TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨVới mục tiêu giải quyết việc làm, dự báo nguồn lực lao động, hỗ trợ thông tin cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, hoạch định chínhsách
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
NGUYEN THI MINH THI
Chuyén nganh: HE THONG THONG TIN QUAN LYMã số: 60.34.48
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP.HO CHI MINH, tháng 11 năm 2013
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BACH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình
Cán bộ chấm nhận xét 1:Cán bộ chấm nhận xét 2:
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tài Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày 18 tháng 07 năm 2014
Thanh phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi r6 họ, tên, hoc ham, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1 TS.Lé Thanh Sách2 TS.Lé Thanh Vân
3 TS.Nguyễn Chánh Thành
4 TS.Nguyén Thanh Bình
5 TS.Nguyén Tuan DangXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn va Trưởng Khoa quan lýchuyên ngành sau khi luận văn được sửa chữa (nếu có)
" TRƯỞNG KHOA
CHU TỊCH HOI DONG KHOA KHOA HOC
VA KY THUAT MAY TINH
Lé Thanh Sach
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIET NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lap — Tu do — Hanh phúc
NHIEM VU LUẬN VAN THẠC SĨ
Ho và tên học viên: Nguyễn Thị Minh Thi MSHV: 12321076Ngày, thang, năm sinh: 25/08/1987 Noi sinh: Binh Thuan
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số: 60.34.48I TÊN DE TÀI: XÂY DUNG MÔ HÌNH HE THONG THONG TIN
QUAN LY THI TRUONG LAO DONG TAI QUAN GO VAPIl NHIỆM VU VA NOI DUNG
- Tim hiéu thuc trang quan lý thị trường lao động tai Quan Gò Vấp
- Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thị trường lao
động.
- Xây dựng mô hình quản lý thị trường lao động cho quận Gò Vấp.- Xây dựng mô hình hệ thống thông tin thị trường lao động tại quận Gò Vấp.II NGÀY GIAO NHIỆM VU: 24/06/2013
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 22/11/2013V CÁN BỘ HƯỚNG DAN: TS NGUYÊN THANH BÌNH
Nội dung và đề cương Luận văn đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua
Tp HCM, ngày 22 thang 11 năm 2013
CÁN BỘ HƯỚNG DAN TRUONG KHOA
KHOA KHOA HOC
VA KY THUAT MAY TINH
Nguyễn Thanh Bình
Trang 4LỜI CÁM ƠN« LÍ] e&Xuyên suốt quá trình làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củaquý Thay cô trường Dai hoc Bách Khoa TP.HCM sự hỗ trợ tận tình của lãnh đạoPhòng Lao động Thuong Binh và Xã Hội Quận Gò Vấp, sự góp ý của Ban giám đốcTrung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM, Tôitrân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến:
- Quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM đã giảng dạy tận tìnhvà cung cấp những kiến thức chuyên ngành bồ ích cho tôi
- TS Nguyễn Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu,
thực hiện luận văn.
- Lãnh đạo phòng Lao động Thương binh và Xã hội Quận Gò Vấp: đã tạođiều kiện thuận lợi để tôi khảo sát hiện trạng thực tế về nghiệp vụ quản lý lao động -việc làm và cung cấp thông tin về những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thựchiện công tác quản lý lao động thực tế tại địa bàn Quận
- Ban giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thịtrường lao động TP.HCM: đã góp ý bố sung dé tài từ góc nhìn chuyên gia phân
tích lao động việc làm tại TP.HCM.
Xin chân thành cam on!
Nguyễn Thị Minh Thi
Trang 5TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Với mục tiêu giải quyết việc làm, dự báo nguồn lực lao động, hỗ trợ thông tin
cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, hoạch định chínhsách đào tạo theo nhu cầu xã hội, luận văn thực hiện các nội dung như sau:
- Tìm hiểu thực trạng quản lý thị trường lao động tại Quận Gò Vấp;- Khảo sát ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thị trường lao
động Quận Gò Vấp:- Xây dựng mô hình quản lý thị trường lao động cho quận Gò Vấp;- Xây dựng mô hình hệ thống thông tin quản lý thị trường lao động cho quận
Go Vap:
Đề tài được thực hiện thực tế tại Phòng Lao động Thương binh Xã hội QuậnGò Vấp
Trang 6ABSTRACTWith the goal of resolving job, forecasting human resource, supplyinginformation for planning economic and social development policies and trainingeducational policies.
The contents of study include:
- Studying real management situation of the labor market in Go Vap district.
- Surveying applications of information technology about managing labormarket.
- Creating management of labor market model at Go Vap district.
- Creating Labor Management Information system at Vap district.
The reseach was done at Department of Labor- Invalids and Social Affairs GoVap district, Ho Chi Minh City.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan dé tài là quá trình nghiên cứu của riêng của bản than.Các sô liệu, két quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bat kỳ công trình nào khác
Tác giả
Nguyễn Thị Minh Thi
Trang 8MỤC LỤC
1/0909 2 i
DANH MỤC CAC HINH ececcccscssscscscecescesscscsceceevevscscscecevsvscacecsesacacecessavavacaceceaseees ivDANH MỤC CAC TU VIET TAT uuccecccceccececescscesecscecescesevscscecevevevscececeevevaceeesevacees VCHUONG 1: GIỚI THIỆU - 66s SE SE SE SE SE SE gvgerxei |1.1 Đặt vẫn dé c1 TT 11g TH TT HH TH ng ng ri |1.2 Nội dung dé tài +5: S611 E1 1 111511111111 1111111401 1 1111110111 011011111 00x 21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - ¿52 22226 ++cEEEE£EEescrvrererrersrered 3
1.4 Đóng góp của luận VAN - 0001 00 ke 4
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
2.1 Nghiên cứu trong Nu «G00 TS Họ nọ re 52.2 Nghiên cứu ngOài hƯỚC - -< c1 0.00 nọ re 7
2.3 Một số khái niệm cc + tt S153 919858 E5 51119151 91115151111 11121211 ng 9CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNGTAC QUAN LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI QUAN GO VẤP 11
3.1 Thực trạng về quản lý thị trường lao động TP.HCM 2-55 + 113.1.1 Thuc trang vé thi trường lao động TP.HCM << eses I1
3.1.2 Thực trạng quản ly thị trường lao động tại IP.HCM 12
3.2 Thực trạng quan lý thị trường lao động Quận Gò Vấp 5- 55+: 153.2.1 Giới thiệu Quận Gò Vấpp 5-5 St 1 12 1 1111121111111 01211111 110101 ty 153.2.2 Thực trạng quản lý nguồn Cung lao động Quận Gò Vấp 213.2.3 Thực trạng quan lý nguồn Cau lao động Quận Gò Vấp 233.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thị trường lao động 24
3.4.1 Tại TP.HCM GGG Gv 24
3.4.2 Tại Phòng lao động Thương binh Xã hội Quận Gò Vấp ¬— 25CHUONG 4: XÂY DUNG MO HINH QUAN LY THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGTẠI QUAN GO VAP woccccesesesscscscscscecececscecscsessevevevsvavacacacacacacacucececececsssevavavavavavavaces 33
Trang 94.1 Mô hình quản ly thị trường lao động tại Quận Go Vấp ¬— 334.1.1 Yêu cầu mô hình -¿- ¿2 5£ SE+E+S£SE£E+EEEE£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkrerreee 334.1.2 Mô hình quản lý thị trường lao động tại quận Gò Vấp - 334.2.1 Mô hình quản lý nguồn Cung lao động tại Quận Gò Vấp 364.2.2 Mô hình quản lý nguồn Cau lao động tại Quận Gò Vắp - 38CHUONG 5: MÔ HINH HỆ THONG THONG TIN QUAN LY THỊ TRƯỜNG
LAO DONG TẠI QUAN GO VAP wiececccscsssssssssessssessssessssesssscesssessssesnssessssesssseseeseees 41
5.1 Các thành phân của hệ thống thông tin thị trường lao động 415.2 Kiến trúc của hệ thống quản lý thông tin thị trường lao động Quận Gò Vấp 445.3 Mô hình tong thé hệ thống thông tin quản lý thị trường lao động Quận Gò
1 45
5.4 Mô hình Cơ sở dữ liệu hệ thông thông tin quan lý thị trường lao động 475.5 Quy trình nghiệp vụ quản lý nguồn Cung lao động Quận Gò Vap 505.5.1 Qui trình nghiệp vụ quan lý nguồn Cung lao động Quận Gò Vắp 505.5.2 Cơ chế cập nhật thông tin cho Cung lao động Quận Go Vấp ¬— 525.5.3 Tiêu chí thống kê cho nguồn Cung lao động Quận Gò Vấp 525.6 Quy trình nghiệp vụ quản lý Cau lao động Quận Gò Vấp 535.7 Các phân hệ chính của Hệ thong thông tin quan lý thị trường lao động taiQuận GO VẤp -¿ - 5-22 121 1115151121 15111 111111111111 11 111111010111 01 1101111170101 Tr ru 55
5.7.1 Phân hệ quản lý Cung lao động - - 5 5S 199 1 9 1 re 56
5.7.2 Phân hệ quản lý Cau lao động - + ¿2 +52 +*+E+E++x+EeEzxrrererrrsee 58
5.7.3 Phân hệ thông tin CO sở dao †ẠO St ngờ 605.7.4 Phân hệ thông tin van bản pháp Lý <1 133311 3 ve seg 615.7.5 Phan hệ Du báo thông tin thi trường lao động «55c ss+<<<<2 625.7.6 Phân hệ thông tin thị trường lao động ẶẶ Ăn se 62
5.7.7 Phân hệ Thông tin tiền lương, tiền CON - 5-52 2 25s+s+cscze: 645.7.8 Phân hệ Thông tin kỹ năng nghề ¿2-2 + S2 £E+E£E+EcE£EzErrsree, 65
5.8 Giải pháp công nghệ của mô hình - - << +1 11993311111 9 35511 ke 66
5.8.1 Phân bố nguồn lực CON NUL eecececesssesecsesessesesesscsesessesesessesesesseseseeseees 66
Trang 105.8.2 Phần mém hệ thong - 5+ 25629 SE E311 5 EE1E171E1E1 15111 ee, 665.8.3 Phan cứng cho hệ thong - ¿+ + 252552 2E‡E+EE£E£EEEEEvEerkrerrrrrerree 675.9 Tổ chức thực hiện ¿G1 919191 1 E9 1111511111191 1T 111291 ng gi G7CHUONG 6: KET LUẬN VÀ ĐỀ XUẤTT ¿6s + EskSxEeESESESESEEEsesereseseree 69
6.1 Kết quả nghiên €ỨU ¿556% S2 SE+E#E£EE‡E#EEEEEEEEEE2E131 2121112111111 xe 696.2 Kiến nghị ¿ - - +52 19 5 5 121115151511 11 11151111 1111515 110111011101 T1 T0 010010111 gr 70TÀI LIEU THAM KHẢO G- G6 9391 1E E931 938811 3 1g xe reo 72
PHU LLỤC 5-5 SE SE 1 15 5 121215151515 1 111111111111 1100010101 1 1011101110111 ru 8]
LY LICH TRÍCH NGANG - St SE 915121 E958 88 1v 388 1v 115803 xxx 98
Trang 11-iy-DANH MUC CAC HINHHình 3.1: Sơ đỗ tổ chức phòng LDTBXH Gò VAp cccccceseseccssssesssesessseseeeseens 18Hinh 3.2: Quy trinh diéu tra Cung lao dong thuc tế tại Quận Gò Vấp ¬— 222Hình 3.3: Quy trình điều tra Cầu lao động thực tế tại Quận Gò Vấp ¬— 244Hình 3.4: Mô hình kết nối mạng thực tế tại Phòng Lao động Thương binh Xã hội 3l
Hình 4.1: Mô hình quan lý Cung Cau lao động Quận Gò Vấp đề xuất 34
Hình 4.2: Mô hình quản lý nguồn Cung lao động dé xuất -2-5- 5+: 37Hình 4.3: Mô hình quản lý nguồn Cầu lao động dé xuất - . . 55- 55c: 39Hình 5.1: Mô hình các thành phan hệ thống thông tin thị trường lao động 41
Hình 5.2 Kiến trúc hệ thống - + ¿6 9E 221232155813 1232511111111 11 111111 1xx rre, 44Hình 5.3: Mô hình tong thé hệ thong - ¿2 + 252252 2E E282 2 2EcEExrerrrreei 45Hình 5.4: Mô hình cơ sở đữ liệu của hệ thống À Ằ PP 47
Hình 5.5: Quy trình xây dựng Cơ sở dit liệu nguôn Cung lao động 50
Hình 5.6: Quy trình xây dung cơ sở dữ liệu nguồn Cau lao động 55
Hình 5.7: Mô hình chức năng của hệ thong cecscecccsccsescssssessssssesessesesesseseseeseseseesesen 56Hình 5.8: Mô tả chức nang phân hệ quan lý Cung lao động - 5555552 57Hình 5.9: Mô tả chức năng phân hệ quản lý Cầu lao động -. - - +: 58
Hình 5.10: Mô ta chức năng phan hệ Thông tin co sở dao tao - 55+ 60Hình 5.11: Mô tả chức năng phan hệ Thông tin văn bản pháp lý - 61
Hình 5.12: Mô tả chức nang phan hệ Dự báo thông tin thị trường lao động 662
Hình 5.13: Mô tả chức năng phân hệ thông tin thị trường lao động 63
Hình 5.14: Mô tả chức năng phan hệ Thông tin tiền lương, tiền công 64Hình 5.15: Mô tả chức năng phân hệ Thông tin kỹ năng nghề - 5: 65Hình 6.1: Mô hình dé xuất hệ thống thông tin quản lý thị trường lao động thành phố71
Trang 12DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Từ viết tắt Diễn giải1 |TP Thành phố
2 |TP.HCM Thanh phố Hỗ Chí Minh
3 |CNTT Công nghệ thong tin4 |GTVL Giới thiệu việc lam35 |ILO International Labour Organization6 | XDGN Xóa đói giảm nghèo
7 |HKTT Hộ khẩu thường trú
8 |CNKT Cong nhan ky thuat9 |CMKT Chuyên môn kỹ thuật10 |LD Lao động
11 |BHXH Bảo hiểm xã hội
17 |GD-DT Giáo dục đào tao
18 |DHQG Đại học quốc gia
19 | VH,TT&DL Van hoa, Thong tin & Du lich20 |GTVT Giao thông vận tải
21 |LDLDVN Liên đoàn lao động Việt Nam22 |LDIB-XH Lao động Thương binh - Xã hội
23 |NN&PTITNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
24 [TN&MT Tài nguyên & Môi trường
Trang 1330.000 lao động nhập cư vào thành phó, trong đó Quận Gò Vấp là quận thu hút bình
quân trên 5000 lao động mỗi năm Ưu thé về tiềm năng nguồn lực là động lực kíchthích phát triển kinh tế xã hội thành phố Tuy vậy, tiềm năng nguồn lực cũng đặt ranhiều van dé nan giải như giải quyết việc lam, cân đối thị trường lao động
Thanh phố Hỗ Chí Minh là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo từ đào tạo nghéđến Dai hoc Theo số liệu thống kê cuối năm 2011 có 48 trường Dai học (trong đó
40 trường công lập; 12 trường ngoài công lập và 6 trường dai học có cơ sở 2 tại
thành phố Hồ Chí Minh); 26 trường Cao đăng (trong đó có 18 trường công lập và 8trường ngoài công lập); 55 trường đào tạo nghề Các cơ sở đào tạo ngày càng pháttriển nhanh về số lượng với sự đa dạng về ngành nghề đảo tạo Số lượng sinh viêntốt nghiệp ra trường bám trụ lại thành phố làm việc góp phần làm tăng thêm nguồnlực lao động đồng thời đặt ra van dé giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động
mới tham gia vào thị trường lao động.
Biến động về số lượng doanh nghiệp thành lập, phá sản lớn Theo số liệu Cụcviệc làm điều tra năm 2013 thành phố có 73.327 doanh nghiệp trong đó số doanh
nghiệp thành lập năm 2013 là 15.619 doanh nghiệp và 57.708 doanh nghiệp thành
lập từ năm 2012 trở về trước, so với năm 2012 số lượng doanh nghiệp giảm 3.885doanh nghiệp Riêng Gò Vấp năm 2013 tong số doanh nghiệp trên địa bàn Quận là
5766 giảm 203 doanh nghiệp so với năm 2012 Các doanh nghiệp luôn tích cực phát
triển năng động, quan tâm các chính sách thu hút nguồn nhân lực đặc biệt nguồn
Trang 14-2-nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật Sự đa dạng ngành nghề và phát triển củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ là môi trường phù hợp thu hút lao động Sự phát triểnnhanh về số lượng doanh nghiệp đặt ra vấn đề cung ứng lao động phù hợp với cáctiêu chí tuyển dụng của doanh nghiệp
Tóm lại thuận lợi về nguồn lực dồi dao, cơ sở dao tao da dạng đồng hành vớinhững van dé khó khăn về giải quyết việc làm, bố trí việc làm phù hợp với ngànhnghề đào tạo và các chính sách đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội Đề giảiquyết các khó khăn trên thành phố cần có nguồn thông tin thị trường lao động dayđủ, kịp thời và chính xác Nguồn thông tin thị trường lao động đó bao gồm thông tinvề nguồn Cung Cau lao động và bién động Cung Cau lao động trên thị trường laođộng; tinh trang, xu hướng việc làm; thông tin về tiền lương tiền công Chính nguồnthông tin thị trường lao động này sẽ hỗ trợ người lao động tìm kiếm công việc phùhợp; hỗ trợ người sử dụng lao động tuyển dung được nguồn lực đáp ứng yêu cau; hỗtrợ cơ quan nhà nước hoạch định chính sách phát triển kinh té - xã hội; hỗ trợ cơ sởdao tạo định hình chiến lược đào tạo ngành nghề phù hợp với nhu cau xã hội pháttriển của xã hội
Hiện tại, thông tin thị trường lao động thành phố nam phân tán dưới hình thứcdữ liệu hành chính tại nhiều đơn vi, chưa có cơ chế tong hợp thống nhất thànhnguôn thông tin chung day đủ và chính xác để thành phố cập nhật kịp thời và khaithác hiệu quả Cơ chế quản lý thông tin thị trường lao động hiện tại phân tán vàquản lý chéng chéo nhau tại nhiều co quan, don vị hoàn toàn chưa có sự liên thôngkết nỗi nhằm hoàn chỉnh hệ thống thông tin thị trường lao động cho toàn thành pho.Tại don vi cơ sở - Quận/ huyện vẫn quản lý theo các báo cáo hành chính định kỳ;
việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa được ứng dụng hiệu quả.
Với mong muốn kết hợp giữa ứng dụng công nghệ thông tin và quản lý thôngtin thị trường lao động nhằm tạo lập một hệ thống thông tin thị trường lao động chặtchẽ từ quận/huyện đến thành phố, Tôi chon dé tài: “Xây dựng mô hình Hệ thống
thông tin quản lý Thị trường lao động tại Quận Gò Vấp”
1.2 Nội dung đề tài
Mục tiêu của đê tài nghiên cứu:
Trang 15-3 Thiết lập một cơ chế quản lý nguồn số liệu Cung Cau lao động trên địa bàn
Quận hiệu quả.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý về lao động việc làm.- Xây dựng mô hình hệ thống thông tin thị trường lao động tại đơn vị Quậnnhằm giải quyết van dé việc làm cho người lao động: Cung ứng lao động cho ngườisử dụng lao động: hỗ trợ thông tin cho công tác hoạch định chính sách phát triểnkinh tế - xã hội tại Quận; hỗ trợ thông tin cho công tác đào tạo nguồn lực của các cơ
sở dao tao tại địa bàn Quan.
- Cung cấp nguôn cơ sở dữ liệu Cung Cau lao động hỗ trợ công tác dự báo nhucầu nhân lực và xu hướng việc làm tại cấp Quận và cấp thành phó
Với những mục tiêu như trên đề tài thực hiện các nội dung cụ thể như sau:
1 Tìm hiểu thực trạng quản lý thị trường lao động tại Quận Gò Vấp;
2 Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thị
trường lao động:
3 Xây dựng mô hình quan lý thị trường lao động Quận Gò Vấp:4 Xây dựng mô hình hệ thong thông tin thị trường lao động tại Quận GòVấp
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của dé tài là thị trường lao động ở TP Hỗ Chí Minhnói chung và Quận Gò Vấp nói riêng Từ đó, xây dựng mô hình hệ thống thông tinquản lý thị trường lao động cho don vị Quận Gò Vấp Đây là mô hình thé hiện cochế quan lý lao động tại Quận thông qua các nhân tố trung gian phần mềm, phancứng lưu trữ và cách thức giao tiếp các thành phan trong hệ thông
- Pham vi nghiên cứu cua dé tai: thi trường lao động Quận Go Vấp
- Phương pháp nghiên cứu: kết hợp 3 phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu quá trình:
o Thu thập thông tin vé quan lý nghiệp vụ lao động — việc làm tại QuậnGò Vấp
o Thực hiện khảo sát về hiện trạng quản lý lao động — việc làm tại
Trang 161.4 Đóng góp cúa luận văn
Hiện tại TP.HCM chưa có nghiên cứu cụ thể về hệ thông thông tin quản lý thịtrường lao động tại từng đơn vị hành chính Quận/ Huyện và cả thành phố nói
chung Đây chính điêm mới của luận van.
Trang 17- Đối với nguồn dữ liệu Cau: Thông qua cuộc tổng điều tra khảo sát cập nhậtCau lao động tổ chức mỗi năm 1 lần:Thông tin cập nhật bao gồm tên doanh nghiệp,loại hình doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp, tổng số lao độngcủa doanh nghiệp, phân loại lao động theo các tiêu chí, nhu cầu cần tuyến dụng laođộng của doanh nghiệp tại thời điểm khảo sát Công cụ hỗ trợ cập nhật thông tinCầu được Cục việc làm hỗ trợ - đó là ứng dụng trên Winform được cài đặt tại cácmáy trạm đề nhập liệu Sau quá trình nhập liệu các máy trạm chép dữ liệu băng thaotác thủ công để chuyển về Cục việc làm Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2013, cosở dữ liệu Cầu lao động của ca nước được tích hợp lưu trữ tại
http://cauldvieclamvietnam.gov.vn/ quản lý bởi Cục việc làm - Bộ Lao động
Œ): Co sở dữ liệu thị trường lao động bao gồm 2 phan: Cung lao động va Cầu lao động Don vị thu thậpthông tin của Cung lao động là hộ gia đình, Cau lao động là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, hộkinh doanh cá thé dé nắm bat tình hình sử dụng lao động, chỗ làm việc trồng
Trang 18trữ tại Website http:/cungldvieclamvietnam.gov.vn quản lý bởi Cục việc làm — Bộ
Lao động Thương binh — Xã hội Mỗi Tinh được phân quyên truy cập vào xem
thông tin Cung của Tỉnh Một số chức năng chính của hệ thong: Quan lý hộ gia
đình; Quản ly danh mục hành chính; Tiện ích; Phân quyền người dùng.- Thời gian cho các cuộc điều tra khảo sát kéo dài hơn 5 tháng.Vì thế nguồndữ liệu thu thập không được cập nhật thường xuyên các biến động xảy ra tại mọithời điểm Toàn bộ dữ liệu Cung Câu lao động sau quá trình điều tra được chuyểnvề Cục việc làm trực thuộc Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội dé tiễn hành tíchhợp lên hệ thong Cung Cau lao động và cuối cùng được tích hợp lên hệ thong chungcủa cả nước tại Website http://glld.vieclamvietnam.gov.vn Đến thời điểm tháng 11năm 2013 hệ thống vẫn còn ở trong giai đoạn xây dựng cơ sở dữ liệu chưa thể cungcấp thông tin về thị trường lao động cũng như chưa hỗ trợ nhiều cho việc hoạchđịnh kế hoạch phát triển nên kinh tế, định hướng dao tao nghé nghiệp theo nhu cầu
xã hội.
* Đánh giá hệ thong thông tin thị trường lao động của Cục việc làmQua quá trình tương tác với hệ thống Cung và Cầu lao động của Cục việc làm,các chuyên viên của Sở lao động Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, cácchuyên viên Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao độngTP.HCM nhận thấy hệ thống có những ưu và nhược điểm như sau:
Trang 19Ưu điểm- Tập hợp được nguồn dữ liệu Cung Cau lao động cả nước đảm bảo quản lýtập trung nguồn Dữ liệu Cung Cau lao động quốc gia.
- Cơ chế thực hiện công tác thu thập có hiệu lực cao.Nhược điểm
- Tôn khá nhiều chi phí và thời gian trong việc chuyền đổi số liệu từ các tỉnhvề Cục việc làm Hiện tại chưa có cơ chế tích hợp dữ liệu trực tuyến qua hệ thống
mà phải thao tác thủ công.
- Chất lượng dữ liệu chưa thực sự chính xác do phương thức thực hiện áp chếtừ trên xuống sẽ gây áp lực về thời gian hoàn thành nên việc điều tra đôi khi là hợpthức hóa dữ liệu điều tra nhăm đảm bảo tiễn độ
- Chưa hỗ trợ cho địa phương cụ thể là cấp Quận/ Huyện của địa phương khaithác nguồn số liệu
- Hệ thống chưa thay được tương tác giữa người lao động và người sử dụnglao động với hệ thông
- Chưa kết xuất thông tin về nhu cau việc làm và nguôn lực lao động đang tim
việc.
Từ những hạn chế về hệ thống thông tin đang được xây dựng trong nước, détài nghiên cứu của tôi sẽ dựa trên những ưu điểm của hệ thống đã có và khắc phụccác hạn chế từ hệ thống đã có nhằm xây dựng hệ thống thông tin quản lý thị trường
lao động cấp Quận cụ thể là tại Quận Gò Vấp.2.2 Nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới hệ thông thông tin thị trường lao động đã được xây dựng khá lâu,phân lớn các hệ thống này được xây dựng trên nền Web
Điền hình nhất là hệ thống thông tin thị trường lao động tại bang Alabama.Đây là hệ thong thông tin cung cấp:
- Thông tin lao động: Thể hiện số lượng lao động từng khu vực của bang: kếtxuất đưa ra các báo cáo định kỳ nhận định về lao động: phân hoạch lao động rõ tại
khu vực phi nông nghiệp và nông nghiệp.
Trang 20-8 Thông tin cơ hội nghề nghiệp: Những ngành nghề cần nhiều lao động; thôngtin về nghề nghiệp rõ ràng: cung cấp kỹ năng cần thiết cho từng cơ hội; cơ hội nghềnghiệp được đăng tải chỉ tiết giúp người lao động dễ dàng tìm kiếm cơ hội Thốngkê ngành nghề theo từng khu vực giúp người lao động tìm kiếm cơ hội tại khu vựcmình mong muốn
- Thông tin chất lượng lao động và chế độ tiền lương: thống kê chỉ tiết laođộng chia theo từng ngành qua mỗi tháng quý, năm; chỉ tiết chế độ tiền lương chỉ
trả cho các dịch vụ lao động.
- Thông tin thất nghiệp: thong kê chi tiết thất nghiệp theo từng khu vực trong
bang qua mỗi tháng
- Định hướng phát triển lực lượng lao động: Cung cấp thông tin đầy đủ về sựphát triển kinh tế xã hội trong từng khu vực để phát triển lực lượng lao động
- Thông tin điều kiện lao động: Cung cấp mẫu khai báo online để người laođộng khai báo về điều kiện làm việc Đồng thời cung cấp đến người lao động chuẩncần có nơi làm việc dé người lao động biết
Nước Cộng hòa Rwanda (là một quốc gia nhỏ nam kín trong lục địa tại Vùnghồ lớn Trung Đông Phi với dân số xấp xi 9 triệu người) là nước nông nghiệp tựcung tự cấp nhưng đã xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động nhằm hỗ trợ:
- Chính phủ: đưa thông tin các chính sách hoạt động về thị trường lao động:đánh giá kết quả của các chính sách và các chương trình liên quan đến lao động:Cung cấp các chỉ số chính của Cung và Câu lao động ở Rwanda
- Người lao động đang làm việc và người tìm việc: Cung cấp các thông tin cầnthiết để định hướng đưa ra các quyết định nghé nghiệp tương lai; Tiếp cận các cơhội việc làm; Đưa ra các phân tích thị trường lao động dựa trên sự phát triển kinh tế
của Rwanda.
- Cơ sở đào tạo: điều chỉnh các khóa dao tạo dựa trên các phân tích và khuynh
hướng thị trường lao động.- Người sử dụng lao động: Đưa ra các cải thiện kỹ năng lao động; Thông tin
các kỹ năng có trên thị trường lao động: Cung cấp thông tin chính sách lao động
Trang 21-0-Hiện tại, nước ta nói chung chỉ mới giai đoạn đầu xây dựng cơ sở dữ liệuCung Cau lao động và TP Hỗ Chí Minh nói riêng chưa có một hệ thống thông tinvề thị trường lao động thực hiện các chức năng trên
2.3 Một số khái niệm
- Thị trường lao động: Theo định nghĩa của ILO thị trường lao động (hoặcthị trường sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức laođộng (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao
động), thông qua các hình thức thỏa thuận về giá cả (tiền lương, tiền công) và cácđiều kiện làm việc khác trên cơ sở một hợp đồng lao động bang van ban, bangmiệng hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác
- Lực lượng lao động: là dân số trong độ tudi lao động, bao gồm tat cả nhữngngười 15 tudi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp trong thời ky quan sát.- Cung lao động: là số lượng lao động chưa qua dao tạo hoặc đã được dao taocó nghề nghiệp, có trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ thuật khác nhau sẵn sàng
tham gia (sẵn sàng bán sức lao động của mình) trên thị trường lao động
- Cau lao động: là nhu cầu về sức lao động của một nên kinh tế (hoặc của mộtngành, địa phương, doanh nghiệp ) ở một thời kỳ nhất định bao gồm cả mặt sốlượng, chất lượng, cơ cầu và thường được xác định thông qua chỉ tiêu việc làm
- Giá cả lao động: Là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động
Hình thức biéu hiện là mức tiền lương, tiền công do thị trường lao động quyết định
- Thông tin thị trường lao động: bao gồm các thông tin, cả về định tính lẫnđịnh lượng, về trạng thái, quy mô và cơ cầu của phần Cung lao động“, Cau laodong, giá cả sức lao động®), thé chế “ciing như các điều kiện dé thực hiện sự traođối trên thi trường lao động hiện tại, quá khứ và tương lai
s* Các chỉ tiêu về thị trường lao động
(: lực lượng lao động, giới tính độ tuôi, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học van, kỹ năng, nghềnghiệp, năng lực xã hội, nhu cau tìm việc.
© : nhu cau sử dụng lao động theo: loại hình kinh tế, giới tính, độ tudi, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trìnhđộ học van, kỹ năng, điều kiện tuyên dụng.
®) : Tiền công, tiền lương.® : các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc làm, tuyển dụng và sử dụng lao động.
Trang 22-10 Tý lệ tham gia lực lượng lao động: là thước đo quy mô của một quốc gia cósố dân trong độ tuổi lao động và tham gia tích cực vào thị trường lao động, kế cả
người đang làm việc và người đang tìm việc.
- Tý lệ người có việc làm trên dân số: là tỷ lệ người trong độ tuổi lao độngcó việc làm Nếu tỷ lệ cao cho biết phan lớn dân số có việc làm ngược lại cho biếtdân số không tham gia trực tiếp vào những hoạt động liên quan đến thị trường lao
lương); những người lao động không thể phân loại theo vi thế (Nhóm khác)
-Viéc làm theo ngành: chỉ tiêu việc làm theo ngành phân chia việc làm theo
ba nhóm hoạt động kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Thông tin việclàm theo ngành giúp chúng ta xác định những chuyển dịch vẻ việc làm
Trang 23_]]-CHUONG 3: THUC TRANG QUAN LY VA UNG DUNG CNTT VAO CONG
TAC QUAN LY THI TRUONG LAO DONG TAI QUAN GO VAP3.1 Thực trang về quan lý thị trường lao động TP.HCM
3.1.1 Thực trạng về thị trường lao động TP.HCMThị trường lao động tại TP HCM gồm có thực trạng về nguén Cung va Caulao động: Tình trạng, xu hướng việc làm; Thông tin tiền lương, tiền công Theonguôn niên giám thong kê TP.Hồ Chí Minh năm 2012 va phân tích kết quả điều tra
lao động việc làm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP năm 2010 — 2012
cho thấy:“+ Thực trạng nguồn Cung lao động, tình trạng việc làm
- Nguồn lao động thành phố có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng3,5%/nam và tăng dan qua các năm Năm 2012, tổng nguồn lao động (bao gồmnhững người trong độ tudi lao động và những người ngoài độ tudi lao động vẫn có
khả năng lao động) theo số liệu thong kê có 5,5 triệu người chiếm ty lệ 70,6% dan
SỐ.- Tong số lao động từ 20 tuổi đến 45 tuổi chiếm 65,81% trong các nhóm tuổitham gia lao động, nhóm tuôi 20-24 chiếm cao nhất 16,7%, nhóm tuổi 25-29 chiếm
15,18%, nhóm tuổi 30-34 chiếm 17,58%.- Tong số lao động Nữ chiếm tỷ lệ 52,41% tong số lao động, ty lệ lao động Nữtrong các nhóm tuôi luôn cao hơn tỷ lệ lao động Nam
- Trình độ học van của nguôn lao động TP số tốt nghiệp trung hoc phố thôngtrở lên ty lệ 47,6%: tốt nghiệp trung học cơ sở tỷ lệ 27,34%
- Tong số lao động qua dao tạo chiếm ty lệ 59% tổng số lao động.- Hang năm tại thành phố có 55.000 sinh viên các trường Dai học, Cao đăngtốt nghiệp ra trường kể cả số học viên trung cấp, công nhân kỹ thuật, dao tạo ngắnhạn có khoảng 180.000 người, trong đó các ngành nghề chuyên môn kỹ thuật chiếm40%, các ngành nghề chuyên môn quản lý nghiệp vụ chiếm 60% tong số được đào
tạo.
- Tong số lao động dang làm việc có trên 04 triệu người chiếm ty lệ 72,89% sotong nguồn lao động Trong tong số lao động đang làm việc chuyên môn kỹ thuật
Trang 24- Cơ cau lao động đang làm việc tại TP Hồ Chí Minh theo 3 ngành kinh tế như
- 50%.- Theo số liệu của Cục thống kê Thành phó, trong giai đoạn 2005-2010, năng
suất lao động của cả 03 khu vực kinh tế đều tăng Năng suất trung bình của khu vựcnông nghiệp đạt 22,87%, khu vực công nghiệp — xây dựng có năng suất lao độngcao nhất đạt 82,12%, khu vực thương mại — dịch vụ đạt 77,35%
3.1.2 Thực trạng quản lý thị trường lao động tại TP.HCM
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía namcó tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục, cơ cau kinh tế thành phố và một phan cơ cau
Trang 25_]3-nguôn nhân lực đã và đang chuyển dịch phù hop định hướng quá trình đô thị hóa.Do đó việc phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động có ý nghĩa cực kỳ quantrọng của thành phố cũng như trong khu vực
- Trên cơ sở đó thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều chính sách, giải phápquản lý thông tin thị trường lao động nhằm thực hiện công tác định hướng, dự báotrong lĩnh vực đào tạo nghé, tư van nghề nghiệp, giải quyết việc làm Những hoạt
động thu thập thông tin thị trường lao động đã thực hiện qua các kênh như sau:
+ Hoạt động điều tra, khảo sát Cung — Câu lao động: đây là hoạt động tạonguồn dữ liệu quốc gia dé phân tích, đánh giá nguồn lao động, dự báo nhu cầu nhânlực cả nước Hoạt động điều tra, khảo sát được thực hiện định kỳ hang nam thongqua các cuộc diéu tra khảo sát: điều tra lao động, tiền lương va nhu cầu sử dụng laođộng trong các loại hình doanh nghiệp; tong điều tra Cung Cầu của Bộ lao động —Thương bình và Xã hội Bên cạnh đó thành phố cũng thực hiện một số cuộc điều tra
mẫu hàng năm được thực hiện bởi 2 đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương binh và
Xã hội là Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực - Thông tin thị trường lao độngTP.HCM và Trung tâm giới thiệu việc làm Đây là điều tra mẫu nhằm đánh giá tìnhhình lao động, tình trạng việc làm, nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên địabàn Những thông tin thu nhận được là số liệu cơ sở dé thực hiện công tác đánh giáthị trường lao động ngăn hạn, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cáccơ sở đào tạo định hình chính sách đào tạo phù hợp với nhu cầu thực té của xã hội
+ Hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động qua các hoạt động giaodịch việc làm, đây là hoạt động được các đơn vi giới thiệu việc làm, trường đại hoc,
quận/ huyện, đoàn thể tiễn hành tổ chức thông qua ngày hội nghề nghiệp, hội chợviệc làm, ngày hội việc làm Thông qua các hoạt động này để nâng cao năng lựchoạt động của các tô chức giới thiệu việc làm, tăng cường hoạt động đào tạo nghề
trên địa bàn và giúp các cơ quan liên quan thực hiện công tác thu thập thông tin thị
trường lao động Từ đó cung cấp thông tin về thị trường lao động cho người lao
động và người sử dụng lao động trên địa bàn thành phó Hiện nay hoạt động này
được tô chức trên quy mô lớn hon, mang tính chuyên nghiệp hơn so với trước đây
Bên cạnh việc kêt noi Cung Cau lao động, sàn giao dịch còn chú trọng công tác tu
Trang 26-14-van, hướng nghiệp nghề nghiệp, thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động, cungcấp một số kỹ năng mém cho người lao động trong quá trình xin việc làm cũng nhưbắt đầu cho người lao động tiếp cận trực tiếp với người sử dụng lao động và các
doanh nghiệp thông qua mạng thông tin điện tử Trung tâm giới thiệu việc làm
thành phố chính thức được giao tô chức sàn giao dịch việc làm và được Bộ Laođộng — Thương binh và Xã hội dau tư và hé trợ kinh phí tổ chức các phiên giao dịchhàng năm Các hoạt động của sàn giao dịch việc làm góp phân giải quyết việc làmcho người lao động tham gia, đồng thời thông qua các hoạt động của sàn giao dịchcó thé thu thập các thông tin liên quan đến nhu cau tuyến dụng của doanh nghiệp,nhu cầu tìm kiếm việc làm, các thông tin về năng lực của người lao động
+ Hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động:Hoạt động này được thực hiện bởi Trung tâm Dự báo Nhu cau nhân lực và Thôngtin thị trường lao động TP.HCM Đây là hoạt động quan trọng và không thể thiếuđối với thông tin thị trường lao động Đây là đơn vị duy nhất thực hiện công tácthông tin và dự báo thị trường lao động của thành phố Định kỳ hàng tháng, quý, 06tháng, năm đều có những báo cáo phân tích thị trường lao động và dự báo nhu cầunhân lực cho thành phố nhằm tạo cơ sở nền tảng cho việc hoạch định chính sáchkinh tế - xã hội của thành phô
- Thông tin nguồn Cung của thành phố rời rac là những mảnh ghép, mỗi mảnh
chép chứa đựng một thông tin khác nhau được sở hữu bởi những đơn vị khác nhau
hoàn toàn không có sự tích hợp dé chia sẻ dùng chung thống nhất trên toàn thànhphố Sở lao động Thương binh — Xã hội là cơ quan quản lý cao nhất của thành phốvề lao động nhưng vẫn chưa có một cơ sở dữ liệu day đủ chính xác về nguồn Cunghiện tại của thành phó
- Thông tin Cầu của thành phố hiện tại tập trung tại hai cơ quan Sở lao độngThương binh và Xã hội; Chi cục thống kê thành pho Tại Sở lao động Thương Binhvà Xã hội thong tin Cầu có được từ cuộc tong điều tra Cầu của Cục việc làm Thếnhưng nguồn dữ liệu điều tra này Sở chưa khai thác, lưu trữ tập hợp thành cơ sở dữliệu cho thành phố dé cập nhật những biến động, thay đối mà hoàn toàn đợi chờVIỆC tong hop số liệu từ Cục việc làm chuyển về thành pho Tai Chi cuc thong kê:
Trang 27-]5-nguôn số liệu Cau được tổng hop từ 24 phòng thống kê quận/huyện Các thông kênày là các thống kê hành chính từ năm này qua năm khác chưa có chế độ kiểm tra
đánh giá tính chính xác của thông tin.
Từ thực trang thông tin Cung — Cầu lao động hiện tại cho thay thanh phố chưacó nguồn dữ liệu tích hợp thống nhất dùng chung để phục vụ công tác dự báo thông
tin thị trường lao động Với mục tiêu xây dựng thông tin thị trường lao động kip
thời, hiệu quả và đáp ứng tốt cho việc hoạch định chính sách việc làm, chính sáchphát triển kinh tế - xã hội, chính sách đào tạo nguồn lực cần thiết phải xây dựng
một mô hình quản lý thông tin thị trường lao động.
3.2 Thực trạng quản lý thị trường lao động Quận Gò Vấp
Phòng lao động Thương Binh — Xã hội là phòng ban thực hiện chức năng quanly lao động — việc làm, các chính sách xã hội cho người lao động, quan lý các cơ sở
dạy nghề trên địa bàn Quận Quản lý thị trường lao động tại Quận bao gom quan lyvé nguon Cung va Cau lao dong; tinh trang việc làm; thông tin tién luong, tién
cong.
3.2.1 Giới thiệu Quận Gò VấpQuận Gò Vấp năm ở phía Bắc và Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, Bắc giáp
Quan 12, Nam giáp Quận Phú Nhuận, Tây giáp Quận 12 và Quận Tân Binh, Đông
giáp Quận Bình Thạnh Tong diện tích mặt dat tự nhiên 1.948,6 ha, dân số 555.577người (số liệu năm 2011- Nguồn từ Niên giám thống kê 2011 của Chỉ cục Thống kêTP.HCM) với co cau 16 phường (Phường |, 3 — 17) Dân cu của Gò Vấp chủ yếu làdân nhập cu từ các tỉnh Trong đó dân số có hộ khâu (bao gồm KT3 và hộ khẩuthường trú) và có độ tuổi từ 10 tuổi trở lên là 264.043 với cơ cau phân bố như sau:
Nội dung Quy mô (người) | Tỷ lệ (%)Tong so 264043 100
Theo giới Nam 124742 47.24
Nữ 139301 52.76
Trang 28-16-10 - 14 13208 5.0015-24 43037 16.30| 25-34 54712 20.72Theo nhom tHôi | 35-44 60894 23.06
45 - 54 48063 18.2055 - 59 15480 5.8660 trở lên 28649 10.85Bảng 3.1: Quy mô dân số chia theo giới và nhóm tuổi
(Nguồn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực - Thông tin thị trường lao động năm 2011)
Trong đó số người trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) là 250.835 ngườiđược phân bố theo các tiêu chí như bảng bên dưới:
Trang 29_17-Noi dung Quy mồ (người) Tỷ lệ (%)
Tổng số 250835 100
Có việc làm 137516 54.82Đã từng làm việc 15273 6.09Tình trạng | Chưa từng làm việc 1681 0.67hoạt động | Nội tro 35055 13.98
kinh tế Đang đi học 36186 14.43
Om 3984 1.59
Khac 21140 8.43
15 - 24 43037 17.1625- 34 54712 21.81
Theo nhóm | 35 - 44 60894 24.28
tuổi 45 - 54 48063 19.16
55-59 15480 6.1760 + 28649 11.42Chua qua dao tao 155,741 62.09Cong nhan ky thuat 21,202 8.45Dao tạo dưới 3 1,011 0.40
So cap nghé 13,198 5.26
Theo Wonk Có bằng nghề dài 934 0.37độ ` chuyên Trung câp nghê 8,566 3.41% Trung học chuyên 4.895 1.95
Cao đăng nghề 731 0.29
Cao đăng chuyên 5,306 2.12
Đại học 37813 15.07Thạc sĩ 1,220 0.49
Tiên sĩ 218 0.09
Bang 3 2: Quy mô dân sé trong độ tuôi lao động theo tìnhtrạng hoạt động kinh tế, nhóm
tuôi,trình độ chuyên môn
(Nguồn Trung tam Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động năm 2011)
Trang 30Cán bộ phòng chống
TNXH - ISO - Lao động- Việc làm
đến Uý ban nhân
Trưởng dân Quận, Sở Lao
Thực hiện công
tác điều hành chỉ
đạo toàn diện cáchoạt động củaphòng.
Trang 31-JQ-Phụ trách công tácchăm sóc trẻ em —bảo trợ xã hội địnhkỳ có báo cáo đên
Thực hiện theo dõi giámsát công tác liên quanđên chăm sóc trẻ em -bảo trợ xã hội
Chỉ đạo chươngtrình xóa đói giảm
Phụ trách công tác |Thực hiện theo dõi | Ch! đạo công táclao động — việc | giám sát công tac lao phòng chong tệ nạn
làm, phòng chống | động, việc làm, triển xã hội; lao động
-tệ nạn xã hội định | khai các kế hoạch về | ViỆ€ lam, điêu tra
kỳ có báo cáo đến | diéu tra lao động - việc Cung — Câu laoTrường phòng làm; Thực hiện công động
tác quản lý người hồi
gia, nguoi Sau CaiPhó nghiện tái hòa nhập
Trang 32-20-Phụ trách công tácchính sách chongười có công,bình đăng giới địnhkỳ có báo cáo dénTrường phòng.
Theo dõi việc thực hiệncác chê độ ưu đãi chongười có công; Công
tác bình đăng giới
Chỉ đạo công tácchính sách; bình
đăng giới
Phụ trách công tác
tổng hợp các báo
cáo; Thu quỹ phòng
Thực hiện công tác tong
hợp báo cáo tháng, quý,năm; báo cao chi bộ;thực hiện công tác thủquỹ
Chi cap kinh phí
cho diện chínhsách; xóa đói giảmnghèo
Chuyên
viên Laođộng —
Tiên
lương,
Dạynghề
Thực hiện công tác
lao động — Tiềnlương, dạy nghề
Xác nhận đăng ký khaitrình lao động; thôngbáo nội quy lao động,thang lương bảng lương:
tô chức thực hiện việckiểm tra tình hình thực
hiện chính sách phápluật Lao động - luật Bảo
hiểm xã hội; Giải quyếtkhiếu nại của người laođộng liên quan đến tranhchấp về quan hệ laođộng: Báo cáo số liệuthống kê công tác dạynghề quý, năm, tonghợp kế hoạch dạy nghề
năm.
Xác nhận dang kykhai trình sử dụnglao động, thỏa ưới
lao động tập thể; Nộ
quy lao động: ; Đăngký bảng lương.
Trang 33-2]-Thông qua mô tả công việc của Phòng cho thấy khối lượng công việc khánhiều và dàn trải ở 2 mảng chính là lao động và xã hội Đối với mang việc làm chỉcó 2 cán bộ chuyên viên phụ trách phụ trách một khối lượng công việc tương đốinhiều nên hiệu quả mang lại chỉ dừng ở mức các báo cáo hành chính, chưa ứngdụng nhiều Công nghệ thông tin vào việc khai thác nguồn số liệu điều tra trực tiếp
từ các cuộc điều tra của thành phố, Cục việc làm Do đó, tại Quận chưa thể hình
thành một cơ sở dữ liệu Cung Cầu lao động hay cơ sở dữ liệu thông tin thị trườngtại Quận Điều này ảnh hưởng đến van đề giải quyết việc làm, tái b6 trí việc làm, hỗtrợ công tác dự báo nguồn lực lao động, hỗ trợ lãnh đạo Quận trong việc hoạch địnhchính sách phát triển kinh tế, dao tao nghề trên địa bàn Quận
3.2.2 Thực trạng quản lý nguồn Cung lao động Quận Gò VấpVới vị trí địa lý thuận lợi Quận Gò Vấp thu hút một nguon lực lao động nhậpcư từ các tỉnh trong đó đối tượng lao động là sinh viên đang và đã qua đào tạochiếm số lượng lớn Nguồn lực lao động déi dào đa dạng, biến động nguồn Cunglớn đòi hỏi công tác quản lý thông tin nguồn Cung trên địa bàn phải thực hiệnthường xuyên dé theo dõi cập nhật thông tin các biến động kip thời Tuy vậy, côngtác này chưa thực sự được quan tâm cũng như chưa có một mô hình quản lý nguồnCung hiệu quả dé tong hợp thông tin Cung lao động Hiện tại, nguồn Cung có đượclà những con số thống kê thông qua tổng điều tra Cục việc làm hang năm đượcthành phố chỉ đạo triển khai cho Quận Cụ thể cuộc tong diéu tra nguon Cung nhu
sau:
- Hang năm, Quận tiến hành điều tra, khảo sát thông tin Cung lao động nhưngchất lượng thông tin thu thập qua điều tra, khảo sát chưa đảm bảo chất lượng thôngtin Đây cũng là tình trạng chung của 24 quận/ huyện trong thành phố Nhữngnguyên nhân làm cho chất lượng thông tin không đảm bảo chất lượng:
+ Điều tra viên là cán bộ Tổ dân phố nên nghiệp vụ điều tra còn hạn chế.Đa phan điều tra viên thực hiện để hoàn thành nhiệm chứ chưa quan tâm nhiều đếnchất lượng thông tin (logic thông tin điều tra)
+ Sự trung thực và cân thận của điều tra viên chưa cao do đó đưa đến một
sô thông tin khai man cho xong cuộc điêu tra.
Trang 34-22-+ Chưa có cơ chế kiểm tra thông tin sau quá trình điều tra nên số liệu điều
tra có độ tin cậy ngày càng giảm
Biến động hộ gia đình và các thành viên trong hộ thay đối thường xuyên từnggiờ, từng ngày, từng tháng nhưng thời gian điều tra kéo dài hơn 5 tháng do đó thôngtin cập nhật không tương xứng với sự thay đối thực tại nguồn lực lao động tại Quận
Quy trình tổng điều tra Cung như sau:
Điều tra viên Tổ dân phố Giảm sat viên tai Phường Giám sắt viên tai Quan
ký a Tiếp nhân số điều tra Cung L thuên) v.v Tiếp nhân số điều tra
——TM)_ Tiếp xúchộ gia đình ZA
Ghi nhân các thông tin biến động của hộ
Tiếp nhân các sẽ tra từ Quan |xg———
Kiểm tra thông tin
Tiếp nhân sốt =# Trả số Cung
Phát hiện thông tin sai
Xem lai thông tin ghi nhân
Hình 3.2: Quy trình điều tra Cung lao động thực tế tại Quận Gò Vấp
Giải thích quy trình: Điều tra viên tại Tổ dân phố thực hiện công tác điều trabăng cách tiếp xúc các hộ gia đình trên địa bàn phụ trách để chi nhận các thông tinbiến động của Hộ băng biểu mẫu văn bản — số Cung lao động do Cục việc làm cấp.Sau quá trình thu thập thông tin của tất cả các hộ trong phạm vi địa bàn được giaođiều tra viên chuyền toàn bộ số Cung lại cho cán bộ phụ trách ở Phường Tiếp theocán bộ phụ trách Phường chuyển về Quận Tại Quận chỉ thực hiện công tác tiếpnhận các số Cung điều tra rỗi sau đó chuyển thông tin điều tra (số liệu giấy) đến cơquan khác nhập liệu vào phan mềm của Cục việc và cuối cùng chuyển về Cục việclàm dé khai thác tạo lập cơ sở dữ liệu cho cả nước Tuy rằng, mỗi quận có một cơ
sở dữ liệu riêng theo định dạng của Cục nhưng quận hoàn toàn chưa có một công cụ
khai thác nguồn số liệu làm cơ sở dữ liệu riêng dé cập nhật thông tin thường xuyên
Trang 35-23-trên địa bàn Quận Vì vậy SỐ lượng lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế vàkhông tham gia hoạt động kinh tế; số lượng lao động tham gia vào các ngành nghé;trình độ chuyên môn nghề của lao động trên địa bàn quận vẫn là con số án chừng
Nhân sự tham gia trực tiếp vào công tác quản lý lao động trên địa bàn Quận là2 người Với nguồn lực nhân sự như vậy việc sắp xếp các công tác hang ngày như:thực hiện, giám sát các cuộc điều tra tại quận, tham gia vào các hoạt động chungcủa cơ quan, làm các báo cáo hành chính định kỳ chiếm dụng khá nhiều quỹ thờigian Do đó, thời gian cho việc sàn lọc tiếp cận khai thác nguồn dữ liệu Cung tạiquận gặp nhiều khó khăn đồng thời do trình độ tin học còn hạn chế nên công táckhai thác số liệu từ các cuộc điều tra là điều quá sức đối với đội ngũ chuyên viên
quản lý lao động, việc làm.
3.2.3 Thực trang quản lý nguồn Cầu lao động Quận Gò VấpSố lượng doanh nghiệp trên địa bàn Quận khá lớn đa dạng với nhiều loạingành nghề khác nhau Tại Quận số liệu thống kê doanh nghiệp đóng tại địa bànquận phân tán tại nhiều phòng ban của Quận nhưng lại chưa có cơ chế phối hợp đểtích hợp nguồn thông tin này thành một hệ thống số liệu Cầu lao động hoàn chỉnhđể Quận khai thác Số liệu nguon Cau hang năm của Quận thường căn cứ vào sốliệu thống kê từ tổng điều tra Cầu của Cục việc làm thực hiện định kỳ hằng năm Cụthể về cuộc điều tra Cầu này như sau:
- Hang nam, Quan tiễn hành cuộc tong diéu tra Doanh nghiép trén dia ban theoyêu cầu của Cục việc làm dưới hình thức văn ban giấy — Phiếu cầu lao động, sau đóQuận chuyển cho cơ quan khác nhập tin vào phan mém Cầu của Cục việc làm va
cudi cùng chuyền số liệu về Cục Hiện tại Quận hoan toàn chưa có cơ chế khai thác
cơ sở dữ liệu từ cuộc điều tra để làm cơ sở dit liệu riêng của Quận Quy trình điều
tra nguôn Cau tai quận như sau:
Trang 36-24-Điều tra viên Phường Giám sắt viên Quan Giám sắt viên Sở
0
——¥TM Tiếp xúc doanh nghiệp
Phiếu âu te | Tiếp nhân Phiếu Câu từ Phường
Kiểm tra nội dung phiếu
[No]
[OK]
ft ˆ Py 2 ` ˆ
Ghi nhận các biến động của DN lý Tiếp nhân phiếu điều tra từ Quan
[Kiểm tra thông tin và tiếp xúc lai DN]
Kiểm tra thông tin phiếuNhân phiếu không hợp lê từ Quận '“
Chuyển phiều điều tra [No]
Nhập tin vào phan mềm Cau
Tiếp nhân phiều không hợp lệ từ Sở lag —Ì |
Hình 3.3: Quy trình điều tra Cầu lao động thực tế tại Quận Gò Vấp
Giải thích quy trình: Điều tra viên tại Phường tiễn hành tiếp xúc trực tiếpdoanh nghiệp trên địa bàn Phường phụ trách để lấy thông tin về doanh nghiệp cậpnhật vào biểu mẫu thông tin doanh nghiệp và gửi về cán bộ phụ trách lao động ởPhong Lao động Thuong Binh và Xã hội Quận Tại Quan, cán bộ quận ghi nhận sốlượng phiếu nhận từ các Phường chuyền về rồi chuyển vé cho cán bộ giám sát taiSở dé nhập vào phần mềm Cầu lao động
3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quan lý thị trường lao động
3.4.1 Tại TP.HCM
- Trung tâm Giới thiệu việc làm thành phố được Bộ Lao động Thương Binh vàXã hội đầu tư các trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tiên tiễn (máy trạm, máy chủ,hệ thống mạng); Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường laođộng được Sở Lao động đầu tư các trang thiết bị công nghệ như máy tính, máytrạm, hệ thống mạng
- Phần mềm ứng dung: Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố được Bộ Laođộng Thuong Binh — Xã hội hỗ trợ công thông tin điện tử Quốc gia về việc làm;
Trang 37-259-Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động tự xây dựngphan mém thu thập thông tin Cung Cau lao động từ các trang thông tin điện tử vàWebsite cong thông tin điện tử cung cấp các thông tin về thị trường lao động cũngnhư các báo cáo nhận định xu hướng việc làm ngắn hạn và dài hạn cho thành pho
- Ứng dụng CNTT chỉ dừng lại ở mức trang bị thiết bị phần cứng hỗ trợ côngtác nghiệp xử lý nghiệp vụ hành chính thường ngày, chưa có công cụ phần mém hỗtrợ tác nghiệp cho công tác quản lý Cung Cầu lao động trên địa bàn Quận
- Hiện tại, việc ứng dụng CNTT chưa tạo lập được hệ thống thông tin quản lýthị trường lao động trên toàn địa bàn thành phó
- Các ứng dụng CNTT tại các đơn vi quản lý lao động việc làm là các ứng
dụng đơn lẻ rời rạc, chưa thống nhất về tiêu chuẩn dữ liệu cũng như tiêu chuẩn công
nghệ.
3.4.2 Tại Phòng lao động Thương binh Xã hội Quận Gò Vấp- Ứng dụng công nghệ thông tin đã dần đi vào tác nghiệp hăng ngày của cánbộ quản lý nhà nước Các xử lý nghiệp vụ hang ngày được xử lý trên các phần mềmsoạn thảo văn bản Word, Excel và các phần mềm ứng dụng tại Quận Đối vớicông tác quản lý lao động tại quận việc ứng dụng phan mềm của soạn thảo văn banWord, Excel là chủ yếu
- Thông tin nguôn Cung tại Quận là dữ liệu hành chính “quan lý bang các vănbản hành chính và một số thống kê thông tin Cung trên Excel, phân tán tại nhiềumáy cán bộ phụ trách chưa có cơ chế tong hop
- Các máy tinh trang bị cho cán bộ đa phan có cau hình thấp chỉ đáp ứng cácphan mềm soạn thảo Word, Excel
- Khả năng về xử lý các thống kê số liệu trên các phần mém chuyên dụng chothống kê của cán bộ còn hạn chế
- VỀ các ứng dụng hỗ trợ cho công tác quản lý thị trường lao động: Hiện tạimỗi quận/huyện được Cục việc làm hỗ trợ phân mềm nhập tin Cung, Cầu lao động
theo các cuộc điêu tra định kỳ hăng năm của Cục.
(LA sản phâm phụ của các công việc hành chính của một cơ quan.
Trang 38-26-Tóm lại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý lao động việclàm tại Quận chỉ dừng lại ở việc thao tác các công cụ hô trợ soạn thảo trong các báocáo hành chính chưa tiêp cận được các ứng dụng chuyên nghiệp ho trợ cho các xửlý thông kê, phân tích sô liệu Nguôn sô liệu hăng năm từ 2 cuộc điều tra Câu và
Cung Quận chưa ứng dụng công nghệ thông tin để truy xuất, khai thác.a) Hiện trạng phan cứng tại Phòng Lao động Thương Binh Xã hội Quận
- Qua quá trình khảo sát hiện trạng nghiệp vụ quản lý lao động — việc làm tại
Quận, ghi nhận về hiện trạng các thiết bị phân cứng sử dụng tại phòng ban như sau
Ghz;RAM: 512MB;HDD: 80GB;Truong Dang su1 l 2009 VGA, LAN, SOUND
phong dung
onboard;
DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inchCPU: Intel Pentium 4-—2.8 | Đang sửPhó phòng
Ghz; dụng
phụ trách
RAM: 512MB;công tac
2 l 2009 HDD: 80GB;chăm soc trẻ
VGA, LAN, SOUNDem — bao trợ
onboard;xã hội
DVD DW;
Trang 39_27-Nguôn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inch
CPU: Intel Pentium 4-—2.8 | Đang sử
Ghz; dung
Phó phòng RAM: 512MB;phu trach HDD: 80GB;công tac lao 2009 VGA, LAN, SOUNDđộng — việc onboard;
làm DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inchCPU: Intel Pentium 4-—2.8 | Đang sửPhó phòng
Ghz; dụng
phụ trách
RAM: 512MB;công tac
HDD: 80GB;chinh sach
2009 VGA, LAN, SOUNDcho người
onboard;có công,
, DVD DW;binh dang `
Nguôn, chuột, bàn phim,giới
Màn hình LCD 15 inchCPU: Intel core 2 duo—-1.8 | Đang sử
Ghz; dung
RAM: IGB;Chuyén vién HDD: 80GB;
tong hop, 2010 VGA, LAN, SOUND
thu quy onboard;
DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inch
Trang 40-28-Chuyên viênlao động,
tiền lương,Dạy nghề
2010
CPU: Intel core 2 duo —].8Ghz;
RAM: IGB;HDD: 80GB;VGA, LAN, SOUNDonboard;
DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inch
Dang sudung
Cán bộ lao
động, Tiền
lương — vănthư lưu trữ
2010
CPU: Intel core 2 duo —].8Ghz;
RAM: IGB;HDD: 80GB;VGA, LAN, SOUNDonboard;
DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inch
Dang sudung
Chuyén viénké toanchính sách
2011
CPU: Intel core 2 duo —].8Ghz;
RAM: 2GB;HDD: 120GB;VGA, LAN, SOUNDonboard;
DVD DW;
Nguồn, chuột, bàn phím,Màn hình LCD 15 inch
Dang sudung
Can bộchinh sach,