1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị tài chính tại Tổng Công ty Viglacera - CTCP

143 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUAN TRI TÀI CHÍNH TẠI TONG CONG TY VIGLACERA - (11)
    • Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3: HIEU QUÁ CONG TAC QUAN TRI TÀI CHÍNH (12)
    • Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC QUAN TRI TÀI CHÍNH TẠI TONG CONG TY (12)
    • CHUONG 1:TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝ (13)
  • LUAN VE QUAN TRI TAI CHINH DOANH NGHIEP (13)
    • 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản tri tài chính (13)
      • 1.2.2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp Có ba loại quyết định cơ bản liên quan tới hoạt động quản trị TCDN (17)
        • 1.3.2.4. Huy động vốn và chính sách cơ cầu vốn (36)
        • 1.3.2.5. Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính (43)
      • 1.2.5. Các nhân to ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp (48)
    • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (52)
      • 2.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu (52)
    • CHƯƠNG 3: THUC TRANG QUAN TRI TÀI CHÍNH TẠI TONG (57)
  • CÔNG TY VIGLACERA - CTCP TRONG THỜI GIAN QUA (57)
    • 3.1 Quá trình hình thành và phát triển Tong công ty Viglacera — CTCP .1 Quá trình thành lập và phát triển (57)
      • 3.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của TÔNG CÔNG TY VIGLACERA (62)
    • Bang 3.2: Cơ cấu cỗ đông (Tính đến ngày 31/12/2017) (65)
    • với 08 công ty (trong đó 05 công ty trực thuộc, 03 công ty cô phan) (71)
      • 3.2 Đánh giá thực trạng hiệu quả quản trị tài chính tại Tổng công ty (72)
        • 3.2.1.2. Quản trị hiệu quả tài chính ngắn hạn (75)
        • 3.2.1.3. Quyết định đầu tư và quản trị hiệu quả tdi sản cố định (93)
        • 3.2.1.4. Huy động vốn và chính sách cơ cấu vốn Đánh giá tình hình huy động vốn của Tổng công ty VIGLACERA - CTCP (98)
    • Bang 3.16: Cơ cầu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 — 2017 (99)
  • VON CHỦ SỞ HỮU GIAI DOAN 2014 - 2017 (102)
    • Bang 3. 18: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2014 — 2017 (106)
      • 3.2.1.5. Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính (107)
      • 1) Lần đầu tiên Viglacera đạt mức lợi nhuận hợp cộng trên 1.000 tỷ đẳng, hoàn thành vượt các chỉ tiểu kế hoạch năm 2017 (119)
      • 6) Viglacera tăng cường hợp tác, đây mạnh đầu tư và kinh doanh xuất (121)
      • 7) Một năm khỏi sắc tại các Khu công nghiệp của Viglacera với sự gia tăng các nhà dau tr lớn vào dau tư tại đây (122)
      • 8) Viglacera quan tâm dau tr xây dựng các khu nhà ở công nhân, tăng giá trị cơ sở hạ tầng, dịch vụ cho các Khu Công nghiệp (122)
    • CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ (128)
  • TÀI CHÍNH CHÍNH TAI TONG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP (128)
    • 4) Xây dựng phương án và lộ trình thoái toàn bộ vốn nhà nhà nước tại Tổng công ty Viglacera- CTCP theo lộ trình tại Quyết định số 1232/QĐ-TTg (129)
      • 4.2.2. Tăng cường công tác quản trị hàng ton kho (136)
      • 4.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thanh toán các khoản nợ đúng hạn, (137)
      • 4.2.4. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực (138)
      • 4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 1. Kiến nghị doi với Nhà nước (139)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (142)
    • I. Tiếng việt (142)

Nội dung

Các hạn chế tập trung ở khâu lập kế hoạch tài chính, khai thácvà sử dụng vốn, xây dựng chính sách cổ tức....Trên cơ sở những đánh giánày, Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm h

QUAN TRI TÀI CHÍNH TẠI TONG CONG TY VIGLACERA -

NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC QUAN TRI TÀI CHÍNH TẠI TONG CONG TY

LUAN VE QUAN TRI TAI CHINH DOANH NGHIEP

Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản tri tài chính

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính là một trong những yêu cầu quan trong dé nâng cao hiệu quả hoạt động đối với tat cả các tổ chức, các chủ thé kinh tế Chính vì vậy, nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp đã được khá nhiều các nhà nghiên cứu thực hiện, từ cơ chế chính sách nhà nước, đến hoạt động quản lý tài chính cụ thể của các doanh nghiệp, có thê liệt kê một số công trình sau đây:

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phương Hảo (2011) về Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi qua nghiên cứu thực tiễn vê công tác quản trị tài chính tài Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi đã đi đến kết luận công tác quản lý điều hành trong thời gian qua đã giúp Công ty có những bước tiến triển và đạt được những thành quả nhất định Tuy nhiên, vấn đê quản trị tài chính còn bộc lộ một số nhược điểm làm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi Các hạn chế tập trung ở khâu lập kế hoạch tài chính, khai thác và sử dụng vốn, xây dựng chính sách cổ tức Trên cơ sở những đánh giá này, Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quan trị tài chính tại ty Cé phần Đường Quảng Ngãi nhờ hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính, nâng cao khả năng quản lý và sử dụng tải sản, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý và khai thác hiệu quả các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thiện chính sách cô tức

Luận văn thạc sĩ của Vũ Phương Thảo (2015) về Quản trị tài chính tạiCông ty Cô phần X20 - Bộ Quốc phòng, luận văn đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tài chính, quản trị tài chính trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng quan trị tài chính tại công ty Cổ phan X20 - Bộ Quốc phòng số liệu khảo sát giai đoạn 2012 - 2014 Đề xuất một số giải pháp dé hoàn thiện quản trị tài chính của công ty Cổ phần X20 - Bộ Quốc phòng trong thời gian tới.

Bài nghiên cứu của tác giả Vũ Minh (2013) về Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã đề cập đến quản trị rủi ro tài chính là một vấn đề được đề cập nhiều hiện nay, nhưng việc nhận thức tầm quan trọng của nó vẫn còn rất sơ sài trong các doanh nghiệp ở nước ta.

Nghiên cứu các mức độ rủi ro tải chính bao gồm thị trường, tín dụng, hoạt động và rủi ro thanh khoản vẫn còn nhiều điều chưa được lường hết và chưa có các công cụ đầy đủ cho phép thực hiện những bước đi đầu tiên đó Vì vậy, việc đưa những quyết định quản trị quản trị rủi ro nhằm giảm thiêu những tồn tại tiềm ân là cần thiết Bài viết hệ thống lại một cách cơ bản các khái niệm liên quan đến rủi ro tài chính và mức độ rủi ro tiềm năng, đồng thời lý giải sự thờ ơ hoặc sơ sai trong cách thức quan tri rủi ro trong doanh nghiệp.

Luận án của tác giả Nguyễn Thị Bảo Hiền (2016) về Tăng cường quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp Dược ở Việt Nam đã có 5 kết quả chính sau: Thứ nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về rủi ro tài chính và quan trị rủi ro tài chính trong doanh nghiệp Quản trị rủi ro tai chính là hết sức quan trọng, cần thiết và gồm 4 nội dung là: nhận diện rủi ro tài chính; đo lường rủi ro tai chính; kiểm soát rủi ro tài chính và tài trợ rủi ro tài chính; Thứ hai, luận án đã tổng hợp một số kinh nghiệm hữu ích về quản trị rủi ro tài chính của một số doanh nghiệp Dược trên thế giới mà các doanh nghiệp được ở Việt Nam có thê tham khảo; thứ ba, qua thực trạng quan tri rủi ro tài chính các doanh nghiệp Dược ở Việt Nam, luận án đã chỉ ra được 6 hạn chế và hai nhóm nguyên nhân dẫn tới hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp; Thứ tư, đề xuất 6 nhóm giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp Dược; Thứ năm, đề xuất các giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước và ngân hàng nhà nước nhằm tạo điều kiện thực hiện thành công quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp.

Kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đây về cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp, luận văn tập trung thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích, đánh giá hiệu quả quản trị tài chính của Công ty cổ phần Viglacera

- CTCP dé đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp So với các công trình nghiên cứu về quản tri tài chính của một số đơn vị, công ty, luận văn có một số điểm nồi bật như sau:

Luận văn di sâu phân tích thực trạng công tác quản trị tài chính tại

Tổng công ty Viglacera - CTCP và chỉ ra các giải pháp dé hoàn thiện Nhìn chung, các công trình trên đều nhấn mạnh đến công tác quản trị tài chính nói chung mà chưa chú trọng phát triển toàn diện công tác quản trị rủi ro Luận văn đã tập trung phát triển vai trò và đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của công tác này.

Do đó, đề tài nghiên cứu của tác giả vẫn có ý nghĩa thực tiễn, khoa học và không trùng lắp với các công trình đã có

1.2.1 Khai niệm tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tô chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có tru sở giao dịch ôn định, được cấp giấy đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật dé thực hiện các hoạt động kinh doanh trên trị trường (Theo mục 7 điêu 1 chương I luật doanh nghiệp 2014) Mỗi một doanh nghiệp trong quá trình phát triển đều phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai.

Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là việc thực hiện một hoặc một sô giai đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu dùng với mục đích thu lợi nhuận Như vậy, từ góc độ tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn gan liền với quá trình tuân hoàn và chuyên vôn kinh doanh của doanh nghiệp qua các giai đoạn dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông (T - H— SX — H’ —T') Trong quá trình đó luôn diễn ra sự vận động đồng thời nhưng ngược chiều của các dòng tiền vào ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các mối quan hệ kinh tế được phản ánh dưới hình thức giá trị (tiền tệ), nảy sinh gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình vận động của các dòng tiền vào và ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phản ánh bản chất hoạt động tai chính của một doanh nghiệp.

Các quan hệ kinh tế bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp dưới hình giá trị hợp thành các quan hệ tài chính doanh nghiệp bao gồm:

Quan hệ tài chính giữa Doanh nghiệp với Nhà nước

Quan hệ này được thể hiện trong việc doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp các khoản thuế, lệ phí vào ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật Ngược lại, Nhà nước cũng có sự tài trợ về mặt tài chính thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô.

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tô chức xã hội khác

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thé kinh tế khác rất đa dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất khi doanh nghiệp và các chủ thê kinh tế cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nhau

Quan hệ tài chính giữa DN với người lao động trong DN

Quan hệ này được thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh toán trả tiền công, thực hiện thưởng, phạt vật chất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ sở hữu của DN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu

Xác định vấn đề Xem xét các mô Thiết lập mô hình nghiên cứu hình lý thuyết nghiên cứu ˆ

—— ——— quả phân tích và báo cáo

Hình 2.1: Quy trình thiết kế nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được mô tả như sau:

Bước 1: Xác định vẫn đề nghiên cứu Đây là bước đầu tiên của nghiên cứu xác định những vấn đề cơ bản cần giải đáp từ nghiên cứu; cụ thể trong nghiên cứu này vấn đề nghiên cứu được xác định là quản trị tài chính tại Tổng công ty Viglacera - CTCP.

Bước 2: Xem xét các mô hình lý thuyết Căn cứ trên vấn đề nghiên cứu được xác định, tác giả thực hiện khảo sát các mô hình lý thuyết liên quan dé giải thích làm rõ van đề nghiên cứu Xác định những lỗ hồng về mặt tri thức dé định hình những giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu giải quyết các van nghiên cứu đặt ra.

Bước 3: Thiết lập mô hình nghiên cứu và các giả thuyết, để giải quyết van đề nghiên cứu đặt ra Căn cứ trên khảo sát các mô hình lý thuyết trước của các tác giả khác, những lý thuyết có liên quan Tác giả dé xuất một số mô hình nghiên cứu để giải đáp những câu hỏi nghiên cứu đặt ra thông qua nghiên cứu va dữ liệu thực nghiệm.

Bước 4: Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua phần nghiên cứu định tính và định lượng

Bước 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu Tiếp theo bước thiết kế nghiên cứu là bước thu thập dữ liệu Tại bước này tác giả xác định các loại dữ liệu cần thu thập, các phương pháp thu thập dữ liệu khả thi va đảm bao tính tin cậy cho di liệu phân tích.

Bước 6: Phân tích dit liệu Đối với dữ liệu cho phần phân tích định lượng được thu thập làm sạch và tiến hành phân tích băng các phương pháp thống kê thích hợp như: thống kê mô ta Đối với dữ liệu cho phân tích định tinh thông qua phỏng van bán cấu trúc được phân loại theo ý nghĩa phan ánh và các chủ đề nhỏ Dữ liệu được diễn giải thông qua các phương pháp diễn giải ngữ nghĩa

Bước 7: Trình bày kết quả và báo cáo Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu tác giả sẽ đưa ra các kết luận và viết báo cáo đề trả lời các vẫn đề nghiên cứu đặt ra Ngoài ra cũng xác định những đóng góp, ý nghĩa, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai đối với các nghiên cứu tương tự.

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp thu thập thông tin dữ liệu, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và một số phương pháp khác Thông qua các phương pháp này, đề tài xây dựng cơ sở lý luận vững chắc về phân tích tài chính doanh nghiệp, ứng dụng những cơ sở lý luận này làm rõ thực trạng tài chính tại Tổng công ty Viglacera - CTCP trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị cũng cho công ty trong giai đoạn các năm tới sau đó đưa ra giải pháp dành cho công ty

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

Nguồn dữ liệu được sử dung trong luận văn là nguôn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ những nguồn sau

Từ báo cáo tài chính của Tổng công ty Viglcera — CTCP giai đoạn

Kiểm tra dữ liệu : tính chính xác, tính hợp lý Xử lý dữ liệu theo mục đích và yêu cầu của luận văn Từ báo cáo, luận văn của các tác giả khác được thu thập tại hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngoài ra, các tài liệu, thông tin liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp và các sốliệu, dữ liệu được thu thập từ các trang web điện tử có liên quan

So sánh là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong phân tích tài chính doanh nghiệp Mục đích của phương pháp so sánh là xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở Điều kiện so sánh: Điều kiện so sánh theo thời gian: Các chỉ tiêu phân tích phải thống nhất về nội dung kinh tế, phương pháp tính toán, thời gian và đơn vị đo lường. Điều kiện so sánh theo không gian: Khi so sánh giữa các doanh nghiệp thì ngoài các điều kiện nêu trên cần đảm bảo các doanh nghiệp phải có cùng loại hình kinh doanh và quy mô là như nhau.

Dé đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, người ta thường sử dụng các kỹ thuật cơ bản sau:

So sánh bằng số tuyệt đối: Là so sánh bằng phép trừ giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh biểu hiện khối lượng, quy mô biến động của các hiện tượng kinh tế.

Dy = Y1-Yo Trong đó: Yo: chỉ tiêu năm trước ;

Dy: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

So sánh bằng số tương đối: Sử dụng thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của các chitiéu kinh tế Việc phân tích này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.

Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trước.

Dy: tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏqua sự phát triển không đồng đều của các bộphận cấu thành hiện tượng đó Hay nói một cách khác, sốbình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu 2.2.3 Phương pháp thong kê mô tả

Xuất pháp từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho luận văn của mình Được mô tả cụ thé bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đưa ra làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp

+ Phân tích tài chính Dupont còn được gọi là phân tích tách đoạn, được thực hiện băng cách tách ROE thành các nhân tố khác nhau, nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đó tới thu nhập của chủ sở hữu và cho phép đánh giá các nhân tô ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.

ROE=ROS x Vòng quay tổng tài sản x Don bẩy tài chính

Lợi nhuận ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE = —————————Xz=———Xgz.

Doanh thu Tông tài sản Võn chủ sở hữu

Trong đó: Vốn chủ sở hữu = Tài sản (A) - Nợ (D)

CÔNG TY VIGLACERA - CTCP TRONG THỜI GIAN QUA

Quá trình hình thành và phát triển Tong công ty Viglacera — CTCP 1 Quá trình thành lập và phát triển

- Tên tiếng việt : TONG CÔNG TY VIGLACERA — CTCP - Tên tiếng anh : VIGLACERA CORPORATION

- Dia chi trụ sở chính : Tang 16, 17, Tòa nha Viglacera, Số 1, Đại lộ Thăng Long, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

- Website : http://www.viglacera.vn

- Giay CNDKDN CTCP: số 0100108173 do Sở Kế hoạch va Dau tu Thanh phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2014

- Vốn điều lệ : 2.645.000.000.000 đồng (Hai nghìn sáu trăm bốn mươi lăm tỷ đồng

- _ Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ Giấy CNDKDN CTCP số 0100108173 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2014 ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm:

Bảng 3.1: Danh sách ngành nghề kinh doanh

TT Tên ngành Mã ngành

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, 6810 chủ sử dụng hoặc đi thuê:

- Đâu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng dé bán, cho thuê, cho thuê mua;

- Mua nhà, công trình xây dựng dé bán, cho thuê, cho thuê mua;

- Thuê nhà, công trình xây dựng dé cho thuê lại;

- Đâu tư cải tạo đất và đâu tư các công trình hạ tâng trên đât thuê dé cho thuê dat đã có hạ tầng:

- Nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất, đầu tư công trình hạ tầng đê chuyển nhượng, cho thuê; thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tang dé cho thuê lại.

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

Chi tiết: Kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng; các sản phẩm gạch, ngói đất sét nung, gach ốp lát ceramic, gạch ốp lát granit, gạch clinker, gạch bê tông khí, gạch cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phẩm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn,các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, các loại van công nghiệp, các loại vật tư ngành nước, đồng hồ đo nước, gas, nhiệt va bon tắm, bình nóng lạnh;

Kinh doanh kính tiết kiệm năng lượng: 4663

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu 4669

Chỉ tiết: Kinh doanh nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663

Chỉ tiết: Kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng; các sản pham gach, ngói đất sét nung, gach ốp lát ceramic, gach Ốp lát granit, gach clinker, gạch bê tông khí, gach cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phâm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn, các sản phâm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiệt bị vệ sinh, các loại van công nghiệp, các loại vật tư ngành nước, đụng hụ đo nước, ứas, nhiệt và bụn tăm, bỡnh nóng lạnh.

Sản xuât khác chưa được phân vào đâu 3290

Chỉ tiết: Sản xuất các chúng loại vật liệu xây dựng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng và phát triển đô thị; các sản phâm gach, ngói dat sét nung, gach ốp lát ceramic, gạch 6p lát granit, gach clinker, gạch bê tông

48 khí, gạch cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phẩm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn, các sản phâm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, các loại van cụng nghiệp, cỏc loại vật tư ngành nước, đồng hồ đo nước, ứas, nhiệt và bon tam, binh nong lanh.

7 Xây dung công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290

Chỉ tiết: Thi công xây dựng các công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biên thế điện, công trình kĩ thuật hạ tang đô thị, khu công nghiệp.

8 | Cho thuê máy móc, thiết bị và đô dùng hữu hình khác 7730

Chi tiệt: Kinh doanh dịch vụ cho thuê may móc thiệt bi thi công và dịch vụ vận tải.

(Nguồn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP năm 2016)

3.1.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

- — Công ty Gạch ngói Sanh sứ Xây dựng được thành lập vào năm 1974 theo

Quyết định số 366/BXD ngày 25/07/1974 của Bộ Xây dựng.

- — Ngày 07/09/1979, Công ty được chuyển đổi thành Liên hiệp các Xí nghiệp Gạch ngói và Sành sứ xây dựng theo Quyết định số 308/CP của Chính phủ.

- — Ngày 13/10/1984, theo Quyết định số 1387/BXD — TCLD của Bộ Xây dựng, Liên hiệp được chia thành 3 phan, trong đó Liên hiệp các Xí nghiệp Gach ngói va Sanh sứ xây dựng chỉ quản lý các đơn vi từ Bình Tri Thiên trở ra.

- — Ngày 24/12/1992, theo Quyết định số 761/BXD-TCLĐ của Bộ Xây dựng, Liên hiệp các Xí nghiệp Gạch ngói và Sành sứ xây dựng được đổi tên thành Liên hiệp các Xí nghiệp Thủy tinh và Gốm Xây dựng.

- _ Theo Quyết định số 442/BXD-TCLĐ ngày 30/09/1993, Liên hiệp các Xi nghiệp Thủy tinh và Gốm Xây dựng được đổi tên thành Tổng công ty Thủy tỉnh và Gốm Xây dựng.

- = Ngày 20/11/1995, Bộ Xây dựng có Quyết định số 991/BXD-TCLĐ thành lập Tổng công ty Thuỷ tỉnh và Gốm xây dựng là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90.

- Tháng 3 năm 2016, tổng công ty chuyên đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con theo Quyết định số -576/BXD-QĐ ngày 29/3/2006của Bộ xây dựng Bộ máy của Công ty mẹ được tô chức lại cho phù hợp với đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh và đồng thời là đơn vị quản lý, đầu tư vốn tại các công ty con, công ty liên kết.

- Nam 2010 theo định hướng của chính phủ, Tổng công ty được sắp xếp lại và tham gia vào mô hình công ty mẹ - công ty con gồm Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị là Công ty mẹ (trên cơ sở tổ chức lại bộ máy Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị) và các doanh nghiệp là Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Thủy tỉnh và Gốm xây dựng, Tổng công ty Xây dựng

Bạch Đằng và Tổng công ty VIWASEEN).

- Ngày 30/6/2010, Tập đoàn phát triển nha và Đô thi ban hành quyết định số

153/HUD — HDTV về việc chuyển Công ty mẹ - Tổng công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng thành công ty TNHH một thành viên và đổi tên thành Tổng công ty

- Ngày 02/10/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1428/QĐ-TTg về việc kết thúc thí điểm hình thành Tập đoàn Phát triển Nha và đô thị Việt Nam, theo đó Tổng công ty Viglacera được chuyển về trực thuộc Bộ Xây dựng.

Cơ cấu cỗ đông (Tính đến ngày 31/12/2017)

| Số cố phần |||% Tý lệ sé hữu /

TT Loại cô đông So lượng năm giữ

II || Cổ đông nước ngoài 33 148.680.771 34,82%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP năm 2017)

3.1.2.4 Danh sách các bên liên quan.

Công ty mà Viglacera nắm quyền kiểm soát, cỗ phần chỉ phối:

Tại ngày 30/06/2014, Tổng công ty có 9 đơn vị trực thuộc trực tiếp sản xuất kinh doanh gồm 5 Công ty hoạt động trong lĩnh vực bat động san, 1 công ty sản xuất các sản phẩm sen voi, 1 công ty sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh,

1 công ty sản xuất kinh doanh kính xây dựng, | trường đào tạo; 19 Công ty con hoạt động trên hai lĩnh vực cơ bản là bất động sản và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; 6 công ty liên kết gồm công ty sản xuất kinh doanh gạch các loại, 1 công ty sản xuất kinh doanh kính xây dựng, 1 công ty xuất nhập khâu, | công ty xây lắp.

- _ Tổng công ty đang hoạt động trên các lĩnh vực kinh doanh chính như sau:

Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.

- _ Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, ha tang kỹ thuật. Đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, hạ tầng đô thị; Kinh doanh phát triển nhà (“Kinh doanh bắt động sản”).

- Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng san.

Tổng công ty Viglacera là doanh nghiệp tiên phong trong đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam Sản phẩm vật liệu xây dựng thương hiệu VIGLACERA đã đáp ứng được nhu cầu tại thị trường nội địa và xuất khẩu. a Hoạt động sản xuất kính xây dựng Là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam thực hiện đầu tư sản xuất kính xây dựng từ những năm đầu của thập niên 90 theo công nghệ kéo đứng và kéo ngang Năm 1994, Tổng công ty Viglacera đã hợp tác liên doanh với đối tác Nhật Bản thực hiện đầu tư Nha máy sản xuất kính nỗi đầu tiên tai Bắc Ninh, đây là công nghệ sản xuất kính tiên tiến và hiện đại nhất trên thế giới hiện nay.

Với kinh nghiệm vận hành và tiếp thu công nghệ từ nhà máy kính nổi này, xác định thị trường mục tiêu phía Nam và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Tổng công ty Viglacera đã tự đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành năm 2002 nhà máy kính nồi tại Bình Dương; đây là nhà máy kính nồi đầu tiên do doanh nghiệp trong nước thực hiện dau tư và vận hành. Đồng thời, Tổng công ty cũng thực hiện dau tư các dây chuyền sản xuất các sản phẩm kính cán hoa văn, các sản phẩm gia công sau kính (gương, kính an toàn, kính trang tri )

Hiện tại Tổng công ty có các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kính và thủy tinh với các nhóm sản phâm như sau:

Bảng 3.3: Nhóm các công ty sản xuất kính na aed Vốn điều lệ | Tỷ lệ

STT Tên Công ty Địa diém (triệu đồng) | sở hữa

1 CTCP Kính Viglacera Dap Câu | Bac Ninh 80.000 51,00%

2 NI ty TNHH Kính nôi Việt Bắc Ninh 499.783 29,28%

4 Cong ty TNHH Kính nôi siêu Bà Ria-Ving 886.000 35,00% trăng Phú Mỹ Tàu

(Nguôn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP, 2017)

Sản phẩm kính VIGLACERA bao gom kính nỗi, kính cán hoa văn, các sản phẩm sau kính như kính tôi, kính in hoa, kính dán và kính mosaic, gương (gương nhôm, gương tráng bạc) Trong đó, kính nổi chiếm ty lệ lớn nhất và cũng là sản phâm được sử dụng làm phôi cho sản xuất các sản phâm sau kính. b Hoạt động sản xuất sứ vệ sinh, sen vòi Là doanh nghiệp trong nước đầu tiên đầu tư, sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp từ năm 1994 tại Công ty Sứ Thanh Trì Tiếp đó, Tổng công ty đầu tư thêm 02 nhà máy sứ vệ sinh tại thành phố Việt Trì và tỉnh Bình Dương.

Năm 2003, Tổng công ty đã tiếp nhận, vận hành và tiếp tục đầu tư bổ sung nâng cao chất lượng, năng lực khai thác của dây chuyền sản xuất sen vòi từ

Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA).

Cùng với việc tập trung đầu tư công nghệ, nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, phát triển các mẫu mã sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường, Tổng công ty Viglacera tiếp tục hợp tác, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mang đến sự tiện ích cho khách hàng, tiết kiệm tài nguyên như sản phẩm sử dụng công nghệ phủ Nano, sản phẩm tiết kiệm nước Đồng thời, nghiên cứu, thiết kế các bộ sản phâm đồng bộ sứ vệ sinh - sen vòi và các vật liệu hoàn thiện khác phù hợp với từng đối tượng khách hàng và nhu cầu sử dụng Các sản phẩm sứ - sen vòi mang thương hiệu

VIGLACERA ngày càng khăng định được chỗ đứng trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế và là mặt hàng xuất khâu chủ đạo của Tổng công ty.

Bảng 3.4: Năng lực sản xuât sứ, sen vòi na aed Vốn điều lệ | Tỷ lệ

STT Tén Cong ty Dia diém (triệu đồng) sở hữa

1 CTCP Sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội 15.000 62,96%

2_ | CTCP Việt Trì Viglacera Phú Thọ 25.000 174%

(Nguôn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP 2017) c Hoạt động sản xuất gach ốp lát Cũng như lĩnh vực kính, sứ, VIGLACERA được biết đến là doanh nghiệp đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển công nghiệp sàn xuất gạch ốp lát tại Việt Nam Năm 1994, Nhà máy gach ceramic đầu tiên được đầu tư tại Công ty gạch ốp lát Hà Nội nay là Công ty cổ phần Viglacera Hà Nội.

Từ dây chuyền sản xuất gạch ceramic đầu tiên, với kinh nghiệm vận hành trong nhiều năm, Tổng công ty Viglacera tiếp tục đầu tư mới các nhà máy tại Công ty Thăng Long (Vĩnh Phúc), Granite Tiên Sơn (Bắc Ninh) và không ngừng đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại sản phẩm Đến nay, chủng loại sản phẩm ốp lát ceramic, granite của VIGLACERA được da dang bao gồm từ gach ốp tường, lát nền nội ngoại thất, ngói lợp với tong năng lực sản xuất đạt khoảng 20 triệu m”/năm.

Thương hiệu gạch ốp lát VIGLACERA ngày càng khang định được uy tín và chất lượng Các sản phẩm này được tiêu thụ trong nước và xuất khâu sang EU, Đài Loan, Pháp, Thái Lan, An Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia

Bảng 3.5: Năng lực sản xuất gạch ốp lát

A_ ca Vốn điều lệ | Tý lệ

STT Tên Công ty Địa diém (triệu đồng) | sở hữa

1 CTCP Viglacera Tiên Sơn Băc Ninh 195.000 51,00%

2 CTCP Viglacera Thăng Long Vĩnh Phúc 69.898 107%

3 CTCP Viglacera Hà Nội Hà Nội 28.000 51,00%

4 CTCP bê tong khí Viglacera Băc Ninh 65.000 95,69%

(Nguôn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera — CTCP năm 2017)

58 d Hoạt động sản xuất gạch ngói và các sản phẩm dat sét nung Liên tục đổi mới, hiện đại hóa công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung truyền thống dé tiết kiệm tài nguyên; nâng cao giá trị sản phẩm; giảm thiểu tác động mội trường; tự động hóa và nâng cao năng suất giảm mức độ nặng nhọc, độc hại cho người lao động là mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong quá trình hoạt động.

Với công nghệ sấy-nung tuynen liên hợp được đầu tư và ứng dụng đầu tiên tại các nhà máy của VIGLACERA, đã mở ra giai đoạn phát triển đột phá và mạnh mẽ trong đổi mới công nghệ của lĩnh vực này Với kinh nghiệm và sự làm chủ về công nghệ, VIGLACERA tiếp tục nghiên cứu, đầu tư để sản xuất các sản pham có giá tri gia tăng cao, đáp ứng yêu cầu xuất khâu, đặc biệt là các sản phẩm trang trí đa dạng về chủng loại, màu sắc, kích thước Đồng thời, thực hiện đầu tư và vận hành 03 dây chuyền sản xuất gạch cotto theo công nghệ thanh lăn, là sản phẩm gạch ốp, lát trang trí từ đất sét nung có giá tri cao, có đặc tính vượt trội so với các san phẩm gạch đất sét nung thông thường, tiếp tục nghiên cứu, đầu tư sản xuất sản phâm gạch clinker cao cấp.

công ty (trong đó 05 công ty trực thuộc, 03 công ty cô phan)

Trải qua 15 năm phát triển từ dự án khu công nghiệp đầu tiên được khởi công xây dựng tháng 12/2000 với quy mô 135ha (Khu công nhiệp Tiên

Sơn giai đoạn I- tinh Bắc Ninh) đến nay đã phát triển và quản lý 1.201ha (1.2013.475,6m”) khu công nghiệp tại Bắc Ninh, Quảng Ninh và các dự án nhà ở chung cư cao cấp, khu đô thị và nhà ở tại địa bàn các tỉnh.

Bảng 3.7: Một số dự án lớn đang triển khai của VIGLACERA

STT [Tên dự án Diện tích

1 KCN Tién Son — Bac Ninh 333,600

2 KCN Yên Phong - Bac Ninh 344,810

3 KCN Hải Yên — Quảng Ninh 182,420

4 KCN Đông Mai — Quảng Ninh 160,000 ||

1 KĐT mới Dang Xá huyện Gia Lâm, Hà Nội 29,654

2 KĐT mới Đặng Xá 2 huyện Gia Lâm, Hà Nội 39,022

Công trình dich vụ và nhà ở cao tang dé bán tại 671 Hoang

Thám (giai đoạn 1 + 2), Ba Đình, Hà Nội.

4 Khu nhà ở và công trình công cộng thé thao 671 Hoàng Hoa 0,728

Thám, Ba Đình, Hà Nội.

5 Khu nhà ở và dịch vụ cho cán bộ, công nhân KCN Yên Phong 32,457

6 Khu nhà ở Đại Mỗ - Hà Nội 2,095 7 Khu chức năng đô thị Tây Mỗ - Hà Nội 8,590

8 Khu chức năng Đô thị tại xã Xuân Phương, từ Liêm, Hà Nội 11,461

9 Khu chung cư va dich vụ KCN Tiên Sơn — Bắc Ninh 24,962

11 Đất khu chung cư cao tang thuộc dự án tổ hop văn phòng 1,698 thương mại, khách sạn, nhà ở đê bán Viglacera Tower - Hà

HI | Thương mai — văn phòng 3,264

VIGLACERA đã từng bước da dang hóa, mở rộng đầu tư sang hau hết các phân khúc sản phẩm

3.2 Đánh giá thực trạng hiệu quả quản trị tài chính tại Tổng công ty

3.2.1 Hiệu quả quản trị tài chính tại Tổng công ty VIGLACERA — CTCP

3.2.1.1 Công tác hoạch định tài chính công ty Đề quản lý tài chính, Công ty tiến hành hoạch định tài chính Công tác hoạch định tài chính của Công ty tập trung vào việc lựa chọn phương án hoạt động cho Công ty trong tương lai Các kế hoạch tài chính của Công ty được xây dựng dựa trên các mục tiêu phát triển tong thé của Công ty và mục tiêu quản tri tai chính cua Công ty Công tác hoạch định tài chính của Công ty được xây dụng dựa trên việc xem xét tình hình huy động và sử dụng nguồn tài chính của Công ty, sự biến động của thị trường, từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Các kế hoạch tài chính được xây dựng dựa trên cơ sở là định hướng của các chính sách kinh tế xã hội chung, các chính sách của từng ngành và chính sách cụ thé của Công ty.

Quy trình hoạch định tài chính của Công ty được thực hiện như sau:

Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường

Công ty tiến hành phân tích môi trường bên ngoài có tác động đến hoạt động quan tri tài chính cua Công ty Cac nhà quản tri nghiên cứu thị trường xây dựng chung cư, thị trường bất động sản, thị trường tài chính ngân hàng dé thấy được những cơ hội, thách thức mà doanh nghiệp đã, dang gặp phải hay còn đang tiềm ân Có thé thấy, Xây dựng chung cư dang bùng nỗ trong thời đại ngày nay, và thị trường bất động sản đang ngày một phát triển tại Việt Nam Hàng loạt các nhà cung cấp thiết bị xây dựng xuất hiện Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, và kinh doanh bat động sản nên có thé thấy tiềm năng phát triển của công ty là rất cao, môi trường kinh doanh rộng lớn, hứa hẹn nhiều gói thầu lớn cung cấp vật liệu xây dựng cho các nhà xây dựng chung cư Do đó, nghiên cứu và dự báo được môi trường kinh doanh, công ty sẽ có những bước đi hợp lý để ngày một phát triển hoạt động kinh doanh, chăng hạn: tìm kiếm nguồn nhân lực cốt cán cho hoạt động xây lắp, tuyển thêm những cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.

Tiến hành nghiên cứu và phân tích môi trường bên trong của Công ty thông qua kết quả hoạt động, thực trạng huy động và sử dụng các nguồn vốn dé có thé thay được điểm mạnh, điểm yếu cia Công ty, từ đó các nhà quản trị có được định hướng và cơ sở cho các bước tiếp theo.

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu

Sau khi phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của

Công ty, phó Giám đốc tài chính và Giám đốc Công ty đặt ra mục tiêu hoạt động cho năm tải chính tiếp theo.

Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu

Phòng tài chính kế toán cùng với giám đốc đưa ra những phương án thực hiện dé đạt được mục tiêu trên cơ sở phù hợp với tình hình tài chính của

Công ty và có tính khả thi cao.

Bước 4: Đánh giá các phương án

Các nhà quan trị tiến hành phân tích và đánh giá dé lựa chọn phương án tối ưu Quá trình đánh giá được dựa chủ yếu vào việc so sánh các chỉ tiêu tài chính cũng như độ khả dụng của các phương án Phương án được lựa chọn là phương án mang lại hiệu quả cao nhật và có tính khả thi cao.

Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu và triển khai phương an

Sau khi đánh giá các phương án và lựa chọn được phương án tải chính tối ưu, tiến hành thế chế hóa kế hoạch tài chính và phổ biến xuống toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty Phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng cho từng bộ phận có trách nhiệm thực hiện kế hoạch tài chính.

3.2.1.2 Quản trị hiệu quả tài chính ngắn hạn

3% Quản trị dòng tiền của doanh nghiệp

> Quản trị doanh thu thuần

Bảng 3.8 : Chỉ tiết doanh thu năm 2016-2017 của tong công ty Viglacera-CTCP

Doanh thu bán hàng 7.675.569.462.374 7.352.919.737.857 322.649.724.517 4.39 % Doanh thu ban hang hóa bat động san 863.652.929.854 1.025.124.031.575 (161.471.101.721) (15,75%) Doanh thu ban cac san pham kinh guong 1.311.330.578.758 1.167.009.374.865 144.321.203.893 12,37%

Doanh thu ban cac san phâm sứ, sen vòi va phụ kiện

Doanh thu bán các sản phâm gạch ôp lát 2.046.638.440.289 1.965.523.116.255 61.115.324.034 4,13%

Doanh thu bán các sản phâm gạch, ngói đât sét nung

Doanh thu bán các sản phâm bao bì, má phanh 33.611.378.497 30.306.922.796 3.304.455.701 10,90%

Doanh thu bán các sản phâm bê tông, khí 64.801.789.194 39.603.578.570 25.198.210.624 63,63%

Doanh thu bán cát trăng, thủy tinh 30.718.755.167 32.643.271.420 (1.924.516.253) (5,90%)

Doanh thu khai thác, chê biên và kinh doanh khoáng sản

Doanh thu ban hang khac 21.997.391.870 20.965.980.627 1.031.411.243 4,92%

Doanh thu cung cap dich vu 1.442.015.136.238 691.458.897.579 750.556.238.659 108,55 %

Dich vụ cho thuê bat động sản, hạ tâng khu công nghiệp

Doanh thu từ các dich vụ liên quan tới quản lý, vận hành các khu công nghiệp, khu đô thị, chung cư

Dich vu tu van xây dựng và thí nghiệm vật liệu xây dựng

Dịch vụ lắp đặt khung nhôm, vách kính,các |15.923.519.217 |5.486.021.737 10.437.497.480 |190,26% loại cửa

Doanh thu về phí duy trì và phát triển thương |1.857.268.000 |1.261.970.454 |595.297.546 41,17% hiệu

Doanh thu họp dong l2 21202030 |94.400178703 |(15.478786.664) |(16,40%) xây dựng

(Nguồn: Báo cáo tài chính T ông công ty Viglacera — CTCP năm 2017)

Doanh thu bán hàng năm 2017 của công ty là 9.196.505.990.651đồng , tăng lên 13% so với năm 2016, tương ứng với tăng 1.057.727.176.512 đồng.

Trong đó, trong doanh thu bán hàng thì doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng vẫn là chủ yếu, còn phần doanh thu cung cấp dịch vụ thì hoạt động cho thuê Bắt động sản và hạ tầng khu công nghiệp là chủ yếu

So di doanh thu ban hàng của công ty tang nhẹ như vay là do trong năm 2017 công ty đang đây mạnh bán hàng cho các công trình đã hoàn thành do đó doanh thu bán hàng chỉ đang có xu hướng tăng mạnh Do đó, chứng tỏ trong tương lai gần, công ty sẽ có 1 khoản thu nhập lớn.

Bang 3.9 : Giá vốn hàng bán Tổng công ty Viglacera-CTCP giai đoạn 2016-2017

Năm 2017 Năm 2016 Chênh lệch Tỷ lệ bản von của hàng hóa, thành phâm đã | : o1; 24s 041.493 5.581.192.119.995 336.052.921.498 6,02%

Giá vốn hàng hóa bất động sản 754.779.635.106 891.368.348.624 (136.588.713.518) (15,32%)

Giá vốn bán các sản phẩm kính, gương 898.290.655.945 805.520.546.875 92.770.109.070 11,52% hy yon bán các sản pham sứ, sen voi va 706.850.676.150 664.450.972.433 42.399.703.717 6,38%

Giá von bán các sản phẩm gach dp lát 1.564.396.984.194 1.503.315.898.760 61.081.085.434 4,06% sẽ nung bán các sản phâm gạch, ngói dat} ¡ gy 143 603.860 1.587.988.093.859 257.155.510.001 16,19% nhanh bán các sản phẩm bao bỉ, má 29.693.380.076 24.213.351.654 5.480.028.422 22,63%

Giá vốn bán sản phẩm bê tông, khí 55.249.272.740 34.656.306.470 20.592.966.270 59,42%

Giá vốn bán cát trắng thủy tinh 17.107.145.203 18.552.443.954 (1.445.298.751) (7,79%)

Giá von hoạt động khai thác, che biển 26.462.231.303 26.634.658.865 (172.421.562) (0,65%) khoáng sản

Giá vốn bán hàng khác 19.271.456.916 24.491.498.501 (5.220.041.585) (21,31%) Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp 1.044.466.881.952 488.348.569.054 556.118.312.898 113,88 %

Giá vốn dich vụ cho thuê BĐS, hạ tang 710.265.590.302 204.238.973.799 506.026.616.503 247,16%

Giá vén các dich vu liên quan tới quan lý, 238.495.625.954 194.055.650.941 44.439.975.013 22,90%

67 vận hành các khu công nghiệp, khu đô thị, chung cư

Giá von dịch vụ tư vân xây dựng và thí yon cre) 12.014.813.650 17.980.448.851 (5.965.635.201) (33,18%) nghiệm vật liệu

Giá vốn dịch vụ du lịch 20.636.645.983 21.493.647.818 (857.001.835) (3,99%)

Giá vên dịch vụ lắp đặt khung nhôm, 13.525.487.436 538.505.801 12.986.981.635 2411,67% vách kính, các loại cửa Giá vốn dịch vụ khác 49.528.718.627 50.041.341.844 (512.623.217) (102%) Giá vốn của hợp đồng xây dựng 69.123.349.194 83.817.449.288 (14.694.100.094) (17,53%)

Dự phòng Hoàn nhập dự phòng giảm giá 24.758.516.857 6.740.199.667 18.018.317.190 267,33% hang ton kho

Nguồn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP năm 2017)

Giá vốn hàng bán năm 2017 là 7.055.593.789.496 đồng Giá vốn hàng bán của công ty cũng chủ yếu từ hoạt động sản xuất.

“+ Hiệu quả quản trị Doanh thu và Chỉ phí a) Lĩnh vực vật liệu

Lợi nhuận trước thuế đạt 744,7 tỷ đồng đạt 116% KH năm tăng 20% so với thực hiện năm 2016; Giá trị sản xuất kinh doanh đạt 103% KH năm;

Doanh thu đạt 114% KH năm Tất cả các nhóm sản phẩm đều hoạt động có lãi, đặc biệt kính nỗi, sứ-sen vòi, gạch ngói đất sét nung có lợi nhuận tăng trưởng cao so với thực hiện năm 2016.

Nhóm kính có lợi nhuận trước thuế đạt 337 tỷ đồng, đạt 170% kế hoạch, tăng 31% so với TH năm 2016; Doanh thu đạt 106% KH; Giá trị Sản xuất kinh doanh 100% KH Chất lượng sản phẩm của công ty Kính nổi Viglacera tiếp tục duy trì vị trí số 1 Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kính tiết kiệm năng lượng.

Nhóm sứ vệ sinh, sen vòi - gạch ốp lat — thương mai có lợi nhuận trước thuế đạt 173,6 tỷ đồng: Trong đó:

+ Nhóm sứ vệ sinh-Sen vòi-Thương mại có lợi nhuận 74 tỷ đồng đạt 106% so với kế hoạch, doanh thu đạt 86% so với kế hoạch

+ Nhom gach 6p lát: Lợi nhuận trước thuế đạt 226,8 tỷ đồng đạt 124%

KH năm tăng 24% so với TH năm 2016; Giá trị sản xuất kinh doanh 104%

KH năm, tăng 10% so với năm 2016; Doanh thu đạt 125% KH năm, tăng 30% so với TH năm 2016 Đối với nhóm gach ốp lát và nhóm gạch ngói đất sét nung, diễn biến thi trường cạnh tranh mạnh, xu hướng giảm giá bán, sức ép cạnh tranh thị trường ngày càng tăng; đặc biệt với các đơn vi có tỷ trọng gạch xây cao Do đó, việc thực hiện lộ trình chuyền đổi cơ cau sản phẩm, tăng ty lệ sản phẩm mong , san pham có giá trị cao cần được các đơn vị trong nhóm tập trung nghiên cứu va lập phương án chuyền đồi pha hợp dé sớm phát huy hiệu quả trong năm 2018

69 b) Lĩnh vực bat động sản

Lợi nhuận trước thuế đạt 305,1 tỷ đồng, đạt 127% KH, tăng 96% so với thực hiện năm 2016; Giá trị sản xuất kinh doanh đạt 96% KH năm, tăng 28% so với TH năm 2016; Doanh thu đạt 99% KH năm, tăng 56% so với TH năm

2016 Năm 2017, thị trường bat động sản đã có khởi sắc, công tác kinh doanh bán hàng có nhiều dấu hiệu tốt, đặc biệt trong lĩnh vực cho thuê khu công nghiệp Đây là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực bất động sản phát huy được hiệu quả trong năm 2017 cũng như đây mạnh công tác đầu tư phát triển trong năm 2018 và các năm tiếp theo

> Quan trị tiền mặt và các khoản tương đương tiền s* Tiền và các khoản tương đương tiền

Cuối năm 2017 đạt 2.165.665.339.498 đồng, chiếm tỷ trọng 13,51% trong tổng Tài sản Trong khoản mục Tiền và tương đương tiền trong năm 2017 thì các khoản tương đương tiền chiêm chủ yếu: 1.349.332.967.984 đồng Tai ngày 31/12/2017, các khoản tương đương tiên là tiền gửi Có kì hạn tù 01 đến 03 tháng có giá trị 1.349.332.967.984 VND được gửi tại Ngân hang

TMCP Công thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam;

Cơ cầu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 — 2017

- CHỈTIÊU Số tần Số tần BHh | # | gay - | gưạg ị (nd) Tỷ trong (%) (end) Tỷ trong (%) (vnd) trong (ond) (%) | i (%) i

1 Vondan te ci chi sohiw | 265000000000| 2X | 2645000000000 | 268% | 30700000000 | 2353%| 448350000000) | 2786%

Nợ Phải trả giai đoạn 2014 - 2017

——Ngo Phải trả giai đoạn

Hình 3.5 : Sư biến động Tổng Nợ phải trả giai đoạn 2014 — 2017 No phải trả trong giai đoạn 2014 — 2017 biến thiên theo hình võng Ta thấy từ đầu năm 2014 đến cuối năm 2014 do chính sách cơ cấu nợ tốt nên công ty đã thanh toán được các khoản nợ từ những năm trước Tuy nhiên từ năm 2015 trở đi Nợ phải trả của công ty bắt đầu tăng cho đến hết năm 2017 do chính sách công ty mua chịu nhiều Trong đó:

Nợ ngắn hạn trong các thời điểm luôn chiếm tỷ lệ cao (trên 50% trong tổng nợ phải tra) Nợ ngắn hạn cuối năm 2014 có xu hướng giảm tuy nhiên từ năm 2015 trở đi nợ ngắn hạn có sự thay đổi ít Sử dụng nguồn này hop lý sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, phát huy đòn bay kinh doanh, tuy nhiên, nếu quản trị nguồn nợ ngắn hạn không tốt, nguy cơ mất khả năng thanh toán cao, tiềm ân các rủi ro vỡ nợ.

- Vay và nợ ngắn han

Khoản mục này cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tông nợ ngắn hạn có xu hướng giảm qua các năm Cuôi năm 2014, vay và nợ ngăn hạn là

1.514.928.290.350 đồng, chiếm 16,56 % trong tổng nợ ngắn hạn Năm 2015 cuối năm đạt 4.749.507.307.226 đồng (giảm đi 85.894.831.526 đồng so với đầu năm, giảm 16,61 % so với đầu năm) Năm 2016 cuối năm đạt 4.432.846.710.660 đồng giảm 22,17% so với cuối năm 2014 Và đến năm 2017 đạt 4.318.977.358.702 đồng giảm 1.377.060.882.747 tương ứng 24,17

% so với cuối năm 2014 Quy mô, tỷ trong vay và nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dan, chứng tỏ công ty đang giảm vay và nợ ngăn han dé cơ cấu lại nợ.

Công ty đang vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh

Hà Nội: 443.808.314.264 đồng, Ngân hang TMCP Đầu tu và Phát triển Việt

Nam chi nhánh Hà Nội: 263.896.206.581, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn Việt Nam : 139.516.557.070 đồng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: 82.682.329.987 Đó là các ngân hang chủ yếu mà tong công ty còn nợ tính đến ngày 31/12/2017 Theo dõi TMBCTC năm 2017 ta thấy số nợ ngăn hạn cũ của các ngân hàng khác công ty đã tất toán và chi còn những khoản nợ ngắn hạn lớn Điều này cho ta thấy tổng công ty đang cơ cấu lại nợ của minh Vay và nợ ngắn hạn, nếu duy trì ở mức độ hợp lý, quan trị chặt chẽ sẽ là công cụ hữu hiệu giúp công ty tăng đòn bây tài chính, giảm chỉ phí sử dụng vốn và rủi ro trong thanh toán.

- No dài hạn Đối với tổng công ty Viglacera - CTCP, nợ dai hạn luôn được duy trì với ty trọng vừa (thường chiếm 30% trong tổng nợ phải trả), trong đó chủ yếu là vay và nợ đài hạn Các khoản vay này chủ yếu từ ngân hàng, nhằm đầu tư mua sắm TSCD, cải tiến dây chuyền công nghệ phục vụ SXKD Quy mô tăng lên khi công ty tăng nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Sử dụng nợ và vay dài hạn giúp tăng nguồn vốn dài hạn, tăng đòn bẩy tài chính và đạt được lợi ích về thuế.

VON CHỦ SỞ HỮU GIAI DOAN 2014 - 2017

18: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2014 — 2017

Ty lệ Ty lệ Ty lệ

Chỉ tiêu SỐ TIỀN x SỐ TIỀN lu SỐ TIỀN lu SỐ TIỀN Tỷ lệ (%)

IL Dau tư tài chính ngăn han 245.538.352.407 1,53% 10.000.000.000 0,08% 10.195.675.465 0,00% 141.649.094 0,00%

TL Các khoản phải thu ngăn hạn 1.288.539.411.782 8.04% 1.233.381.165.166 9,50% 1.324.213.724.130 11,35% 1.262.723.017.551 10,25%

2 Trả trước cho người bản 166.284.713.944 104% 136.389.082.349 1,05% 162.186.019.575 1,39% 166.378.759.737 1,35%

V Tài sản ngăn hạn khác 183.111.737.070 1,14% 145.920.397.443, 1,12% 129.129.685.186 1,11% 130.391.358.377 1,06%

1 Tht GTGT được khâu trừ 126548171723 | 0,79% | 101382974078 | 0789 | 85104842547 | 0,739 | 109812875224 | 0,89%

2 Thuê và các khác phải thu NN 10.397.217.296 0,06% 14.743.851.450 0,11% 35.322.207.320 0,30% 10.836.215.405 0,09%

2 Giá trị hao mòn lũy kê (25.976.453.537) -0,16% (3.849.409.638.954) | -29,638% | (3.605.421.678.960) | -30,91% | (3.274.985.281.252) | -26,59%

IL Bat động sản dau tư 2.858.540.966.220 17,83% 2.130.241.897.225 | 16,40% 1.913.454.707.657 16,41% 1.801.428.435.585 14,63%

TIL Các khoản DTTC dài hạn 733.694.075.147 4,58% 315.075.349.212 2,43% 249.998.113.012 2,14% 214.514.781.670 1,74%

TV Tài sản đài hạn khác 282.251.003.080 1,76% 300.054.288.359 2,31% 355.426.932.624 3.05% 394.232.543.601 3.20%

10 + = Tài sản dài hạn as z đ

8 ia = Tai san ngan han

Zz Me m 2014 Nam 2015 Nam 2016 Nam 2017

Từ bảng phân tích quy mô và cơ cấu tài sản 2.3 ta thấy, tương ứng với nguồn vốn, tổng tài sản tại thời điểm 31/12/2014, 31/12/2015, 31/12/2016, 31/12/2017 lần lượt là 12.316.682.187.115 đồng 11.663.300.477.351đồng,

12.989.462.128.054 đồng và 16.034.245.160.444 đồng ; rõ ràng, tông tài sản cuối năm 2015 giảm nhẹ so với đầu năm (giảm đi 653.381.709.764 đồng, tương ứng với giảm đi 5,6%) sau đó từ năm 2015 trở đi đến năm 2017 tổng tài sản tăng thêm 4.370.944.683.093 đồng tương đương 37,48% tổng tài sản năm 2015 Cơ cấu tổng tài sản luôn giữ cân bằng giữa TSNH và TSDH So với mặt bằng chung của sản xuất vật liệu xây dựng và BĐS, việc đầu tư vào TSDH chủ yếu là nhà xưởng và máy móc thiết bị sản xuất

3.2.1.5 Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính

Kiểm tra tài chính là công việc Công ty phái tiễn hành thường kỳ Kiểm tra tài chính giúp cho nhà quan trị Công ty kip thời phát hiện những sai lệch, cơ hội và thách thức khó khăn trong hoạt động quản trị tài chính của Công ty để từ đó kịp thời đưa ra những quyết định hữu hiệu đề giải quyết những khó khăn cũng như giải pháp để phân phối các nguồn tài chính của Công ty một cách có hiệu quả hơn.

Nguyên tắc kiểm tra tài chính của Công ty được thống nhất như sau:

- Cong tac kiểm tra tài chính duoc thực hiện trên cơ sờ tuân thủ hiến pháp và pháp luật.

Kiểm tra phải thực hiện một cách chính xác, công khai và được tiến hành thường xuyên Mọi cá nhân, phòng ban đều được phố biến kế hoạch và các kết quả kiểm tra tài chính.

- Céng tác kiêm tra tài chính của Công ty có hai mục tiêu trọng yếu cần đảm bảo là hiệu lực và hiệu quả.

Bản chất kiểm tra tài chính của Công ty:

- B6 phận tài chính của Công ty tiến hành kiểm tra tiến độ huy động vốn và nguồn khai thác vốn, đối chiếu với kế hoạch tài chính mà Công ty đã đặt ra.

- Kiém tra quá trình phân phối các ngu6n tài chính của Công ty, so sánh xem có đảm bảo như kế hoạch và có khách quan hay không.

- _ Tiến hành kiếm tra thông qua việc phân tích các chi tiêu trong báo cáo tài chính của Công ty.

- Kiếm tra tài chính phải đảm bảo tính toàn diện, tức là tiến hành kiểm tra mọi mặt, mọi lĩnh vực, kiểm tra mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình quản lý của Công ty.

Cách thức tiến hành kiểm tra tài chính của Công ty như sau:

Công ty tiến hành công tác kiểm tra tài chính theo định kỳ 3 tháng một lần, và thường tiễn hành vào thời điểm ngày cuối cùng của tháng cuối các quý trong năm (tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12) Kiểm tra tài chính ở Công ty được thông báo cho tat cả các phòng ban dé cùng phối hợp thực hiện dam bảo công tác kiểm tra tài chính được diễn ra suôn sẻ Các công tác chuẩn bị cho việc kiểm tra tài chính như: tập họp tài liệu, hóa đon chúng từ liên quan, tập hợp các báo cáo nội bộ về tài chính tháng, quý Kiếm tra tài chính của

Công ty thường tập trung vào các khía cạnh sau:

- Kiểm tra số dư tiền mặt tại quỹ, đối chiếu tình hình vào ra của tiền mặt trong kỳ xem có chênh lệch hay không, nếu chênh lệch thì tiến hành điều tra để tìm ra nguyên nhân.

- _ Kiểm tra tài khoản tiền gửi ngân hàng.

- Kiểm tra tình hình quyết toán các công trình thi công, các công trình nào đã hoàn thành nhưng chưa được thanh toán?

- _ Kiểm tra tình hình nợ ngắn hạn, nợ đến hạn và lãi vay.

- Kiém tra tình hình dau tư vào các thị trường tài chính (mua bán cô phiếu trái phiếu, cho vay) và hiệu quả tù việc đầu tư góp vốn liên doanh vào các công ty khác

- Việc kiểm tra tài chính nhằm đánh giá những thành tựu, kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế trong quá trình thục hiện kế hoạch tài chính Tiến hành kiểm tra tài chính giúp Công ty có thé đánh giá và so sánh xem việc thực hiện kế hoạch tài chính có thực sự hiệu quả không, đồng thời

98 có thê rút ra và tích lũy được những kinh nghiệm cho việc xây dựng và triển khai các kế hoạch tài chính sau một cách có hiệu quả hơn nhăm hướng tới mục tiêu chung của Công ty.

3 Tình hình thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu

Năm 2017, Tổng công ty Viglacera-CTCP đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ từ 3.070 tỷ đồng lên 4.483,5 tỷ đồng, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại Tổng công ty từ 78,82% xuống còn 53,97% thông qua đợt phát hành 21.35 triệu cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP 2017)

1) Phát hành cổ phiếu ra công chúng, tang vốn điều lệ từ 3.070 tỷ đồng lên

- _ Vốn thực góp khi phát hành: 3.070.000.000.000 đồng - _ Vốn thực góp sau khi phát hành: 4.270.000.000.000 đồng - _ Hình thức,đối tượng và số lượng phát hành:

%* Số lượng cổ phiếu phát hành ra công chúng: 120.000.000 cổ phiếu

“ Giá phát hành ra công chúng qua hình thức đấu giá công khai tai sở giao dịch chứng khoán Hà Nội:

Giá đấu giá thành công : 16.175 đồng Giá đấu giá thành công cao nhất: 17.300 đồng Giá đấu giá thánh công thấp nhất: 15.400 đồng Tổng số nhà đầu tư trúng đáu giá : 50

Ngày hoàn thành đợt chao bán cổ phiếu ra công chúng: 08/06/2017

* Phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng

Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên số 56/TCT-NQDHCD ngày 25/4/2017 của tong công ty Viglacera - CTCP

Nghị quyết HĐQT số 70/TCT-HĐQT ngày 14/6/2017 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Viglacera - CTCP

Theo kế hoạch sử dụng nguồn tiền thu được từ đợt phát hành dé tăng vốn điều lệ từ 3.070 tỷ đồng lên 4.270 tỷ đồng của Tổng công ty Viglacera — CTCP tại nghị quyết HĐQT số 70/TCT-HĐQT ngày 14/6/2017 của Tổng công ty về việc thay đổi mục dich sử dụng vốn từ đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng tại Nghị quyết số 31/TCT-HĐQT ngày 14/3/2017 và Giấy chứng nhận đăng kí chào bán cô phiếu ra công chúng số 14/GCN-UBCK do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 17/4/2017, số tiền từ đợt chào bán sẽ được dùng như sau:

Bảng 3.19: Mục đích sử dụng vốn phát hành

Mục đích sử dụng vốn Số tiền ( đồng )

I |Số tiền thu được từ đấu giá theo giá khởi điểm ( Nghị quyết số 31/TCT-HDQT ngay 14/3/2017 1.476.000.000.000

1 | Duan dau tư xây dựng Nha may sứ Viglacera Mỹ Xuân, công suất 750.000 san phâm/năm tại khu công nghiệp Mỹ | 292.000.000.000 xuân A, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu

2 | Du an dau tư xây dựng và kinh doanh kết câu hạ tang

Khu công nghiệp Dong Văn IV giai đoạn 2(211,4 ha) tại 154.200.000.000 huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

3 | Dư án dau tư xây dựng và kinh doanh kết câu hạ tang Khu công nghiệp Yên Phong I mở rộng, huyện Yên Phong, tinh | 691.690.000.000 Bac Ninh

4 Dy an dau tu xây dựng dây chuyên sản xuât kính nôi siêu 310.000.000.000 trang tại Ba Rịa-Vũng Tau

5 | Bồ sung vốn lưu động cho Tổng Công ty 28.1 10.000.000

II | Số tiền thu được từ thực té tăng thêm so với giá khởi điểm (Nghị quyết số 70/TCT-HĐỌT ngày 14/6/2017) 442.184.374.000

1 | Dau tu gop vốn các dự án tai Cuba theo tiến độ trién khai | 320.000.000.000

2 | Dự án dau tư xây dựng hạ tang kỹ thuật Khu dịch vụ, nhà ở công nhân KCN Đồng Văn IV, huyện Kim Bảng, Hà 50.000.000.000

3 | Bồ sung nguồn vốn lưu động cho công ty 72.184.374.000

2 Phát hành cô phiếu theo chương trình lựa chon cho người lao động (ESOP

- _ Số lượng cán bộ, công nhân viên được phân phối: 1.701 người - Gia phát hành cổ phiếu theo chương trình ESOP 2016: 13.500 đồng - Ngày hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động ( ESOP 2017): 29/12/2017

3.2.2 Các tiêu chi danh gia hiệu qua quản trị tài chính doanh nghiệp

+ Về hiệu suất sử dung vốn kinh doanh của công ty Bảng 3.20: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

(Dvt : Dong ) a Ga Bo PND | Năm | aN

1 Giá von hàng ban vad 7.055.593.789.496 | 6.160.098.338.004 6.103.024.455.485 3461303 141033

2 Hing ton kho binh quan vad 2.908.143.947.348 | 2.840839708.94 3.216.694.290.671 3.749 302,000.953

3 s dư bình quân các khoan phai thu khách hàng vad 1.465.206.083.499 | 1.488.689.919.567 1.502.073.109.533 1411588 12.467

4 Doanh thu thuan BH & CCDV vad 9.196.505.990.651 8.138.778.814.139 7.819.904.600.274 1391889173912

5 Domh thu có thuê (4)*1,1 vad 10.116.156.589.716 | §.952656.695.553 8.601.895.060.301 18810782130 6 Domh thu hoạt động tai chính vad 77.556.616.941 §5.433.182.144 32255.846.952 23 373 541 069

7 Von lưu động bình quan vad 6.071.264.937.249 | 5.148.529.756.656 3.125.06.296.763 6036 838056196

8 Ven cô định và von dai hạn khác bình quan vad 8.440.588.707.000 | 7.177851546.047 6.477.485.035.471 5724j§B6 812.606

9 Ven kinh doanh bình quan vad 14.511.853.644.249 | 12326381302703 | 11989991332233 11.166.614.868.822

10 s vòng quay hàng tôn kho (10)=(1)/(2) Vòng 243 217 1,90 091 ll s ngày 1 vòng quay hàng ton kho (11) 60/(10) Ngày 148 166 190 3)

12 Vong quay các khoản phải thu (12)=(5)/(3) Vong 6,90 6,01 5,73 30

13 | Ky thu tiên trung bình (13)= 360/12) Ngày 32 60 6 105

14 Sỹ vòng quay von lưu động (14)=(4)(7) Vòng 151 158 142 03

15 Kỳ luân chuyên von lưu động(15) 601(14) Ngày 238 228 14 45

16 Hàm lượng (xem lại tờn gọi) VLD (16)=(7)/(4) Vnọ 0,66 0,63 0,70 lói

7 Hiệu suất sử dụng VCD (17)=(4)/(8) Lân 1/09 113 121 Onn 18 Vong quay toàn bộ von (18)={(4)+()}/(9) Vòng 0,64 0,67 0,65 038

Từ bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn 3.20 ta thay: s* Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Từ bảng phân tích ta thấy năm 2017, số vòng quay các khoản phải thu là 6,90 vòng, tương ứng kỳ thu tiền là 52 ngày, tức bình quân trong năm 2017, các khoản phải thu quay được 6,9 vòng, mỗi vòng kéo dài 52 ngày Tốc

TÀI CHÍNH CHÍNH TAI TONG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP

Xây dựng phương án và lộ trình thoái toàn bộ vốn nhà nhà nước tại Tổng công ty Viglacera- CTCP theo lộ trình tại Quyết định số 1232/QĐ-TTg

ngày 17/8/2017 của Thu tướng Chính Phu;

(Nguôn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Viglacera-CTCP 2017) b) Các giải pháp để thực hiện mục tiêu s* Công tác tái cơ cấu - _ Xây dựng, triển khai phương án thoái vốn Nhà nước tại Tổng công ty xuống 36% trong 6 tháng đâu năm 2018;

- Tiép tuc thuc hién tang vốn điều lệ tại các đơn vi; đồng thời cơ cấu sở hữu vốn của Tổng công ty tại các công ty con, đáp ứng nhu câu đâu tư phát triên của các đơn vi: CP Hà Nội (Giai đoạn | tăng vốn điều lệ từ 28 tỷ đồng. lên 56 tỷ đồng); CP Vân Hải (tăng vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng lên 165 tỷ đồng);

CP Đáp Cầu (tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng).

- Chuan bị các điều kiện và hồ sơ thủ tục đề triển khai tăng vốn điều lệ

(Giai đoạn 2) của các đơn vi: CP Hà Nội, CP Thanh trì, CP Việt tri, CP Thang

Long, CP Vân Hải và kế hoạch góp vốn thành lập các công ty cô phần mới.

- Thoái toàn bộ vốp góp của TCT tại các đơn vị CP Gò vấp, CP Hợp

Thịnh, CP Hạ Long 1, CP Từ Sơn, CP Bá Hiến, CP Từ Liêm và CP Vinafacade Giảm tỷ lệ sở hữu vôn của TCT về tỷ lệ 5 1 tại các đơn vi: CP Thanh trì, CP Việt trì, CP Vân Hải và Thoái một phần vốn của Tổng công ty về tỷ lệ sở hữu 51% tại CP Tư vấn trong năm 2018;

- Hoan thành thực hiện quyết toán vốn nhà nước tại Tổng công ty dé bàn giao sang Tổng công ty Viglacera-CTCP.

- _ Tiếp tục thực hiện Đề án tái co cầu TCT theo Quyết định 609/QĐÐ-BXD ngày 24/09/2013, văn bản số 733/BXD-QLDN ngày 25/04/2016 và Quyết định số 103/QD-BXD ngày 24/2/2017 của Bộ Xây dựng: Quyết định số

1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính Phủ.

* Công tác điều hành sản xuất kinh doanh - Xay dựng va triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo hoàn thành kế hoạch năm 2018 đã đề ra trên cơ sở phát huy tối đa hiệu quả năng lực máy móc thiết bị hiện có; kết hợp với đầu tư chiều sâu, giải pháp công nghệ dé gia tăng giá trị sản phâm, giảm chỉ phí

- _ Tổ chức Đại hội đồng cô đông thường niên của các công ty con công ty liên kết trong tháng 4/2018 và của Tông công ty-CTCP trong quý I⁄2018;

- _ Rà soát, phê duyệt bổ sung hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lương, các quy chế khoán quản, tỉnh giản bộ máy lao động gián tiếp dé tăng năng suất lao động, tiết giảm chỉ phí;

- Tiếp tục nghiên cứu và triển khai theo giai đoạn dự án ERP đảm bảo mục đích: Chuẩn hóa các quy trình kinh doanh; kiểm soát các, các công ty thành viên theo một hệ thống thông tin thống nhát; tăng độ chính xác và kịp thời của các thông tin; kiểm soát rủi ro; tiết giảm chỉ phí; tăng hiệu quả SXKD;

- Tap trung triển khai bám sát tiền độ kế hoạch của các dự án trọng điểm;

Củng có, kiện toàn bộ máy, nhân lực của Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng của Tổng công ty; Đồng thời, xem xét mở rộng, thành lập mới các Ban quan lý dự án chuyên ngành cho từng lĩnh vực/nhóm sản phẩm dé nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng quản lý dự án.

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các giải pháp tài chính trong vận hành dòng tiền, tồn kho và dư nợ, cơ cầu các khoản vay đề đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD và đầu tư phát triển trong kế hoạch năm 2018;

- Tang cường trách nhiệm và vai trò của các cấp kiểm soát tại các đơn vị và Tổng công ty Thực hiện việc quản lý, kiểm soát chặt chẽ vật tư đầu vảo, việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật trong hoạt động sản xuất;

- _ Củng cô và phát triển hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm trong nước (đăc biệt đến các khu vực nông thôn); Xây dựng, triên khai phương án đâu tư siêu thị VLXD, hệ thông showroom;

- Tổ chức có hiệu quả Quỹ xuất khâu hỗ trợ công tác phát triển thị trường, khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích, hiệu quả cao trong công tác xuất khâu Triển khai đăng ký thành lập các văn phòng đại diện, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tai các thị trường xuât khẩu phù hợp với pháp luật liên quan.

* Công tác nâng cao chất lượng va phát triển sân phẩm mới - Phát huy vai trò của Viện Nghiên cứu va Phát triển Viglacera, Giám đốc chất lượng các lĩnh vực sản phẩm trong việc quản lý chặt chẽ chất lượng nguyên nhiên vật liệu đầu vào và qui trình công nghệ sản xuất;

- Phối hợp với các Ban, các đơn vi sản xuất, thành lập phòng thí nghiệm đạt tiêu chuân VILAS tại từng lĩnh vực sản phâm: Kính (tại VIFG), Sứ (tại Mỹ Xuân), gach Granite (tai Mỹ Đức), Gạch ngói đất sét nung (tại CP Hạ Long);

- Thanh lập Quy phát triển sản phẩm mới đề triển khai hợp tác với các tô chức và cá nhân trong và ngoài nước thiết kế, sản xuất khuôn mẫu các dòng sản phâm thông minh, gần gũi với thiên nhiên, tính năng sử dụng đồng bộ cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khâu;

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN