1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Ô tô, máy kéo: Nghiên cứu tuyến xe buýt mẫu trên tuyến đường Quang Trung (Quận Gò Vấp) nối liền đường Lê Quang Định (Quận Bình Thạnh)

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tuyến xe buýt mẫu trên tuyến đường Quang Trung (Quận Gò Vấp) nối liền đường Lê Quang Định (Quận Bình Thạnh)
Tác giả Tran Minh Tai
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Chính
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Kỹ thuật ô tô — máy kéo
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 32,05 MB

Nội dung

Nhìn chung những năm qua, với sự đầu tư lớn của thành phố và nỗ lực của cácngành, hoạt động vận tai công cộng băng xe buýt trên địa bàn Thanh phố Hồ ChíMinh đã có những bước phát triển v

Trang 1

TRẢN MINH TÀI

NGHIÊN CỨU TUYẾN XE BUYT MÁU TRÊN TUYẾN

DUONG QUANG TRUNG (QUAN GO VAP) NÓI LIENDUONG LE QUANG DINH (QUAN BINH THANH)

Chuyên ngành : KY THUẬT O TÔ —- MAY KÉOMã số: 605235

TP HO CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2011

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA TP.HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

TRAN MINH TAI

NGHIEN CUU TUYEN XE BUYT MAU TREN TUYEN

DUONG QUANG TRUNG (QUAN GO VAP) NOI LIENDUONG LE QUANG DINH (QUAN BINH THANH)

Chuyên ngành : KY THUẬT O TÔ —- MAY KÉOMã số: 605235

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2011

Trang 3

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -HCM

(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi va chữ ky)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : :- ¿te SeEE SE S3 E+ESEEEESESEEEESEEEEEEsErEreresresee

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi và chữ ký)

Cán bộ cham nhận xét 2 : - 2G te SeEES3E5E+EEEEESESEEEESEEEEEESErErererreree

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi và chữ ký)Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày tháng năm

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đông châm bảo vệ luận văn thạc si)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý

chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: TRAN MINH TAI Phái: Nam

Ngày sinh: I2-09- 1984 Nơi sinh: TP HCMChuyên ngành: Kỹ thuật ô tô — máy kéo MSHV: 09130414

I TÊN DE TÀI: 22-52-522 2222x221 221221 2211211212121 te.II NHIỆM VỤ VA NỘI DƯNG:: - Sàn 1111111111 người

Ill NGÀY GIAO NHIEM VU : (Ghi theo trong QD giao dé tài) 5 ccscs:IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong QD giao dé tài) V CAN BO HƯỚNG DAN (Ghi rõ học ham, học vị, ho, tên): ¿5s +s+ssesescse

Tp HCM, ngay tháng năm 20

CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRUONG KHOA

Trang 5

LOI CAM ONEm xin chân thành cam ơn tất cả các Thay cô đã tận tinh giảng day,truyén đạt cho em rất nhiễu kiến thức và kinh ngiém quỷ bdu trong thời gian

theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Ôtô — máy kéo tại trường

Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Ở học kỳ cuối, em được giaonhiệm vụ thực hiện dé tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tuyến xe buytmẫu trên tuyén đường Quang Trung (quận Gò Vấp) noi liên đường Lê QuangĐịnh (Quận Bình Thanh)” với sự hướng dan của Thay TS Trịnh Văn Chính,đến nay dé tài đã được hoàn thành

Em xin được gửi lời cam on chân thành đến Thay TS Trịnh VanChính, Thay đã hết lòng hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu thực

hiện luận văn này.

Em cũng xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ và góp ý chân tình cua các

bạn đông nghiệp

Mặc dù dé tài đã hoàn thành, tuy nhiên sẽ không tránh được nhữngthiếu sót, hạn chế trong quá trình thực hiện Kính mong các thay cô góp ý, bồsung dé dé tài trở nên hoàn thiện va có ý nghĩa thiết thực hơn

Trang 6

TOM TAT LUẬN VAN

Trong những năm gan đây, trước tinh trang ùn tac, tai nan giao thông, 6nhiễm môi trường ngày càng gia tăng Tình hình này đã gây ra những tác động tiêucực đến các hoạt động kinh té sinh hoạt hang ngày của cộng động dân cư thànhphố Việc phát triển vận tải hành khách bang xe buýt tại thành phố Hỗ Chi Minh là

rat cân thiết trước khi triển khai các dự dn vận tải hành khách khối lượng lớn

Tuy nhiên, việc tô chức và quản lý hoạt động mạng lưới xe buýt hiện nay cònhạn chế và không hiệu qua Đó là vấn dé chất lượng phục vụ hành khách chưa tot,nhiều tuyến xe buýt hoạt động không hiệu quả, trùng lắp gây lãng phi; việc dừng,đậu, đỗ và biểu đô thời gian của xe chưa đúng quy định gây khó chịu cho hànhkhách Đặc biệt la vấn dé thiếu bến bãi, nhà chờ, tram dừng hoặc có nhưng bố trí

không hợp lý làm lãng phí: khoảng cách chưa hiệu quá, chưa nghiên cứu rõ ràngchi dua ra theo linh tính, bên cạnh đó nhà cho, trạm dừng có hình dang không dep,

trang thiết bị không tot

Qua các cuộc hội thảo về vận tải hành khách công cộng tại thành phố HỗChí Minh đưa ra kết luận: dé cải thiện chất lượng phục vụ của hệ thông xe buytphải căn cứ vào các yếu tô sau:

- Xe buýt phải dam bao các tiện nghĩ phục vụ hành khách.

- Các tuyến xe buýt phải được tô chức khoa học, thuận tiện.- Chủng loại xe phải phù hợp với chức năng từng tuyến và từng thời điểm.- Cơ sở hạ tang kỹ thuật cho xe buýt phải được dau tư dong bộ dan với sốlượng xe buýt như: nhà ga trung tâm, trạm trung chuyên, nha chờ, trạm dừng, làn

đường dành riêng, làn đường tru tiên và các công trình phụ trợ khách như: nhà

vệ sinh, bãi giữ xe, bảng hướng dan, quay sách báo, ban đô - Công tác quản lý, điều hành phải khoa học, linh hoạt, hiện đại và hiệu quả.- Công tác tuyên truyền vận động, khuyến khích người dân sử dụng xe buýtphải đa dạng, phong phú, hấp dẫn

Trang 7

- Công tác giáo duc cho đội ngũ lái xe, tiếp viên phục vụ sao cho văn minh,lịch sự, đông thời phải hướng dan các kiến thức cân thiết cũng như thải độ cua

hành khách khi sứ dụng xe buyt.

Nội dung nghiên cứu của dé tài cũng xuất phát từ các yếu tô trên Dé tai tậptrung nghiên cứu một tuyến buýt mẫu trong số 112 tuyến buýt tại thành pho Hỗ ChiMinh Nội dung cua đề tài được thực hiện theo trình tự sau:

- Phan mở dau giới thiệu tình trạng và hiện trạng giao thông vận tải ở thànhpho Hỗ Chí Minh Giới thiệu chung về xe buýt, mạng lưới tuyến, bên bãi nhà cho,

tram dừng cũng như tính cấp thiết của dé tài.- Nội dung tiếp theo là phần phương pháp nghiên cứu: khảo sát và thu nhập số

liệu, cơ sở khoa học Đưa ra các mẫu nhà chờ, trạm dừng và trạm trung chuyển

- Sau khi khảo sát và thu nhập số liệu, đề tài sẽ thống kê và xây dựng các hamtong hop chi phí xây dựng nhà chờ, trạm dừng Thiết kế tong thé bình do trạm trungchuyển, nhà cho, tram dừng

- Phan tiếp theo đề tài trình bày thiết kế tong thé và các thông số kỹ thuật chủyếu của xe buýt hoạt động trên tuyến trục đã chọn Loại nhiên liệu CNG, LPG hiện

dang được lụa chọn là loại xe buýt than thiện môi trường trong vận tải hành kháchcông cộng hiện đại.

- Sau cùng, dé tài tiễn hành thuyết minh hiệu quả kinh té xã hội đem lại thông

qua việc nghiên cứu trên.

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN 4TÓM TẮT LUẬN VĂN 5

MUC LUC 8

CHUONG I: MO DAU, LOI GIỚI THIEU 121.1 Sự cân thiết phải nghiên cứu 111.2 Tính cấp thiết của đề tài 15

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 17

1.3.1 Nội dung của dé tài 17

1.3.2 Mục tiêu chung 17

1.3.3 Mục tiêu cụ thé 181.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 191.4.1 Đối tượng nghiên cứu 19

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 19

1.5 Câu trúc luận văn 201.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 20CHUONG II: TONG QUAN VE HIỆN TRANG GIAO THONG CÔNG CONGTAI THANH PHO HO CHI MINH 22

2.1 Hiện trạng giao thông vận tải Thanh phố Hồ Chi Minh 232.2 Giới thiệu chung về xe buýt ở Thành phố Hồ Chí Minh 272.2.1 Mạng lưới tuyến 272.2.2 Bến bãi và điểm trung chuyển cho xe buýt 32

2.2.3 Nhà chờ, trạm dừng xe buýt 38

2.3 Giới thiệu tuyến xe buýt dé tài nghiên cứu 41

Trang 9

CHUONG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU NHAP SO LIEU,PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 45

3.1 Phương pháp nghiên cứu 45

3.1.1 Các bước thực hiện đề tài nghiên cứu 453.1.2 Phương pháp lấy số liệu 463.2 Các khái niệm dé tài nghiên cứu 493.2.1 Khái niệm trạm dừng xe buýt và vi tri dau, cuối bến 493.2.2 Khái niệm trạm trung chuyển xe buýt 51

3.2.3 Mục đích lựa chọn ở vi tri này 54

3.2.4 Thiết kế và phương án dé xuất bến trung chuyén tham khảo 54

3.3 Cơ sở khoa học 5S3.3.1 Các nghiên cứu có liên quan 55

3.3.2 Kinh nghiệm trong nước và các nước trên thế giới 563.3.3 Các mẫu nhà chờ, trạm trung chuyến đang được sử dụng 56

3.3.4 Cơ sở lý luận tính toán 64

3.3.5 Cơ sở pháp lý thiết kế 64CHƯƠNG IV: CAC ĐÈ XUẤT NHÀ CHO, TRAM DUNG VA TRAM TRUNG

Trang 10

4.7 Quy hoạch thiết kế vị trí Ngã Năm (Quang Trung, Nguyễn Kiệm, Phạm NgũLão, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Oanh) là một bến trung chuyển 78

4.7.1 Phương án thiết kế 784.7.2 Phân luéng giao thông tại bến trung chuyến 794.7.3 Lợi ích của bến trung chuyển 79CHƯƠNG V: CÁC DE XUẤT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN XE BUYT 815.1 Bồ trí xe buýt trên tuyến 815.1.1 Yéu cau chung 815.1.2 Các chi tiêu cần xem xét khi lựa chọn xe buýt 81

5.2 Phuong phap lua chon xe buyt 83

5.3 Phương pháp tinh lưu lượng hành khách trên hành lang tuyến buýt 84

5.3.1 Mô hình dự báo theo 4 bước 84

5.3.2 Phương pháp hệ số đi lại theo các đoạn tuyến 84

5.3.3 Cac phuong phap khac 85

5.4 Thu nhap số liệu và điều tra khảo sát 855.4.1 Thu nhập số liệu 855.4.2 Điều tra khảo sát 865.4.3 Đánh giá lượng hành khách và kiểm tra hệ số sử dung chỗ 875.5 Phuong án tổ chức xe buýt tại tuyến đường Quang Trung — đường Lê Quang

Định 89

5.5.1 Mẫu xe buýt 45 chỗ ngồi 895.5.2 Mẫu xe buýt 40 chỗ ngồi 925.5.3 Mẫu xe buýt 25 chỗ ngồi 955.5.4 Mẫu xe buýt 15 chỗ ngồi 975.5.5 Mẫu xe buýt 09 chỗ ngồi 995.6 Phuong án thay thé xe buýt tại Thành phố Hỗ Chí Minh 101

5.6.1 Dé án thay thé xe buýt tại Thành phố Hồ Chí Minh 1015.6.2 Khó khăn khi thay thế xe buýt 1025.6.3 Đề xuất phương án khắc phục 105

Trang 11

5.7 Tổng quan về xe buýt CNG, LPG tại Thành phố Hồ Chí MinhCHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ XÃ HỘI6.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

6.2 Tiêu hao nhiên liệu của tuyến xe buýt lưu thông trên tuyến nghiên cứu6.3 Kết luận

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ DE XUẤT7.1 Kết luận

7.2 Đề xuấtTÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

104115115117118119119120

Trang 12

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lẫn chiếm

hành lang an toàn giao thông sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện giao thôngcá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém và chưa được cải thiện

nhiều trong những năm gan đây Bên cạnh đó cũng phải kế đến đường xá của chúngta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc quay vòng 90 độ trong khi đó có quá nhiều các biển báocám và biển báo hiệu trên một đoạn đường, via hè thì bị lẫn chiếm làm nơi kinhdoanh bán hàng, để xe ô tô dẫn tới tình trạng người tham gia giao thông bị khuấttam nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp quá nhanh có nguy cơ tiềm 4n tai nan giaothông Có thể nói rằng cứ ở đâu có đường là ở đó có nhà dân thậm chí các doanhnghiệp, các nhà máy các khu công nghiệp cũng coi bám mặt đường là một lợi thế.Vi thé “trăm hoa đua nở” dẫn đến không kiểm soát được

Giao thông đô thị Thành phó Hỗ Chí Minh đã va đang đối mặt với nguy cơ achtac giao thông, an toan giao thông đang bi đe dọa va 6 nhiễm môi trường gia tăng

Trang 13

Tình hình này đã gây ra những tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế sinh hoạthàng ngày của cộng đồng dân cư thành phố.

Phải thừa nhận răng việc phát triển xe máy trong thời gian qua phần nảo đãđáp ứng cơ bản nhu cau đi lại của người dân thành phố nhưng nó lại là một trongnhững nguyên nhân gây nên tình trạng ách tắc giao thông hiện nay Vận tải hànhkhách cộng cộng yếu kém dẫn đến sự mat cân bang về cơ cau vận tải hành khách đôthị: hệ thống xe buýt mới chỉ đáp ứng được khoảng 5,4% nhu cầu đi lại hằng ngày,94,6% còn lại do các phương tiện khác trong đó chủ yếu là xe găn máy Do vậy vấnđẻ cấp thiết hiện nay đối với thành phó là cần phải tập trung phát triển mạnh mạnglưới xe buýt đủ sức thu hút sự đi lại của người dân, nhằm giảm bớt hành trình đi lạibằng phương tiện cá nhân, đặc biệt là xe máy

Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo của Sở Giao Thông Vận TảiTP.HCM nêu rõ: trong giai đoạn 2002-2008, hệ thống xe buýt của thành phố pháttriển theo hướng tích cực và dần đã đáp ứng được nhu cầu đi lại của một bộ phận

người dân.

Nhìn chung những năm qua, với sự đầu tư lớn của thành phố và nỗ lực của cácngành, hoạt động vận tai công cộng băng xe buýt trên địa bàn Thanh phố Hồ ChíMinh đã có những bước phát triển về cơ sở vật chất (nhà chờ, trạm dừng, trang thiếtbị trong xe ); phương tiện mạng lưới luồng tuyến, chất lượng phục vu, gop phannâng dan tỉ lệ người sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đáp ứng 5,4% nhucầu đi lại của người dân

Tuy nhiên, về những hạn chế mà ngành giao thông đang gặp phải trong việctriển khai các hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Đó là vấn đềchất lượng phục vụ hành khách chưa tốt, nhiều tuyến xe buýt hoạt động không hiệuquả, trùng lắp gây lãng phí, việc dừng, đậu, đỗ và biểu đồ thời gian của xe cũngchưa đúng quy định gây khó chịu cho hành khách Đặc biệt là vẫn dé thiếu bến bãi,nhà chờ, trạm dừng hoặc có nhưng bố trí không hợp lý làm lãng phí: khoảng cách

chưa hiệu quả, chưa nghiên cứu rõ ràng chỉ đưa ra theo linh tính, bên cạnh đó nhà

chờ, trạm dừng có hình dáng không đẹp, trang thiết bị không tốt

Trang 14

Tại các quận 1, 3, 5, Bình Thạnh của TP.HCM, dé dàng bắt gap xe Oto, taxi,

xe ôm “vô tư” chiếm phan đường dành cho xe buýt làm chỗ đậu riêng của minh.Trước cửa bệnh viện Chợ Ray, lòng đường từ lâu đã bị biến thành chỗ đậu choxe 6m, hàng quán bày bán chiếm hết nhà chờ Muốn bat khách, xe buýt phải đậungay trên phần đường dành cho xe lưu thông, vì chỗ đậu cho “mình” đã bị chiếm

Biến nhà chờ thành điểm bán đồng hỏ, chỗ nghỉ trưa - tình trạng này cũng diễnra trên con đường Đinh Tiên Hoàng đoạn gần siêu thị Co-op Mart, quận BìnhThạnh Trên đường Hai Bà Trưng thuộc quận 1, nhà chờ xe buýt biến thành nhà chờcủa xe ôm Tương tự, tình trạng lan chiếm tram xe buýt lam nơi buôn bán quanhChợ Lớn cũng đang diễn ra “tấp nập”

Đoạn đường Lê Lợi: từ vòng xoay trước chợ Bến Thành đến tiếp giáp đườngNguyễn Huệ được phan 6 cho xe ôtô thuê đậu Chỗ ra vào xe buýt chỉ còn honchiều dài của xe một chút Do không có đầu vào và đầu ra, xe buýt chỉ có thể láchđầu vào trạm đón khách, gây khó khăn cho những hành khách xuống xe bằng cửa

sau và gây cản trở các xe khác lưu thông.

Trang 15

Tương tự, con đường Dinh Tiên Hoàng: đoạn trước trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn TP HCM, tình trạng xe ôtô đậu chặn đứng hai đầu trạm xe buýtcũng diễn ra thường xuyên Đây là nơi tập trung đông sinh viên của hai trườngKHXH &NV và DH Y Dược, việc chiếm dụng nhà chờ xe buýt khiến giao thông rat

lộn xộn vào gio tan hoc.

Việc chiếm dụng trạm xe buýt không chỉ gây khó khăn cho xe buýt ma còngây nguy hiểm cho hành khách đi xe Một hành khách đi tuyến Nhà Bè - BếnThành, cho biết, xe đậu xa lễ đường quá, muốn lên xe phải nhảy xuống đường, khánguy hiểm

Theo tài xế Nguyễn Văn Điệp (chạy tuyến Nhà Bè - Bến Thành): “con đườngNguyễn Tat Thành, nhiều trạm bị người ta đậu xe hết roi, cho nên muốn đừng xe tôiphải dừng trước hoặc sau xe đậu trước (xe chiếm dụng), không dam đậu giữa

đường Có khi tôi phải bỏ trạm vì không có chỗ dừng xe `.Đã có rất nhiều giải pháp phát triển hệ thống xe buýt giai đoạn 2009-2012 như

dé hoạt động xe buýt đi vào nề nếp, là sự lựa chọn của người dân nhiều hơn nữa,

thành phố cần quan tâm t6 chức lại các hệ thông mang lưới luéng tuyến xây dựnghệ thống trạm trung chuyên phù hợp, chấm dứt phân biệt đối xử đối với hành kháchmua vé tháng, tiếp tục hỗ trợ giá cho hành khách nhiều hơn nữa dé tăng tính cạnh

tranh với các phương tiện cá nhân.

Trang 16

Tình hình ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra ở giờ cao điểm mả nguyênnhân chủ yếu là do xe buýt gây ra Có một số tuyến đông khách, một số tuyến ítkhách vì vậy số lượng xe chạy rỗng chiếm diện tích mặt đường khá lớn, phải nghiêncứu dé tăng hiệu quả kinh tế, tránh ùn tac giao thông, giảm ô nhiễm môi trường.

Xe buýt chỉ đáp ứng 5-7% nhu cầu đi lại ở thành phố Hồ Chí Minh.Trạm dừng nhà chờ xe buýt là cơ sở hạ tầng găn liền với hệ thống GTCC cơbản và phố biến Vì vậy việc bồ trí hợp lý trạm dừng xe buýt trên các tuyến đườngsẽ góp phan thu hút được người dân tiếp cận sử dụng hệ thông GTCC Với cách bố

trí hợp lý này sẽ đem lại các lợi ích như sau:

+ Thu hút khả năng sử dụng hệ thống giao thông công cộng (GTCC) của ngườidân trong và ngoài thành phố cũng như người dân sống trên mặt đường và trong các

ngõ hém.

+ Bồ trí cự ly hợp lý giữa các trạm xe buýt để cho mọi người dễ dàng tiếp cậnvới GTCC giảm thiểu chỉ phí xây dựng trạm dừng tránh lãng phí do không khai tháchết công năng và giảm thời gian đi lại của ngươi dân

+ Hiện nay một số các nhà chờ trạm dừng xe buýt tại Thành phố Hồ Chí Minhbồ trí chưa hợp lý như: bố trí đơn giản, xâu không che được nang mưa, thiếu thiết bịthông tin hướng dân giờ tuyến xe buýt đến đi hơn nữa còn bị chiếm dụng để sử

Trang 17

dụng vào các mục đích khác như là nơi đồ rác, là nơi tụ tập của những người vô giacư, đã gây ra lãng phí rất lớn, gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt gây mất cảnhquan đô thị tạo một cái nhìn không thiện cảm đến hệ thống GTCC.

+ Việc bố trí hợp lý nhà chờ trạm dừng xe buýt sẽ tăng ATGT cho người di xe

buýt và các phương tiện giao thông khác khi tham gia giao thông Ngoài ra còn phải

chú trọng thiết kế nhà chờ trạm dừng xe buýt phù hợp cho nhưng người khuyết tật,

người gia, trẻ em

+ Kết hợp với cảnh quan xung quanh tăng vẻ đẹp mỹ quan đô thị Ngoài ra tạinhững trạm xe buýt cần bố trí thêm các bảng thông tin du lịch, bản đồ hệ thống xebuýt tuyến đó, quang cáo, bản tin sẽ gây được sự hấp dẫn, thu hút được ngườidân tham gia sử dụng hệ thống GTCC

Theo các chuyên gia về quy hoạch và phát triển giao thông đô thị, từ kinhnghiệm các nước phát triển, việc phát triển vận tải hành khách công cộng là mộtgiải pháp tương đối tốt giảm ách tắc giao thông thành phố và xe buýt phải đóng vaitrò chủ lực ít nhất từ nay cho đến năm 2020, khi có Metro, sẽ nối mạng vào hệthống GTCC khối lượng lớn (Metro, đường sắt ngoại vi ) Do đó, việc nghiên cứubố trí nhà chờ hợp lý đẹp hơn, trạm trung chuyển thuận lợi hơn thu hút đượcngười dân thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận sử dụng là cần thiết và cấp bách

Các điểm trung chuyển của mạng lưới xe buýt sẽ tạo điều kiện đi lại nhanhchóng, thuận tiện tránh cho hành khách phải di chuyển thay đôi nhiều tuyến xe buýt,từ đó tăng hiệu quả hoạt động của xe buýt Trong nội dung của luận văn sẽ dé xuấtmột trạm dừng xe buýt, trạm trung chuyển tại Ngã năm Nguyễn Kiệm, QuangTrung, Nguyễn Oanh, Nguyễn Văn Nghi và Phạm Ngũ Lão (ngã năm Chuông chó)để chuyển tiếp hành khách bằng phương tiện xe buýt, xe mini Buýt đến các nơikhác như Bến xe khách đường dài, Ga tàu hỏa, sân bay, các siêu thị, trung tâm buônbán, trường học Và không nên bé tại trạm dừng tại nhưng nơi dé gây ra xung độtsẽ gây cản trở giao thông, gây ùn tắc giao thông và nguy hiểm cho người sử dụng xe

buýt cũng như gây tai nạn giao thông cho các phương tiện khác tham gia giaothông.

Trang 18

Do vậy dé tài này nhăm mục đích nghiên cứu tuyên xe buýt mâu trên một

tuyến trục ở Thành phố Hồ Chí Minh dé thu hút nhiều hành khách hơn.1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Nội dung của dé tàiMục đích trên co sở bố trí tổng thé các nha chờ xe buýt, trạm trung chuyểntrong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tìm ra được ưu khuyết điểm còn tôn tạihiện nay, phân tích nguyên nhân và dé ra các biện pháp khắc phục

Xét cụ thé nhà chờ, trạm dừng xe buýt trên tuyến đường Quang Trung — đườngLê Quang Định, nhằm tìm ra các hạn chế còn tồn tại của nhà chờ, trạm dùng xebuýt, cự ly thực tế giữa các trạm dừng và các trạm trung chuyên trên tuyến này từđó kiến nghị các biện pháp khắc phục

Đưa ra một số kiến nghị chung cho việc bồ trí nhà chờ trạm dừng cho hệ thốngxe buýt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Như cự ly hợp lý giữa các trạm dừngxe buýt, một số kiểu mẫu nhà chờ trạm dừng phù hợp với phong tục tập quán củangười Việt Nam và phù hop với cảnh quan đô thị, ngoài ra còn bồ trí một vai trạmtrung chuyền

Đưa ra loại hình xe buýt phù hợp với tuyến đường Quang Trung — đường Lê

Quang Định.

Đưa ra bình dé phối cảnh của một khu vực dự kién cho một tram trung chuyểnvề lối vào, lỗi ra cho xe buýt, bố trí không gian bán vé, khu vực dịch vụ như bán

thức ăn nhanh, nước giải khát và các dịch vụ khác, bãi đậu xe con, xe máy và xe

đạp ngoài ra tại các vi trí nhà chờ, trạm dừng xe buýt đưa ra các vi trí lên xuốngcho người khuyết tật, người giả, trẻ em

1.3.2 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của luận văn là nghiên cứu tuyến xe buýt mẫu trên một tuyếntrục ở Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu bồ trí nhà chờ trạm dừng và trạm trungchuyền, lựa chọn xe buýt phù hợp với thực tế và hiện đại hơn đồng thời thỏa mãn

Trang 19

được ứng yêu cầu kỹ thuật áp dụng ngay cho Thanh phố Hồ Chí Minh, làm nền tảngcho sự phát triển hệ thống giao thông đô thị bền vững và phô biến hơn va thu hútđược nhiều hành khách hơn.

Mục đích nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả khai thác của tuyếnxe buýt này, đáp ứng nhu cầu của hành khách, thu hút người dân sử dụng xe buýt vàgóp phan cải thiện nâng cao hiệu quả sử dụng mạng lưới vận tải hành khách côngcộng tại thành phó

Hiện nay việc quy hoạch Thành phố Hồ Chi Minh chưa được đồng bộ, nhưngtrong nghiên cứu của dé tài con hạn chế nên việc nghiên cứu tuyến xe buýt mẫu chotoàn mạng lưới xe buýt trên thành phố là chưa thé thực hiện được, chỉ góp phan lamnâng cao giá trị của mạng lưới GTCC từ đó sẽ thu hút được khả năng tiếp cập củangười dân đối với hệ thông GTCC

1.3.3 Mục tiêu cụ thé

Nâng cao chỉ tiêu 15-20% Trong vùng trung tâm không chạy xe buýt lớn (80

chỗ), chỉ dùng xe buýt vừa hoặc xe buýt nhỏ và giãn cách chạy thì thu ngắn lại để

đảm bảo cho việc vận tải hành khách.

Cải tiễn và lựa chon xe buýt (thay thế 1.300 xe buýt sắp hết han)Chứng minh nhu cau và lợi ích của xe buýt cho GTCC tại Thành phố Hồ ChiMinh Dự báo sự phát triển hệ thống xe buýt cho Thành phố Hồ Chí Minh

Đề xuất các giải áp dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thé:

+ Đề xuất tuyến xe buýt đảm bảo thuận tiện, thuận tiện với người sử dụng vàmôi trường tốt cho người dan sử dụng như: an toàn, tiện nghĩ, san thấp, cải tiền thiết

bi, tiện nghi phục vu, tao ra không gian xanh sạch dep thu hút khách nhiều hơn.+ Đề xuất các loại hình nhà chờ phù hợp với phong tục tập quán và khí hậu đấtnước ta kết hợp với việc bố trí mảng xanh, chọn hoa kiếng để kết hợp với hệ thốngmạng lưới xe buýt nhằm tăng cường mảng xanh sạch đẹp

Trang 20

+ Đề xuất chủng loại xe buýt loại lớn cho các tuyến đông người sử dụng, loạimini buýt dùng trung chuyển hành khách đến các nới trung tâm thương mại, khu dulịch, ga tàu, sân bay, trường học để giảm ùn tắc.

+ Khuyến khích đông đảo người dân tham gia sử dụng hệ thống GTCC Thúcđây sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Thànhphố Hỗ Chí Minh, đạt hiệu quả cao

+ Đề xuất cơ chế quy định của nhà nước: phải kiểm tra xe trước khi chạy tạicác xưởng được đầu tư, xưởng này có chức năng sửa chữa, duy tu, bảo trì xebuýt Mục đích xây dựng các xưởng nay là dé đảm bảo an toàn cho hành khách

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứuLà các van dé liên quan đến việc quy hoạch và định hướng phát triển xe buýttheo hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hệ thống GTCC trên tuyếnđường Quang Trung — Quận Gò Vấp:

+ Luéng hành khách đi lại trên tuyến đường: khảo sát hành khách đi lại.+ Không gian đô thị: bề rộng mặt đường, số làn xe, vỉa hè

+ Loại xe buýt: lón-vừa-nhỏ mà nhà cho, trạm dừng kích thước, hình dang, vitrí phù hợp.

+ Pham vi hoạt động từng loại xe buýt (tính năng kỹ thuật 6 tô): bán kính quay

vòng, hành lang quay vòng, vận tốc hoạt động trên đường

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều người làm hạn chế nên đề tài này sẽ

thực hiện trong phạm vi như sau:

- Phân tích tập trung vào tuyến đường Quang Trung — Quận Gò Vấp.- Nghiên cứu tiêu chí thuận tiện, gan gũi và thuận tiện cho người tham gia su

dụng, áp dụng rộng rãi mô hình, dé xuât một sô mâu nhà chờ trạm trung chuyên

Trang 21

- Nghiên cứu dòng hành khách đi lại trên tuyến đã chọn cũng như tâm lý hành

khách khi đi lại trên loại xe buýt này.

