NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1./ Tổng quan về đào tạo trực tuyến trên nền điện toán đám mây.2./ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trựctuyến trên nền điện toán
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYEN TIEN DŨNG
(E-learning) TREN NEN DIEN TOAN DAM MAY
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, tháng 11 năm 2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYEN TIEN DŨNG
(E-learning) TREN NEN DIEN TOAN DAM MAY
CHUYEN NGANH: HE THONG THONG TIN QUAN LY
MA SO CHUYEN NGANEH: 60.34.48
LUAN VAN THAC SI
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS TS THOAI NAM
TP HO CHI MINH, tháng 11 năm 2013
Trang 3TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —- ĐHQG - TP.HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS THOẠI NAM
1.PGS TS Thoại Nam2 PGS TS Đặng Trần Khánh3 PGS TS Vũ Thanh Nguyên4 TS Nguyễn Chánh Thành
5 TS Lê Thanh Sach
Xác nhận của Chi tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trướng khoa quan lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (néu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA QUAN LY
CHUYEN NGANH
Trang 4DAI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG H A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAMTRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc lập - Tự do - Hanh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: NGUYEN TIEN DUNG MSHV:12321059Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1976 Nơi sinh: Tây NinhChuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số : 60.34.48I TÊN DE TÀI: Các yếu tố ảnh hướng đến sự chấp nhận và sử dụng đào tạo
trực tuyến (E-learning) trên nền điện toán đám mây.H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1./ Tổng quan về đào tạo trực tuyến trên nền điện toán đám mây.2./ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trựctuyến trên nền điện toán đám mây
3./ Đánh giá mức độ quan trong của các yếu tô đối với sự chấp nhận và sử dụng đàotạo trực tuyến trên nền điện toán đám mây
4 Kiến nghị để cải thiện mức độ chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên nềnđiện toán đám mây.
Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU : 21/01/2013IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 22/11/2013V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN : PGS.TS THOẠI NAM
Tp HCM,ngày tháng năm 20
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRUONG KHOA
(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)
Trang 5LOI CAM ON
COW)Trước tiên, tôi xin bay tỏ lòng biết on sâu sắc đến thay PGS.TS Thoại Namđã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thànhluận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Khoa học và Kỹ thuật máytính, quý thầy cô Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Bách KhoaTP.HCM, những người đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học caohọc vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Duy Thanh (MIS9), bạn Tran ĐìnhNghĩa (MIS10) đã có nhiều chia sẻ về kiến thức trong thời gian làm luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của cácanh chị đi trước và tất cả bạn bè
Sau cùng, xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến Ba Mẹ, gia đình và ngườithân, những người luôn luôn bên tôi, động viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống vàhọc tập.
Tp Hô Chí Minh, tháng 11 năm 2013NGUYÊN TIÊN DŨNG
Trang 6TOM TAT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Đào tạo trực tuyến (E-learning) trên nên điện toán đám mây không nhữngđem lại lợi ích cho người học mà còn cho cả nhà cung cấp dich vụ dao tạo trựctuyến, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây Các nghiên cứu cho thấy việcphát triển đào tạo trực tuyến trên nên điện toán đám mây phù hợp với từng môitrường, từng đối tượng cụ thể cũng như việc đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đếnsự chấp nhận và sử dụng là hết sức cần thiết Trong nghiên cứu này, dựa trên môhình lý thuyết thống nhất và chấp nhận công nghệ UTAUT2, tác giả khảo sát cácyếu tô ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên nền điệntoán đám mây của người sử dụng Nghiên cứu được tiễn hành qua hai giai đoạnlà nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Dữ liệu thu thập thông quabảng câu hỏi khảo sát Thu về từ khảo sát là 282 mẫu hợp lệ Theo kết quả, cácyếu tố ảnh hưởng là hiệu quả mong đợi, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, điềukiện thuận lợi, động cơ thoải mái và thói quen Mô hình giải thích được 74.57%những biến động của các biến phụ thuộc sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trựctuyến trên nền điện toán đám mây Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất nhữnggiải pháp cho sự phát trién của đào tạo trực tuyên trên nên điện toán đám mây.
Trang 7Electronic Learning (E-learning) based on cloud computing, brings benefitnot only to learners but also to E-learning and cloud computing service providers.Related researches show that the development of cloud computing based E-learningis suitable for a particular person, condition, occasion, or place as well as evaluatingthe factors influencing Acceptance and Use is essentially necessary In this study,based on Unified Theory of Acceptance and Use of Technology 2 (UTAUT2)model, the author surveyed the factors influencing Acceptance and Use of cloudcomputing based E-learning from end users The study was conducted in two phasesincluding quality and quantity oriented researches Data was gathered fromquestionnaire There were 282 valid samples received from the survey Accordingto the results, the influential factors are Performance Expectancy, EffortExpectancy, Social Influence, Facilitating Conditions, Hedonic Motivation andHabits The model explained 74.57% the fluctuation of variables depending on theAcceptance and Use of cloud computing based E-learning From the study results,the author suggested solutions to develop cloud computing based E-learning.
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của dé tài “Cac yếu tô ảnh hưởng đến sựchấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến (E-learning) trên nên điện toán dammây” là do quá trình học tập và nghiên cứu của chính bản thân Các số liệutrong nghiên cứu được khảo sát và thu thập có nguôn gốc rõ ràng và đángtin cậy Dữ liệu được xu ly một cách khách quan và trung thực.
Tp.Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2013NGUYÊN TIÊN DŨNG
Trang 9DANH MUC HINH VE
Hình 1.1 Dự đoán tăng trưởng DTTT 85 quốc gia trên toàn thế giới 2Hình 1.2 Dự đoán tăng trưởng ĐTTT châu Á -¿-2- 52 2 222+E+E+££££E£EzEz£zrsred 3Hình 1.3 Tình hình sử dụng Internet tại Việt Nam - S2 4Hình 1.4 Các ứng dụng đám mây quen thuỘC - «+ 1111 eseeses 7Hình 2.1 Mô hình kinh doanh DTTT trên đắm may - «<< << <<++2 22Hình 2.2 Kiến trúc ĐTTT trên nên ĐTĐM (a) 2 2 552+E2c2S2£E2E+EzEcrrsrereee 23Hình 2.3 Kiến trúc ĐTTT trên nên DTDM (b) - 2 255 522c+££2£E2EcEsEsrrsrereee 25Hình 3.1 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TR.A 25-5<+c<5s£s+szs+2 29Hình 3.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định TPB 5- 2 2 255<+cz£z£scs2 29Hình 3.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ¿2-2 2 2 2+s+s+£+£z£z£szxzc+ẻ 30Hình 3.4 Lý thuyết thông nhất chấp nhận va sử dụng công nghệ UTAUT 32Hình 3.5 Lý thuyết thông nhất chấp nhận va sử dụng công nghệ UTAUT2 33Hình 3.6 Mô hình dé xuất chấp nhận và sử dụng DTTT trên nền ĐTĐMẦ 38Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu tong quất voce ceceeecscscsesesessscsesesesssesseseseens 46Hình 4.2 Quy trình nghiên cứu chi tiẾt ¿ ¿5 525252 SE‡E+ESESEE£EErEeErrkrsrerree 57Hình 5.1 Kết quả mô hình hồi quy - - + 2 2 52E+S2£2SE£E£E+ESESEE£E£ErEeEererererree 85
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1 Thống kê dân số và lượng người sử dung Internet toàn cầu 4Bảng 1.2 Tóm tắt dự đoán tăng trưởng ĐTĐM - 5-5252 Sc2c+xsEcecxztrrerrrsred 7Bang 2.1 Nội dung khóa học và dịch vụ ĐTĐÌM c S9 sx2 26Bang 4.1 Các bước phương pháp nghién CỨU - 55 S11 + re 45Bang 4.2 Thang đo hiệu quả mong ỞỢI << 119 9 1 ng re, 47
Bang 4.3 Thang do kỳ vọng nỗ lực cececcccccccccscsccssssesesesesssssssesessssssssssseseseseseseseseess 46
Bang 4.4 Thang đo ảnh hưởng xã hỘIi - << 19999 1 ng re, 49Bảng 4.5 Thang đo điều kiện thuận lợi - ¿+5 - 2 252 +2+E+E+E2£E£E+EzEeEerersrerree 50Bang 4.6 Thang đo động cơ thoải mắt << 191 ng re, 50Bảng 4.7 Thang do giá trị trao đỔi - - +52 Sc SE 3 E2 E1 1 1115111111111 1111k cxe 51Bang 4.8 Thang đo thói quen sử dụng (SH reg 52Bảng 4.9 Thang đo ý định chấp nhận sử dụng ¿5-5-5 252 222s+£+£z£zcszsceee 52Bang 4.10 Thang đo hành vi sử dụng ng re, 53Bảng 4.11 Tóm tat kết quả nghiên cứu định tinh eee 2 2552s+£+£s£z£szscc+ẻ 54Bang 5.1 Hình thức thu thập dữ liệu - (<< 111399911 1 1 re, 61Bang 5.2 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phan độc lập - 68Bảng 5.3 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phan phụ thuộc 7]Bảng 5.4 Ma trận xoay của phân tích nhân tố lần 1 - + 25522 £s£s+s+s+2 73Bảng 5.5 Ma trận xoay của phân tích nhân tố lần 2 - 2 2 2 + £s£szezszxzxd 74Bảng 5.6 Ma trận xoay của phân tích nhân tố lần 3 - - + 2 2s s+s£s+e+szxzxd 75Bảng 5.7 Tóm tắt tên biến và thành phần nhân tỐ - - 2 2555 +£2£2£*+<zS+2 77Bảng 5.8 Kết quả chạy phân tích tương quan - + 25 55252 ££+£+£+£z£z£szscceẻ 79Bảng 5.9 Tổng hợp các phân tích phương sai (ANOVA) 5-5ccc<cscscsccee 86Bảng 5.10 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu chính thức - 89
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIET TAT
ANOVA Analysis of variance (Phân tích phương sai)CPU Central Proceesing Unit (Bộ xử lý trung tâm)CNTT Công nghệ thông tin
DTTT Dao tao truc tuyénDTDM Dién toan dam mayICT Information and Communication Technology (Cong nghé thong tin
va truyén thong)IS Information systems (Các hệ thống thông tin)IT Information technology (Công nghệ thông tin)laaS Infrastructure as a service (Ha tang nhu la dich vu)
National Institute of Standards and Technology (Viện công nghệ vaNIST ` 2 or `
tiêu chuân quôc gia Hoa Kỳ)PaaS Platform as a service (Nên tang như là dich vu)SCORM Sharable Content Object Reference Model (Một tập hop các tiêu
chuan va cac m6 ta cho mot chuong trinh E-learning dua vao web)SLA Service Level Agreements (Thỏa thuận cấp độ dịch vu)
TRA Theory of Reasoned Action (Thuyết hành động hợp lý)TAM Technology Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công nghệ)TPB Theory of Planned Behavior (Thuyét hanh vi du dinh)
Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Ly thuyét
UTAUT k k, 4k nA x ˆ ^thông nhât châp nhận và sử dụng công nghệ)
VIF Variance Inflation factor (Hệ số phóng đại phương sai)
Trang 12MỤC LỤC
LOL CAM 090 A iiiTOM TAT NỘI DUNG LUẬN VĂĂN - St 11 2v 1g ng ree ivLOL CAM DOAN c2 HH HH1 re viDANH MỤC HINH VE uu ccceccececscecescsscsscscececsesevscsceceseevevacececseavacaceceesevavacaceseavenes viiDANH MỤC CAC BẢNG cv tre viiiCHƯƠNG 1 MỞ DAU - 5:22 2EtEt2 HH2 |1.1 Hình thành vẫn dé nghiên cứu - ¿+ + 2 2 +£+E£E+E+E£E£E£E+EzErErkrkreerees |1.1.1 Đào tạo trực tuyến (E-Ï€ATTIITIE) - G0 He l1.1.2 DT TT 04/00 31.1.3 Sự phát triển của điện toán đám MAY ccecccecccsesesesessessseseseseeesesesseseeeees 61.1.4 DTDM tai Vidt Naim - 81.2 Lý do chon dé tai c.ccccccccccccsccccscscssesesescscssssssesssssssscsessssssssesessesssseseseesses 91.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU (Ăn 101.4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - ¿+5 + + 2+2 +E+E+E+EeEErereresrees 101.4.1 Đối tượng nghiên CỨU ¿- 2 + SE SE2E+E9EEE SE 1 E5 1 1212111511111 e 101.4.2 Không gian và thời gian thực hiỆn - (<5 S1 ve eeeg 101.5 Y nghĩa nghiên €ỨU - ¿26 SE SE SE SE£E#EEEEEE SE E235 5 1171711511111 101.6 Bố cục để tài c ch Heo IICHƯƠNG 2 ĐÀO TẠO TRỰC TUYỂN TREN NEN ĐIỆN TOÁN DAM MAY 122.1 Điện toán đám mây (ĐTĐM|) ng 122.1.1 Các đặc tính thiết yếu ¿c- E22 22221 1915152121111 111111111 cxe, 132.1.2 Các mô hình dich vụ - 1321313111111 1111111111 11111111553 c6 142.1.2.1 Software as a Service — Saad nghe 142.1.2.2 Platform as a Service — PaaS che 142.1.2.3 Infrastructure as a Service — Ï[A@S LG cv tre, 142.1.3 Các mô hình triỀn Khai eceesseesseesesseecseesseeseecseececeseeseeececeneeeneeeneeneeneees 142.1.3.1 Đám may công cộng (Public CloudÌ) - << ssssssseeks 142.1.3.2 Đám mây riêng (Private Cloud) << - c9 ng, 15
Trang 132.1.3.3 Dam mây lai (Hybrid Cloud) << 5+3 ++sseeeeeeeeess 152.1.3.4 Đám mây cộng đồng (Community Cloud) - 2 5 s55+s+ss5se: 152.1.4 Các công nghệ chính tạo điều kiện cho sự hình thành DTDM 162.14.1 Công nghệ xu lý đa nhân (muÌfiCOT€) << S2 162.1.4.2 Công nghệ ao hóa (virtua]iZafiOT\) - << - ng, 162.1.4.3 Công nghệ Web S€TVICG HH, 172.2 Đào tạo trực tuyến (ĐTTTTT) 5c c2 1 3 1112111111 111111 111111111 re 172.2.1 Mô hình hệ thống DTTT - ¿+ - + 2+2 +E+E+E2EEEE£E£E+EEEEEEEEEErErrerkrkrree 182.2.2 Ưu điểm của DTTT trong dạy học w.ccecccecccsessssesessssssesesssssssesesssesseeeseees 192.3 Đào tạo trực tuyến trên nền điện toán đám THÂY Ăn 192.3.1 Mô hình dao tao trực tuyến trên nền điện toán đám MAY 192.3.2 Một số lợi ích ĐTTT trên nền ĐTĐM -cc-5c+cxcerxeerkrerkeerkrrrk 262.3.3 Phần mềm nguồn mở cho DTDM và DTTT - 2 55s+s+cscz£s+szseẻ 272.3.3.1 Phần mềm đám mây nguồn Imở ¿2 - 2 2 2+*+++£+£££+£+£z£zzze: 272.3.3.2 Phần mềm quản lý học tập trực tuyến nguồn mở - - 27CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 283.1 Cơ sở lý thUyẾT c1 <1 1 1 12 1112111211111 111115110101 01 1101111111 011gr 283.1.1 Lý thuyết hành động hop lý TRRA - + 255 55+c+£2£E£E+EcEsEzrsrerersee 283.1.2 Lý thuyết hành vi dự định TPB - 5 2 2 552E+S£2EE£E£E£EzEzrererersee 293.1.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ¿2- 5+ 2 2+2+s+E+£z£z£ezxcceẻ 303.1.4 Lý thuyết thông nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT 3l3.1.5 Lý thuyết thông nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT2 333.2 Cac nghién ctu 0 20 0n 343.2.1 Các nghiên cứu nước ngOài .- - - - << 5c G0 vn 343.2.1.1 Các nghiên cứu liên quan về dịch vụ đám mây - 343.2.1.2 Các nghiên cứu liên quan về dịch vụ ĐTTT - 2 55555: 353.2.2 Nghiên cứu trong NƯỚC - << - G0019 0n vn 373.2.3 Nhận xét chung các nghiÊn CỨU - 5-5 1111 99 11 ke 373.3 Mô hình nghiên cứu dé xuất và các giả thuyẾt ¿-55+c+cscscs+sccee 38
Trang 143.3.1 Mô hình nghiên cứu dé Xuấtt - 5 + + + EEEEEEE+E+k£kEEeEEEeEeEerrrerees 383.3.2 Thanh phan mô hình và các giả thiết nghiên cứu - 5-5555: 393.3.2.1 Hiệu qua mong đợi (Performance Expectancy) -«««««««- 39
3.3.2.2 Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) -ss5ssscccesecececrreeeree 39
3.3.2.3 Anh hưởng xã hội (Social Influence) - + 255552 cscs+scs+2 403.3.2.4 Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions) -5-5-: 403.3.2.5 Động cơ thoải mái (Hedonic Motivation) «««««ssssssssssss 43.3.2.6 Giá trị trao đối (Price VialUe) -. -¿-c- c2 xxx EExkxErrrkrkrreg Al3.3.2.7 Thói quen (Habit) - nh 423.3.2.8 Ý định sử dụng (Behavioral Intention) -55©cccscs+scc+¿ 423.3.2.9 Hành vi sử dụng (Use BehavVIOT) - << - ng re, 433.3.3 Yêu tố nhân khẩu học -. ©c+xteEkteEkteEkrkrkrtrkirrkrrrrrrkrrrkrrrkeie 433.3.4 Các giả thuyết nghiên cứỨu ¿5 - E2 2 2E ST 11 ty 43CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 5c©ccccccerrererreed 454.1 Phương pháp nghiÊn CỨU - -G G0019 9.0 ng ng 454.1.1 Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) «55555 << eee+sesss 454.1.2 Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) <<+ 454.1.3 Quy trình nghiÊn CỨU (<< 900 ng 464.2 Nguồn thông tin ¿+ 2 SE E21 E9 E1 1111151511 211111511 1111111110111 xe 474.2.1 Dữ liệu sơ CAD eceeecececccscsccsesescscsscsescscssscsescscssscscscscssscscssscssssscssssseseseens 414.2.2 Dữ liệu thứ cấp . ¿ - - 5< SE 12111 1111111111111 111111010101 01010111 Hye 414.3 Nghiên cứu định tính: .- - 5G 6 000199990011 rre 474.3.1 Thang đo hiệu quả mong ỞỢI - (<< << 11900 ng ng 47
4.3.2 Thang đo kỳ vọng nỗ lỰC ¿- ¿+ - se S2 2111 1 1E 511111111111 51111 ce 48
4.3.3 Thang đo ảnh hưởng xã hộỘII (<< 19900 ng ngư 494.3.4 Thang đo điều kiện thuận lợi ¿5-6 E+E+k£k£E+EeESESEeEererkrerereeered 494.3.5 Thang đo động cơ thoải Tmát - - (<< < + 190 ng ngư 504.3.6 Thang do giá trị trao đỔi «sec 2121111111111 rkrki 514.3.7 Thang đo thói quen sử dụng - - - - < << ng ng 51
Trang 154.3.8 Thang đo ý định chấp nhận sử dụng - +2 - + 2 2 s+s+s+£z£zzezscsee 524.3.9 Thang đo hành vi sử dung - - << ng ng 53A.A Nghién ctu dinh lr Ong 22 544.4.1 Thiết kế MAU veces cscscscsscscscscssscscscscsssscsescscssscsessscssssssessessseeeseess 544.4.2 Thu thập dữ liGU c.ccccccccccscssescsscscscssescsssscscscssesessssssesssssssssssssessseeseaeseeees 55
AA.3 XU LY n6 -1-11-BĐB 55
4.4.3.1 Biến và thang ổO - ¿E1 S221 3 1515111111 111511 1111111511111 xe 554.4.3.2 Giá trị ĐiẾn +5 St T11 1 111111111 012111111 1101 0101011101 2011 0111 554.4.3.3 Làm sạch biẾn - - +52 S21 1E 1 1211151151111 11151101 1111151101111 y0 564.4.4 Tóm tắt một số phân tích chính tiếp theo cho nghiên cứu chính thức 564.5 Quy trình nghiên cứu chi tiẾt - - + + << SE EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrkrkrkd 574.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang O - ch 574.5.2 Phân tích nhân t6 khám phá (EFA) - + 2 2555 2 2££+E+E+£z££szersee 584.5.3 Phần tích tương QUAT - - G < 5 110193100101 0 ng 594.5.4 Phân tích hồi quy đa biến . - - + 2 2E E+E2E2EEEE£E+ESEEEEEEEErErrerkrerree 60CHUONG 5 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - + E+E+E+E+E+E+ESE + £xvvverrsree 61
5.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 2-5562 S* S22 EEEEEEEeEEEEEEEEErErkrkrkrkrkreee 61
5.2 Các thống kê mô tả -:©- - S252 SE SE E915 5 12111511515 1111131111 1111111 cxe 625.2.1 Thống kê các đặc tính nhân khẩu học - + 22-5 52 22£+£+£z£z£zzx2 625.3 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha) - 655.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) - 2 2 555+s+cs£s£s+szs+ẻ 725.4.1 Kết quả các thành phan độc lập của thang đo 5- 525555552 725.4.2 Kết quả phân tích nhân t6 các biến phụ thuộc - 2 2 2= sec: 765.5 Mô hình nghiên cứu chính thỨcC (1111111111113 1sx2 765.6 Kết quả kiếm định mô hình nghiên cứu va giả thuyết -5- +: 785.6.1 Kết quả phân tích tương quan - + 2 255 E+E+££EE£E£E£E#EEE£ErEreererered 785.6.2 Kết quả phân tích hồi quy ¿+ ¿- 5+ 2 2 +E£E+E+E£EE£E£E£ESEEEErkrkrrrrerered 80
5.6.2.1 Phân tích hồi quy đa biến giữa các thành phan độc lập và ý định sử30:53 8 - 30
Trang 165.6.2.2 Kết qua phân tích hồi quy ý định sử dụng với hành vi sử dụng 325.6.3 Kết quả phân tích đường dẫn (Path Analysis) ¿-5-5- 5s s+sccee S35.6.4 Phân tích phương sai (ANOVA) - Gv kn 86CHUONG 6 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ cscscccssescscssessesesessssesesscsesesscssesssseeeeees 906.1 Tóm tat nội dung và kết quả nghiên cứu - - 2 25s+s+s+£z£z£szscseẻ 90
6.3 Kiến nghị w.cccccccccccscccscscscsscscscscscsscsescscsvsscsescscsvsscscscsssssecsessscsssecscscssseesseess 926.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ¿2-5-5 2 2 s+s+x+£z£zcezscsee 95DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 6-6 SE E9E£E 2E EeEeEEEeEEEeEseserees iPhụ luc 1 Các thang do cua mô hình nghién CỨU << 5 5S vexss XIPhụ lục 2 Thống kê mô tả dữ liệu - + + 2E E2 E2 £E+E£E+E£E£E£E+EeEeErxrersee xixPhụ lục 3 Kết qua phân tích độ tin cậy thang đo - + 2 555+c+csczcszsccee XXVIPhụ lục 4 Phân tích yếu tố khám phá (E.EA) - + 55-5 2 2£s+s+£+£z£zszezcee XXVIiiPhụ lục 5 Phân tích hồi quy da bién ccc cseecesesescsessesesessssesssesssssseseseees XXXIIPhụ lục 6 Phân tích phương sai (ANOVA) HH, XXXIXLY LICH TRÍCH NGANG - SG S111 1E 51919191 E5 111121111 1111211 gen lii
Trang 17Chương 1 trình bày tong quan về dé tài nghiên cứu, sơ lược tình hình về đàotạo trực tuyến và điện toán đám mây trong nước và trên thé giới Các ứng dụng điệntoán đám mây đang ngày càng bùng nỗ và diễn ra mạnh mẽ; đào tạo trực tuyễn ngàycàng trở nên phát triển và pho biến Đào tạo trực tuyén trên nên điện todn dam máy sẽlà một xu hướng tat yếu Vi vậy, việc chon để tài nghiên cứu mang tinh cấp thiết taithời điểm hiện tại Trong chương mở đấu này, tác giả dua ra mục tiêu nghiên cứu,dong thời dé nghị đối tượng nghiên cứu là những người đã sử dụng dich vụ đào tao
trực tuyến hoặc có ý định sẽ sứ dụng đào tạo trực tuyến Pham vi nghiên cứu được
thực hiện trên toàn lãnh tho Việt Nam.1.1 Hình thành van dé nghiên cứu1.1.1 Đào tạo trực tuyến (E-learning)
Trong xã hội hiện đại, quá trình học tập đang trở thành một yếu tố quan trọngtrong kinh doanh và tăng trưởng kinh tế xã hội (Kamel, 2002) Hiện nay, nhu cầu họctập là rất lớn và ngày càng tăng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học Côngnghệ thông tin (CNTT) găn liền với đời sống xã hội cùng với các dịch vụ ứng dụng đadạng ngày càng rộng khắp Trong bối cảnh đó, đào tạo trực tuyến (ĐTTT) - E-learninglà một hình thức ứng dụng CNTT trong dạy và học đang trở nên phố biến; va một môhình khác nữa là điện toán đám mây (DTDM) cùng với các dịch vụ của nó đang pháttriển mạnh mẽ khắp nơi
Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau, có rất nhiễucách hiểu về ĐTTT Hiểu theo nghĩa rộng, DITT là một thuật ngữ dùng để mô tả việchọc tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin va truyền thông Hiểu theo nghĩa hẹp,DTTT là sự phân phát các nội dung học tập sử dụng các phương tiện điện tử và mangviễn thông Trong đó, nội dung học tập chủ yếu được số hóa; người dạy và người họccó thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảoluận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo trực tuyến (online conference)
ĐTTT đã phát triển mạnh và áp dụng trên toàn thế giới trong khoảng hơn một
Trang 18thập kỷ qua Nhu cầu học tập mọi lúc mọi nơi là rat đáng quan tâm DTDM hứa hẹncung cấp nhiều lợi ích cho người dạy và người học: các hệ thống máy tính tập trunghóa, xử lý một lượng lớn dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu đồ họa, quản lý các công năng tínhtoán phức tap, dữ liệu tìm kiếm không 16; người dùng có thể truy cập thông tin này vàtương tác với những người khác bởi các thiết bị đơn giản như điện thoại thông minh(smartphone), máy tinh bảng (tablets), máy tính cá nhân và nhiêu thiết bị khác
f 2011-2016 Worldwide Self-paced eLearning `
Five-year Growth Rates by Region |
Across All Product Types
2011-2016 Growth Rates by Region
20%
16%
-0% + ' ' ' r =aNorth Latin Westem Eastern Asia Middie East Africa
America America Europe Europe
Hình 1.1 Dự đoán tăng trưởng DTTT 85 quốc gia trên toàn thế giới
(Nguồn: Ambient Insight, 2012).
Trong năm 2013, ĐTTT trên thế giới dang bùng n6 với nhiều xu hướng, sự pháttriển và những ý tưởng mới Theo thống kê về ĐTTT năm 2013 của Certifyme.net,77% tập đoàn doanh nghiệp Mỹ áp dụng phương pháp DTTT; 72% công ty được khảosát cho biết răng DTTT giúp họ luôn giữ vị thế đứng dau trong biến động ngành nghềcủa họ; năm 2011, có 51% công ty đã thực hiện it nhất một khóa học trực tuyến chohơn 50% nhân viên của họ; các doanh nghiệp tiết kiệm được từ 50-70% chi phí khithực hiện đào tạo thông qua DTTT thay thé đào tạo giáp mặt: không chỉ giảm vẻ chiphí mà còn giảm về mặt thời gian, nói chung các khóa học ĐTTT rút ngắn từ 25%-60% so với lớp học truyền thông: 23% nhân viên rời bỏ công việc của họ vì thiêu điều
Trang 19kiện thăng tiến và cơ hội đào tạo; DTTT giúp tăng khả năng lưu giữ kiến thức từ 25%đến 60%; Mỹ và Châu Au chiếm tới 70% thị trường giáo dục trực tuyến toàn cau,nhưng khu vực Châu A — Thái Bình Duong đang vươn lên mạnh mẽ; các quốc gia cótốc độ tăng trưởng thị trường DTTT cao nhất là Việt Nam và Malaysia.
1.1.2 ĐT TT tại Việt Nam
Theo cấp độ vùng miễn, châu A có tốc độ tăng trưởng DTTT cao nhất thé giới,đạt 17.3%, lợi nhuận đạt 5.2 ty đô la năm 2011 va sẽ tăng hon gấp đôi, đạt 11.5 ty đôla vào năm 2016 (theo Ambient Insight, 2012).
Đặc biệt, trong 10 nước có tốc độ tăng trưởng thị trường ĐTTT hàng đầu thếgiới thì tốc độ tăng trưởng thị trường DTTT của Việt Nam là 44.3% và kế đếnMalaysia là 39.4% (theo sea-globe.com, 2012 - dẫn nguồn từ Ambient Insight, 2072 )
‘a — 2011-2016 Top Self-paced eLearning Five-year N————s Growth Rates by Country
Across All Product Types
2011-2016 Top Ten Growth Rates by Country
-Hình 1.2 Dự đoán tăng trưởng ĐTTT chau A
(Nguồn: The Asia Market for Self-paced eLearning Products and Services: 2011-2016 Forecast andAnalysis)
Trang 20Bảng 1.1 Thống kê dân số và lượng người sử dụng Internet toàn cầu
WORLD INTERNET USAGE AND POPULATION STATISTICS, June 30, 2012
%
Population renee Internet Penetration |Growth J8
World Regions P Users (% 2000- ‘
(2012 Est.) Dec 31, Latest Data |Population)| 2012 of2000 TableAfrica 1,073,380,925| 4,514,400] 167,335,676 15.6 % Sone! 7.0 %Asia 3,922,066,987 | 114,304,000 |1,076,681,059 27.5 % mm „>Europe 820,918,446 105,096,093] 518,512,109 63.2 % eee aMiddle East 223,608,203| 3,284,800) 90,000,455 40.2 % ae 3.7%North America 348,280,154| 108,096,800] 273,785,413 78.6 % We" nyLatin America / 593,688,638| 18,068,919] 254,915,745 42.9 %| 1310.8) 10.6
Caribbean Yo Yo
Oceania / Australia 35,903,569] 7,620,480| 24,287,919 67.6 % aie! 1.0 %WORLD TOTAL 7,017,846,922 | 360,985,492 | 2,405,518,376 34.3 %|_ 998-4) 190.0%
(Nguôn: Thong kê số lượng người dùng Internet toàn cầu, 2012)
Thống kê Internet toàn cầu (Internet World Statistics) cho thấy vào thờiđiểm 30/06/2012, cả thế giới có đến gần 2,4 ty người sử dụng Internet trên tong số dânlà 7 tỷ người.
35,000,00030,000,00025,000,00020,000,00015,000,00010,000,000
Người sử dụng Internet 5,000,000
0
31,200,00030,552,417
17,718,11220,834,401
14,683,783
J—— 6,345,041
3,098,007
Hình 1.3 Tình hình sử dụng Internet tại Việt Nam
(Nguồn: Thống kê Internet Việt Nam, 2012)
Trang 21Gia nhập mạng Internet toan cầu vào ngày 19/11/1997, tinh tới hết quýIH/2012, Internet Việt Nam có 31.196.878 người sử dung, chiếm tỉ lệ 35,49 % dânsố Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới,đứng thứ 8 khu vực Châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á Tính đếntháng 11/2012, số lượng người dùng là 31304211 Tỉ lệ số dân sử dụng Internet:35.58%.
Theo các tài liệu nghiên cứu, việc tìm hiểu về ĐTTT ở Việt Nam vào khoảngnăm 2002 trở về trước thì không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứuĐTTT ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn Các nhà lãnh đạo cấp cao củaViệt Nam khang định rang, giáo dục là một trong những ngành được ưu tiên cao nhấtvà được hưởng các nguồn dau tư cao nhất nham nâng cao chất lượng giáo dục Với nỗlực này, Việt Nam đã quyết định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độgiáo dục nhằm đổi mới chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớptrẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin
Ngày 9/1/2013, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giaiđoạn 2012 - 2020”, trong đó chủ trương đây mạnh các hình thức học từ xa, học quamạng thông qua các hoạt động như: tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và hạ tangCNTT phục vụ cho việc đào tạo từ xa, DITT, tăng cường ứng dụng CNTT va truyềnthông trong việc cung ứng những chương trình học tập suốt đời cho mọi người
Theo Kiral, trên thé 2101, rất nhiều khóa học trực tuyến do Harvard, MIT hayYale xây dựng miễn phi Đó là các khóa hoc trực tuyến dai chúng (MOOCs - MassiveOpen Online Courses), được rút gọn và thiết thực với nhu cầu của hầu hết người học.Yale, MIT và UCLA chỉ là một trong số những cơ sở giáo dục lớn đưa các khóa họcvào chương trình và đã tạo ra một trào lưu trong nền công nghiệp giáo dục đại học.Tuy không có nhiều khóa học tiêu chuẩn và miễn phí như MOOCs nhưng MOOCs làđòn bây mang nhiều tiềm năng của ĐTTT và là đại diện cho một hướng đi hướng tớitạo ra môi trường giáo dục phù hợp với nhiêu người hơn — điêu mà trước đây người
! Kira nói về các khóa học Khóa học trực tuyến đại chúng - MOOCs
Trang 22học không có cơ hội vì những lý do như khoảng cách địa lý hay rào cản về tài chính
Nhìn chung, Đ TT đang nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng ngườisử dung, có tiêm năng phat trién va tăng trưởng mạnh mẽ.
1.1.3 Sự phát triển của điện toán đám mây
Người dùng Internet ngày càng trở nên quen thuộc với các dịch vụ đám mâynhư dịch vụ thư điện tử hotmail.com, yahoo.com, gmail.com (dịch vụ có thể được sửdụng bất cứ khi nào có kết nối Internet, di liệu được lưu trữ trên hệ thống của nhàcung cấp dich vu, người sử dụng miễn phí hoặc trả tiền thuê bao dé tăng hoặc giảmdung lượng lưu trữ theo nhu cầu thực tế); một số ứng dụng đám mây quen thuộc khácnhư YouTube, facebook, skype, ; một số ứng dụng lưu trữ đám mây như sky drive,dropbox, google drive, MediaFire v.v
Vào thang 2 và thang 3 năm 2012, một cuộc khảo sát các tô chức phi chính phủ(Non-Governmental Organizations — NGOs) được thực hiện (bởi TechSoup GlobalNetwork) trên toàn thế giới dé nắm được van dé sử dụng DTTT hiện hành và kế hoạchtương lai sự chấp nhận ĐTĐM Kết quả khảo sát (88 quốc gia, 10500 người trả lờikhảo sát) cho thấy: 90% người trả lời đang sử dụng ĐTTM; 79% cho rằng thuận lợilớn nhất là quản trị phần cứng/phần mềm dé hơn; 47% cho răng các thay đổi liên quanđến chi phí và dé dàng cài đặt sẽ là động lực lớn nhất di chuyển IT của họ vào đámmây (Global Cloud Computing Survey Results, 2012) Thuật ngữ DTDM sử dụng chokhảo sát của NGO là: “Ð7TÐM cho phép bạn truy cập phan mém qua Internet thay vìtừ ô đĩa cứng cục bộ hay mạng máy tính cục bộ của bạn — không chỉ truy cập từ trongvăn phòng cua bạn” Cũng theo giám đốc của NGO: “tdi nghĩ mọi người biết về đámmây, nhưng mọi người có định nghĩa riêng của họ về nó” Các ứng dụng đám mâythường dùng nhất qua khảo sát, đó là: e-mail (55%), mạng xã hội/web (47%), chiasẻ/lưu trữ tập tin (26%), hội nghị web (24%), các sản phẩm văn phòng (23%)
Cũng theo khảo sát nay, các ứng dụng dựa trên đám mây thường dùng nhất làfacebook (70%), gmail (63%), skype (50%) “Nhiều người có thể đang sử dụng cáccông cụ đám mây như Gmail Họ không nhất thiết phải nhận biết đó là một sản phẩm
Trang 23dam máy ”- Theo TechSoup Global Network partner NGO, India.
Current Use of and Familiarity with Cloud-Based Apps
Respondents Respondents Who Respondents Who
Who Currently Were Familiar With But Currently Use or
Application Use Did Not Currently Use Were Familiar With
Facebook 70% 21% 91%Gmail 63% 28% 91%Skype 50% 39% 89%
Google Apps 43% 37% 80%LinkedIn 38% 32% 70%
Twitter 38% 48% 86%PayPal 34% 44% 78%
Dropbox 32% 22% 54%Yahoo mail 25% 56% 81%
Hotmail 25% 60% 85%
Flickr 21% 42% 63%WordPress 18% 29% 47%Microsoft Security Essentials 17% 28% 45%
Hình | 4 Các ứng dụng dam mây quen thuộc
(Nguồn: theo Global Cloud Computing Survey Results, 2012)
Tăng trưởng DTDM vào năm 2014 dự đoán sẽ dat 150 ty đô la, so với năm2008 chỉ đạt 46 ty đô la; vào năm 2014, 60% tải máy chủ sẽ ảo hóa (virtualized); chitiêu cho các địch vụ CNTT toàn cầu năm 2012 đạt hơn 40 ty đô la, ky vọng sẽ đạt cộtmốc 100 tỷ đô la vào năm 2016 (Jason Lurcott, 2013)
Bang 1.2 Tóm tat dự đoán tăng trưởng DTDM
Enterprise Cloud Based ServicesPublic Cloud IT Services
SaaS Applications/Services
$18.3 Billion$41 Billion$27 Billion
Predicted Market Shares en OD Size C0 162017) Size
Public Cloud Storage $ 5.6 Billion $12.2 Billion (2016)Private Cloud IT Infrastructure $12.2 Billion $22.2 Billion (2017)Public Cloud IT Infrastructure $9.2 Billion $21.2 Billion (2017)
$31.9 Billion (2017)$100 Billion (2016)$67 Billion (2016)(Neuon: Jason Lurcott, 2013).
Trang 24Tại Việt Nam, DTDM được chính phủ quan tâm và tin rang công nghệ nay sẽgiúp cho đất nước xây dựng lực lượng lao động có tay nghề cao, các bộ ngành chínhphủ và các nha cung cấp viễn thông đã chấp nhận công nghệ DTDM (Kshetri, 2010).Việt Nam bắt đầu hợp tác với IBM từ năm 2007 để tạo nguồn lực khoa học và côngnghệ sẵn sàng cho các trường đại học và các viện nghiên cứu.
Các trường đại học, co quan chính phủ va các nhà cung cấp viễn thông đã ápdụng các đám mây dé tạo ra các dịch vụ mới Các tô chức chính phủ và các trường đạihọc sử dụng DTDM để phát triển các chương trình giáo dục Bộ giáo dục và Đào tạo,Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ thông tin và truyền thông đã cùng hợp tác phát triểncác chương trình giáo dục trên nên tảng đám mây, cung cấp các khóa học miễn phí vềCNTT, phần mềm miễn phí, các nghiên cứu về kinh doanh điền hình (Ariff, 2008)
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2011 — 2012, Bộ giáo dục và
đảo tạo định hướng cho các Sở giáo dục rằng: “triển khai mô hình điện toán đám mây(Cloud Computing), theo đó mỗi sở có thé mua/thuê một hệ thống máy chủ duy nhấtdé cung cấp dich vụ cho tat cả các cơ sở giáo dục của sở ~”
Trong các cơ quan nhà nước, việc ứng dụng DTDM đang nhận được sự quantâm lớn của nhiều co quan và tổ chức Đó là giải pháp được kỳ vọng thích hop chonhững khó khăn mà các nhà quản lý CNTT trong các cơ quan chính phủ đang phải đốimặt như áp lực ngân sách, yêu cầu ngày càng cao về dịch vụ hành chính trực tuyến,không thé dự báo trước nhu cầu truy xuất ứng dụng Vào ngay 17 tháng 7 năm 2013,các chuyên gia trong lĩnh vực CNTT, phần mềm nội dung số, từ các Bộ, ngành trungương va địa phương đã tham dự hội thảo ứng dụng DTDM trong cơ quan nhà nước doviện Công nghiệp phần mém và nội dung số Việt Nam tổ chức (Việt Thang, 2013)
Một cuộc khảo sát để thu thập ý kiến của 2.785 người cấp cao, có quyền quyếtđịnh trong kinh doanh và CNTT, tại 10 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, trong đó
? Bộ giáo dục va đào tạo, công văn số 4960/BGDDT-CNTT, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT
năm học 2011-2012 (201 1).
Trang 25có Việt Nam, (thực hiện bởi VMware Cloud Index) Kết quả khảo sát cho thấy, có
83% doanh nghiệp Việt Nam xem xét việc sử dụng ĐTĐM, 67% nói rằng DTDM ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của họ (Thanh Mai, 2013)
1.2 Lý do chọn đề tài
Các ứng dụng DTDM đang ngày càng bùng nỗ và diễn ra mạnh mẽ; ĐTTTngày càng trở nên phát triển và phố biến Con người trở nên quen thuộc với việc truycập dữ liệu mọi lúc mọi nơi, độc lập với thiết bị và vị trí Hơn nữa, nhu cầu làm việc,trao đối cộng tác qua Internet đang trở thành xu hướng Với nhu cầu học tập đa dạngcủa đông đảo người học, sự phát triển mạnh mẽ các nội dung s6, các ứng dụng ĐTĐÐĐMngày càng khang định tính hiệu quả các dich vụ cung cấp DTTT trên nền DTDM làmột xu hướng tất yếu
Theo Venkatraman (2013) thì giải pháp DTTT (E-learning) trên nền DTDM ápdụng thực tẾ tại trường đại học Marconi (Y) da giup tiết kiệm được 23% chi phí mộtnăm (so với trước đó chưa thực hiện triển khai giải pháp này)
Các phân tích ở trên (tham chiếu mục 1.1) cho thấy Việt Nam có tốc độ pháttriển Internet rất nhanh, nhu cầu và sự phát trién DTTT rất mạnh mẽ; ĐTĐM đượcnhiều người quan tâm đồng thuận, hứa hẹn tăng trưởng nhanh và có nhiều triển vọngphát triển Mô hình giáo dục đang có sự thay đôi mạnh mẽ
Trong dé tài luận văn nay, tác giả nghiên cứu sự chấp nhận va sử dụng ĐTTTtrên nền DTDM Dựa trên cơ sở dữ liệu được tìm kiếm bởi tác giả, cho đến nay, trongnước vẫn chưa có nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đến các yếu tô ảnhhưởng đến sự chấp nhận và sử dụng DTTT (E-learning) trên nền DTDM
Đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụngĐTTT ở nhiều nước trên thế giới được trình bảy ở lược khảo các nghiên cứu liên quan-về DTTT (mục 3.2.1.2); đã có các nghiên cứu về thái độ người dùng đối với các dịchvụ DTDM (mục 3.2.1.1); theo tim hiểu của tác giả thì hiện chưa có nghiên cứu vé sựchấp nhận va sử dụng DTTT trên nền DTDM tại Việt Nam
Vì vậy, việc nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đê sự châp nhận và sử dụng
Trang 26ĐTTT trên nên ĐTĐM là công việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực ở thời điểm hiệntai Qua đó, đánh giá thái độ chấp nhận và hành vi sử dụng trong việc ứng dungCNTT, sử dụng hệ thống thông tin, cụ thé là DTTT trên nền ĐTĐM tại Việt Nam.1.3 Mục tiêu nghiên cứu.
= Tổng quan về DTTT trên nền ĐTĐM.= Nghién cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận va sử dụng DTTT trên
nên ĐTĐM.= Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tô đối với sự chấp nhận và sử dụng
ĐTTT trên nền DTDM.= Kiến nghị để cải thiện mức độ chấp nhận và sử dụng ĐT TT trên nền ĐTĐM.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là người biết sử dụng máy tính và đã sử dụng dịch vụĐT TT hoặc có ý định sé sử dụng DTTT trên nên ĐTĐM
1.4.2 Không gian và thời gian thực hiện=" Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi lãnh thô Việt Nam.m Thời gian thực hiện: 21/01/2013 — 15/11/2013.
1.5 Y nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận va sử dụng DTTT trên nềnDTDM Kết quả của nghiên cứu giúp nhà cung cấp dịch vụ DTDM, nhà cung cấp dịchvụ ĐTTT, các nhà giáo dục hiểu rõ các yếu tô tác động đến ý định sử dụng va chấpnhận sử dụng của người sử dụng, từ đó hoạch định chiến lược phát triển và xây dựngkế hoạch cũng như thực hiện các bước triển khai hiệu quả, đồng thời cung cấp các dịchvụ phù hợp với nhu cầu của người sử dụng
Việc sắp xếp mức độ quan trọng tương đối của các yếu tô giúp cho việc tậptrung cải tiên những yêu tô có ảnh hưởng nhiêu nhât đên sự châp nhận và sử dụng.
Trang 27Ket quả nghiên cứu là tiên đê và là cơ sở cho các nghiên cứu tiép theo của môhình chấp nhận và sử dụng DTTT trên nền DTDM tại Việt Nam.
1.6 Bồ cục dé tài
Bồ cục luận văn này bao gém 6 chương:Chương 1: Giới thiệu tong quan vẻ nghiên cứu, lý do hình thành dé tài, mụctiêu và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và bố cục của đề tài
Chương 2: ĐTTT trên nền DTDM - Trình bày về ĐTĐM, DTTT và DTTT trênnên DTDM
Chương 3: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu — Trình bày tổng quan cơ sởlý thuyết, các mô hình nghiên cứu trước đây và đề xuất mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu - Trình bày phương pháp nghiên cứu, lýthuyết về xây dựng và đánh giá thang đo, nhằm đo lường các khái niệm nghiên cứu vàkiểm định mô hình lý thuyết đã đề xuất
Chương 5: Kết quả nghiên cứu — Trình bày kết quả kiếm định thang do, phântích nhân tố, hồi quy tuyến tính và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Chương 6: Kết luận và kiến nghị - kết luận từ kết quả nghiên cứu, nêu nhữnghạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Đến đây, tác giả xin kết thúc chương 1 Chương tiếp theo trình bày về DTTTtrên nền DTDM
Trang 28CHUONG 2 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TREN NEN ĐIỆN TOÁNDAM MAY
Tiếp sau chương 1 giới thiệu dé tài, chương này sẽ trình bày về điện todn đảmmay, dao tạo trực tuyên và đào tạo trực tuyên trên nên điện toán dam may.
2.1 Điện toán dam mây (DTDM)
Thuật ngữ DTDM là lỗi nói An dụ chi mạng Internet (dựa vào cách được bồ tricủa nó trong sơ đỗ mang máy tính) Với ĐTĐM, mọi khả năng liên quan đến CNTTđều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ", cho phép người sử dụng truy cập các dịchvu công nghệ từ một nhà cung cấp nao đó "trong đám mây" ma không cần phải có cáckiến thức, kinh nghiệm vẻ công nghệ do, cũng như không cần quan tâm đến các co sởhạ tầng phục vụ công nghệ đó
Theo Foster va cộng sự (2008), DTDM là một mô hình điện toán phân tan cótính co giãn lớn mà hướng theo co giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tínhtoán, kho lưu trữ, các nên tảng và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn linhđộng, sẽ được phân phối theo nhu cau cho các khách hàng bên ngoài thông quaInternet.
Theo Buyya và cộng sự (2009), ĐTĐM là một dạng hệ thống song song phântán bao gồm tập hợp các máy chủ ảo kết nối với nhau, các máy chủ ảo này được cấpphát tự động và thé hiện như một hay nhiều tai nguyên tính toán đồng nhất dựa trên sựthỏa thuận dich vụ (SLA — Service Level Agreement) giữa nha cung cấp và người sửdụng.
Theo Viện tiêu chuẩn và công nghệ quốc gia Hoa Kỳ (NIST), ĐTĐM là môhình điện toán cho phép truy cập qua mạng để lựa chọn và sử dụng tài nguyên tínhtoán (ví dụ: mạng, máy chủ, không gian lưu trữ, ứng dụng và dịch vụ) theo nhu cầumột cách thuận tiện và nhanh chóng: đồng thời cho phép kết thúc sử dụng dịch vụ, giảiphóng tài nguyên dễ dàng, giảm thiểu các giao tiếp với nhà cung cấp (Badger và cộngsự, 2012).
Trang 29Thường chia làm 2 phan khi nói đến một hệ thống DTDM: mặt trước (frontend) và mặt sau (back end), chúng kết nối với nhau qua môi trường mạng, thường làInternet Phần mặt trước là phía các máy tính người sử dụng (khách hang — client),phân mặt sau là phần đám mây của hệ thống.
Theo NIST, DTDM có năm đặc tính thiết yếu ba mô hình dịch vụ, bốn mô hìnhtriển khai (Badger và cộng sự, 2012) Các đặc điểm này được trình bảy tiếp theo dướiđây, nhằm làm rõ hơn về ĐTĐM
2.1.1 Các đặc tính thiết yếu
Tự phục vụ theo nhu cau (On-demand self-service): người sử dụng được đápứng nhu cầu của mình một cách tự động băng việc gởi và nhận về đáp ứng trả lờithông qua môi trường web.
Truy xuất mạng điện rộng (Broad nefwork access): việc truy cập dịch vụ của
người sử dụng có tinh độc lập với vị trí và thiết bi, thông qua kết nối Internet
Dùng chung tài nguyên (Resource pooling): DTDM dựa trên công nghệ ao
hóa, nên các tài nguyên đa phần là tài nguyên ảo, sẽ được cấp phát động theo sự thayđối nhu cầu của từng người dùng khác nhau Nhờ đó nhà cung cấp dịch vụ có thể phụcvụ nhiều khách hàng hơn so với cách cấp phát tài nguyên tĩnh truyền thống
Khả năng co giãn nhanh chóng (Rapid elasticity): đây là tích chất đặc biệtnhất, nối bật nhất và quan trọng nhất của ĐTĐM Khả năng co giãn giúp cho nhà cungcấp sử dụng tài nguyên hiệu quả, tận dụng triệt để tài nguyên dư thừa, phục vụ đượcnhiều khách hàng Đối với người sử dụng dịch vụ, khả năng co giãn giúp họ giảm chỉphí do họ chỉ trả phí cho những tài nguyên thực sự dùng.
Đo lường dịch vụ (Measured service): DTDM tự động kiểm soát và toi ưu hóaviệc sử dụng tài nguyên (dung lượng lưu trữ, đơn vị xử lý, băng thông ) Lượngtài nguyên sử dụng có thê được theo dõi, kiểm soát và báo cáo một cách minh bạchcho cả hai phía, nhà cung câp dịch vụ và người sử dụng
Trang 302.1.2 Cac mo hình dịch vụ
Hiện có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ ĐTĐM cung cấp nhiều loại dịch vụkhác nhau Ba loại dich vụ cơ ban, đó la: SaaS, PaaS, laaS.
2.1.2.1 Software as a Service — SaaS
Đây là mô hình dịch vụ mà trong đó nha cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp chokhách hàng một phần mềm dạng dịch vụ hoàn chỉnh Khách hàng chỉ cần lựa chọn ứngdụng phần mềm nảo phù hợp với nhu cầu và chạy ứng dụng đó trên cơ sở hạ tầng đámmây Mô hình này giải phóng người sử dụng khỏi việc quản lý hệ thong, cơ sở hạ tang,hệ điều hành Tat cả sẽ do nhà cung cấp dịch vụ quản lý và kiểm soát để đảm bảoứng dụng luôn sẵn sàng và hoạt động Ôn định
2.1.2.2 Platform as a Service — PaaS
Nhà cung cấp dịch vụ sé cung cấp một nền tang (platform) cho khách hàng.Khách hàng sẽ tự phát triển ứng dụng của mình nhờ các công cụ và môi trường pháttriển được cung cấp hoặc cài đặt sẵn các ứng dụng trên nên tảng đó Không cần phảiquản lý hoặc kiểm soát các co sở hạ tang bên dưới bao gồm mạng, máy chủ, hệ điềuhành, không gian lưu trữ, các công cụ, môi trường phát triển ứng dụng nhưng kháchhàng phải quản ly các ứng dụng mình cai đặt, phát triển
2.1.2.3 Infrastructure as a Service — laaS
Trong loại dịch vu này, khách hàng được cung cấp những tài nguyên máy tínhcơ bản (như bộ xử lý, dung lượng lưu trữ, các kết nối mạng ) Khách hàng sẽ cài hệđiều hành, triển khai ứng dụng Nhà cung cấp dịch vụ sẽ quản lý cơ sở hạ tầng cơbản bên dưới, khách hàng sẽ phải quản lý hệ điều hành, lưu trữ, các ứng dụng triểnkhai trên hệ thống, kết nối giữa các thành phan
2.1.3 Các mô hình triển khai2.1.3.1 Đám mây công cộng (Public Cloud)
Các dịch vụ đám mây được nhà cung câp dịch vụ cung câp cho mọi người sử
Trang 31dụng rộng rãi Các dịch vụ được cung cap va quan lý bởi nhà cung cap dịch vụ và cácứng dụng của người dùng đêu năm trên hệ thông đám mây.
Người sử dụng dich vụ sẽ được lợi là chi phi đầu tư thấp, giảm thiểu rủi ro do
nhà cung cấp dịch vụ đã gánh vác nhiệm vụ quản lý hệ thống, cơ sở hạ tang, bao
mật Một lợi ich khác của mô hình nay là cung cấp khả năng co giãn (mở rộng hoặcthu nhỏ) theo yêu cầu của người sử dụng
Trở ngại của đám mây công cộng là van dé mất kiểm soát về dữ liệu va van déan toàn dữ liệu Trong mô hình nay, mọi dữ liệu đều năm trên đám mây, do nhà cungcấp bảo vệ và quản lý Chính điều này khiến cho khách hàng, nhất là các công ty lớncảm thay không an toàn đối với những dữ liệu quan trọng của mình khi sử dung dichvụ đám mây.
2.1.3.2 Dam mây riêng (Private Cloud)
Trong mô hình đám mây riêng, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ được xây dựng đểphục vụ cho một doanh nghiệp (tổ chức) duy nhất Điều này giúp cho doanh nghiệp cóthé kiểm soát tối đa đối với dữ liệu, bảo mật và chất lượng dịch vụ Doanh nghiệp sởhữu cơ sở hạ tầng và quản lý các ứng dụng được triển khai trên đó Đám mây riêng cóthé được xây dựng và quan lý bởi chính đội ngũ IT của doanh nghiệp hoặc có thé thuêmột nhà cung cấp dịch vụ đảm nhiệm công việc này
Như vậy, mặc dù tốn chi phí đầu tư nhưng đám mây riêng lại cung cấp chodoanh nghiệp khả năng kiểm soát và quản lý chặt chẽ những dữ liệu quan trọng
2.1.3.3 Đám mây lai (Hybrid Cloud)
Như đã phân tích ở trên, đám mây công cộng dễ áp dung, chi phí thấp nhưngkhông an toàn Ngược lại, đám mây riêng an toàn hơn nhưng tốn chỉ phí và khó ápdụng Do đó nếu kết hợp được hai mô hình nay lại với nhau thì sẽ khai thác ưu điểmcủa từng mô hình Đó là ý tưởng hình thành mô hình đám mây lai.
2.1.3.4 Đám mây cộng đồng (Community Cloud)
Là mô hình DTDM mà cơ sở hạ tầng được chia sẻ bởi một số tổ chức cho cộng
Trang 32đồng người dùng trong các tô chức đó.
Tóm lại, định nghĩa DTDM cua NIST gồm có 5 đặc tính thiết yếu, 3 mô hình
dịch vu, 4 mô hình triển khai Nhìn chung, hiện nay có khá nhiều định nghĩa vềĐTĐM và chưa có một định nghĩa nào thống nhất về nó
2.1.4 Các công nghệ chính tạo điều kiện cho sự hình thành DTDM
Công nghệ xử lý đa nhân (multicore) và công nghệ ảo hóa (virtualization) pháttriển, kết hợp với sự phát triển nhanh của các kỹ thuật phần mềm trên nên tảngInternet, đặc biệt là các chuẩn mở về Web Services, đã tạo điều kiện cho sự hình thànhvà phát triển của công nghệ DTDM
2.1.4.1 Công nghệ xử lý đa nhân (multicore)
Ngày nay, sự phát triển của công nghệ xử lý đa nhân đóng vai trò quan trọngtrong phát triển ảo hóa Xử lý đa nhân là cơ sở cho sự mở rộng/co giãn các máy ảotrong cơ sở hạ tầng đám mây Nó ảnh hưởng đến tốc độ xử lý của máy ảo và là thànhtố liên quan đến việc tính chỉ phí thuê dịch vụ
2.1.4.2 Công nghệ ảo hóa (virtualization)
Ao hóa chính là khái niệm về việc các tai nguyên điện toán có thể được tạo ravới một mức độ uyễn chuyền và linh hoạt rất cao mà không đòi hỏi người dùng phảicó kiến thức chuyên sâu về các tai nguyên vật lý năm ở dưới Trong một môi trườngảo hóa, các môi trường điện toán có thể được tạo ra, thay đổi kích thước, hoặc dichuyển một cách linh động khi nhu cầu biến đổi Ao hóa cung cấp những lợi thế quantrọng trong việc chia sẻ, quản lý và cô lập (khả năng cho phép nhiều người dùng vàứng dụng có thể chia sẻ các tải nguyên vật lý mà không gây ra ảnh hưởng lẫn nhau)trong môi trường DTDM.
