TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂNTrong bối cảnh các quy trình kiểm thử trong công ty thiết kế vi mạch viễnthông vẫn còn khá thủ công, nhu cầu về việc áp dụng một hệ thống thông tin quản lýnham đ
GIOI THIEU DE TAI
Trong chương nay, tac giả trình bay tông quan vệ đê tai nghiên cứu, sơ lược về tình hình, bôi cảnh của tô chức nơi tác giả tiên hành nghiên cứu Tác giả cũng đưa ra mục tiêu nghiên cứu, câu trúc luận văn, ý nghĩa khoa học và thực tiên của đê tài.
Trải qua hơn mười năm thành lập và phát triển, công ty thiết kế vi mạch ở thành phố Hồ Chí Minh đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm vi mạch viễn thông cung cấp cho các khách hang ở nhiều thị trường như: Trung Quốc, Dai Loan, Hàn Quốc, Đức,
Canada và Mỹ (ở đây tác giả xin không nêu tên công ty vì lý do chính sách của công ty, các thông tin dữ liệu liên quan được phép sử dụng với mục đích học tập, nghiên cứu) Trong các quy trình sản xuất các sản phẩm vi mạch viễn thông thì quy trình kiểm định kiểm định sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đến việc quyết định thành công của sản phẩm Hơn nữa, do đặc thù ngành vi mach viễn thông là một ngành sản xuất ra các sản phẩm công nghệ cao hết sức phức tạp, với đặc điểm là chi phí của toàn bộ quá trình tạo nên sản phẩm chủ yếu nằm ở khâu nghiên cứu và phát triển nhiều hon là khâu sản xuất thành phẩm Điều đó đồng nghĩa với việc kiểm định sản phẩm phải được tiến hành hết sức nghiêm túc, tuân thủ rất nhiều các tiêu chuẩn về viễn thông, về thiết bị điện tử, Hệ thống các tiêu chuẩn về viễn thông cũng rất phức tạp, do tính chất lịch sử, địa lý, chính trị mà có khi ton tại cùng một lúc hai tiêu chuẩn cho cùng một van dé kỹ thuật (như tiêu chuẩn SONET ban hành bởi tổ chức ANSI năm 1985 va SDH ban hành bởi tô chức ITU năm 1988 hiện nay vẫn được sử dụng song song [9]) Bên cạnh các tiêu chuẩn về viễn thông thì các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng như tiêu chuẩn ISO 9001 cũng được xem như là một lợi thế cho công ty, đạt được chứng chỉ này không chỉ giúp các quy trình trong công ty được kiểm soát chặt chẽ hon ma còn giúp tăng thêm mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty [1].
Là một công ty hoạt động kinh doanh theo mô hình B2B (business to business), các dòng sản phẩm vi mạch viễn thông của công ty sẽ không trực tiếp đến tay người sử dụng cuối cùng mà sẽ được cung cấp như một phân tích hợp trong một hệ thông lớn hơn của các công ty khác Một van dé xảy ra đối với sản phẩm của công ty sẽ làm cho một chuỗi các bên có liên quan chịu ảnh hưởng rất lớn.
Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm hiện tại của công ty được tiến hành với khá nhiều bước còn thực hiện một cách thủ công và bị động Do đó tác giả quyết định chọn đề tài “xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng cho một công ty thiết kế vi mạch viễn thông theo chuẩn ISO 9001:2015” làm đề tài nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu tại TP.Hỗ Chí Minh.
I.2 Y nghĩa khoa học Áp dụng hệ thông thông tin quản lý vào quản lý chất lượng đã và đang trở thành xu hướng pho biến trên toàn thé giới Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về các hệ thống thông tin quản ly, cũng như các tiêu chuẩn hóa về các hệ quản trị chất lượng, nhưng đối với lĩnh vực đặc thù như ngành thiết kế vi mạch viễn thông thì theo tìm hiểu của tác giả tới thời điểm 2016 vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về van dé này.
Do đó, mong muốn của tác giả là có một nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các kién thức, nghiên cứu trước đây về phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin quản lý Từ đó áp dụng vào lĩnh vực cụ thé là quan lý chất lượng các sản phẩm vi mạch viễn thông để xây dựng nên một hệ thống thông tin quản lý phù hợp với những đặc thù của ngành này.
Phân tích, thiết kế hệ thông quản lý chất lượng sản phẩm cho công ty tại nơi tác giả đang làm việc, mục đích cuối cùng là giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, dẫn đến nâng cao sự hài lòng của khách hàng, từ đó đem lại doanh thu nhiều hơn cho công ty.
L4 Các công trình nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu, khảo sát về các lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 đối với các tô chức và doanh nghiệp, do tô chức kiểm định Vinacontrol Cert thực hiện Nghiên cứu đã chỉ ra 14 lợi ích to lớn của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001, trong đó quan trọng nhất vẫn là thỏa mãn các nhu câu của khách hàng Từ đó khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn này vào các doanh nghiệp, tô chức [1].
Các công trình nghiên cứu về việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào quy trình kiếm soát chất lượng của tô chức Như nghiên cứu về việc hiện thực và cải tiến thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 của tác gia Antero Olliola [I0] đã chỉ ra những điểm quan trọng đó là: e Ưu điểm của việc áp dụng rõ ràng nhất đó là gia tăng sự hài lòng của khách hàng. e Nhược điểm là nhiều công việc liên quan tới giấy tờ hơn sẽ làm tiêu tốn một nguôn tài nguyên lao động không nhỏ của tổ chức. e Sự thật là tiêu chuẩn ISO 9001 không có định nghĩa vẻ khái niệm “chất lượng của sản phẩm”, mà mỗi tổ chức phải tự định nghĩa khái niệm này tùy theo bối cảnh của mình.
Luan van duoc chia thanh 7 chuong voi kết cầu lần lượt như sau:
GIỚI THIỆU DE TÀI
Trong chương nay, tác giả trình bày tong quan về dé tài nghiên cứu Sơ lược về tình hình, bối cảnh của tổ chức.
MỤC TIEU, GIỚI HAN VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU
Trong chương này, tac gia mô tả rõ hon vê mục tiêu, giới hạn, và đôi tượng nghiên cứu của đê tài.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương nay, tác giả trình bày về phương pháp nghiên cứu và đánh giá hệ thong sau khi xây dựng.
THIẾT KE HE THONG
Trong chương này, tac giả mô ta chi tiét vê hệ thong ma tác giả đã xây dung Từ cơ sở dir liệu đên giao diện người su dụng dau cuôi.
KET QUÁ LUẬN VĂN Trong chương này, tac gia tóm tắt lại kết quả đạt được, ưu nhược điểm của hệ thống
mà tác giả đã xây dựng.
MỤC TIỂU, GIỚI HAN VÀ DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trong chương nay, tác giả trình bày rõ hơn về mục tiêu, giới han, và đối tượng nghiên cứu của dé tài Tác giả cũng tiễn hành tìm hiểu và đánh giá các quy trình hiện tại của tổ chức, nêu ra những điểm yếu mà đề tài cần phải khắc phục.
Xây dựng một hệ thông thông tin quản lý chất lượng của các dòng sản phẩm vi mạch (QMIS) nhằm giúp cho việc kiểm soát chất lượng được tiến hành một cách chủ động va đảm bảo sự hài lòng tối đa từ phía khách hàng Dau ra của dé tài là các thiết kế của hệ thông và các tài liệu về hệ thống.
H.2 Pham vi nghiền cứu Đề tài “xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng cho một công ty thiết kế vi mạch viễn thông theo chuẩn ISO 9001:2015” được áp dụng tại một công ty thiết kế vi mạch với quy mô hơn 150 nhân viên ở thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy trình kiểm thử sản phẩm của công ty nhằm xây dựng các quy trình kiểm định vừa đáp ứng các yêu cầu từ phía khách hàng, vừa đảm bảo tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
IL3 Bồi cảnh hiện tai của tô chức
1 Quy trình kiểm thứ san phẩm tổng quát Mô tả quy trình: quy trình kiểm thử sản phẩm trong công ty bao gồm các bước chính như sau e Xác định các yêu cầu cần kiểm thử e Dinh nghĩa lên các kế hoạch kiểm thử e_ Tiến hành đánh giá các kế hoạch kiểm thử e_ Tiến hành kiểm thử e Tổng hợp các kết quả e Tiến hành đánh giá kết quả e Báo cáo kêt quả h0 < (1a
Hinh 1: Quy trinh kiém thir san pham
Hình I mô tả quy trình kiểm thử sản phẩm hiện tại trong công ty, quy trình này do bộ phận SVT (System Verification Testing) đảm nhiệm Đầu tiên, các yêu cầu chỉ tiết liên quan đến vẫn đề cần kiểm thử sẽ được đưa đến, các yêu cầu này sẽ do quy trình xác định các yêu cầu kiểm thử đảm nhận Từ các yêu cầu này, các kế hoạch kiểm thử sẽ được định nghĩa, trải qua các cuộc họp để đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các kế hoạch kiểm thử Nếu trong quá trình đánh giá phát hiện kế hoạch kiểm thử còn
“thiéu/sai” thì sẽ quay lại bước định nghĩa để xem xét bổ sung, sau đó lại lặp lại quá trình đánh giá Tiếp theo lần lượt từng phép kiểm thử trong kế hoạch kiểm thử sẽ được tiến hành và tong hợp lại trong bảng kết quả, các cuộc họp dé đánh giá tính day đủ, chính xác của bảng kết quả sẽ được tiễn hành, nếu các kết quả vẫn chưa day đủ (thiéu/sai), thì sẽ quay lại bước kiểm thử dé rà soát lại và bố sung cho day đủ Cuối cùng sẽ tổng hợp ra bảng kết quả sau cùng.
2 Quy trình xác định các yêu cầu kiếm thử
Các yêu cầu này đa số sẽ được trích xuất từ các tiêu chuẩn đã được định nghĩa và phố biến trên toàn thé giới bởi các tổ chức chuyên về viễn thông như: IEEE, ISO, Đôi khi các khách hàng trực tiếp của công ty cũng có những yêu cầu riêng không hoặc chưa được quy định trong chuẩn nhưng cần thiết cho nhu cầu ở một thị trường cục bộ cụ thê.
Nhà quản lý san pha
Kỹ sư kiểm thử hệ thống Tổ chức Viễn Thông
Hình 2: Xác nhận các yêu cầu
Hình 2 mô tả quy trình xác nhận các yêu cầu kiểm thử, các đối tượng tham gia vào quy trình bao gồm: e Các tô chức viên thông: thông qua việc định nghĩa nên các tiêu chuan e Khách hàng: đưa ra danh sách các yêu cầu (bao gồm cả các yêu cầu không cần được trích xuất từ chuẩn) e Nhà quản lý sản phẩm: có trách nhiệm xác định yêu cau nào từ phía khách hàng sẽ được chấp nhận cũng như yêu cầu nào không được chấp nhận, yêu cầu nao không được chấp nhận sẽ được phản hồi lại cho khách hàng e Kỹ sư kiếm thử hệ thống: tham gia dé xác nhận các yêu cau, sử dụng nó làm đầu vào cho quy trình xây dựng các kế hoạch kiểm thử
3 Quy trình định nghĩa lên các kế hoạch kiểm thứ Một kế hoạch kiểm thử (Testplan) là một tài liệu tổng quan về việc kiểm thử một sản phẩm Tài liệu này bao gồm: phạm vi của dự án, hướng tiếp cận, các nguồn lực cần sử dụng để kiểm thử, các chức năng cần kiểm thử và không cần kiểm thử.
Hình 3: Cau trúc một kế hoạch kiểm thử
Hình 3 mô tả cấu trúc của một kế hoạch kiểm thử Trong đó mỗi kế hoạch kiểm thử gom nhiều “Test Suite” nhỏ hơn: mỗi “Test Suite” là một tập hợp các test case cho một mục đích nhất định.
“Test case” là đơn vị nhỏ nhất của một kế hoạch kiểm thử, một test case cần phải nêu lên được chi tiết các thành phan sau: e Các điều kiện cần tiên quyết trước khi có thé tiến hành kiểm thử test case này e_ Mô hình kiểm thử: cách kết nối các thành phan liên quan trong việc kiếm thử bao gồm: thiết bị cần kiểm thử, các máy test, cách nối dây cáp . e Mục đích của phép kiểm thử © Chi tiết cụ thé từng bước tiễn hành của phép kiểm thử, các điều kiện cần kiểm tra ở mỗi bước để có thể đưa ra kết luận về kết quả của phép thử e Kết quả của phép thử: Dat/ Không đạt
Hình 4 mô tả cau trúc của một “Test Case”
Các đối tượng tham gia vào quy trình định nghĩa lên các kế hoạch kiểm thử: e Kỹ sư kiểm thử hệ thống: định nghĩa, liệt kê đầy đủ các phép thử cần tiễn hành và báo cáo cho nhà quản lý sản phâm
4 Quy trình đánh giá các kế hoạch kiểm thử
Một hoặc nhiều cuộc họp sẽ được tiến hành để xem xét, đánh giá tính đầy đủ, đúng dan của kế hoạch kiểm thử
Các đối tượng tham gia vào quy trình đánh giá các kế hoạch kiểm thử: e Kỹ sư kiểm thử hệ thống: liệt kê chi tiết các phép kiểm thử e Nhà quản lý sản phẩm: xem xét và đánh giá phản hồi
5 Quy trình tiến hành kiếm thử Mô tả quy trình: kỹ sư kiểm thử hệ thống tiến hành các phép thử theo các bước cụ thể đã được liệt kê trong bản kế hoạch kiểm thử, ở mỗi bước, đối chiếu với các yêu cầu từ phép thử dé đưa ra kết luận về kết quả của phép kiểm thử, và xem xét có cân tiễn hành các bước kiểm thử kế tiếp hay không Quy trình diễn ra như hình mô tả bên dưới:
Xây dựng mo hình kiếm thử
Tiên hành các bước kiếm thử
Sai Ỳ Bảo cáo van de
Hình 5: Quy trình tiến hành kiểm thử Hình 5 mô tả quy trình chi tiết quy trình tiến hành kiểm thử hiện tại trong công ty. Đối tượng tham gia trong quy trình tiễn hành kiểm thử này là kỹ sư kiếm thử hệ thong.
CO SO LY THUYET
Trong chương này, tác giả trình bay những lý thuyết liên quan đến dé tài nghiên cứu bao gồm tong quan về tiêu chuẩn ISO 9001:2015, mô hình co sở dit liệu NoSQL và các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng một sản phẩm vi mạch viễn thông.
Phiên bản mới ISO 9001:2015 chính thức được ban hành và áp dụng từ ngày
15/09/2015 (thay thé cho phiên bản ISO 9001:2008) với những thay đồi đột phá, giúp doanh nghiệp đi vào quản lý thực chất trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu đang ngày càng phát triển Phiên bản mới ISO 9001:2015 được tô chức ISO kỳ vọng có thé duy trì đến 25 năm [6].
Tiêu chuẩn ISO là tiêu chuẩn được áp dụng khi tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung cấp 6n định các sản phẩm đồng thời muốn nâng cao sự hài lòng của khách hàng Khi áp dụng tiêu chuẩn này, tổ chức cần xác định các van dé nội bộ và bên ngoài có liên quan đến mục đích của tổ chức Xác định các bên liên quan của hệ thông quản lý chất lượng Từ đó tiễn hành hoạch định nhăm thiết lập các mục tiêu chất lượng có thé đo lường được bao gôm đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro Dam bảo các nguồn lực, con người và cơ sở hạ tang dé đáp ứng các mục tiêu của tổ chức Cuối cùng là quá trình cải tiễn không ngừng để nâng cao sự hài lòng của khách hàng, đặc biệt là với các yêu cầu của các khách hàng tương lai [6].
HL2 M6 hình cơ sở dữ liệu NoSQL
NoSQL (Not only SQL) là mô hình cơ sở dữ liệu không quan hệ, nhằm làm giảm các phép tính toán, các kiểm tra ràng buộc trên dữ liệu do đó tốc độ đọc ghi nhanh hơn.
Các ưu điểm của NoSQL: là mã nguồn mở, dé dàng mở rộng quy mô và hỗ trợ nhiều mô hình lưu trữ dữ liệu khác nhau như lưu kiểu key-value, bigtable, document hay lưu thông tin đồ thị [2] Trong dé tài này, tác giả sử dụng hệ quản trị co sở dữ liệu MongoDB để thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống MongoDB là một cơ sở dữ liệu hướng document, do công ty 10gen phát triển Với NoSQL chúng ta có thé mở rộng dữ liệu mà không lo tới những việc như tạo khóa ngoại, khóa chính, kiểm tra ràng buộc [2] Vi NoSQL không hạn chế việc mở rộng dữ liệu nên tôn tại nhiều nhược điểm như: sự phụ thuộc của từng bản ghi, tinh nhất quán, toàn vẹn dữ liệu, nhưng chúng ta có thể chấp nhận những nhược điểm đó để khiến ứng dụng cải thiện hiệu suất cao hơn khi giải quyết những bài toàn lớn về hệ thống thông tin, phân tán hay lưu trữ dữ liệu [16] Lý do là đối với hệ thống kiểm định sản phẩm viễn thông, đặc điểm của hệ thống chủ yếu là lượng dữ liệu phát sinh ngày càng lớn và cập nhật liên tục, các dữ liệu chủ yếu được ghi vào, quá trình đọc ra chi xuất hiện khi cần lập các báo cáo.
HI.3 Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm viễn thông
MEF (Metro Ethernet Forum) là một liên minh công nghiệp toàn cau với gan 220 tô chức bao gồm các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các nhà sản xuất thiết bị mạng, các nhà cung cấp chat bán dẫn và các tô chức thử nghiệm MEF định nghĩa nên các tài liệu mô tả về cách kết nối, thử nghiệm và kiểm định các sản phẩm viễn thông nhằm tiêu chuẩn hóa và tạo sự đồng thuận giữa các nhà cung cấp và các nhà sản xuất thiết bị [8] Các tài liệu của MEF sẽ được tham khảo trong đề tài bao gồm: e MEF 8: Implementation Agreement for the Emulation of PDH, 2004 [7| e MEF 18: Abtract Test Suite for Circuit Emulation Services over Ethernet base on MEF 8, 2007 e MEF 22: Mobile Backhaul Implementation Agreement Phase |, 2009
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, tác giả trình bày về phương pháp nghiên cứu và đánh giá hệ thống sau khi xây dựng Các phương pháp nghiên cứu bao gồm phân tích tong kết kinh nghiệm thực tiễn, xây dựng và chạy thử hệ thống Các phương pháp đánh giá bao gồm đánh giá định tính — phỏng van những nhân vật quan trọng và đánh giá định lượng — lập bảng khảo sát thu thập ý kiến của các người dùng cuối của hệ thống.
Ngoài ra, tác giả còn đánh giá hệ thống dựa vào những chỉ dẫn từ tiêu chuẩn ISO
IV.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm: dựa trên các quy trình của hệ thống đang tôn tai, phân tích và đánh giá ưu nhược điểm, từ đó đề nghị ra một mô hình hệ thong thông tin nhằm quản lý và cải tiễn các quy trình hiện tại Hệ thong thông tin sau khi được xây dựng phiên bản đầu tiên, có đầy đủ cơ sở dữ liệu, các quy trình, giao diện người sử dụng, sẽ được đem vào áp dụng thử nghiệm Bước đầu sẽ tiễn hành chạy song song với các quy trình hiện tại nhằm khảo sát, đánh giá so sánh hệ thống cũ và hệ thông mới Từ đó rút ra các ưu nhược điểm cũng như các điểm chính yếu cần phải cải thiện thêm cho hệ thống được hoàn thiện hơn.
IV.2 Phương pháp đánh giá
1 Đánh giá tính chính xác của hệ thống so với các quy trình hiện tại của tô chức
Dựa trên các tập dữ liệu sẵn có (dữ liệu về các dòng sản phẩm vi mạch của công ty, dữ liệu về các quy trình test, các báo cáo chất lượng, ) tiễn hành so sánh, đánh giá tương quan giữa hệ thong mới và quy trình hiện tai.
Trong do, dữ liệu dé tiễn hành đánh giá sẽ sử dụng các kết quả kiểm soát chất lượng trước đây của công ty, bao gồm các dòng sản phẩm chính của công ty là:
Tên Chip Chức năng Thời gian phát triển
AT4848 Multiservice Add/Drop 2006 - now
AF4 Multiservice Add/Drop 2008-now
AF5 Carrier Ethernet Product 2008-now
AF6 Pseudowire and mobile 2008-now back-haul solutions
Trong đó chủ yếu sử dung dit liệu của dòng sản phẩm AF6 thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến nay, do tác giả có kinh nghiệm làm việc nhiều liên quan trực tiếp tới dòng sản phẩm này.
—STM1 PW-Change number of VT 1.13.5 | Configuration 1.27 Application 1 interfaces P\W - DBA (Dynamic Bandwidth Allocation) 1.13.6 | Configuration 1.27 Application 1
Normal Data flow 1.14.1 Configuration 1.28 Application 1 CEP PW-— Normal Data flow (System — EPAR ) 1.14.2
VC3 Normal Data flow (ACR) 1.14.3 Configuration 1.28 Application 1 fractional Normal Data flow (DCR) 1.14.4 Configuration 1.28 Application 1 carry VC12 Normal Data flow (Loop Time) 1.14.5 Configuration 1.28 Application 1
—STM4 PW -Add/ Remove PW 1.14.6 Configuration 1.28 Application 1 interfaces P\W - Change payload size 1.14.7 Configuration 1.28 Application 1
PW - Change number of VT 1.14.8 Configuration 1.28 Application 1
Normal Data flow (Loop Time) 1.15.1 Configuration 1.28 Application 1
CEP_PW — Normal Data flow (ACR) 1.15.2 Configuration 1.28 Application 1 tra tonal Normal Data flow (DCR) 1153 | Configuration 1.28 Application 1 carry E3— Normal Data flow (System EPAR) 1.15.4 Configuration 1.28 Application 1 STM4 PW - Change payload size 1.15.5 Configuration 1.28 Application 1 interfaces PW - Change number of E3 1.15.6 Configuration 1.28 Application 1
PW - Add/ Remove PW 1.15.7 Configuration 1.28 Application 1
CEP pw-— Normal Data flow (Loop Time) 1.16.1 Configuration 1.28 Application 1 VC3 Normal Data flow (System EPAR) 1.16.2 Configuration 1.28 Application 1 fractional Normal Data flow (ACR) 1.16.3 Configuration 1.28 Application 1 carry E3— Normal Data flow (DCR) 1.16.4 Configuration 1.28 Application 1 STM4 PW -Change payload size 1.16.5 Configuration 1.28 Application 1 interfaces P\W - Add/ Remove PW 1.16.6 Configuration 1.28 Application 1
Hình 8: Một phan của dòng san phẩm AF6 test plan Hình 8 mô tả một ví dụ kế hoạch kiểm thử của một dòng sản phẩm trong công ty.
2 Đánh giá mức độ thỏa mãn của người sử dụng đổi với hệ thống Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống đối với công ty, tác giả sử dụng mô hình “Management Information Systems Success Evaluation Model” của các tác giảMariette Visser, Judy van Biljon, Marlien Herselman (2013) [15].
Trong đó tập trung làm rõ các mục tiêu chính của hệ thống thông qua các câu hỏi:
Nội dung: e Hệ thống có cung cấp đủ thông tin cần thiết? e Nội dung thông tin có thỏa mãn nhu cau? e_ Các báo cáo của hệ thông có chính xác những gì người dùng cần? e Hệ thống có cung cấp đủ thông tin?
THIẾT KE HE THONG
Trong chương nay, tác giả trình bay chi tiết về hệ thống mà tác giả đã xây dựng bao gôm thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế các xử lý và quản lý các dữ liệu vào, ra hệ thống Ngoài ra, tác giả cũng trình bảy những giao diện mà hệ thông cung cấp cho những người sử dụng dau cuối.
1 Tổng quan về hệ thống Đề thiết kế hệ thong vừa cung cấp day đủ các chức năng cần thiết, vừa đảm bảo tính linh hoạt, mở rộng dê dàng khi cân thiệt, tác giả đã thiệt kê hệ thông với các thành phan cơ bản như sau: e_ Cơ sở dữ liệu chạy trên nên tảng MongoDB phiên bản 3.2.8 e Khối kết nỗi trực tiếp đến cơ sở dữ liệu hiện thực dựa trên phần mở rộng
Pymongo phiên ban 3.3.0 e_ Các mô tả, thực thi quy trình hiện thực bằng ngôn ngữ Python phiên bản 3.4.4 e Các giao diện người sử dụng thiết kế bằng công cụ hỗ trợ PyQt phiên bản 4.8.7
Các thành phần này được thiết kế, hiện thực độc lập với nhau, đảm bảo tính dễ dàng khi muốn thay đổi một thành phan mà không muốn ảnh hưởng nhiều đến các thành
User Manager Director phan khác. eo — -— -— -— - 4 - x - - -— x - - - - -
Internal Processes Testcase management Testplan management Product management Report management Graphic User Interface
Hình 10: Tổng quan về hệ thống
Hình 10 là mô tả tổng quan vẻ hệ thống mà tác giả đã thiết kế và xây dung trong bài luận này.
2 Thiết kế co sở dữ liệu Hệ thống thông tin quản lý do tác giả thiết kế dựa trên mối quan hệ giữa các đối tượng cơ sở dữ liệu Các đối tượng cơ sở dữ liệu chính trong hệ thong là: người sử dụng, các testcase, testplan và các dự án, sản phẩm Do đặc điểm của mô hình cơ sở dữ liệu NoSQL, mỗi don vị thông tin dữ liệu về một đối tượng được lưu trữ trong một đơn vị gọi là document, tập hợp nhiều document có chung một đặc điểm tạo nên một collection Như vậy, cơ sở dữ liệu của hệ thống sẽ được tô chức thành 4 collection tương ứng với 4 đối tượng chính mà hệ thống phải quản lý đó là: User, TestPlan,
Testcase, va Project. id: , Username : =
Password: , Create banner oe _- Assigned to: , RORG User 1:N Result :
SDK version: , rl sy RTL version: , >ằ Endlime : Product code: , 4:1 Product Code $4 Testcases : [ ] lala a Ia |
Hinh 11: Quan hé gitta cac đối tượng dữ liệu
Hình 11 mô tả tong quan về mối quan hệ giữa các đối tượng trong cơ sở dữ liệu của hệ thong, theo đó mỗi đối tượng người sử dụng có thé tạo ra nhiều phép kiểm thử và kế hoạch kiểm thử (1:N), mỗi kế hoạch kiểm thử được tạo ra dành riêng cho một sản phẩm cần kiểm thử duy nhất (1:1), và mỗi kế hoạch kiểm thử có thể bao gồm nhiều phép kiểm thử bên trong (1:N) Phan nội dung tiếp theo sẽ giải thích chi tiết từng đối tượng cơ sở dữ liệu cụ thé. a) Các đối tượng người sử dụng hệ thống:
Các thuộc tính cầu tạo nên 1 người su dung (User) trong hệ thống:
21 ° Identifier: mỗi đối tượng người sử dụng có một số định danh duy nhất.
Thuộc tính nay được hỗ trợ tạo ra và quản lý tự động bởi NoSQL ° Username: tên truy cập của người sử dụng, được tạo ra và cung cấp bởi nhà quản trị hệ thống ° Password: mật khẩu truy cập, được tao ra và cung cấp bởi nhà quản trị hệ thống, mỗi người sử dụng có thé thay đổi mật khẩu của mình nhưng không thé thay đổi tên truy cập ° Department: phòng ban nơi người sử dụng này đang làm việc, bao gồm các phòng ban trong công ty: Software, Hardware, System verification, IT ° Role: thể hiện vai trò cũng như các quyên hạncủa người sử dụng trong hệ thống thông tin, gồm có: Member, Manager, Project manager, Director,
Hiện tại, hệ thống chỉ lưu trữ những thông tin trên là cơ bản và cần thiết nhất dé cau tạo nên một đơn vi người sử dung trong hệ thống, các thông tin khác khi cần có thể được thêm vào sau.
} =e Pal { Us Ro De Username "ttlinh"”" ,
Hình 12: Cấu trúc của một đối tượng người sử dụng
Hình 12 mô tả các đôi tượng người sử dụng dưới góc nhìn câu trúc cơ sở dữ liệu O đây mỗi đối tượng là một document được lưu trữ với các trường thong tin chi tiết kèm theo. b) Quan lý các phép kiểm thử
Một phép kiểm thử (testcase) là một đơn vị cơ bản nhất của hệ thống, lưu trữ những thông tin quan trọng nhất liên quan đến các quy trình kiểm thử mà hệ thống cân phải hỗ trợ Đối với hệ quản trị cơ sở dữ liệu MongoDb, một phép kiểm thử tương đương với một “document” Các khái niệm lớn hơn như tập các phép kiểm thử (test plan) và bộ các phép thử (test suite) chỉ là tập hợp của các phép kiểm thử theo quan hệ 1 : N, theo đó một testcase có thé cùng lúc thuộc về nhiều testplan khác nhau va mỗi testplan có thé chứa nhiều testcase.
Các thuộc tính cầu tạo nên 1 phép kiểm thử (TestCase) trong hệ thống:
Identifier: kiểu dữ liệu (Object ID), được gan tự động bởi MongoDB mỗi khi người dùng thêm một phép kiểm thử mới vào hệ thông Thuộc tính này là duy nhất cho mỗi testcase
Title: kiểu dữ liệu (String), tiêu đề của phép kiểm thử, nói lên nội dung chính yếu mà phép kiểm thử cần phản ánh
Summary: kiểu dữ liệu (String), mô tả ngắn về mục đích của phép kiểm thử, thông tin nhiều và rõ ràng hơn sơ với phân tiêu đề
Procedure: kiểu dữ liệu (Arrays of String), mồ tả các bước thực hiện phép kiếm thử Một phép thử phải trải qua nhiều bước từ cau hình cho tới thực thi và ghi nhận kết qua, đây chính là nội dung của phan dữ liệu này.
Require: kiểu dit liệu (String), phép kiểm thử này là bắt buộc hay tùy chon: mandatory/optional Đặc điểm của ngành kiểm thử sản phẩm vi mạch viễn thông là các phép kiểm thử có hai mức độ ưu tiên chính, trong đó nếu độ ưu tiên là bắt buộc thì phép thử này đặc biệt đã được quy định rõ ràng trong các tiêu chuẩn và bắt buộc các tổ chức muốn hiện thực phải đặc biệt tuân thủ đúng như vậy Ngược lại, các tiêu chuẩn viễn thông vẫn còn định nghĩa nhiều vùng thông tin sẽ được dành riêng để sử dụng trong tương lai mà hiện tại chưa có nhu cau, dó đó các phép kiểm thử cũng không cân đặt mức độ ưu tiên quá cao đôi với các loại thông tin này
23 ° Assigned to: kiểu dữ liệu (String), thông tin thành viên hệ thống được gan cho việc thưc hiện phép kiểm thử này ° Moderator: kiểu dữ liệu (String), thông tin thành viên được chỉ định cho việc giám sát phép kiểm thử này ° Tags: kiểu dữ liệu (Arrays of String), phục vụ cho việc sắp XẾp, gom cụm các phép kiểm thử được dễ dàng hơn ° Result: kiểu dữ liệu (String), thông tin về kết quả của việc đánh giá phép kiểm thử ° Feature: kiểu dữ liệu (String), thông tin liên quan đến chức năng mà phép kiếm thử này hướng đến Do một sản phẩm vi mạch viễn thông bản thân đã là một hệ thong phức tap gdm rất nhiều chức năng bên trong, nên các phép kiểm thử thông thường không thể bao gồm toàn bộ sản phẩm mà chỉ đánh giá một phân chức năng cụ thể trong hệ thống mà thôi
Ví dụ phép kiểm thử khi được mô tả ở dạng dữ liệu BSON: testcase = {
"Title" : "SDH overhead signal label transmit",
"Tags" : ["SDH", "overhead", "signal label", "transmit", "G.703", "GR.253"| ,
Tal Re Title : "SDH overhead signal verify" , a Pr , -
} Fe Re| summary : "SDH overhead" , Ta re| Procedure : “step by step” , } Ta Require : "Mandarory"” ,
} Feature : "SDH" , Tags : [ "SDH", "overhead", "GR.253" |
Hình 13: Cau trúc của một phép kiểm thử
Hình 13 mô tả các đối tượng phép kiểm thử dưới góc nhìn cau trúc cơ sở dữ liệu Ở đây mỗi đối tượng là một document được lưu trữ với các trường thong tin chi tiết kèm theo. c) Quản lý các kế hoạch kiểm thử
KET QUÁ DANH GIA
Đề đánh giá hệ thống, tác giả đã tién hành cùng lúc cả đánh giá định tính và định lượng Tác giả đã tiễn hành phỏng vẫn các nhân vật với vai trò lãnh đạo trong công ty dé thu thập nhận xét, đánh giả của họ về hệ thong, đồng thời cũng tiến hành thực hiện bảng câu hỏi khảo sát đối với các đối tượng là thành viên của hệ thống nhằm đánh giá sự thỏa mãn của người sử dụng đối với hệ thống.
VỊ.1 Thử nghiệm hệ thống với dữ liệu thực tiễn
Sau khi thiết kế các quy trình, cũng như giao diện cơ bản của hệ thống, tác giả đã tiễn hành thử nghiệm hệ thống song song với hệ thống cũ với tập dữ liệu là những kế hoạch kiểm thử của các dự án đã và đang diễn ra trong tổ chức Trong khoảng thời gian một tháng hệ thong đã được chạy thu nghiệm với dữ liệu cua hai du án dang tiễn hành trong công ty Kết quả nhìn chung hệ thống đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu của tô chức, nhanh chóng, chính xác và dễ dàng quản lý hơn so với quy trình trước đây Tuy nhiên, vẫn còn 4 điểm hệ thống cần phải cải thiện như sau:
- _ Nhìn chung, hệ thống van còn khá đơn giản so với các hệ thống thương mại - _ Các báo cáo của hệ thông can làm nhiều hon, chi tiết hon
- Can mở rộng hệ thông thành một hệ sinh thái quan lý cung cấp nhiều chức năng hơn là chỉ quản lý bộ phận kiểm thử
- _ Cân mở rộng hệ thống sang hướng truy xuất thông tin từ đám mây để người sử dụng linh hoạt hơn trong việc giao tiếp với hệ thống
VỊ.2 Đánh giá mức độ thỏa mãn của người sir dụng đối với hệ thong
Dựa trên mô hình đo lường sự thỏa mãn của người sử dụng đối với hệ thống thông tin cũng như cấu trúc vai trò của các người sử dụng hệ thống, tác giả đã tiễn hành những phương pháp khác nhau dé đánh giá cũng như thu thập những phản hồi, đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống tốt hơn. e Đối với những người sử dụng thông thường, tác giả tiễn hành lập bảng câu hỏi khảo sát sử dung thang do Likert 5 mức độ dé thu thập ý kiến Sau khi thu thập đủ số lượng yêu cầu, dữ liệu sẽ được thống kê nhờ vào dịch vụ của trang web surveymonkey.com e Đối với những người sử dung là manager, project manager, director: tác giả tiền hành phỏng vẫn dé thu nhận những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống cũng như mở rộng những yêu cầu đặc biệt mà hệ thống phải cung cấp nếu đưa vào vận hành thực tế
Sau khi chạy thử nghiệm hệ thống mới trong thời gian một tháng, từ ngày 19 tháng 10 tới ngày 19 tháng 11 năm 2016, tác giả đã tiễn hành thu thập các kết quả khảo sát nhờ vào sự hỗ trợ của công cụ khảo sát trực tuyến và thu được kết quả cụ thể như sau:
Nội dung: a) Hệ thông cung cấp chính xác những thông tin mà bạn cần?
Hoàn toàn đồng ý 14.81% 4 Dong ý 74.07% 20 Phan van 11.11%
Không dong ý 0.00% 0 Hoàn toàn không dong ý 0.00% 0 Total 7
Bang 1: Thống kê kết qua cung cấp chính xác thông tin cho người dùng
Trong tổng số 27 (trong tổng số 34 nhân viên bộ phận kiểm thử) người tham gia khảo sát có 20 người đông ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin ma người dùng can, chiếm 74.07% Có 3 người chiếm 11.11% phân vân vì họ chưa năm rõ những thông tin mà hệ thong cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này. b) Hệ thống cung cấp những báo cáo chính xác?
Hoan toan dong y 14.81% 4 Dong y 59.26% 16 Phan van 25.93% 7
Khéng dong y 0.00% 0 Hoàn toàn không dong ý 0.00% 0
Bang 2: Thống kê kết qua cung cấp báo cáo chính xác
Trong tổng số 27 (trong tổng số 34 nhân viên bộ phận kiểm thử) người tham gia khảo sát có 16 người đồng ý là hệ thong cung cấp chính xác những báo cáo mà người dùng
53 cần, chiếm 59.26% Có 7 người chiếm 25.93% phân vân vì họ chưa nắm rõ những thông tin mà hệ thống cũ và hệ thống mới cần cung cấp để có thể đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này.
Tính chính xác: a) Hệ thống hoạt động chính xác (khớp) với quy trình trong tổ chức?
Hoan toàn đồng ý 11.11% Đồng ý 59.26% 16 Phan van 22.22% 6
Không dong ý 7.41% 2 Hoan toan khéng dong y 0.00% 0
Bang 3: Thống kê kết quả cung cấp chính xác quy trình của hệ thống
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 16 người đồng ý là hệ thống cung cấp chính xác những quy trình mà công ty cần, chiếm 59.26% Có 6 người chiếm 22.22% phân vân vì họ chưa nam rõ những quy trình mà hệ thông cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này Có 2 người chiếm tỷ lệ 7.41% không đồng ý vì họ cho răng hệ thong cần phải quản lý tốt hơn tại quy trình báo cáo kết quả thực thi các phép kiểm thử, cụ thể là thêm phần quản lý chức năng thêm ý kiến của người thực hiện phép kiểm thử mỗi lần thực thi phép kiểm thử.
Tác giả đã ghi nhận ý kiến này và sẽ cải tiễn trong phiên bản kế tiếp. b) Bạn thỏa mãn với sự chính xác (các kêt quả báo cáo kiêm thử chính xác) của hệ thông?
Hoàn toàn dong ý 7.41% 2 Dong y 66.67% 18 Phan van 18.52% 5
Không đồng ý 7.41% 2 Hoan toàn không dong ý 0.00% 0 Total 27
Bảng 4: Thống kê kết quả sự thỏa mãn của người dùng
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 18 người đồng ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 66.67% Có 5 người chiếm 18.52% phân vân vì họ chưa nam rõ những thông tin mà hệ thống cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này Có 2 người chiếm tỉ lệ 7.41% không đồng ý vì họ gặp phải một số van dé như hệ thống bị đứng khi đang hoạt động Tác giả đã tiễn hành tìm hiểu nguyên nhân do phần truy xuất vào cơ sở dữ liệu bị lỗi và đã tiến hành sửa lỗi này. Định dạng: a) Các thông tin đầu ra của hệ thống là đúng quy chuẩn của công ty?
Hoàn toàn đồng ý 3.70% 1 Đồng ý 55.56% 15 Phân vân 33.33% 9
Không dong ý 7.41% 2 Hoan toan khéng dong y 0.00% 0
Bảng 5: Thống kê kết quả tính quy chuẩn của hệ thong
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 15 người dong ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 55.56% Có 9 người chiếm 33.33% phân vân vì họ chưa năm rõ những thông tin mà hệ thông cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này Có 2 người chiếm tỷ lệ 7.41 không đồng ý vì họ cho rang hệ thống cần hỗ trợ chức năng xuất các báo cáo sang các định dạng pho biến như PDF hay Excel dé dé dàng hon trong việc tận dụng tính hiệu quả của các báo cáo này Tác giả đã ghi nhận ý kiến này và sẽ tìm cách tích hợp trong phiên bản tiếp theo của hệ thống. b) Các thông tin được trình bày rõ ràng?
Hoàn toàn dong ý 11.11% Đồng ý 66.67% 18 Phan van 14.81% 4
Khéng dong y 7.41% 2 Hoan toàn không dong ý 0.00% 0 Total 27
Bảng 6: Thống kê kết quả tính rõ ràng của thông tin
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 18 người đồng ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 66.67% Có 2 người chiếm 7.41% phân vân vì họ chưa năm rõ những thông tin mà hệ thông cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này.
Tính dễ sử dụng: a) Giao diện của hệ thong thân thiện với người su dung?
Hoan toan dong y 3.70% 1 Dong y 55.56% 15 Phan van 29.63% 8
Hoàn toàn không dong ý 0.00% 0 Total 27
Bang 7: Thống kê kết qua tinh thân thiện đối với người dùng
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 15 người dong ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 55.56% Có 3 người chiếm 11.11% phân vân vì họ chưa nam rõ những thông tin mà hệ thống cũ và hệ thống mới cân cung câp đê có thê đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này. b) Hệ thống là dễ dàng tiếp cận đối với bạn?
Hoàn toàn đồng ý 3.70% 1 Dong ý 62.96% 17 Phân vân 14.81% 4
Không dong ý 18.52% 5 Hoàn toàn không dong ý 0.00% 0 Total 27
Bảng 8: Thống kê kết quả cung cấp tính dễ dàng tiếp cận đối với người dùng
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 17 người đồng ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 62.96% Có 4 người chiếm 14.81% phân vân vì họ chưa nam rõ những thông tin mà hệ thống cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này Có 5 người chiếm 18.52% không đồng ý vì họ cho rang hệ thống cần được thiết kế phan giao tiếp với người sử dụng hỗ trợ truy xuất thông qua web để phù hợp hơn với khả năng truy xuất của họ Tác giả đã ghi nhận ý kiến này và sẽ tìm cách tích hợp trong phiên ban mở rộng của hệ thống.
Tính khả thi: a) Hệ thống có tính khả thi áp dụng thay thế cho hệ thống cũ?
Hoàn toàn đồng ý 3.70% 1 Đồng ý 51.85% 14 Phan van 29.63%
Khéng dong y 14.81% 4 Hoan toàn không dong ý 0.00% 0 Total 27
Bảng 9: Thống kê kết quả tính khả thi của hệ thống
Trong tong số 27 người tham gia khảo sát có 14 người đồng ý là hệ thống cung cấp chính xác những thông tin mà người dùng cần, chiếm 51.85% Có 8 người chiếm 29.63% phân vân vì họ chưa nắm rõ những thông tin mà hệ thống cũ và hệ thống mới cần cung cấp dé có thé đánh giá được tính chính xác của tiêu chí này Có 4 người không đồng ý chiếm tỷ lệ 14.81% vì họ cho răng hệ thông mới muốn áp dụng được cần phải cải tiến thêm cụ thể: cần thử nghiệm nhiều hơn để đảm bảo răng hệ thống
KẾT QUÁ LUẬN VĂN
Trong chương này, tác giả trình bày kết quả đạt được, ưu nhược điểm của hệ thống mà tác giả đã xây dựng Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến các hướng mở rộng, những đóng góp về mặt khoa học cũng như thực tiễn của luận văn.
VIL1 Kết quả đạt được
Qua việc thực hiện đề tài, tác giả đã tong hop cac kiến thức đã hoc được trong ngành hệ thống thông tin quản lý dé xây dựng nên một hệ thống với day đủ các quy trình từ quản tri cơ sở dữ liệu, quản lý các quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp tới khai thác các dữ liệu dé phục vụ cho việc ra quyết định của nha quản lý Hệ thống tuy chỉ mới được đưa vào chạy thử nghiệm trong khoảng thời gian ngắn nhưng cũng đã nhận được nhiều ý kiến tích cực từ phía người sử dụng cũng như ban lãnh đạo công ty.
Góp phân làm cho nhân viên trong công ty có cái nhìn tích cực hơn về việc áp dụng các hệ thông thông tin quản lý vào phục vụ cho công việc.
Từ hệ thông cũ với quy trình kiểm thử tiến hành vẫn còn nhiều công đoạn thủ công, dẫn đến những sai sót dễ dàng xảy ra: e Khi số lượng phép kiểm thử tăng lên thì dữ liệu lưu trong tài liệu Excel trở nên nặng né và mat kiểm soát e Thông tin kết quả kiểm thử trao đôi qua email sau một khoảng thời gian rat khó truy vết và dễ bị thất lạc thông tin e Phải tổ chức nhiều cuộc họp dé đồng bộ hóa thông tin giữa các nhân viên cũng như giữa nhân viên với nhà quản lý dự án, dẫn tới lãng phí nguồn lực về thời gian e Các nguôn lực về cong người và thiết bi dé bị lãng phí do thời gian chiếm dụng nhưng không sử dụng của một nhân viên
Thông qua việc xây dựng một hệ thông thông tin quản lý tuy đơn giản nhưng vẫn đáp ứng được dau đủ các yêu cầu về quy trình nghiệp vụ cơ ban: quan lý các đối tượng người sử dụng, quản lý các phép kiểm thử, quản lý các kế hoạch kiểm thử, quản lý các sản phẩm, tác giả đã chứng minh lợi ích của việc áp dụng hệ thông quản lý vào thay thế quy trình quản lý thủ công trong công ty Hệ thống mới giúp cho việc đồng bộ thông tin liên quan tới việc kiểm thử trở nên đơn giản, nhà quản lý dé dang nhìn thay sự phân b6 các nguồn lực cũng như kiểm soát các rủi ro ma các kế hoạch kiểm thử có thé phải đối mặt trong quá trình kiểm thử.
VH.2 Ưu điểm và hạn chế của hệ thống Ưu điểm:
Hệ thong đơn giản, dễ dàng tiếp cận đối với đại đa số người sử dụng trong công ty.
Với triết lý xây dựng hệ thống từ đơn giản nhất, mở rộng khi có nhu cau, tác giả đã xây dựng hệ thống với những chức năng đơn giản nhất, thông tin rõ ràng, chỉ tiết là những ưu điểm mà hệ thông đem lại. Đáp ứng day đủ các yêu cau về quy trình của công ty, hệ thống tuy đơn giản nhưng các chức năng cơ bản vẫn đáp ứng được các yêu cầu mà một quy trình quản lý chất lượng sản phẩm cần phải cung cấp Do đó, hệ thong hoàn toàn có thé được áp dụng để thay thế cho các quy trình cũ.
Tiêu chuẩn ISO được thé hiện trong hệ thống thông qua hai tư tưởng chính của tiêu chuân này: e Quản lý theo tiến trình: toàn bộ hệ thống là các tiến trình kết nối chặt chẽ với nhau, từ việc định nghĩa nên các kế hoạch kiểm thử tới việc thực thi va báo cáo kết quả kiểm thử, cuối cùng là nhận xét, đánh giá của nhà quản lý cấp cao để cải tiễn hơn nữa việc thực hiện kiểm thử. e Tư duy dựa trên rủi ro: trong quá trình định nghĩa các kế hoạch kiểm thử, nhà quản lý cũng như các nhân viên cần phải nhận ra và cập nhật các rủi ro có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch kiểm thử Từ đó, nhà quản lý cấp cao có thể dễ dàng theo dõi và kiểm soát tốt nhất các rủi ro này, hoặc điều chỉnh các mục tiêu dự án cho phù hợp với tiễn độ các tiễn trình đang diễn ra trong công ty.
Nhận thay những công việc mà dé tài cung cấp nếu đem so sánh với các hệ thống thương mại còn khá nhiều hạn chế Một hệ thống thông tin đầy đủ thường bao gsm cả một hệ sinh thái các hệ thông nhỏ trong đó, mà mỗi hệ thong don lẽ đảm nhiệm một chức nang cụ thê và kêt nôi với các hệ thông khác một cách đông bộ Nhận thay việc xây dựng riêng hệ thống chỉ quản lý các quy trình liên quan đến kiểm thử sản phẩm chưa thé đáp ứng day đủ khi công ty muốn mở rộng quy mô.
Thời gian vận hành thử hệ thống còn ngắn, một số lỗi van còn phát sinh do việc kiếm soát tính toàn vẹn dữ liệu còn hạn chế, do đó hệ thống còn cần phải thử nghiệm nhiều hơn để đảm bảo tính chính xác và tính hoạt động ôn định néu muốn đưa vào vận hành chính thức.
Tác giả mong muốn nhận được sự dau tư nhiều hơn nguồn lực từ công ty để mở rộng hệ thống của mình thành một hệ sinh thái đầy đủ nhất Đó là một hệ sinh thái mà trong đó nhiều hệ thống nhỏ vận hành song song và kết nối với nhau một cách đồng bộ nhất Các hệ thông can phải xây dựng thêm đó là: hệ thông quản lý các ha tầng liên quan trong công ty, hệ thống quản lý các van dé phát sinh trong việc kiểm thử, hệ thống quản lý các vẫn đề liên quan tới khách hàng. Đưa cơ sở dữ liệu của hệ thong lén dam may dé viéc truy xuất có thé diễn ra từ một thiết bị đầu cuối bất kỳ như một trình duyệt hay một ứng dụng di động có kết nối Internet, như vậy việc truy cập tới nguồn tài nguyên thông tin mà hệ thong cung cấp có thể diễn ra một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Việc kiểm thử sản phẩm thường phát sinh rất nhiều van dé trong quá trình tiền hành lần lượt các phép kiểm thử, do đó một hệ thống quản lý chất lượng tốt cần phải kết nói tới một hệ thông quản lý các van dé phát sinh trong quá trình kiểm thử Do đó, tác giả đã thiết kế dành riêng một phân dữ liệu để kết nối mỗi phép kiểm thử tới cơ sở dữ liệu các vấn đề phát sinh Phần hiện thực tác giả dự kiến sẽ tiến hành trong phiên bản mở rộng của hệ thống, do hiện tại công ty dang trong giai đoạn chuyển giao giữa một hệ thống quản lý van dé cũ sang một hệ thông mới tốt hơn.
VH.4 Dong góp của luận văn
1 Đóng góp về mặt khoa học Thông qua phương pháp nghiên cứu bao gồm các bước định tính và định lượng, tác giả một lần nữa chứng minh sự hợp lý của mô hình đánh giá sự thỏa mãn của người dùng đối với hệ thống thông tin.
2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Mục tiêu của dé tài là thiết kế một hệ thống thông tin quản lý giúp cho việc quan ly chất lượng sản phẩm dau ra của công ty được tốt hơn Nhăm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của các khách hàng của công ty Trong số các yêu câu của các khách hàng, thì việc đạt được chứng chỉ ISO 9001 là một yếu tố xem xét ưu tiên để khách hàng có thé yên tâm sử dụng sản phẩm của công ty, cũng như tin tưởng hơn vào quy trình làm việc, kiếm định sản phẩm trong nội bộ công ty Trong mô hình kinh doanh B2B thì điều này rất quan trọng, vì một vấn đề khi xảy ra sẽ ảnh hưởng tới một chuỗi các công ty có liên quan Kết quả của đề tài là một mô hình tham khảo hữu ích cho công ty trong việc xem xét triển khai thực tế.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lợi ích của ISO 9001 (2016) Được lẫy về từ: htfp://vincert.vn/chung-nhan-iso-900 [/loi-ich-cua-iso-9001.html, truy cập 30/04/2016.
[2] lOgen, (2015), “Top 5 Considerations When Evaluating NoSQL Databases”.
[3] BSI, (2015), “ISO 9001 Self-assessment questionnaire”’.
[4] Deysher, B, (2015), “A Risk Based Thinking Model for ISO 9001:2015”.
[5] Elliman, T, Hatzakis, T, Serrano, A, (2008), “Information System Development Using Business Process Simulation as a Requirements Engineering Tool”, Information System Development, pp 326-346.
[6] International Organization for Standardization, (2015), “ISO 9001:2015 Quality management systems — Requirements”.
[7] Metro Ethernet Forum, (2007), “Abstract Test Suite for Circuit Emulation Services over Ethernet based on MEF 8”.
[8] Metro Ethernet Forum, (2004), “Circuits over Metro Ethernet Networks”.
[9] Metro Ethertnet Forum, (2009), “Mobile Backhaul Implementation Agreement Phase 1”’.
[10] Ollila, A, (2012), “Proposals for the implementation and improvement of ISO 9001”, Global Journal of Business Research, (6), pp 71-81.
[II] Osita, C, Onyebuchi, I, Justina, N, (2014), “Organization's stability and productivity the role of SWOT analysis”, Intermational Journal of Innovative and Applied Research, (2), pp 23-32.
[13] Qasaimeh, M, Abran, A, (2013), “An Audit Model for ISO 9001 Traceability Requirements in Agile-XP Environments”, Journal of Software, (8), pp.1556-1567.
[14] Rusjan, B, Castka, P, (2010), “Understanding ISO’s 9001 Benefits and Research through an Operations Strategy Framework”, Managing Global Transitions 8, (1), pp.
[15] Visser, M, Biljon, J, Herselman, M, (2013), “Evaluation of management information systems: A study at a futher education and training college”, SA Journal of Information Management 15, (1).
[16] Wikipedia (2016), NoSQL https://en.wikipedia.org/wiki/NoSQL, accessed on May/12/2016.