- Đề xuất nên sử dụng loại xe buýt nảo phù hợp nhất với tuyến đã chọn.- Trong phạm vi của luận văn chỉ tập trung đưa ra được một số các kiến nghịđối với công tác bố trí nhà chờ, trạm dừng xe buýt, trạm trung chuyển hành khách,mốt số mẫu thiết kế nhà chờ trạm dùng, lối ra, lỗi vào và loại hình xe buýt trêntuyến đường Quang Trung Chưa đưa ra được từng vị trí cụ thể cho toàn mạng lướixe buýt trên Thành phố Hỗ Chí Minh

1.5 Cau trúc luận vănLuận văn nghiên cứu dé tài được cấu trúc 06 chương như sau:

Chương 1: Mở đầu — Giới thiệu dé tài.Chương 2: Tổng quan hiện trạng giao thông Thành phố Hồ Chí Minh.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, thu nhập số liệu và phương pháp khảo

16 Y nghĩa khoa hoc va thực tiễn của luận văn

Việc nghiên cứu có thé ứng dụng thực tế nhằm giải quyết các van dé còn tồntại đối với phương tiện vận tải hành khách công cộng tại TPHCM

Đề tài đóng góp vao hoàn thiện quy hoạch hạ tang kỹ thuật hệ thống GTCC,nâng cao hiệu quả sử dụng xe buýt và phù hợp với Thành phố Hồ Chí Minh nóiriêng và các tỉnh thành khác của nước ta nói chung Góp phân giải quyết các vấn đềvề giao thông như cải thiện chất lượng, giảm tai nạn giao thông, nâng cao hiệu quảvận tải hành khách nhăm thu hút người dân Thành phố Hồ Chí Minh làm quen và

Trang 22

chuyển dan từ phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng.Tat cả vì lợi ích chung của công cộng va đảm bảo văn minh đô thị cho thành phó.

Đồng thời với việc chọn lựa xe buýt hợp lý, khuyến khích người dân đi xebuýt, giảm thiểu lượng xe cá nhân đi vào nội thành giảm đáng ké tinh trang ket xe, 6nhiễm môi trường Có như vậy mới từng bước hoàn thiện mạng lưới giao thông

công cộng tại TPHCM, giúp cho việc đô thị hóa ngày càng cao tại TPHCM:

+ Áp dụng cơ sở lý luận khoa học

+ Kinh nghiệm tiên tiến thế giới

Trang 23

Chương 2:TONG QUAN VE HIEN TRANG GIAO THONG CONG

CONG TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Dat nước ta dang trên đà phát triển và hội nhập cùng các nước trong khu vựcvà trên thế giới, việc độ thị hóa và hiện đại hóa đất nước cũng được đề cập vathường xuyên được bàn luận Theo định hướng quy hoạch tong thé phát triển đô thiViệt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số10/1998/QD ngày 23/01/1998 Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị trung tâm cấp quốcgia và cũng là đô thị hạt nhân của Vùng Kinh tế Trọng điểm Phía Nam

Cũng như nhiều thành phố ở các nước đang phát triển, sự thay đổi của giaothông của Thành phố Hỗ Chí Minh trong thập kỷ vừa qua có đặc trưng là tăngnhanh số lượng xe máy, giảm số lượng xe đạp, trong khi tỷ lệ đảm nhận của phươngtiện giao thông công cộng van còn thấp Hiện Thành phố Hồ Chí Minh đang phảiđối mặt với các van dé của đô thị hóa nhanh như ùn tắc giao thông thường xuyênvao ØIỜ cao điểm, tốc độ lưu thông giảm, thời gian đi lại dài hơn, chất lượng cuộcsống giảm (thé hiện ở tai nan giao thông, ô nhiễm không khí ngày càng tăng, khanăng tiếp cận các dịch vụ đô thị giảm ) Tình hình này có thé tác động xấu đến tốcđộ tăng trưởng kinh tế và phát triển của thành phố và khu vực miền Nam Việt Namnói chung Do đó, yêu cầu cần phải chuẩn hóa hệ thống vận tải công cộng để phùhợp với tình hình hiện nay đã được cơ quan chức năng đặt lên hàng đầu Đây khôngchỉ là nội dung ưu tiên để giải quyết hiện trạng giao thông vận tải của thành phố màcòn nhăm để xây dựng chiến lược phát triển bền vững lâu dài Trong hệ thống vậntải hành khách công cộng nay, việc bồ trí nhà chờ trạm dừng xe buýt cũng như cáctrạm trung chuyền hợp lý để người dân dễ tiếp cận sẽ góp phần chuẩn hóa được hệthống giao thông công cộng (GTCC) thu hút được khả năng sử dụng xe buýt, từ đóxe buýt sẽ dần đóng vai trò chủ đạo trong hệ thông giao thông nội thành cũng như

các vùng ngoại thành.

Trang 24

2.1 Hién trang giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh

Với sự gia tang dân số hiện nay va cũng với sư gia tăng số dân nhập cư từngcác Tỉnh Hiện trạng giao thông Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng người sửdụng phương tiện cá nhân do tính cơ động và tránh được hiện tượng kẹt xe dẫn đếnngười sử dụng xe ô tô, xe máy tăng nhanh và giảm số lượng xe đạp Trong khi vaitrò đảm nhận của phương tiện GTCC thấp đã gây ra những khó khăn cho ngườitham gia giao thông như: ùn tắc thường xuyên xảy ra vào giờ cao điểm, hiện tượnggiao thông hỗn độn trên đường cũng thường xuyên xảy ra, tiêu tốn thời gian đi lại

của người dân, chí phí đi lại tăng cao do dòng chờ gây ra.

Theo Báo cáo của Sở Giao thông vận tải thì tính đến tháng 9 năm 2010, tongsố lượng xe giao thông cơ giới đường bộ đang quản lý là 4.515.184 xe, trong đógồm 408.372 xe ô tô và 4.106.812 xe mô tô, gắn máy Với tốc độ gia tăng số lượngxe cơ giới từ 10-20% mỗi năm, dự báo đến năm 2011, lượng xe máy vào khoảng457.377 xe ô tô, vào khoảng 4.600.000 — 6.000.000 chiếc; dự báo đến năm 2020,lượng xe máy vào khoảng 4,2 — 5,4 triệu chiếc, xe ô tô vào khoảng 700.000 —900.000 chiếc

Yêu câu đặt ra hiện nay là cần phải phát triển hoàn chỉnh hệ thống GTCC, thuhút được khả năng sử dụng hiệu quả hệ thống giao thông này giảm số lượng ngườisử dụng phương tiện cá nhân, là ưu tiên đặt lên hàng đầu của các cơ quan chức

năng.

* Một số hình ảnh về tình hình giao thông hiện nay (hình chụp và sưu tam)

Trang 25

Một xe cứu thương dang "mắc cạn" ở đoan có lỗ cốt án ngữ gân

ngã tư Nguyễn Kiệm - Nguyễn Thai Sơn Anh: Nhật Tân

Hình 2.2: Un tắc giao thông trên đường Nguyễn Kiệm — Q.Gò Vấp

Trang 26

củng buýt” (trong ảnh là hang xe buýt kéo dài, nối đuôi nhau trên Xa

lộ Hà Nội) Ảnh: Thái Phương

Hình 2.4: Ảnh xe buýt kéo dai, noi đuôi trên Xa lộ Hà Nội

Trang 27

Thành phó đã thất bại trong nỗ lực kéo giảm un tắc, tai nạn giao thông Nhiều

vụ kẹt xe kéo dài trên 30 phút, trong đó có những vụ kẹt xe kỷ lục mà người dân

“không nhúc nhích” được lên tới 9 tiếng đồng hồ (trich tir báo điện tử vnexpress

ngày 25 tháng § năm 2010).

Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải, 6 tháng đầu năm 2011 trên địa bànThanh phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 520 vụ TNGT đường bộ làm chết 443 người vàbị thương 283 người So với cùng kỳ năm trước thì số vụ TNGT, số người chết vàsố người bị thương điều tăng

Nguyên nhân chính cua tình trạng tai nạn giao thông:

° Y thức chấp hành luật lệ giao thông chưa cao.° Cơ sở hạ tầng giao thông còn yếu kém

Toản thành phố có trên 1350 nút giao cắt trong đó có khoảng 120 nút quantrọng thuộc 75 đường phố chính và các trục giao thông đối ngoại nhưng đều giaocắt đồng mức; năng lực thông qua của các nút thấp Hiện chỉ có 9 nút đang được

xây dựng là nút giao khác mức.

Bang 2.1: Số liệu thong kê, kết cấu hạ tang hiện nay thiếu nghiêm trọng

Chỉ tiêu Theo quy hoạch ,

„ Thực tê đạt Tỷ lệ đạtdén năm 2025

Quy dat danh cho giao théng 22 — 24% 4.5% Khoảng 20%

Mật độ đường giao thông

chính trên đầu người 20— 24 5.52 Khoảng 28%(m7/người)

Số Km đường giao

0.95 - 1 0.47 Khoang 50%thong/1000 dan

Số Km đường giao thông

: 4.5—5 1.44 Khoang 32%chinh/Km

Trang 28

Với số liệu trên cho thay quỹ đất dành cho giao thông quá thấp Số lượng vadiện tích bến bãi đỗ xe ở thành phố còn ít, chỉ chiếm khoảng 0,1% diện tích nội đô,chưa đạt 10% so với yêu cầu Hệ thống bến bãi chuyên nghiệp chưa hình thành Vịtrí các bến xe liên tỉnh chỉ tập trung ở trong nội thành, có vi trí không phù hợp, bịhạn chế về mặt bằng nên làm phức tạp thêm cho giao thông đô thị.

2.2 Nghiên cứu chung về xe buýt ở Thành phố Hỗ Chí Minh

2.2.1 Mạng lưới tuyếnXây dựng được 151 tuyến xe buýt, tăng 54 tuyến so với năm 2002 (tăng bình

quân 7,65%/nam), trong đó:

+ Tuyến xe buýt có trợ giá là 115 tuyến (bao gồm 3 tuyến chuyên đưa rướcsinh viên), tăng 70 tuyến so với năm 2002 (tăng bình quân 16,93%/năm)

+ Tuyến xe buýt không trợ giá là 36 tuyến, giảm 16 tuyến so với năm 2002(giảm bình quân 5,94%/năm) Tổng số cự ly tuyến xe buýt tăng từ 1.542 km năm2002 lên 3.499 km vào năm 2008, tăng gấp 2,27 lần Mật độ tuyến so với diện tíchlà 1,67 km/km’

Mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng là tổng hợp toàn bộ các tuyếnvận tải hành khách công cộng của thành phố Hiện nay hệ thống mạng lưới tuyếnvận tải hành khách công cộng tại TPHCM chỉ bao gồm cac tuyến xe buýt

Mạng lưới đường phố của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay phân bố theodạng hình quạt Trung tâm thành phố năm bên bờ sông Sải Gòn là nơi tập trung củacác trục đường phó chính trong thành phố và từ đây các tuyến tỏa đi theo các hướngtạo thành hệ thống mạng lưới tuyến

Toàn thành phố có trên 40% trong tổng số các tuyến xe buýt được phân cấp làtuyến trục hướng tâm, 12% là các tuyến xuyên tâm, và hơn 30% các tuyến đượcphân cấp là các tuyến bao gồm tuyến xương cá và tuyến vòng tròn Các tuyếnxương cá và tuyến vòng tròn ngoài chức năng phục vụ nhu cầu di lại của hành

khách tại cung đường không phải là trục chính còn có chức năng quan trọng thu

gom hành khách phục vụ cho các tuyến trục chính hướng tâm và xuyên tâm

Trang 29

Bang 2.2: Luong tuyến xe buýt trên địa bàn Tp.HCM

Stt Chi tiêu DVT | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 2006 2007 2008 | Tang/giam

(1) (2) (3) (4) _ (5) (6) (7) (8) (9) (10) | (11=10/4)1 [Tông sô tuyên Tuyen 97} 104) 120) 143 146 151 151 1,56

a |Tuyen buýt có trợ gid 45 66 89 9| 118] 117) 115 2,56

- Tuyền nội tinh 45 66 80 89 117 116 114 2,53+ Tuyền pho thông 45 66 79 83 109 113 111 2,47+ Tuyến VC HS-SV-CN 0 0 | 6 8 3 3

DR Hoc sinh -nit - 0 0 0 0 0 0 0DR Sinh vién ~ TI{ - 0 0 l 6 § 3 3DR Công nhân -It - 0 0 0 0 0 0 0- Tuyên buýt tinh lân cận 0 0 9 9 | l lb |Tuyén buýt không trợ giá 32 38 3] 45 28 34 36 0,692 |Tong cự ly tuyên km | 1.542 | 1.472 | 2.017 | 2.730] 3.315] 3.303 | 3.499 2,27

Tuyền buýt có trợ giá 2.215} 2.083 | 2.124Tuyến buýt không trợ giá 1.100} 1.220] 1.3753 |Cự ly tuyên bình quân|kmtuyyn| 15,9} 14,2] 16,8) 19,1) 22,7 21,9 23,2 1.46

Tuyến buýt có trợ giá 18.8 17.8 18.5

Tuyến buýt không trợ giá 39.3 35.9 38.2

4 |Mat độ tuyên

1|Cự ly tuyến/diện tích kmkm| 0,74] 0.70] 096{ 130 1,58 1.58 1.67 2,27

2|Cư ly tuyên/km đường kmkm| 051 0.49} 0,67] 0,91 111 1,10 1,17 2,27

Trang 30

Khu vực Quận 1, 3, 5, 11 là khu vực hạt nhân trung tâm, ở đây tập trung rấtnhiều các điểm đầu cuối của các tuyến hướng tâm Đặc biệt là khu vực Chợ Bến

Thành, Chợ Lớn, Lê Lai, Hàm Nghi

(Nguồn: Sở GTVT Tp.HCM)Về khả năng kết nói, có thể nối mạng lưới VTHKCC bang xe buýt về co bảnđã hình thành và kết nối được giữa khu vực trung tâm thành phố với khu vực ngoạithành, giữa nội thành với ngoại thành và giữa thành phố với một số tỉnh liền kẻ Nguyên tắc tô chức mạng lưới tuyến dựa trên mô hình “Tuyến trục chính — tuyếnnhánh” Tức là hành khách hoàn toàn có thé thực hiện chuyến đi của minh với sốtuyến can đi là từ một đến hai tuyến

Ngoài ra, một số chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý của hệ thống mạng lưới tuyếnnhư mật độ mạng lưới tuyến (K,) và hệ số mạng lưới tuyến (K,) của Thành phố HồChí Minh đều năm trong khoảng cho phép

Trang 31

Trong đó:

° Mật độ mạng lưới tuyến (K,) là tỷ số giữa tổng chiều dai đường phốmà hành trình xe buýt đi qua với diện tích thành phố Nếu mật độ này càng lớn thìthời gian đi bộ đến các điểm đỗ của hành trình xe buýt càng giảm Theo HUAT đốivới thành phố Kạ = 2 — 2,5 km/km” là hợp lý thì thời gian đi bộ đến các điểm đỗ là 8— 10 phút Dựa vào K, có thể xác định quãng đường đi bộ của hành khách từ nơi ở

(làm việc) đến tuyến giao thông và từ tuyến đến các điểm đỗ

° Hệ số mạng lưới tuyến (K,) là tỷ số giữa tổng chiều dài tất cả các hànhtrình với tong chiều dài đường mà hành trình xe buýt đi qua Hệ số này biểu thị sốhành trình bình quân trên mạng lưới thê hiên sự thuận tiện hành khách khi lựa chọn

hành trình.