Ao hóa giúp người sử dụng nhìn thấy một nguồn tài nguyên chung, duy nhấtđược hình thành từ những thiết bị vật ly riêng rẽ, độc lập với nhau Hơn nữa, người sửdụng có thé chia sẻ nguồn tai nguyên đó mà không quan tâm đến vị trí thật sự của tàinguyên Ví dụ, dịch vụ chia sẻ tài liệu của google (Google docs) cho phép tác giả tài
Trang 33liệu có quyén chia sẻ tai liệu hay làm việc cộng tác với những người khác.2.1.4.3 Công nghệ Web Service
Web Services là một chuẩn mới để xây dựng và phát triển ứng dụng phân tán,có khả năng làm việc trên mọi hệ điều hành, mở rộng khả năng phối hợp giữa các ứngdung, có thé tái sử dung, tăng cường sự giao tiếp giữa máy khách (client) và máy chủ(server) thông qua môi trường Web.
Các phần mềm được viết bởi những ngôn ngữ lập trình khác nhau và chạy trênnhững nên tảng khác nhau, sử dung dịch vụ Web, để chuyển đổi dữ liệu thông quamạng Internet theo cách giao tiếp tương tự với máy tính
2.2 Đào tạo trực tuyến (ĐTTT)
Theo Connolly va Stansfield (2007), ĐITT đã trải qua ba thế hệ khác nhau.Thế hệ đầu tiên, diễn ra từ 1994-1999 và được đánh dấu bang việc sử dung Internetmột cách thụ động, học liệu theo kiểu truyền thống chỉ đơn giản chuyển sang địnhdạng trực tuyến (online format) Thế hệ thứ hai diễn ra từ 2000-2003 và được đánh dấubăng việc chuyến tiếp sang băng thông cao hon, gia tăng các tài nguyên, tạo ra môi
trường học ảo, truy cập phối hợp đến các học liệu, v.v Lộ trình học tập được dẫn dắt
bởi người thiết kế học tập (thiết lập san, chỉ được chọn 1 trả lời “đúng”) Thế hệ thứ bakhông chỉ tập trung vào nội dung học tập mà còn tập trung vào người học Họ đượccung cấp nhiều loại tài nguyên khác nhau, nội dung được sắp xếp giúp người học tựtìm ra thông tin cần thiết để giải quyết bài toán trong thế giới thực (hay công việcthực) họ có thé học ở dạng cộng tác, giải quyết van dé cùng với những người khácthay vì chỉ suy nghĩ độc lập Thế hệ thứ ba này ngày càng bị ảnh hưởng bởi những tiễnbộ trong điện toán di động.
Có rất nhiều định nghĩa về ĐTTT DTTT 1a sử dụng công nghệ Internet để cungcấp một loạt các giải pháp nâng cao kiến thức và hiệu suất (Rosenberg, 2001) ĐTTTlà sử dụng công nghệ mạng máy tính, chủ yếu là trên một mạng nội bộ hoặc qua mạngInternet, để cung cấp thông tin và hướng dẫn cho các cá nhân (Welsh và cộng sự,2003) ĐTTT là sử dụng công nghệ viễn thông để cung cấp thông tin cho giáo dục và
Trang 34đào tạo (Sun va cộng sự, 2008) DITT là đào tạo hay giáo dục thông qua việc cungcấp học liệu trong các kho trực tuyến, nơi mà truyền thông, tương tác khóa học vàphân phát khóa học được thực hiện qua trung gian kỹ thuật (Johnson va cộng sự,2008) DTTT là bat kỳ loại hình học tập nào mà bối cảnh giảng dạy được phân phátthông qua việc sử dụng công nghệ mạng máy tính, chủ yếu qua mạng nội bộ hay quaInternet, ở bat cứ đâu và bat cứ khi nào cần (Bondarouk và Ruẽl, 2010).
Một số hình thức ĐTTT (Lee và cộng sự, 2004): đào tạo dựa trên công nghệ(TBT - Technology-Based Training); Dao tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training); Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training); Học/huấn luyệntrực tuyến (Online Learning/Training); Dao tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữnày nói đến hình thức đảo tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ,thậm chí không cùng một thời điểm
Đặc điểm chung của DTTT: dựa trên công nghệ thông tin và truyền thong, cuthể hơn là công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tínhtoan ; hiệu qua của DTTT cao hơn so với phương pháp day và học truyền thống doĐTTT có tính tương tác cao dựa trên đa phương tiện (multimedia), tạo điều kiện chongười học trao đối thông tin dé dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợpvới khả năng và sở thích của từng người.
- Ha tang thông tin: nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, v.v Một đặc điểm rất quan trọng là các bài giảng được chuẩn hoá theo chuẩn chung
Trang 35SCORM (Sharable Content Object Reference Model - một tập hợp các tiêu chuẩn vàcác mô tả cho một chương trình E-learning dựa vào web), nên có thé trao đối với nhautrên toàn thê giới.
2.2.2 Ưu điểm của DTTT trong dạy học
Theo Bùi Việt Phú (2012), ĐTTT trong dạy học có các ưu điểm sau:1 ĐTTT mang đến một phương cách học mới, làm biến đổi cách học cũng nhưvai trò của người học, người học đóng vai trò trung tâm va tự chủ động có thể học mọilúc, mọi nơi, nhờ có phương tiện trợ giup việc học.
2 Việc học được cá nhân hóa và mở rộng đối tượng đào tạo Người học có théhoc theo thoi gian biéu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo kha năng va có thể tự chọn cácnội dung học.
3 ĐTTT sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học, những người đang đi làmnhưng vẫn có cơ hội học tập, nâng cao trình độ
4 Học viên thú vị, say mê tiếp thu kiến thức nhờ vào dam thoại trực tiếp haytương tác với chương trình học với giao diện phong phú, hiệu ứng âm thanh, hình ảnh,kỹ xảo
5 Học viên có thể tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài họcmột cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng tự do trao đôivới những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, Đó là nhữngđiều mà theo cách học truyền thống thì không thể thực hiện hoặc đòi hỏi chỉ phí quá
cao.
2.3 Đào tạo trực tuyến trên nên điện toán đám mây
DTTT mang dén cho moi người cơ hội học tập moi lúc moi nơi, học tùy theonhu cầu, không phân biệt giới tính, tudi tác, vùng miền Việc học tập có thể được thựchiện thường xuyên liên tục, người học có thể tự học tập suốt đời
2.3.1 Mô hình đào tạo trực tuyến trên nên điện toán đám mây
ĐTTT trên nền ĐTĐÐM được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như
Trang 36(Vitkar, 2012); (Xiao Laisheng và Wang Zhengxia, 2011); (Shirzad và cộng sự, 2012);(Fernández và cộng sự, 2012); (Bo Dong và cộng sự, 2009); (EI-Ala, 2012); (AI-Zoube, 2009); (Zaharescu, 2012); (Arora, 2012); (Leloglu va cộng sự, 2013);(Fasihuddin và cộng sự, 2012); (Zheng He và Jingxia Yue, 2012); (Shrivastava vàcong sự, 2013), v.v
Việc triển khai giải pháp DTTT trên nền DTDM áp dụng thực tế tại trường đạihọc Marconi (Ý) đã giúp tiết kiệm được 23% chỉ phí một năm so với trước đó chưathực hiện giải pháp (Venkatraman, 2013).
Các hệ thống ĐTTT được sử dụng rộng rãi trong nhiều cấp độ giáo dục khácnhau: chính quy, không chính quy, đảo tạo doanh nghiệp v.v Hầu hết các cơ sở giáodục không có đầy đủ năng lực để duy trì các tài nguyên và cơ sở hạ tầng cần thiết đểchạy các hệ thống DTTT
Trong mô hình ĐTTT trước đây, van dé xây dựng và bảo trì được đặt trongphạm vi cơ sở giáo dục, trường học hay doanh nghiệp, hạ tang mang và các ứng dụngđược xây dựng, phát triển và bảo trì bởi chính các đơn vị đó Việc đầu tư trang thiết bị,phát triển và bảo trì chiếm chi phí đáng kể, nhưng khó có thé đánh giá được day đủ vềtính hiệu quả, tiềm năng phát triển bi hạn chế, tốn nhiều thời gian v.v Nếu dichuyển ra khỏi trường học hay doanh nghiệp, mang công việc xây dựng bảo trì, pháttriển và quản lý hệ thống DTTT giao phó cho các nhà cung cấp dịch vụ đám mây, mởrộng DTTT đến cho đa người dùng và người dùng chỉ trả chi phí dựa trên các máy chủphục vụ dựa trên những gì ho sử dụng Điều này không chỉ giúp giảm chi phi chotrường học hay doanh nghiệp mà còn giúp nhà cung cấp dịch vụ đám mây có lợi vềmặt kinh tế (Kumar và Koppula, 2012)
Nhìn ở một góc độ khác, các hệ thông DTTT hiện hành gặp phải thách thức vềmặt co giãn hay mở rộng cấp độ mức hạ tầng cơ sở, các tài nguyên được triển khai vàgán cho các nhiệm vụ cụ thé; do vậy, khi tải tăng, hệ thống cần gan thêm và cấu hìnhtài nguyên mới, các chi phí sẽ tăng lên đáng kể Khi giảm tải sẽ gây nên lãng phí tàinguyên.
Hơn nữa, với sự tăng trưởng sô lượng người học, sự lớn mạnh về nội dung giáo
Trang 37dục, các thay đổi vé ha tang IT, các cơ sở/viện giáo dục nói chung phải đối mặt vớivan dé sự gia tăng chi phí, giới hạn ngân quỹ, dẫn đến van đề phải tìm kiếm giải phápthay thé cho giải pháp DTTT hiện tại Van dé hiệu quả tiềm năng của việc sử dụngDTDM trong giáo dục đã được công nhận bởi nhiều trường đại học lớn như Đại họcCalifornia, Đại học bang Washington, Anh quốc, châu Phi và nhiều quốc gia khác.
Với một hệ thống DTTT được xây dung va phat trién trén nén tảng DTDM, cosở/viện giáo duc có trách nhiệm xây dựng nội dung, quan lý va phan phát; trong khi đónha cung cấp dịch vụ đám mây chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống, phát triển, quanlý và bảo trì Lúc bay giờ, học tập trực tuyến trở thành một dạng dịch vụ trên nền đámmây Hoặc có thé có một đơn vị thứ ba, là nhà chuyên môn cung cấp nội dung giáo
dục trực tuyến
Mỗi khi học liệu cho các hệ thống DTTT được ảo hóa trong các máy chủ đámmây, các học liệu nay san sang dé sử dung cho học viên và nhiều đơn vị giáo dục khácdưới dạng thuê từ nhà cung cấp đám mây (Viswanath và cộng sự, 2012) Đối vớingười dùng cuối, đám mây không thể nhìn thấy được Do vậy mà kỹ thuật hỗ trợ cácứng dụng sẽ không là van đề đối với họ
Theo Pocatilu (2009, 2010); Pund và cộng sự (2012); Jain va Chawla (2013);Bora và Ahmed (2013) thì các hệ thống ĐT TT có được lợi ich từ DTDM nhờ vào:
(1) Cơ sở hạ tầng: sử dụng giải pháp DTTT trên cơ sở hạ tầng của nhà cung cấp.(2) Nền tảng: sử dụng và phát triển giải pháp ĐTTT dựa trên môi trường phát triển
của nhà cung cấp.(3) Các dịch vụ: sử dụng giải pháp ĐTTT của chính bởi nhà cung cấp
Các hệ thống DTTT truyền thống cung cấp các quy trình phân phát nội dunghọc tập đến người học, dựa trên kiến trúc máy khách/máy chủ (client/server), do đóthiếu khả năng mở rộng, tính linh hoạt và tính liên vận hành Tài nguyên học tậpkhông thé chia sẻ, việc cải thiện hệ thống không dé dàng Áp dụng DTDM làm choĐTTT dễ dàng mở rộng hơn, linh hoạt và liên vận hành hơn, chia sẻ và phân bồ tàinguyên học tập đến nên tảng và thiết bị bất kỳ Chi phí chỉ phải trả cho phần sử dụngthật sự.
Trang 38Phan tiếp theo sẽ trình bày một số nghiên cứu DTTT trên nền ĐTĐM:Theo Xiao Laisheng và cộng sự (2011), trong mô hình kinh doanh Đ TT trênđám mây (hình 2.1), nha cung cấp đám mây có trách nhiệm xây dựng và duy trì dammây ĐTTT, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật; người dùng đám mây trả phí cho nhà cung cấpdịch vụ Vòng chu trình cho thấy, các máy chủ hỗ trợ người dùng, ngân quỹ hỗ trợ chonhà cung cấp đám mây, công nghệ hỗ trợ đám mây DTTT.
Funds
Hinh 2.1 Mo hinh kinh doanh DTTT trén dam may
(Nguồn Xiao Laisheng và cộng sự, 2011)
Xiao Laisheng và cộng sự (2011) dé xuất kiến trúc ĐTTT trên nền ĐTĐM(hình 2.2) chia thành 5 lớp chính được gọi tên tương ứng là lớp tài nguyên phần cứng(hardware resource layer), lớp tài nguyên phần mềm (software resource layer), lớpquản ly tài nguyên (resource management layer), lớp dich vu (service layer) và lớp ứngdụng nghiệp vu (business application layer).
Lớp tai nguyên phan cứng: thông qua công nghệ ảo hóa, máy chủ vật lý, khônggian lưu trữ, mạng, hình thành nên các nhóm ảo hóa Lớp tài nguyên phần mềm baogồm hệ điều hành và các thành phần trung gian; nhiều loại tài nguyên phần mềm đượctích hợp để cung cấp một giao diện hợp nhất cho các nhà phát triển phần mềm nhằmgiúp cho họ dé dàng phát triển nhiều ứng dụng dựa trên tài nguyên phần mềm nay và
Trang 39nhúng chúng vào đám mây, làm cho chúng có sẵn đối với các người dùng đám mây.Lớp quản lý tài nguyên: sử dụng tích hợp ảo hóa và chiến lược lập lịch Lớp dịch vụ:cung cấp ba dịch vụ là SaaS, PaaS, IaaS Lớp ứng dụng nghiệp vụ: lớp ứng dụngĐTTT bao gồm sản xuất nội dung, kỹ thuật phân phát nội dung, phân hệ đánh giá vàquản lý.
_—_ — — — mm m— m— mm — — —
BusinessCompute Cloud ApplicationHinh 2.2 Kién trac DTTT trén nén DTDM (a)
(Nguồn: Xiao Laisheng và cộng sự, 2011)
Chun-Chia Wang và cộng sự (2011) đề xuất kiến trúc DTTT trên nền ĐTĐMbao gồm 3 lớp: (1) lớp co sở hạ tầng - infrastructure layer, (2) lớp trung gian -middleware layer, (3) lớp ứng dụng - application layer Lớp cơ sở hạ tầng bao gồmphân cứng và phần mém ảo hóa nhằm đảm bảo tính 6n định và tin cậy của co sở hạtầng, lớp này cũng cung cấp khả năng tính toán và lưu trữ cho lớp cao hơn Lớp thứhai là lớp trung gian, cung cấp chia sẻ nền tảng Lớp cuối cùng là lớp ứng dụng, cungcấp truy cập thuận tiện đến các tài nguyên DTTT
Manop Phankokkruad (2012) dé xuất một kiến trúc DTTT trên nền ĐTĐM dựatrên kiến trúc 3 lớp chính của DTDM, bao gồm cơ sở hạ tang, nền tang và ứng dụng.Các thành phần của kiến trúc phải được thiết kế sao cho chuyển tải nội dung học tậpvào nên tảng đám mây Lớp hạ tầng (Infrastructure layer), cung cấp khả năng lưu trữ,
Trang 40khả năng tính toán cho lớp cao hơn Ở lớp nay, tai nguyên học tập từ hệ thống cổ điểntrước đây được chuyền vào cơ sở dữ liệu đám mây thay vì lưu trữ vào các hệ quản tricơ sở dữ liệu (DBMS) thông thường Lớp nên tảng gồm các thành phan trung giangiữa cơ sở dữ liệu đám mây và các ứng dụng Lớp ứng dụng bao gồm ứng dụng webvà ứng dụng khác để giao tiếp với người học Kết quả thực nghiệm cho thấy kiến trúchoạt động phù hợp.
Đề xuất của Masud và Huang (2012); Jain va Chawla (2013) gồm 5 lớp: Lớp cơ
so hạ tang, bao gồm hạ tầng thông tin như Internet/Intranet, phan mém hé thong, hệ
thống quản lý thông tin và một số phần cứng và phần mềm chung khác Lớp nay nămở mức thấp nhất trong các lớp trung gian, cung cấp bộ nhớ vật lý, CPU Thông qua sửdụng kỹ thuật ảo hóa, may chủ vật ly, lưu trữ và mạng tạo thành các nhóm ảo hóa,được gọi bởi lớp nên tảng phần mềm bên trên Lớp thứ 2 là lớp tải nguyên phan mềm.Nhiều loại tài nguyên phần mềm được tích hợp để cung cấp một giao tiếp thống nhấtcho các nhà phát triển phần mềm phát triển các ứng dụng và nhúng chúng vào đámmây Lớp thứ 3 là lớp quản ly tai nguyên, sử dụng tích hợp ảo hóa và chiến lược lậplịch Lớp thứ 4 là lớp dịch vụ Lớp này có 3 mức dich vu, gồm SaaS, PaaS, laaS.Trong SaaS, dịch vụ ĐTĐM được cung cấp đến khách hang Lớp cuối cùng là lớp ứngdụng lớp nảy là một lớp cụ thể bao gồm các ứng dụng tích hợp các tài nguyên giảngday
Selviandro và Hasibuan (2013) dé xuất kiến trúc (hình 2.3) bao gồm 5 lớp: lớpcơ sở hạ tang, lớp nên tang, lớp ứng dụng, lớp truy cập, lớp người dùng Theo kiếntrúc này, lớp cơ sở hạ tang chứa kiến trúc hỗ trợ hạ tang cơ sở, như nên tảng đám mây,máy ảo, kho chứa (repositories) ảo; hạ tầng vật lý, như các máy chủ, các thiết bị mạng,không gian lưu trữ, tòa nhà và các cơ sở vật chất khác DTDM làm cho các tai nguyênphan cứng chia sẻ và truy cập tai nguyên dữ liệu theo cách mở rộng cấp độ va bảo mật.Lớp thứ hai là lớp nền tảng Lớp này chạy hệ điều hành, là nơi chạy ứng dụng ĐTTT.Bên cạnh hệ điều hành, lớp này cũng chứa nhiều loại phần mềm hỗ trợ cho lớp ứngdụng để nó có thể chạy một cách hợp lý Lớp thứ ba là lớp ứng dụng Lớp này là mộtứng dụng ĐTTT cụ thể, sử dụng cho việc chia sẻ các tài nguyên học tập và tương tác