Bảng 2.3: So sánh hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt Tp.HCM

Chỉ tiêu Đơn vị tính | Trị số chuẩn | Hiện trạngHệ số mạng lưới tuyên Km/Km 1,5 — 3,5 2,12Mật độ mang lưới tuyến Km/Kmˆ 2—2.5 1.67Cùng với việc mở rộng về mạng lưới là sự gia tăng về số lượng tuyến xe buýtđược tài trợ Tinh đến thang 6 năm 2011, trên địa bàn thành phố có 114 tuyến xebuýt có trợ giá trong tong số 151 tuyến, chiếm 75,5%

Tuy nhiên, mạng lưới tuyến hiện hữu còn hạn chế như chưa có sự phân cấpgiữa các tuyến, đa số các tuyến được xây dựng nối kết với trung tâm thành phố hoặcnối kết trực tiếp giữa 2 điểm có nhu cầu di lại lớn Điều nay làm giảm khả năng tiếpchuyển của hệ thống mạng lưới tuyến và làm cho mật độ tập trung của các tuyếntăng lên, đặc biệt là ở các cửa ngõ vào thành phố

Mạng lưới tuyến xe buýt co bản đã ôn định va không có sự thay đôi lớn.Đã và đang đa dạng hóa các loại hình phục vụ tạo điều kiện thuận lợi chongười dân sử dụng phương tiện xe buýt như: tuyến buýt hoạt động bình thường:tuyến buýt chạy “nhanh”; tuyến buýt chuyên phục vụ đối tượng HS-SV-CN: có lộ

trình hoạt động qua các trường trong nội thành ra các trường đại học khu vực quận

Thủ Đức, quận 2, quận 9; tuyến buýt “đêm”

Trang 32

Tuy nhiên, cau trúc mạng lưới tuyến xe buýt hiện nay đã tạo ra những khókhăn cho người dân trong việc tiếp cận do khoảng cách đi bộ khá xa, đặc biệt là tạicác khu vực dân nội thành nam khá xa các tuyến xe buýt, trong các hém của cáctrục đường hoặc tại những nơi ít có khả năng tổ chức tuyến xe buýt.

Mặc khác do cơ cau và phân bố các khu vực chức năng đô thị chưa hop ly, hệthống các dịch vụ đô thị hiện nay chủ yếu được tổ chức với quy mô nhỏ va nam rai

rác theo kiểu truyền thống, hầu hết các khu vực nhà 6, giải tri, thương mai, công

nghiệp được bố trí xen kẽ nhau nên người dân ít có xu hướng sử dụng xe buýtcho mục đích mua sắm hay đi chợ

Nhìn chung các tuyến xe buýt và mini buýt thường đi qua các tuyến trục cómật độ đi lại lớn, các tuyến quan trọng của thành phố như:

° Theo hướng Đông — Tây: Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu, Hùng

Vuong, Đường 3 tháng 2, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thi Minh Khai — Xô Viết NghệTĩnh, Nguyễn Đình Chiều — Điện Biên Phu, Phạm Thế Hiển

° Theo huong Bac — Nam: Huong 16 14, Ly Thuong Kiét, Cach Mang

Thang 8, Lé Van Si, Nam Ky Khoi Nghia, Pasteur, Hai Ba Trung, Dinh Tién

Hoang, Quang Trung, Nguyén Oanh

e Trên các cửa ngõ thành pho: Xa lộ Hà Nội, Quốc lộ 13 — Thu Duc,

Hùng Vuong — Quốc lộ 1A, Cách Mang thang 8 — Quốc lộ 22

e Trén cac tuyén duong nối liền các điểm dân cu kinh tế, siêu thi, công

viên văn hóa các quận huyện.

Khu vực quận 1, quận 5, quận 10, quận 6, quận 3, là những điểm hấp dẫnvận tải công cộng nhất, từ đây các tuyến được phân bố ra hầu hết các quận huyện,ngoại thành theo các đường các tuyến nối kết bến xe liên tỉnh, các nhà ga bến bãi

Trên một số đường trục chính đã có nhiều tuyến đi ngang, từ 4-7 tuyến, ví dụ

như: đường Điện Biên Phủ, Nguyễn Thị Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hải Thượng

Lãng Ông Tôn Đức Thắng

Tuy nhiên, mạng lưới tuyên xe buýt có một sô tôn tại sau:

Trang 33

° Hoạt động mạng lưới tuyến có hiệu quả khai thác chưa cao, các tuyếnxe buýt chưa bao phủ khắp địa bàn thành phố nên chưa đáp ứng nhu cầu đi lại củangười dân Số tuyến xe còn it so với đô thị tương đương về số dân, sự bao trùm củamạng xe buýt không đồng déu làm cho bến xe buýt còn nơi người cần sử dụng.Nhiều đường phố có nhu cầu đi lại lớn nhưng chưa có tuyến xe buýt đi qua Một sốhành trình của các tuyến xe buýt nhỏ trùng lắp với các tuyến buýt 40-60-80 chỗ.Chưa được phân cấp dẫn đến chất lượng dịch vụ trên tất cả các tuyến gan nhu la

Hình 2.7: Mạng lưới tuyến buýt Thành phố Hỗ Chi Minh2.2.2 Bến bãi và điểm trung chuyền cho xe buýt

Nhà ga hành khách đi xe buýt hiện nay: Trung tâm Quản lý và Điều hành xebuýt đang quan lý 4 bến dành riêng cho xe buýt là: Trạm Điều hành Sai Gòn, Ga

hành khách Chợ Lớn, Ga hành khách Quận 8, bãi xe Văn Thánh Ngoài ra, còn có

các bến xe liên tỉnh khác mà xe buýt hoạt động chung như: Bến xe Miền Đông, Bếnxe Miễn Tây, Bến xe Ngã tư Ga

Trang 34

Bãi xe đầu/cuối bến: ngoài các tuyến có đâu/cuối bến là các bến xe, đa số cònlại dùng lòng lề đường làm nơi đậu đỗ do không có diện tích đất dành riêng cho

Trong số các bến xe buýt đô thị hiện có, chi có 3 bến xe buýt là Bến Thành,Hóc Môn và Củ Chi có đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động xe buýt.Tuy nhiên chất lượng phục vụ vẫn còn hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu đi lạicủa người dân, còn các bến khác ở điểm dau, điểm cuối của tuyến xe buýt hau hếtchỉ là bãi đất trong dé đậu và đỗ xe

Tuy nhiên, các điểm trung chuyển hiện nay mới chỉ dừng lai ở sự phối hoptrung chuyển các phương thức cô điển: phương tiện cơ giới cá nhân (xe đạp, xe

máy, xe con ), phương tiện vận tải công cộng (xe buýt, tải), vận tải hành khách

liên tỉnh (xe khách, đường sắt quốc gia) Trong tương lai không xa khi các tuyếnđường sắt đô thị, tuyến đường trên cao được đưa vào hoạt động, cần có những điềuchỉnh mạng lưới, điều chỉnh về cơ sở hạ tầng phù hợp và phối hợp có hiệu quả giữa

các phương thức cũ và mới.

Trang 35

Bảng 2.4: Tên địa điểm các bên xe buýt tại Tp.HCM

l Chợ Lớn X

2 ‘| Ben Thanh X3 Miên Đông X

4 Văn Thánh X

5 Mién Tây X

6 Quận 8 X7 An Suong X8 KTX DH QG X9 Nga tu Ga X10 Hoc Mon X11 Thới An xX12 Hiép Thanh X

Đầu năm 2009, được sự chấp thuận của Ủy bann nhân dân thành phố Trungtâm Quản lý và Điều hành Vận tải hành khách công cộng đã đưa vào hoạt động tạmthời bến xe buýt tại Công viên 23 tháng 9 đã góp phần làm giảm bớt tình trạng quatải tại khu vực Trạm Điều hành Sài Gòn, qua đó tạo điều kiện cho xe buýt có bếnbãi đậu ôn định góp phan đảm bao an toan giao thông và mỹ quan của đô thị ở mộtsố tuyến đường trên địa ban quan 1

Trang 36

Hình 2.8: Vi trí các bén xe buýt trên địa bàn Tp.HCM

Bang 2.5: Hiện trạng các bến xe buýt đô thị

co x Phòng

Tên bên So cho ` Nhà vệ

- điều Nhà chờ | Phòng vé | Căn tinxe do xe sinh

hành

Bến

60 x x X X XThành

Chu chi 55 x X X X X

Hóc Môn 5 xX xX xX X

Bến xe buýt Bến Thành năm ở vị trí trước mặt chợ Bến Thành — quan | cóchức năng là một tram điều hành chính vì hai bến Củ Chi và Hóc Môn đều nằmngoài khu vực trung tâm Hầu hết khách đi bộ, xe gan máy hay xe ôm dé đến cácbến xe buýt này Việc thiếu bãi đỗ xe, chỗ để xe hai bánh thường gây ra ùn tắc giaothông trên những con đường quanh bến xe

Trang 37

Bên xe Cu Chi Bên xe Hóc Mon

NV

TY

thâp nên bên xe ở các tuyên nhánh chưa phải là nhu cau cap thiệt Tuy nhiên, nêu

không có kế hoạch thiết lập các bến này kết hợp với kế hoạch phát triển nhanh

Trang 38

chóng của hệ thống giao thông công cộng, việc dừng đón trả khách khi đi xe đanglưu thông trên đường có thể tạo ra ùn tắc và tai nạn giao thông trong tương lai.

Thành phố Hồ Chí Minh có may mắn hơn các thành phố ở các nước đang pháttriển khác vì đã có quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các bến, trạm dừng xebuýt Đã có sẵn vài trạm, mặc dù mạng lưới tuyến hoạt động còn kém hiệu quả Cácbến xe buýt liên tỉnh không có đặc điểm gì khác để hành khách phân biệt với cáctuyến đi lại trong nội thành Giao thông đô thị không đón trả khách ở các nút giaomà chính hành khách sẽ tập hợp thành từng nhóm nhỏ tại các trạm dừng để chờ đónxe buýt đi qua Ngược lại, các xe buýt liên tỉnh chờ khách ở bến xe hay trạm cuốinơi hành khách tập trung để khởi hành

Trong mạng lưới xe buýt các tuyến có hành trình khác nhau nhưng thường cóđiểm đầu hoặc điểm cuối giống nhau Như vậy, một bến kỹ thuật có thể sử dụngchung cho nhiều tuyến hành trình Đối với các tuyến riêng cũng có thể sử dụngchung một bến nếu khoảng cách từ điểm đầu hoặc điểm cuối đến đủ gần Khoảngcách này, theo tài liệu của một số nước, vào khoảng 5km trở xuống Trong trườnghợp quá xa gây bất tiện cho việc vận hành thì vẫn cần phải bố trí bến riêng, tuynhiên quy mô sẽ nhỏ hơn chỉ phục vụ cho việc kiểm tra, bảo tri xe hằng ngày và đậuxe qua đêm, không có bộ phận sửa chữa xe, chỗ đậu cho xe dự phòng

Các tiêu chí để thiết kế bến xe ôtô công cộng xem trong bảng dưới đây.Bảng 2.6: Các chỉ tiêu chính thiết kế bến xe ôtô công cộng

Chỉ tiêu thiết kế Trị số tính toánBán kính quay xe tôi thiểu của ôtô buýt và xe điện bánh hơi 7— 13mSố lượng xe cho phép cùng 1 lúc đỗ ôtô trên bến của ôtô | 30% tổng số xe chạybuýt và xe điện bánh hơi trên tuyếnDiện tích 1 chỗ đỗ xe 40m”Độ dốc tối đa của bến đỗ 2%

Bến xe công cộng phải cách ly khỏi đường phô Trên các đường dẫn vào phảitính tới các yếu tố tăng giảm tốc Trên đường chính phải căm các biến chỉ dẫn, bốtrí vạch sơn theo chỉ dẫn của 22TCN 237 “Điều lệ báo hiệu đường bộ” hiện hành

Trang 39

Tính toán chỉ tiết khi thiết kế bến xe phải tuân theo các quy định hiện hành,đồng thời tham khảo “Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054”.

xây dựng trên vỉa hè hoặc trên các dãy phân cách.

Biển treo: là biển báo được sử dụng cho các tuyến hoặc các vị trí chưa có điềukiện đặt trạm dừng, biển treo sử dụng treo trên các công trình công cộng khác

Biển đầu/cuối tuyến: là biển báo được sử dụng nhăm thông tin tại điểm xuất

phát và kết thúc hoạt động của một tuyến xe buýt.Ô dừng xe buýt: là vị trí quy định chỗ dừng xe buýt tại trạm dừng, nhà chờ,

biển treo, biển đầu/cuối tuyến, được biểu thị bằng vạch sơn màu vàng trên mặt

đường.2.2.3.2 Danh giá hiện trạng

Tình hình ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra ở giờ cao điểm mả nguyênnhân chủ yếu là do xe buýt gây ra Xe buýt chỉ đáp ứng 5-7% nhu cầu di lại ở thànhphó Hỗ Chí Minh

Trang 40

Hau hết hệ thống điểm dừng, nha chờ trên tuyến xe buýt chưa được thiết kếđồng bộ theo tiêu chuẩn và yêu cầu của giao thông tiếp cận ma hầu như tận dụngđịa thế thực tế của từng vị trí để thiết kế xây dựng điểm dừng, nhà chờ.

Theo thống kế của Thanh tra Sở Giao thông vận tải tháng 4 năm 2010 có đến40% điểm dừng, nhà chờ xe buýt sai quy định Những vi phạm phổ biến là nhà chờ,điểm dừng bị chiếm dụng buôn bán, bị cây che khuất, thiếu bảng thông tin, không

ghi lộ trình tuyến, không đảm bảo vệ sinh, không có trụ dừng, có cỏ mọc, chỗ dừng

xe buýt bị mờ

Hình 2.11: Ảnh nhà chờ bị chiếm dụng làm nơi buôn bảnCông tác duy tu, bảo dưỡng hệ thông điểm dừng, nhà chờ chưa được Trungtâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng (TT QL&DH VTHKCC)dau tư đúng mức Từ đó dẫn đến hệ thông điểm dừng, nhà chờ vẫn còn nhiều khiếmkhuyết, chưa đáp ứng yêu cau

Tại các điểm dừng, xe buýt đều phải dừng trên lòng đường, điều này không chỉcan trở dòng giao thông mà còn làm tắc nghẽn luéng giao thông, trong một sốtrường hợp đỗ dừng đón khách bất ngờ đã gây ra các tai nan giao thông đáng tiếc,

đặc biệt là khu vực nội thành.

Ngoài ra, phần lớn các trạm dừng có thông tin về dịch vụ vận chuyển như: bảnđồ tuyến (chưa được trực quang, khoa học và chưa day du), giá vé, lịch trình, Ghếngồi ở khu vực nhà chờ thường không tạo được sự thoải mái cho hành khách khiđợi xe, nhất là người gia và người khuyết tật, cao độ của bờ kè (cốt nền nhà chờ)

Ngày đăng: 24/09/2024, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN