TRAN THỊ LAN
PHAP LUẬT VE CHUYỂN NHƯỢNG CO PHAN
TRONG CÔNG TY CO PHAN VA THỰC TIEN THI HANH, TAI TINH LANG SON
LUAN VAN THAC SILUAT HOC @inh hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2TRAN THỊ LAN
PHÁP LUẬT VE CHUYỂN NHƯỢNG CO PHAN
TRONG CÔNG TY CO PHAN VÀ THỰC TIEN THI HANH TAI TINH LANG SON
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bao Anh
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3"Tôi sin cam đoan nội dung nghiên cửu trong Luôn văn với để tài “Php °ật về cinyễn niưương cô phần trong công ty cỗ phan và thực tiễn thì hành tat
Tĩnh Lạng Sơn" là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tối
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ côngtrình nào khác Cac sé liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tinh chính xác va trung thực của Lun văn nay.Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2020
Hoc viên thục hiện
Trần Thị Lan
Trang 4‘Dé bai luân văn nay dat kết quả tốt, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đổ của nhiễu cơ quan, tổ chức, cả nhân Với tỉnh cảm sâu sắc, chân thảnh, cho
phép tôi được bay tô lòng biết ơn sâu sắc đến tat cả các cả nhân va cơ quan đã
tạo điều kiên giúp đỡ vả cung cấp cho tôi những số liệu kip thời, chính xác.
trong quá trình học tập và nghiên cứu để tải
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất giáo viên hướng dẫn:
TS Tran Thị Bảo Ánh, Giảng viên Khoa Pháp lut Kinh tế, Trường Đại hoc
Luật Ha Nội 1a người đã tân tình hướng dẫn, chỉ bão tôi trong suốt qua trình
lâm khóa luận.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tinh Lang
Son đã tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận văn này,
Tôi xin chân thành cảm ơn các thấy, cô trong Hội ding khoa học đãđồng góp ý kiên, những lời khuyên quý giá cho bản luân văn này.
Tôi zin chân thành cảm ơn gia đình, ban bè, đồng nghiệp, đã luôn luôntao điều kiện quan tâm giúp đỡ, động viên tối trong thời gian qua
'Với diéu kiên thời gian còn han chế không thể trảnh được những thiếusót Tôi rắt mong nhân được sự chỉ bảo, đóng góp ý kién của các Thay cô, ban‘be đồng nghiệp để tôi có điều kiên bé sung hoàn thiện bài luận văn một cách
ốt nhất
Cuối cùng tôi xin kính chúc quý Thay, Cô sức khöe va thảnh công trongsự nghiệp đảo tạo những thê hệ tri thức tiếp theo trong tương lai
Bin trân trong cẩm on!
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2020
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Kết cầu của để ải
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CHUYỂN NHƯỢNG CO PHAN VÀ PHÁP LUẬT VE CHUYEN NHUONG CO PHAN 6
11.Kiái quit cổ phan và chuyên nhượng cổ phan trong công ty cổ phần 661
LLL Khải niệm, đặc điểm cô phẩn.
1.12 Khải niệm, đặc điểm về ciuyén nhượng cỗ phan 1 1.13 Phân biệt giữa ciuyễn nhượng cỗ phần với các hình tức chuyén
“uyễn số hiữu cổ phẫn khác 4
1.2 Pháp luật về chuyển nhượng cô phan trong công ty cổ phần 15
1.2.1 Khải niệm pháp indt về chuyên nhượng cỗ phần 15122 Nội ching cơ bẩn của pháp luật về chuyễn nhương cỗ phẩn 16
Kết luận chương L 31
CHƯƠNG 2: CHUYỂN NHƯỢNG CỎ PHÀN THEO QUY ĐỊNH PHAP LUAT HIỆN HANH Ở VIỆT NAM VÀ THUC TIEN THI HANH TẠI TỈNH LANG SƠN n
2.1 Nội dung cơ bản của pháp luật về chuyển nhượng cô phần theo
2.1.1 Quy định về các trường hợp ciuyễn nhượng cổ phan 2 2.1.2 Quy định về hop đồng cluyén nhượng | bil
2.13 Quy dinh về thủ tue cingyén nhượng cỗ phân 32.14, Hồ quả pháp if cũa việc chuyên nhượng cỗ phần 37
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về chuyén nhượng cổ phần trong
12.1 Về thực hiện quyền cimyễn nhượng cỗ phân theo các quy định của.
pháp luật 4
Trang 72.24 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về cjmyễn nương cổ pI trong công ty cỗ phân tại tinh Lang Sơn.
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUẬT VE CHUYỂN NHƯỢNG CO PHAN TRONG CÔNG TY CO PHAN TẠI TINH
LANG SON
3.1 Plmong hướng hoàn thiện p áp luật về chuyển nhượng cô phần.3.11 Tiếp tuc hoàn thiên pháp luật chuyền nhượng cỗ phân theo chủtrương, chính sách của Nhà nước về quấn If doanh nghiệp trong nén
kinh tế thi trường.
3.12 Xây dung hệ thông văn bản pháp luật hoàn chỉnh về hoat độngchuyển nhượng cỗ phẫn trong CTCP.
3.13 Tao nôi trường kinh doanh bình đẳng giữa các chủ thé tham gia.
3.2 Một số giải pháp chung hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượngcổ phần
3.3 Một số giải pháp áp dụng đối với tinh Lang Sơn nhằm nâng caohiệu quả thi hành pháp luật về chuyển nhượng cỗ phần trong cáccông ty cỗ phần trên địa ban tĩnh
3.3.1 ĐÃ) mạnh công tác tuyên truyền phổ biển pháp luật
3.3.2 Nông cao trách nhậm, vai trò của các cơ quan quấn lý nhà nướctrên dha bản tinh
5.3.3 Bố tri cán bô, công chute có dit năng lực thuc hiện nhiệm vụ
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Công ty cổ phản là một loại hình công ty hoạt động theo quy định của
Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, so với các loại hình doanh nghiệp khác,CTCP mang những nét đặc thù riêng, Đây là loại hình doanh nghiệp mang
hình thức công ty đổi vẫn Các cỗ đông của công ty khi tham gia góp vẫn và
công ty cỗ phan thường chỉ quan tâm tới phân vốn góp của các cỗ đông khác
‘ma không quan tâm tới nhân thân của các cổ đông (khác với loại hình công ty
đổi nhân),
Chính vi đặc thủ như vậy nên van dé vén, chuyển nhượng vốn là van dé quan trọng, cơ ban hang dau của các CTCP Việc chuyển nhượng cổ phân trong các CTCP không làm thay đỗi cầu trúc vốn của công ty nhưng lại có thể làm thay đổi co câu cỗ đông, anh hưởng trực tiép tới tổ chức bộ máy, điều hảnh của.
công ty - một vẫn để võ cùng quan trọng đổi với sự phát triển của công ty Bên
canh mặt tích cực của việc chuyển nhượng von linh hoạt, một số chủ thé cũng
coi đây là một hình thức đầu tư nhằm tim kiểm lợi nhuân nến đã tên dụng các
quy định về chuyển nhượng vén dé thao túng doanh nghiệp, gây mắt én định cho sử phát triển của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp của
lông khác và để lại những hu quả sâu cho nén kinh tế
‘Vi vậy, việc quản ly nha nước bằng pháp luật đối với việc chuyển nhượng cỗ phần tại các CTCP là vẫn để cấp thiết vừa nhằm bão đảm quyền tự do chuyển nhượng cổ phan của các cỗ đông, vừa xây dựng một hảnh lang pháp ly để các doanh nghiệp, các cd đông hoạt động trong một “khuôn khổ” nhất định nhằm bao đâm “sự én định tương đổi” cho doanh nghiệp cứng như góp phan ôn định trật tự kinh doanh của nên kinh tế
Lang Sơn là một tỉnh có đường biển giới với Trung Quốc, hoạt đồng sinxuất, kinh doanh cũng tương đổi sôi déng Số lượng doanh nghiệp trong đó có
Trang 9công ty nhỏ, han chế vẻ vốn kinh doanh, tinh chuyên nghiệp, trình độ quản lý
và cả nhận thức pháp luật của nhiéu doanh nghiệp còn chưa cao Trong khi đó
nhượng cỗ phan trong CTCP là một hình thức chuyển nhượng khá phức tạp với nhiễu cách thức khác nhau Do đó, việc nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về chuyển nhượng cỗ phan tại các CTCP trên địa ban tỉnh nhằm đánh giá, xác định những khó khăn, bat cập trong thực tiễn thi hành pháp luật về chuyển nhượng cỗ phan tại các CTCP để có những giải pháp phủ hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, góp phân phát triển kinh tế
địa phương và đồng thời có những kiến nghỉ, để xuất hoàn thiện hệ thông pháp
luật về chuyển nhượng cỗ phan cho phù hợp với tình hình thực tiễn là yêu cầu.
cấp thiết
Chính vi vậy, tác giả lựa chọn để tai nghiên cửu: “Pháp iuật vê cimyễn nhượng cỗ phần trong công ty cổ phân và thực tiễn thi hàmh tại tinh Lang Son” lam dé tài nghiên cứu.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
'Hoạt động chuyển nhượng cỗ phan trong công ty đang điễn ra hang ngày
tai nhiễu doanh nghiệp, diéu đó tao ra sức hút mạnh mé cho các nhà nghiên cứupháp luật, các chuyên gia nghiên cửu tiến anh xem xét Hiện nay, đã có rấtnhiễu bai viết đăng trên tạp chỉ hay các bai khóa luận, luận văn thạc ấ để tai
'pháp luật về chuyển nhượng cổ phân trong công ty cỗ phân có thể kể đền như: - Phạm Vũ Phương (2019), Để tải Thực trang pháp luật về chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty cỗ phân theo quy dinh của Luật Doanh
nghigp năm 2014, Trung tâm Giáo duc nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên.huyện Thới Lai, Thanh phố Cân Thơ,
“Nuyda Mah Tim (2019), Quản rịnguằn vin wang các cônggy cổ nhẫn đun nệm yt, Dong Tong cip
"anh - Kỹ Địt Lạng Sen ni 3019
Trang 10thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội
~ Lại Thị Hai Yến (2012), Dé tai Quy chế pháp If về vẫn của công ty cổ
Khóa luân tốt nghiệp, Trường Đai
phân - Những vẫn dé i luận và thực
học Luật Ha Nội,
~ Nguyễn Phương Anh (2012), Đê tai Chế đổ pháp i về von trong công ty cỗ ‘phi theo pháp luật Việt Narn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội
‘Tuy nhiên, với việc nghiên cứu pháp luật về chuyển nhượng cổ phan trong
các công ty cỗ phản trên dia bản tỉnh Lang Sơn thì chưa có tác giã nao nghiền cứu.
Kết quả nghiên cứu dé tai từ góc độ tiếp cận la một để tải ứng dung sé mang lại một cái nhìn thực tế hơn vẻ thực tiễn thi hảnh pháp luật về chuyển nhượng cổ phin, cách ma các quy định được ứng dung trên thực tế hoạt động vả phát triển của các công ty cỗ phản Qua đó thay được những han chế, bat cập một cách chân thực nhất trong việc tổ chức thi hành pháp luật va cả trong
chính nội tại các quy định pháp luật Tử đó, đưa ra những giãi pháp phù hop
nhằm gop phan hoan thiện pháp luật vé chuyển nhượng cổ phản, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thí hành pháp luật trên thực tiễn
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
"Với để tai, các mục tiêu cụ thể ma tác gid đưa ra bao gồm:
- Luân văn phân tích làm rõ bản chất pháp lý của hoạt động chuyển nhượng cổ phan trong công ty cỗ phan;
- Nghiên cứu các qui định pháp luật hiện hanh về chuyển nhượng cổ phân trong công ty cổ phan và thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ chuyển nhượng cỗ phan tại các công ty cỗ phan trên dia ban tỉnh Lang Sơn,
- Đảng thời, đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thién pháp luật vả nâng cao hiệu quả của việc chuyển nhượng cổ phan trong các doanh.
nghiệp ỡ dia ban tỉnh Lạng Son
Trang 11phân trong công ty, chủ yếu là nghiên cứu quy định của Luật Doanh nghiệp,
“Phạm vi nghiên cứu:
~ Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động chuyển nhượng cổ phan
tại các công ty cỗ phân trên địa ban tỉnh Lang Sơn.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cửu thực trạng chuyển nhượng cd phan từ
năm 2015 đến nay (2020) và dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về chuyển nhượng cỗ phân.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Để tải luân văn được nghiền cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ ngiấa Mac - Lénin vé chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vat lich sử, te
tưởng Hỗ Chí Minh va đường lối của Đảng Công sản Việt Nam về nha nước.
vva Pháp luật
Các phương pháp nghiên cứu cụ thé của luận văn gém: Phương pháp phan tích - tổng hợp được sử dụng để làm rõ những van để thuộc phạm vi
nghiên cứu, Phương pháp so sánh được sử dụng để so sảnh các quy định củaLuật Doanh nghiệp năm 2014 và Luật Doanh nghiệp năm 2020
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu để tải luân văn cũng sử dụng các phươngpháp nghiên cứu khoa học hiện đại như phương pháp lich sỡ, thông kê, quy
‘nap, bình luận, diễn giải, hệ thong hóa pháp luật, suy diễn logic và thực tiễn để làm sáng tỏ những van dé nghiên cứu.
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phn mỡ đâu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được kết cầu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những van dé lý luận về chuyển nhương cỗ phan và pháp luật về chuyển nhượng cỗ phân.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về chuyển nhương cỗ phan trong công
Trang 12vẻ chuyển nhượng cỗ phan trong công ty cỗ phan tai tỉnh Lạng Sơn.
Trang 13VA PHÁP LUAT VE CHUYỂN NHUONG CO PHAN
11 Khai quát cổ phan va chuyển nhượng cổ phần trong công ty cb phần.
1.11 Khái niệm, đặc diém cô phan
1.1.1.1 Khái niệm cổ pi
Cô phân là khái niệm đặc trừng cia CTCP vả được sử dung rộng rãi trên thể giới Có hai cách định ngiĩa khái niệm cổ phẩn Tại các nước theo truyền thông dân luật, khái niệm cỗ phân được định nghĩa là đơn vi để phân chia quyển sỡ hữu công ty Giá tr thực của cổ phân phu thuộc vào kha năng
phat triển của công ty cũng như nhu câu đầu tư của xã hội vảo công ty Bén
cạnh đó, tại một số nước Châu Âu, khái niém cổ phan lai được định nghĩa như sau: "Von điều lệ kiử được chia nhỏ t bằng nhan thi mỗiin những ph
phiin đó gọi là cổ phần vì vay cỗ phần là một phần của vẫn điều i2“2 Tuy nhiên, trong thực tế, cỏ phan cũng phản ánh mức độ quyền sỡ hữu đối với công ty của một cỗ đông nao đó Cổ đông gop von vào CTCP bằng cách mua cỗ phan; khi mua cỗ phan người mua sẽ trở hảnh chủ sở hữu công ty.
Trong từ điển Pháp - Việt pháp luật hảnh chính của Học viện Hành chính Quốc gia, NXB Thế giới, năm 1992 ghi nhận: “Cổ phan la giấy nhân thuec biển thi một phần vốn và cụ thé hóa những quyền của hội viên trong một công ty vô danh hoặc công ty cỗ phần Giá trị danh nghĩa của cỗ phân chỉ rỡ giới han trách nhiệm của cổ đông Cỗ đông không chịu trách nhiệm với công ty vượt qua số tiền cổ phần Cỗ phân có thé cimyễn địch có ghi tén hoặc thuộc người giữ phiếu Với cỗ phần cỗ đông có quyền tham gia các Đại hội đồng của công ty và được quyền biểu quyết'3 Từ điển Bách Khoa Việt Nam của Trung tâm Biên soạn Từ điển Bach Khoa Việt Nam, năm 1995, định nghĩa vé cỗ phân như.
"heo đphunghỗ vì cễ phần tame Anh,
‘Nedidn Pp -Vệtgháp bịchh chính của Học van Hình chân Quốc ga, NO ThỂ gii năm 1992
Trang 14‘Theo Diéu 110, khoản 1 Điểu 120 Luật Doanh nghiệp 2014; Biéu 111, khoản 1 Điểu 121 Luật Doanh nghiệp 2020 thi: Công ty cỗ phan là doanh nghiệp, trong đó: Vén diéu lệ được chia thanh nhiều phan bằng nhau gọi là cổ phân Cổ phiếu của công ty cổ phan la chứng chỉ do công ty cổ phan phát hành, bút toán ghi sé hoặc dif liệu điện từ sắc nhận quyền sở hữu một hoặc một số cỗ phân của công ty đó.
1.112 Đặc điểm của cổ phân
‘Theo phân tích khái niệm về
những đặc điểm cơ bản như sau:
That nbéd, cỗphân là biểu liện quyền sở la tài sản của cỗ đồng trong CTCP Theo Luật Doanh nghiệp 2014, cỗ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu it nhất một cỗ phan của CTCP Cé phân là căn cứ pháp lý xác lập tư cách cổ đông của CTCP, bat kể họ có tham gia thành lập CTCP hay không, Khi ho nắm giữ cổ.
phan họ sẽ trở thành cô đông của công ty, được hưởng các quyền va nghĩa vụ
như những thanh viên CTCP khác Cỗ phân xác lập quyển sở hữu của cỗ đông đông sẽ có quyên để định đoạt tài sản của minh, đồng thời sử dung cỗ phan như là quyền biểu quyết với tat cả các hoạt động của công ty (trừ một số loại cỗ phan như cỗ phan ưu đãi cổ tức, cổ
phân wu đối hoàn lại thì
Thứ hai, CTCP quyết ãinh mệnh giá của cổ phần và thé hiện mệnh giá và CTCP, nhìn chung cổ phan có
như một tài sản thuộc sở hữu của cỗ đông,
lông không có quyền biểu quyết).
cổ phân trên cổ phiếu.
Theo Khoản 1, Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2014 thi cỗ phiêu là chứng chi do CTCP phát hảnh, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện tử xác nbn quyển sở hữu một hoặc một số cổ phân của công ty đó Như vậy, để có căn cứ zác.
“dd Bích hoe Vit Nan ci Thong tim Biên som Từ tần Bich “ho Vidt am, năm 1095
Trang 15thể khác với giá chảo ban cổ phan Theo quy định của Luật Chứng khốn thi mệnh giá cỗ phiếu chao ban lan dau ra cơng chúng là mười nghìn đồng Việt Nam” Giá chao ban cỗ phản do HĐQT của CTCP quyết định nhưng khơng được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm chảo bán Giá trị của cổ phân cĩ thể được ghi trong số sách của cơng ty.
Thứ ba, cổ phần cĩ đặc điễm ia Rhơng thé phân chia nhơ hơn nữa bởi cổ phân là phần vỗn nhỏ nhất và bằng nham trong vẫn điều lệ.
Trong CTCP cĩ hai loại cỗ phan là cd phan phé thơng (bắt buộc phải cĩ) va cỗ phân ưu đãi bao gồm cổ phan ưu đãi biểu quyết, cổ phan ưu dai cổ tức và cỗ phan wu đãi hoan lại Người sở hữu cổ phan phé thơng được gọi lả cổ đơng phổ thơng, người sở hữu cỗ phân ưu đãi gọi 1a cổ đơng ưu đãi Cổ phân là căn cứ pháp lý chứng minh tư cách thành viên cơng ty bat kể họ cĩ tham gia thảnh lập cơng ty hay khơng Mỗi cổ phan của cùng một loại đều tao
cho người sở hữu nĩ các quyển, ngiĩa vụ và lợi ích ngang nhau.
Thứ he, cổ phân được chuyén nhương dé đàng (trừ một số loại cỗ phần) ‘Tat cả những thuộc tinh của cơng ty đối vốn được thể hiện đây đủ nhất trong cơng ty cỗ phan, bởi cơng ty cỗ phan 1a loại hình doanh nghiệp dic trưng của cơng ty đổi vin Nhìn tử gĩc độ kinh tế, bởi tính dé dang chuyển nhượng của cổ phan tạo ra sự năng động về von nhưng vẫn giữ được tính én định tai sản của cơng ty cổ phan Nhìn từ gĩc đơ pháp lý thi khi một người đã gĩp vốn vào cơng ty cỗ phan, họ cĩ quyền tư do chuyển nhượng cho người
khác nhưng khơng cĩ quyên rút vốn ra khỏi cơng ty, trừ trường hợp yêu cấu.
cơng ty mua lại cỗ phân theo quy đính tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 hoặc trường hợp được nhân lại vin gĩp khi cơng ty giải thé Do vay, khi cổ đồng
ˆ Ehộn 2, Điều 10 Luật Chứng iia nim 2006 sin đỗ: bổ ng văn 2010
Trang 161.1.13 Các ioat cỗ phân
Để thu hút đâu tư vốn điều lệ theo các hình thức đa dạng thi các công ty cả phan đã cầu trúc vốn điểu lệ thánh các loại cỗ phân khác nhau Ở Việt Nam, các loại cỗ phan của công ty cổ phan theo quy định tại Điều 113 Luật
doanh nghiệp 2014, Điểu 114 Luật Doanh nghiệp 2020 gồm:
(1) Cổ phân phổ thông: ¢
(3) C6 phẫn tm đất cổ tức,(4) Cổ phon ta đất hoàn lại,
(5) Cổ phon tri dt khác do Điễn lệ công ty quy đinh
* CỔ phẩn phd thông: Là loại cỗ phân bat buộc phải có của tat cả các công ty cỗ phản Chi can sở hữu cổ phân phổ thông, một người đã có thể trở thảnh cỗ đông phổ thông “Công ty cổ phân phải có cỗ phân phổ thông.
ing là cỗ đồng phổ thông ” Khi 46, những cỗ đông sở hữu cỗ phân phổ thông được quyển quyết định những van dé quan
Người sở Hữu cỗ phẩm phd
trọng liên quan dén công ty cũng như hưởng các quyền lợi nhất định, cu thể,
ho có các quyển cơ ban sau đây,
- Tham dự va phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông va thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại dién theo ủy quyền hoặc theo
"hình thức khắc do pháp luật, Điều lệ công ty quy định.
- Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đông cổ đông, Ưu tiên mua cổ phan mới chảo bán tương ứng với tỷ lệ cổ phan phổ thông của từng cỗ đông trong công ty.
- Quyển chuyển nhượng cổ phan trừ những trường hợp bi hạn chế chuyển nhượng cỗ phan
Trang 17~ Các quyển khác vẻ quản lý công ty tùy thuộc số lượng cỗ phan va điểu kiện vẻ nhân thân của các cổ đông phổ thông,
* Cỗ phan tai đất biểu quyết là cỗ phần có số phiêu tiểu quyết nhiều hơn so với cỗ phan phổ thông Số phiếu biểu quyết của mét cổ phan ưu đãi tiểu quyết do Điều lệ công ty quy định Quyển của cỗ đông sở hữu cỗ phan ưu dai biểu quyết
- Biểu quyết về các van dé thuộc thẩm quyền của Đại hội đẳng cỗ đông với số phiêu biểu quyết được xác định theo quy định của Điều lê công ty.
- Các quyển khác như cổ đông phổ thông nhưng cỗ đông sở hữu cổ phân ưu đấi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phan đó cho người
khác trong một khoảng thời gian theo quy định của pháp luật Quy định nay
nhằm rang buộc trách nhiệm của cỗ đông có vi trí, có sự ảnh hưởng dén sự tổn tại va phát triển của công ty cỗ phan.
* Cổ phân un đất cỗ tức là cỗ phan được tra cỗ tức với mức cao hơn so với mức cỗ tức của cỗ phân phổ thông hoặc mức én định hằng năm Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức có định va cổ tức thưởng Cé tức cổ định không phụ thuộc vào kết quả kính doanh của công ty Mức cổ tức có định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cỗ phiéu của cổ
phân tru đãi cổ tức
Cổ đông sở hữu cổ phan ưu đãi cổ tức có quyển được nhận cỗ tức với mức ưu đãi hơn so với cỗ phân phổ thông nhưng ngược lại với tính chất của cổ phân ưu đãi cỗ tức sẽ không tạo cho cổ đông ưu đãi cổ tức không có quyền tiểu quyết, dự hop Đại hội đông cổ đông, dé cử người vào Hội đông quản trị va Ban kiểm soát.
* C6 phần tai đất hoàn iại là cỗ phần được công ty hoàn lại vốn gop theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tai cổ phiếu
của cỗ phần trì đãi hoàn lại.
Trang 18Quyên của cỗ đông sở hữu cỗ phan ưu đãi hoản lại như cổ đông phổ thông nhưng co điểm khác biệt so với cỗ đông sở hữu cỗ phan phổ thông Đó là cỗ đông sở hữu cỗ phân ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, du hop Dai hội dng cỗ đông, dé cử người vào Hội đồng quản trị va Ban kiểm soát.
1.12 Khái niệm, đặc diém về chuyên nhượng cỗ phầm * Khái niệm chuyển nhương cé phan
Chuyển nhượng cỗ phan trong CTCP 1a việc cỗ đông chuyển quyền sé "hữu một phan hoặc toàn bộ số cỗ phân mà minh đang nắm giữ cho người khác (có thể là cổ đông hoặc không phải là cổ đông của công ty) và bên nhận chuyển nhượng cỗ phan phải thanh toán cho bên chuyển nhượng cổ phan.
* Đặc điểm chuyển nhượng cỗ phan
Thứ nhất, cimyễn nhương cỗ phân là sự dich chuyển quyễn sở hữm của cễ đồng đỗi với cỗ phần của họ trong công ty.
‘Ban chất của hanh vi chuyển nhượng cỗ phân là sự dịch chuyển quyền sở ‘hitu của cỗ đông đối với cổ phân của họ trong công ty Việc chuyển nhượng cỗ phan 1a hanh vi lam thay đổi (mua bán, tăng cho, thừa ké ) số lượng cỗ phan minh đang nắm giữ hay nói cách khác la việc chuyển số cỗ phân minh đang nắm giữ cho người khác Di là hành vi mua bán, tăng cho, thừa kế thi chuyển nhượng cỗ phan chính là chuyển số lượng cỗ phan (một phan hay tat cã) mình đang năm giữ cho người khác Như vậy, cỗ đông chuyển nhượng sẽ giảm di số lượng cỗ phan đôi với việc chuyển nhượng một phan hoặc không còn là cỗ đông của công ty nêu như chuyển nhượng toàn bộ cỗ phan Và người nhận chuyển nhượng cỗ phân sẽ trở thành cd đông mới của công ty, được hưởng tất cả các quyên và ngiữa vụ như các cổ đông hiện hữu khác của công ty.
Thứ hai, chuyén nhượng cỗ phân không làm thay đỗi vốn điều lệ của CTCP trên thực lé.
Chuyển nhượng cỗ phan không lam tăng thêm hay giảm đi số cổ phan
Trang 19thực tế mà công ty đã phát hành Việc chuyển nhượng cỗ phin chỉ làm thay đổi chủ sở hữu cỗ phan chứ không lam mất di giá trị cũng như số lượng cỗ phan Khác với hình thức mua lại cỗ phan, chuyển nhượng cỗ phan về bản chat không làm thay đổi số vốn của CTCP trên thực tế Do đó, việc chuyển nhượng cũng không lam ảnh hưởng đến quy mô sản xuất hay năng lực tài
chính của CTCP đó trên thi trường, Vi vậy, trên thực tế, số cỗ phin công ty đã
chao ban vẫn được bảo toản va vin của công ty vấn như cũ Chính điều nay là một trong những ưu điểm của chuyển nhượng cỗ phan trong CTCP Việc thay
đổi cỗ đông, đôi khi lá những cỗ đông tiém năng giúp cho hoạt đồng phát
triển của công ty thêm vững manh nhưng không lam anh hưởng đến quy mô
sản xuất hay năng lực tài chính của CTCP đó trên thi trường Tính tư do
chuyển nhượng cỗ phan của cổ đông lam cho cỗ đông trong công ty cổ phản thay đỗi, song tai săn công ty vẫn én định bao dim cho hoạt động bình thường của công ty Có thể khẳng định, nhờ có tính tự do vận động của cỗ phan ma
để phát sinh thị trường chứng khoán.
Tint ba, cimyén nhượng cổ phân cỏ thé phát sinh lợi nửmân hoặc không Chuyển nhương cỗ phân 1a hoạt động mua bán nhằm tim kiểm lợi nhuận của người sở hữu cổ phan đó Ho là những nhà đầu tư ban dau mua cổ phan khi công ty mới thành lập va theo sự phát triển của công ty, giá trị cỗ phan ting lên họ có thể chuyển nhượng cho người khác có nhu câu tham gia công ty để tim kiểm lợi nhuận từ khoản chênh lệch giá ti cỗ phân so với ban đâu Đây lả
một trong những kênh đầu tu wa thích của các nhà đâu tư, đôi khi họ không có
ý định đồng hanh lâu dai cùng công ty, họ đón đầu những làn sóng đâu tư để mua vào với giá thấp nhất va bán đi với giá tốt nhất Đó là nguyên lý cơ bản của TTCK Chuyển nhương cỗ phan theo hình thức gián tiếp thông qua TTCK.
hoạt động theo nguyên tắc như vậy.
Trang 20Thứ te việc chuyễn nhượng cỗ phần của người sở hit cỗ phan phải theo nguyên tắc, điều kiện ciuyễn nhương cỗ phân quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
'Việc chuyển nhượng cổ phân của người sở hữu cổ phân phải theo quy định của pháp luật và Điểu lệ công ty Chuyển nhượng cỗ phan theo nguyên tắc tự do, trừ các trường hợp bị han chế chuyển nhượng Chính sự thuận lợi, linh hoạt trong việc chuyển nhương cỗ phần đã mang lại cho nên kinh tế sự vân đông nhanh chóng của vốn đầu tư ma không phá vỡ tính én định của tai sản công ty Cổ đông có quyển tự do chuyển nhượng cỗ phan của mình cho người khác, trừ hạn chế cỗ phan tu đãi biểu quyết và cổ phan của cổ đông sảng lập trong vòng ba năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, việc chuyển nhượng cổ phan không chỉ theo quy định.
của pháp luật mà còn theo Điều lệ công ty Nếu Điều lệ công ty có quy định
vẻ hạn chế cỗ phan vả nêu rõ trong cỗ phiêu của cổ phan tương ứng thi việc chuyển nhượng phải tuân theo quy định của Diéu lệ công ty, đây là một đặc điểm cẩn lưu ý vì quy định pháp luật là chung nhưng Điêu lệ thi có đặc thù riêng, mỗi Điểu lê công ty sẽ có những quy định khác nhau va trong trường ‘hop quy định hạn chế chuyển nhượng thì hành vi chuyển nhượng cỗ phan đó
sẽ không được công nhận.
Thứ năm, cả nhân phải nộp thu tìm nhập cá nhân, pháp nhân phải nộp thud tìm nhập doanh nghiệp từ hoạt động cimpễn nhượng cỗ phẩm.
‘Theo Khoản b, Điển 4 Thông tư số 25/2018/TT-BTC của Bộ Tải chính.thi: “Zim nhập từ cluyễn nhương chứng Rhoán, bao gém: tìm nhập từ chuyễn
nhượng cỗ phiểu, quyền mua cổ phiêu, trái phiễu, tin phiéu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng Rhoán khác theo quy dinh tại khoản 1 Điều 6 Luật Chứng khoản; Thu nhập từ chuyễn nhượng cỗ phiểu của các cá nhân trong công ty cỗ phân theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật Ching khoán và Điều 120 Tuật Doanh nghiệp®
“rhein Bilu 4 Thông tr số 252018/TT.BTC cia Bộ Th
Trang 21Chứng khoán hiện nay được coi là một hoạt đông đầu tw nhằm tim
kiếm lợi nhuận Chính vi vây, pháp luật chứng khoán quy định khi chuyển
nhượng chứng khoán, cả nhân phải nộp thuế thu nhập cả nhân, pháp nhân
phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt đông chuyển nhượng theo quy định của luật thuế.
Thứ sáu, chuyễn nhương cỗ phần phải thực hiện theo thai tue nhất định
theo quy định của pháp luật.
Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đông theo cách thông.
thường hoặc thông qua giao dich trên thị trường chứng khoán.
~ Trường hợp chuyển nhượng cỗ phan thông qua hop đồng thì các bên tham gia chuyển nhượng phải tuân thủ các quy định trong Bộ luật Dân sự Giấy từ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng vả bên nhận chuyển nhượng hoặc đại điện ủy quyền của ho ký Việc chuyển nhượng cỗ phan được thực hiện bằng văn ban theo cách thông thường hoặc bằng cách trao tay cỗ 'phiểu Việc chuyển vốn đười hình thức nay rất dé dàng và thuận lợi thông qua thị trường chứng khoán Bên chuyển nhượng van là người sở hữu cổ phản có liên quan cho đến khi tên của người nhên chuyển nhượng được ding ký vào số đăng ký cỗ đông Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và ‘bén nhận chuyển nhượng hoặc đại diện ủy quyền của ho ký.
Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao dịch trên thị trường chứng
khoán, trình tự, thủ tục và viée ghỉ nhận sỡ hữu thực hiện theo quy định củapháp luật về chứng khoản.
113 Phân biệt giữa chuyên nhượng cô phầm với các hình thức chuyén quyên sở hữm cỗ phần khác.
Chuyển nhương cỗ phan vả bản lại cỗ phan déu có ban chất là quan hệ mua ban, làm thay đổi chủ sở hữu đôi với cỗ phản được ban hoặc chuyển.
Trang 22nhượng trong CTCP
Tuy nhiên, chuyển nhượng cổ phân va ban cỗ phân lai mang những đặc điểm riêng Cĩ thể phân biệt hai loại hình nảy ở những điểm sau:
Về bên nhận chuyển nhượng nếu như bên nhận chuyển nhượng trong quan hệ chuyển nhượng cỗ phân là các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cau gĩp vốn thì bên mua cỗ phân trong quan hệ mua ban cổ phan lại chính la cơng ty phát ‘hanh cỗ phân đĩ.
Về điều kiện: Trong chuyển nhượng cỗ phan thi các cổ đơng cĩ quyền tu đo chuyển nhượng cỗ phân (trừ những trường hợp bị hạn chế quyền chuyển nhượng theo quy đính pháp luật hộc điều lê cơng ty) Trong khi đĩ, bán cỗ phan chỉ được thực hiện trong điều kiện cd đơng biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại cơng ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đơng.
quy định tại Điều lệ
Về hậu quả pháp lý: Chuyển nhượng cỗ khơng lam thay đổi hân tuy vồn điể cấu trúc vốn diéu lệ của cơng ty cỗ phan Ban
của cơng ty cũng khơng giảm ngay, nhưng nêu hết đợt chảo ban cỗ phản,
mã cơng ty khơng chảo bán được số cỗ phân mua lai thì cơng ty phải
đăng kí giảm vốn điều lê
1.2 Pháp luật về chuyển nhượng cơ phan trong cơng ty cổ phan
12.1 Khái niệmpháp luật về chuyển nhượng cơ phần
Pháp luật về chuyển nhượng cổ phan trong CTCP là khái niệm ít được
nghiên cửu trong khoa học pháp lý Việt Nam Pháp luật vẻ các lĩnh vực khácnhau hình thành trên cơ sở tập hợp các quy tắc xử sự do Nha nước ban hành.
hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội cĩ cùng đặc điểm về nội dung, tính chất Trong nên lánh tế chuyển đổi, các quan hệ kinh tế hình thành, phat triển da dạng và với tốc đơ nhanh Nhiéu quan hệ kinh tế đã trỡ thành “cơ bản, điển hình, phổ biển cĩ liên quan tới đời sống xã hội ” được pháp
Trang 23Tuật điều chỉnh.
‘Khai quát nhất có thé đưa ra khái nệm: Pháp iuật về chuyễn nhượng cổ phan là hệ thỗng các quy tắc xứ sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thay đổi quyên sở hitu cổ phân ciing nine quyền và nghữa vụ của cỗ đông trong CTCP.
Với các quy định đó, Nhà nước ghi nhận quyền tự do chuyển nhượng cổ phân của.
lưu dân sự Pháp luật chuyển nhượng cổ phan điều chỉnh các quan hệ xã hội đông như quyên chuyển giao một loại quyền tai san trong giao.
cơ ban sau: Mét Jd, quan hệ giữa bên chuyển nhượng va bên nhận chuyển nhượng, Hai id, quan hệ giữa bên nhận chuyển nhượng cỗ phân mới với công ty cổ phân CTCP va với các cô đông trong CTCP, Ba id, quan hệ giữa bên chuyển nhượng với cơ quan quản lý nha nước về nghĩa vụ thuế.
1.2.2 Nội dung cơ ban của pháp luật về chuyén nhượng cỗ phần Pháp luật chuyển nhượng cổ phân hiện hảnh gồm các nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, quy dinh về các trường hợp chuyén nhượng cổ phân và quy dinh về điều kiện cimyễn nhượng cỗ phẩm:
Các trường hợp chuyển nhượng cổ phan gém trường hợp chuyển nhượng tự do theo đó, việc chuyển nhượng cỗ phân được thực hiện dé dàng
trên thi trường chứng khoán.
Các trường hợp chuyển nhượng cỗ phản gắn với điều kiện chuyển nhượng cỗ phản Quy định về điều kiện chuyển nhượng cổ phan gồm có các quy định chung và các điều kiện riêng cho từng loại cỗ phan riêng biệt.
‘Theo đó, các điều kiện chung về chuyển nhượng cỗ phân theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 Để giao dịch dân sự có hiệu lực thi người
tham gia giao dich phải có năng lực hanh vi dân sự, hoàn toan tự nguyện, mụcđích va nội dung của giao dich không vi pham điêu cảm của pháp luật, không
Trang 24trải đạo đức xã hội” Chuyển nhương cỗ phan la một loại giao địch dan sự, vi thể phải dap tng các điều kiện chung của pháp luật dân sự Chủ thể tham gia chuyển nhượng cổ phan phải đủ năng lực hành vi dan sự để tự minh quyết định chuyển nhượng quyền sở hữu của minh Trong trường hợp chủ thé 1a
người chưa thánh niên thi phải cĩ sự ding ý của người đại diện pháp luật
Trong chuyển nhượng cỗ phan, các bên phải tuần thủ các quy định chung như cỗ phân phải thuộc sỡ hữu hợp pháp của minh, các quyền vả nghĩa vụ phải
được sác định rõ bằng văn bản là thực hiện đúng theo thời hạn théa thuận
Sau khi hai bên hồn thành ngiấa vụ đã thỏa thuân thi phải thơng báo để CTCP ghi thơng tin vào số đăng ký thơng tin của CTCP.
Mất khác, các quy đính về điều kiên riêng cho từng loại cỗ phan riếng tiệt Cơng ty cỗ phân cĩ nhiêu loại cổ phân là cổ phân phổ thơng và các loại cỗ phan ưu dai, va khơng phải tat cã các loại cổ phân déu cĩ điều kiện chuyển nhượng như nhau Vi dụ, như trường hợp chuyển nhượng cỗ phan phd thơng của cỗ đơng sáng lập trong vịng ba năm kể tir ngay CTCP được cap Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, néu muốn chuyển nhượng cho người khơng, phải cỗ đơng sáng lập thì phải được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đơng.
"Như vay trong trường hợp nay cĩ thêm diéu kiện là sự chấp thuận của Đại hội
đồng cỗ đơng, triệu tập hop vả thơng qua nghị quyết Đại hơi đồng cổ đơng,
phải tuân theo quy định pháp luật
Nguyên tắc chung của nhượng cỗ phan la tự do chuyển nhượng trừ ba trường hop hạn chết la cỗ phân ưu đãi biểu quyết, cỗ phan của cd đơng sáng.
lập trong ba năm ké từ ngày CTCP được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh va hạn chế chuyển nhượng theo Điều lệ cơng ty cĩ thể hiện trên cổ phiéu của cé phân tương ứng Lý do han chế của ba trường hợp nay do mục
°Ehộn 1 Da 10 Lait Donhnghữp săn 2014
Trang 25đích của CTCP trong ba năm đầu can sự dn định về quản lý vả vận hành doanh nghiệp trước khi mỡ cửa tự do cho tất cả đổi tượng tham gia vao công ty Tuy nhiên, hạn chế đổi với cỗ phan ưu dai biểu quyết, cổ phan của cổ đông sing lập trong ba năm kể từ ngày CTCP được cấp Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh sau ba năm cũng bị gỡ bd Cổ phan ưu đãi biểu quyết sau ba năm sẽ chuyển thành cé phan phố thông, cổ đông sáng lập sau ba năm cũng không còn ràng buộc quyển tự do chuyển nhương Sau đó, vẫn quay vẻ nguyên tắc tư do chuyển nhương, chi sỡ hữu tự do định doat quyển sỡ hữu với cỗ phan của mình.
Nguyên tắc tự do chuyển nhượng cỗ phan la nguyên tắc tạo nên đặc trưng cho CTCP Với cầu trúc doi von, không quan trong vẻ thanh viên tham ia, mục đích của CTCP là linh hoạt trong việc huy đông vốn thông qua việc phat hành cỗ phân, chứng khoán Khi cỗ đông sở hữu không còn muốn nằm giữ cỗ phân thi có thể chuyển nhượng cho người khác dé thu hỏi vén Điều này sẽ thu hút nhiêu nha đầu tư tham gia vì nguyên tắc chuyển nhượng cỗ phân tự do giúp họ không bi rằng bude vả gin bó mãi với CTCP, họ có thé
lựa chon tham gia va rời khối bat kỳ khi no họ muốn
Thứ hai, các quy ath về hinh thức pháp Ip của cinyễn nhượng cổ phần Pháp luật chuyển nhượng cổ phân quy định định hình thức pháp lý của chuyển nhượng gém có hai hình thức hoặc là thông qua hợp đông chuyển
nhượng, hoặc là thông qua giao dịch trên TTCK Với hình thức thông qua hop
đẳng chuyển nhượng thi phải tuân thủ nội dung cơ bản cia pháp luật về hợp đồng để đảm bảo hợp đông chuyển nhượng có hiệu lực pháp lý Với hình thức
pháp lý là thông qua giao dich trên TTCK phải tuân thủ các điều kiện nghiêm.
ngặt về tinh minh bạch tai chính, về kha năng sinh lời, phải được Ủy ban 'Chứng khoán thẩm định và phải tuân thủ các quy tắc kiểm toán theo pháp luật
về chứng khoán.
Trang 26Tint ba, quy định về trình te thai tục chuyén nhượng cỗ phần
‘Nov trên đã phân tích, chuyển nhương cé phan tại công ty cổ phan có thể được thực hiên thông qua hai phương thức la chuyển nhượng trực tiếp (thông qua hình thức hợp đông) hoặc chuyển nhượng gián tiếp (thông qua sản giao dich chứng khoản), Mỗi hình thức khác nhau được quy định béi quy định
vẻ trình tự, thủ tục khác nhau và được điều chỉnh bối Luật Doanh nghiệp hoặcLuật Chứng khoán và pháp luật có liên quan
Việc chuyển nhượng cỗ phân được coi là hợp pháp khi người chuyển nhượng và người nhân chuyển nhượng đáp ứng di các điều kiện về tư cách chủ thé, cổ phân được phép chuyển nhượng và việc chuyển nhượng được thực
hiện theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Nói cách khác, trình
tự, thủ tục chuyển nhượng cỗ phan la một quy trình trật tự các bước vả các tải liệu phải đáp ứng ma pháp luật quy định để yêu cầu các chủ thể thực hiện néu_ muốn chuyển nhượng cỗ phân.
Trong quy định về trình tự, thủ tục chuyển nhượng cổ phân, pháp luật cũng quy định rõ, chủ thé nào phải thực hiện những công việc g giúp cho các chủ thể biết rằng khi thực hiện chuyển nhượng cỗ phan họ phải tiến hanh những bước công việc nao, lam ra sao và phải cần đạt kết quả như thé nao? (bao gồm cả đổi với những cơ quan, tổ chức có liên quan như cơ quan có thấm quyên của nha nước, công ty mỗi giới chứng khoán )
Nói tóm lai, nếu như chuyển nhượng cổ phan 1a một phương thức thực biện quyền của chủ sỡ hữu (quyển chuyển nhượng) thì các quy định về trình tự, thủ tục chuyển nhượng cỗ phan lả cách thức để thực hiện quyền chuyển nhượng đó
Thứ te quy định về hề quả pháp ip của việc chuyễn nhượng cỗ phẩm Hệ quả pháp ly được hiểu la sự tạo lập, thay đổi hay châm đứt một
quyển lợi (và nghĩa vu dân sự tương ứng) hoặc một quan hé pháp luất.
Trang 27Khi một chủ thể chuyển nhương cỗ phan cho người khác thông qua
hành vi ký kết hợp đồng chuyển nhượng hay thực hiện giao dich (mua - bán)
cổ phân trên sản giao dich chứng khoán thi sẽ lam phát sanh hệ quả pháp lý của việc chuyển nhượng cổ phân Theo đó, quyền sở hữu vả các quyền nghĩa vụ khác có liên quan đối với số cổ phan đã chuyển nhương của chủ thể chuyển nhương sẽ chấm dứt, đồng thời với nó là quyền sở hữu và các quyển
và nghĩa vụ có liên quan đổi với số c
nhận chuyển nhượng cỗ phan.
Để đâm bảo quyển, lợi ich của các bên trong giao dịch chuyển nhượng cỗ phản, tránh các tranh chấp nay sinh, pháp luật quy định rõ thời điểm có hiệu lực của giao dịch chuyển nhượng hợp đồng - đó chỉnh 1a thời
nhân đó sẽ được sắc lập đôi với người
điểm phát sinh hệ quả pháp lý (hay thời điểm xác định một người mất tư cách chủ sở hữu cỗ phan tương ứng với xác định tư cách chủ sở hữu cổ.
phân của một người khác)
Tương ứng với mỗi loại cổ phân khác nhau, thời điểm phat sinh hệ quả 'pháp lý của giao địch chuyển nhượng cỗ phân cũng được quy định khác nhau.
Trang 28Kết luận chương 1
Trong nên kinh tế thị trưởng hiện nay, chuyển nhương cỗ phan 1a hoạt động phổ biến va quan trong Hệ quả pháp lý của chuyển nhượng cổ phan trong công ty tạo ra khả năng chuyển quyển sở hữu tải sin của cỗ đông sang cho người khác (có thé la thành viên hoặc không phải lé thành viên của công
ty), đồng thời rang buộc nghĩa vu va mang đền quyên lợi cho các thành viên,
cổ đông của công ty đó Ở các nước phát triển, với cơ chế tự do chuyển nhượng, liên kết nguồn vốn đã thu hút các nguồn dau tư, đẩy mạnh phát triển.
nén kinh tế Trong xu thể chung của toản cẩu, Việt Nam cũng mỡ cửa thị
trường thu hút đầu tư Việc quy định về chuyển nhượng cỗ phân trong CTCP
1ä một trong những hình thức thu hút đầu tư hiệu quả khi các nha đâu tư, bằng
cách mua lại cỗ phan sẽ trở thành cỗ đông của công ty đó, có thể tham gia tác động trực tiếp đến kế hoạch phát triển của công ty.
Cé phân trong CTCP được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp hạn chế chuyển nhượng đổi với cỗ phân của cổ đông sáng lập vả cd phản ưu đãi biểu
quyết trong thời gian 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh Quy định về tự do chuyển nhượng cỗ phan tạo điều kiện cho các nha đâu tư dé dang tham gia dau tư vào công ty cổ phản, dé dàng chuyển nhượng vốn trong công ty cỗ phan cho người khác, tạo thuận lợi cho nha đầu tr và gop phân phát triển kinh tế thị trường, Giao dịch chuyển nhượng cổ phân trong công ty cỗ phân có sự khác nhau giữa cỗ phan của công ty chưa niêm và cỗ phan của công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Đổi với cổ phan của công ty chưa niêm yết, việc chuyển nhượng cổ phân của cỗ đông cho cả đông khác hoặc cho người không phải là cd đông công ty được thực hiện ‘bang hợp đồng chuyển nhượng cỗ phan thông thường, Đối với các cỗ phan của công ty đã niêm yết, việc chuyển nhượng cỗ phản cho nha đầu tư được thực
hiện thông qua giao dich trên thi trường chứng khoán.
Trang 29PHAP LUẬT HIEN HANH Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI TĨNH LẠNG SƠN
2.1 Nội dung cơ bản của pháp luật về chuyên nhượng cổ phan theo.
quy định của pháp luật hiện hành.
2.1.1 Quy định về các trường hợp chuyén nhượng cé phải
‘Voi số von đã ba ra để mua cỗ phan ma công ty chảo bán, cd đông
không nhất thiết phải gắn bó lâu dai với công ty nếu họ không muỗn Tính tự
do chuyển nhượng cỗ phan đem lại cho CTCP lợi thé hơn hẳn so với các loại tình công ty khác Đổi với CTCP quyển chuyển nhượng can phải hiểu ở day ao gồm cả các quyển ban, tăng cho, thửa kế Có nghĩa là chuyển nhương, vốn trong CTCP không thé chỉ hiểu theo nghĩa hep la việc mua bán, trao đổi Cổ đông có thể chuyển nhượng cổ phan ma minh nắm giữ trong trường hop chuyển nhượng thông thường vả trường hợp đặc biệt khi cổ đông là cá nhân chết hoặc cổ đông tặng, cho cd phan hay sử dung cỗ phan dé trả no.
‘Mot trong những ưu điểm nỗi bật của CTCP lả mặc đủ cổ đông “Không được rút vẫn đã gop bằng cỗ phần phổ thông đưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người Rhác mua lại cỗ phẩm? nhưng "Được tự do
là cỗ đông"!
Do zuất phat từ quan niêm coi CTCP lả mô hình tổ chức theo hình thức.
đôi vốn, có tính chất đại chúng (phản ảnh cầu trúc vén linh hoat và khả năng,
nhượng cỗ phần của minh cho cỗ đông Rhác và cho người không phải
chuyển đổi dễ dang ma không lam mất di tính én định trong cầu trúc vốn) khác hẳn với mô hình tổ chức theo hình thức đổi nhân nên việc chuyển.
1 Điều H Luật Dowd nghifp xăm 2014° pid Eoin 1 Điệu 14 Lait Domlinghip năm 2014
Trang 30nhượng vốn trong CTCP dé dang hơn so với cơng ty TNHH va cơng ty hop danh Cũng chính vi diéu đĩ, việc chuyển nhượng vốn trong CTCP khơng phải là một van để gì quá phức tap và khĩ khăn Ngiữa là các cỗ đơng cĩ thé chuyển nhượng cỗ phan của minh cho người khác một cách cơng khai trên thị
trường chứng khốn theo những diéu kiến ma pháp luất cũng như điều kiện
của cơng ty quy định Cổ phan về ban chất la quyển tải sản được thể hiện ‘bang cổ phiếu, cổ phan la phan chia nhỏ nhất của vén diéu lệ cơng ty Cổ
phân khơng bi hạn chế vé thời gian, nĩ luơn tổn tai cùng với sự tổn tai của
cơng ty Xét về nguyên tắc chung thi các cổ đơng trong cơng ty cỗ phân cĩ quyền chuyển nhương cổ phân của mình Néu so sánh với cơng ty TNHH hai thành viên trở lên thi CTCP cĩ nguyên tắc chuyển nhương vồn linh hoạt va tự do hơn (cơng ty TNHH hạn chế chuyển nhượng phan vén gĩp cho người
ngội cơng ty) Cĩ sư khác biệt nảy la do CTCP là cơng ty đối vốn, cơng tychủ yếu quan tâm đến vốn gĩp, cịn việc ai gĩp vốn thì khơng quan trong Vi
vậy, CTCP cĩ cầu trúc vốn mỡ Tính tự do chuyển nhượng vin gĩp, chuyển nhượng cé phân cũng là đặc điểm chỉ cĩ ở CTCP và cĩ ý nghĩa quan trong
như sau
+ Về phương điện kinh tế, tinh dé đảng chuyển nhượng cỗ phan tạo ra sự năng đơng về vốn song van giữ được sự Gn định trong cơng ty cỗ phân.
+ Về phương dién pháp lý thi khi một người đã gĩp vốn vào cơng ty, ho
khơng cĩ quyền rút vốn, trừ trường hợp cơng ty giải thé Vì vậy, một thành viên cơng ty khơng muốn ở cơng ty thi chi cĩ cách chuyển nhương cỗ phân của minh cho người khác Đổi với CTCP, việc chuyển nhượng cỗ phân rất dé dang và thuận tiện, diéu đĩ tao cho cơng ty cé phin một cầu trúc vốn mỡ với việc cổ đơng trong cơng ty cỗ phan thường xuyên thay dai.
* Quy dinh về chuyễn nhượng cổ phân pid thơng
Cac cỗ phan phé thơng cĩ thé được coi là nén tăng cơ ban về vén của
Trang 31CTCP, téng giá trị loại cỗ phan nay chiếm tỷ lệ chủ yếu trong công ty Những, người sở hữu cỗ phan phổ thông gọi la cỗ đông phé thông - họ là hiện thân vé
lợi ich của CTCP trên thương trường, Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014,
một cỗ phan phổ thông sẽ có một phiếu biểu quyết, như vậy moi cỗ đông pho thông déu có quyền tham gia biểu quyết, quyết định các van dé quan trọng liên quan đến hoạt động của công ty Một đặc trưng nữa của cỗ phan phổ thông là quyền tự do chuyển nhượng của người sở hữu nó, Khi không còn nhu cẩu đầu tư vào công ty, cd đông phổ thông có thể chuyển quyển sở hữu của minh đối với công ty cho người khác thông qua việc chuyển quyển sở hữn các cổ phân Các điều kiện về chảo bán, chuyển nhượng loại cd phan nay có thể do Điệu lệ công ty quy định hoặc không quy định"!
Trường hợp chuyển nhượng thông thường: CTCP có thể trực tiếp bán cỗ phân của mình cho người mua Người muốn mua cé phan của công ty có thể mua trực tiếp khi công ty chảo bán cỗ phan hoặc nhận chuyển nhượng từ cổ đông khác Như vậy, chuyển nhượng cổ phan thực chất lả hoạt động mua ‘van cỗ phân giữa cỗ đông của công ty với người khác.
Đây là một loại giao dich dựa trên sw thöa thuận giữa cỗ đông là người muốn bán một phân hoặc toàn bộ cỗ phân của minh và người muốn mua cổ phan để trở thành cỗ đông của công ty.
* Quy dinh về chuyễn nhượng cổ phân wn đãi
Bên cạnh các cổ phân phé thông, các CTCP có thể quyết định việc phát ‘hanh thêm một số loại cỗ phan wu đãi!? Bao gồm cỗ phan ưu đãi biểu quyết, cỗ phân ưu đãi cổ tức, cổ phân ưu đãi hoàn lại và một số cổ phan ưu đấi khác do Điêu lệ công ty nếu có quy định Giống với các cổ đông phổ thông, các cỗ đông sở hữu cỗ phan ưu đãi cỗ tức va cỗ phan ưu đãi hoan lại déu la những,
° Ehoẩn 1 Điều 16 Lait Dott nghifp năm 2014© hon 2 Điệu 113 Lait Dom nghp năm 2014
Trang 32người đầu tư vao công ty bằng cách mua cỗ phan trong công ty và hoan toản có quyền tự do chuyển nhượng các loại cỗ phan này Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ ban giữa các loại cỗ phan nảy là: Các cỗ đông phổ thông hoàn toản có quyển biểu quyết thi ngược lai các cỗ đông sở hữu cỗ phản ưu đãi cỗ tức vả ưu đãi hoàn lại không có quyển quan trọng đó Đối với các loại cổ phan ưu đãi (trừ cỗ phân ưu đãi biểu quyết), việc chuyển nhượng chúng như thé nào.
hoàn toàn mang tính chất tùy nghỉ và do Điều lệ công ty quy định Đương
nhiên nêu Điều lệ không cụ thé hóa van dé này các cổ đông sở hữu chúng sé tu do chuyển nhượng trên thị trường chứng khoán.
Theo đó cổ đông trong công ty cỗ phan được tự do chuyển nhượng cỗ
phân cia mình trừ trường hợp sau:
+ Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày cổng ty được cắp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cd đông sáng lập có quyên tự do chuyển nhượng cỗ phan của minh cho cỗ đông sáng lập khác và chi được chuyển nhượng cỗ phan phổ thông của minh cho người không phải là cỗ đông sáng lập nêu được sự chấp thuận của Đại hội đông cổ đông Trường hợp nay, cổ đông dự định chuyển nhượng cỗ phan không có quyển biểu quyết về việc chuyển nhượng, các cỗ phân đó.
* Quy ãmh về chuyễn nhượng cổ phân trong một số trường hợp khác Mot là: Chuyển nhượng cỗ phan trong trường hợp cỗ đông là cá nhân chết: Khoản 3, Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Khoăn 4 Điểu 127 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Trưởng hop cổ đông là cá nhân chết thi người thừa ké theo di chúc hoặc theo pháp iuật của cỗ đồng đó là cỗ đông của công ty.” Như vậy, việc chuyển nhượng cỗ phan trong trường hợp nay sẽ căn cứ vao di chúc của cỗ đông đó Với quyên tự cho chuyển nhượng của minh, cỗ đông có thể di chúc lại việc chuyển nhượng một phan hay toàn bộ số cỗ phẩn ma mình nắm giữ, cho một người hay nhiễu người
Trang 33tủy thuộc vào ý chi của minh, Hoặc nêu không có di chúc thì c phẩn cũa cỗ đông sẽ được diéu chỉnh theo pháp luật về thừa kế Việc quy định trường hợp nảy nhằm đảm bảo lợi ích của cổ đông, vì cé phan là một loại tải sản hợp pháp nên sau khi cổ đông chết thì số tải sẵn nảy được chia thừa
kế như những loại tải sin khác.
Tuy nhiên, còn cỏ những trường hop khác quy định tại khoăn 4 Diéu126 Luật Doanh nghiệp năm 2014; khoản 4 Điều 127 Luật Doanh nghiện năm
thừa ké, người thừa ké từ chỗi nhận thừa ké hoặc bị truất quyén thừa kễ thi số
màlông là cá nhân c
cổ phân đó được giải ny
những trường hợp đặc biệt mà Luật Doanh nghiệp không quy định cụ thể
theo qn định của pháp luật vỗ dâm sư” Đây là
‘Theo pháp luật dân sự thi những trường hop nay giải quyết như sau: “Trưởng hop không có người thừa kễ theo đi chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyén hướng đã sẵn, từ chỗi nhận ải sẵn thi tài sẵn cồn lai sau ‘itt đã thực hiện ngiữa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kê thuộc về 3" Đây là trường hop hiểm xảy ra, nhưng khi xây ra trên thực tế thi phan cỗ phân của cổ đông đó thường được để lại cho công ty.
Hat là trường hợp cỗ đông tặng cho cỗ phân hoặc sử dụng cỗ phân.
hà nước)
để trả nợ
Khoản 5, Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: "Cổ đống
có quyền tăng cho một phần hoặc toàn bộ cỗ phần của minh tại công ty cho người khác; sit đụng cổ phầm để trả nợ Trường hợp này, người được tặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ ia cỗ đông của công ty.” Tương tự
như quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, Khoản 5 Điều 127 Luật
Doanh nghiệp năm 2020 cũng ghi nhận quyền tăng cho cổ phản của cổ đông công ty cỗ phan cho người khác.
ˆ Điền 622 Bộ hột Din sain 2015
Trang 34'Việc tặng cho một phan hay toàn bô cỗ phan tùy thuộc vào ý chi của cỗ đông sở hữu cỗ phân đỏ ma không can thiết phải có sự thỏa thuận giữa ‘vén tặng, cho va bên nhận Con việc dùng cổ phan để trả nợ thì buộc phải trả nợ thực chất là việc có sự thỏa thuận giữa hai bên Sử dung cổ phan
chuyển quyển sở hữu số cỗ phân mình nắm giữ cho chủ nợ, việc trả nợ dua trên việc quy đổi giá trị của cỗ phan theo giá thị trường hoặc theo thỏa
thuận của hai bến.
3.12 Quy định về hợp đông chuyén nhượng cỗ phần
Khoản 2, Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Khoản 2, Điển
127 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định vẻ phương thức chuyển nhượng cỗ phân thông thường như sau: “Vide cimyễn nhượng được thực hiện bằng
hop ding theo cách thông thường hoặc thông qua giao dich trên tht trường
ching khoản Trường hợp chuyén nhượng bang hop đồng thi giấy tờ cimyễn nhượng phat được bên cuyén nhương và bên nhận cluyễn nhượng hoặc đại
diễn iy quyên của họ ky Trường hop chuyển nhượng thông qua giao dichrên thĩ trường chứng khoản, trình te thũ tue và việc ghi nhân số liễu thực
iện theo qny định của pháp luật về clứng khoán”.
Như vậy, có hai phương thức để thực hiện việc chuyển nhượng cổ phan, hoặc là thông qua hợp dong chuyển nhương theo cách thông thường, hoặc 1a thông qua giao dịch trên TTCE Chuyển nhương trực tiếp thông qua hợp đồng chuyển nhương được điểu chỉnh bởi pháp luật doanh nghiệp và chuyển nhượng gián tiếp thông qua giao dịch trên TICK được điều chỉnh bởi
pháp luật chứng khoán.
Thứ nhất chuyễn nhượng cổ phân thông qua kj} kết hop đồng cimyễn
hương cỗ phẩm
Luật Doanh nghiệp quy định việc chuyển nhượng thực hiến bằng hop đẳng theo cách thông thưởng, nhưng không cu thé hop déng gồm những nội
Trang 35dung bắt buộc nao Vi vậy, căn cứ theo Bộ luật Dân sự vẻ những nội dung cơ ‘ban của hop đồng thì chuyển nhương cé phan theo hop đồng chuyển nhương
cẩn tuân theo các quy định của pháp luật sau:
Một là vê hỗ sơ chuyển nhượng cỗ phân để chứng minh tải sin là cỗ phan thuộc sở hữu hợp pháp của mình, để giao dich bằng hợp đồng có hiệu lực cân chuẩn bị thông tin cá nhân cũng như những giấy tờ chứng minh tư cách chủ thé giao địch Đối với cổ đông la cá nhân, hỗ sơ chuyển nhượng cỗ phân bao gồm: Giây dé nghị chuyển nhượng cỗ phan, CMTND/CCCD của ‘vén chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng, Số chứng nhận cổ phan của tên chuyển nhượng, Số chứng nhận cỗ phản của bên nhận chuyển nhượng (nếu là cỗ đông hiện hữu), Giấy ủy quyển có xác nhận của địa phương hoặc công chứng (trong trường hợp người chuyển nhượng không trực tiếp đến lam thủ tục chuyển nhượng).
Đôi với cỗ đông la tổ chức, ho sơ bao gồm: Giây dé nghị chuyển nhượng cổ phản, Bản sao công chứng Đăng ký kinh doanh hiện hành (bên chuyển nhượng và bên nhân chuyển nhượng), Số chứng nhận cổ phan của ‘bén chuyển nhượng, Số chứng nhận cé phan của bên nhận chuyển nhượng (nếu là cỗ đông hiện hữu), Quyết định hợp pháp của tổ chức về việc cho phép chuyển nhượng cổ phiếu; Giấy ủy quyển của tổ chức cho người đại điện giao dich chuyển nhượng (nếu người thực hiện giao dich không phải la đại diện của tổ chức đó).
Hai id về nội dung của hợp đông chuyển nhượng cỗ phần.
Hop đồng chuyển nhượng cỗ phan la một dang của hợp đồng, vi thé, ‘hop đồng chuyển nhượng cỗ phân muén đủ căn cứ phát sinh hiệu lực phải dap ting các nội dung cơ bản của hợp déng Theo quy định tại Điều 398, Bộ luật
Dân sw 2015 vẻ nội dung của hop đồng thi:
Trang 36“Các bên trong hợp đồng có quyén théa thuận về nội dung trong hop đẳng Hop đông có thé có các nội dung san đây:
a) Dai tương của hợp đồng; b) Số lương, chất lượng:
©) Giá, phương thức thanh toán,
4) That hạn, địa điểm phương thức thực hiền hợp đẳng, 3) Quyén, nghĩa vụ của các bên,
#) Trách nhiệm do vì phạm hợp đồng; ø) Phương thức giải quyết tranh chấp.”
Như vay, hợp đông chuyển nhượng thi hai bên có quyền thöa thuận về các nội dung cụ thể nhưng phải có những nội dung cơ bản như đối tượng của hop đông là cổ phân chuyển nhượng, sô lượng cụ thé, giá chuyển nhượng va
phương thức thanh toán Bên cạnh đó, nội dung vẻ quyên và nghĩa vụ, tráchnhiệm do vi pham hợp đồng cũng như phương thức giải quyết tranh chấp
cũng cân được dé cập trong hợp đồng chuyển nhượng cổ phản Xeét cho cùng,
trong pháp luật chuyển nhượng cỗ phan trực tihop đồng chuyển nhương là
căn cứ pháp lý quan trọng nhất để xem xét quyên và nghĩa vụ của các bên khi phat sinh tranh chap Vì vậy, các bên tham gia chuyển nhượng cỏ phân phải cần trọng, thỏa thuận chỉ tiết những điều khoản.
Ba ia, vê chủ thể hợp đồng chuyển nhượng cổ phan
Qua nghiên cứu khảo sát chế định về hợp đồng chuyển nhượng cỗ phan, tác giả luận văn nhận thay rằng van dé chủ thé của hợp đông chuyển.
nhượng cỗ phin được quy định tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau Tại
Khoản 3, Điền 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cỗ phan, mua phan vốn góp vảo CTCP, công ty
TNHH, công ty hợp danh theo quy định của Luật nay (trữ trường hợp cơ quannhả nước, đơn vị vũ trang nhên dân sử dung tải sẵn nha nước góp vốn vào
Trang 37doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình, hoặc các đối tượng,
không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cản bộ,
công chức) Như vậy, từ các quy định trên đây có thể thấy rằng chủ thể tham gia ký kết hợp đẳng chuyển nhượng cỗ phân lả khá đa dạng, bao gồm các tổ chức, cá nhân trong nước va tổ chức, cá nhân nước ngoai (trừ các tổ chức, cá nhân bị pháp luật cầm tham gia vào giao địch chuyển nhượng cỗ phân) có đủ các điều kiện pháp ly để tham gia vao giao địch chuyển nhượng cỗ phan,
Đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, pháp luật hiện hành quy định mọi tổ chức, cá nhân déu có quyên tham gia chuyển nhượng cỗ phan, trừ các.
trường hợp,
(1) Tả chức trong nước là "Cơ quam nhà nước, đơn vi vit trang nhân dan sử dung tài sản nhà nước góp vén vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, don vi mình” Quy định này chỉ loại trừ trường hợp chủ thể nhận chuyển nhượng cổ phan lả cơ quan nha nước, đơn vị vũ trang nhân dan va mục đích mua cổ phân là “Để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị minh” Trên thực tế, để xác định yếu tổ “Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị minh” không 'phải la điều dé dang, trong khi đó các văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 hiện nay không có quy định cu thé thé nao là “Thu lợi riêng cho cơ
quan, đơn vị mình”.
(2) Cá nhân trong nước thuộc trường hợp pháp luật cảm tham gia đầu
tư chứng khoản hoặc cắm góp vốn, nhận chuyển nhượng cỗ phan Cụ thể,
pháp luật hiện hảnh quy định người đứng đâu, cấp phó của người đứng đâu cơquan, vợ hoặc chồng của những người đỏ không được góp vin vào doanh
nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghệ ma người đó trực tiếp thực hiện việc quân ly nha nước *, Quy định nay nhằm phòng ngửa trường hợp người có
chức vụ quyền hạn lạm ding chức vụ của mình, các thông tin ma mình có
“hon 2 Điều 37 Lat Pang chẳng tu ning 2005
Trang 38được trong qua trình quan ly để mua cỗ phan nhằm thu lợi riêng hoặc phòng,
ngừa trường hợp người có chức vụ quyển han đưa ra những chính sách quản
lý chủ quan để thu lợi riêng cho doanh nghiệp mà minh góp vốn.
“Bốn id về quyển và nghĩa vụ của chủ thể tham gia trong hợp đồng chuyển nhượng cỗ phân.
‘Sau khi hoàn tất việc chuyển nhượng cổ phan, quyển và trách nhiệm của cổ đông trong công ty cổ phan được chuyền nhượng sé phát sinh quyền, trách nhiệm đổi với bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng và các tiên khác có liên quan Khi hoàn tất việc chuyển nhượng cổ phan, bên chuyển nhượng không còn là cỗ đông của CTCP va cham dứt toàn bộ các quyển và nghia vụ đối với CTCP Lợi ich ma cỗ đông chuyển nhượng cỗ phan nhận được a số tiên tương ứng với giá trị của cổ phan được chuyển nhượng Cé đông chuyển nhương cỗ phan có trách nhiệm nộp thuế thu nhập cả nhân sau khi hoãn tất việc chuyển nhượng cỗ phan theo quy định của pháp luật Khi nhận chuyển nhượng cỗ phải
thanh cổ đông mới của CTCP Để trở thành cỗ đông của công ty cổ phân, ‘vén nhận chuyển nhượng phải dap ứng hai điều kiện là (i) Cổ đông đã thanh: toán day đủ tiền mua cổ phân vả (ii) Thông tin về cỗ đông được ghi vào Số tiên nhận chuyển nhượng trở.
đăng ký cỗ đông Pháp luật quy định sau khi hoàn tat việc chuyển nhượng cỗ phan thì người nhận chuyển nhượng được ghi nhận thông tin vào Số đăng ký cỗ đông, người nhận chuyển nhương có tư cách cổ đông của CTCP từ thời điểm đó Thực tiễn áp dung pháp luật cho thay có nhiều bat cập đổi với quy
định về thủ tục ghi nhân thông tin người nhận chuyển nhượng sau khi hoan
tất các ngiĩa vụ vào Số đăng ký cổ đông Có nhiễu CTCP không thực hiện đúng thủ tục ghi nhận tư cách cỗ đông sau khi cd đông đã hoản tat thủ tục chuyển nhượng theo đúng quy định pháp luật, gây ra nhiều tranh cãi vả lam ảnh hưởng đến quyền va lợi ích của cỗ đông trong công ty cổ phan.
Trang 39Tint hai, chuyển nhượng cỗ phần thông qua giao dich trên thi trường ching khoản: Việc chuyển nhương thông qua giao dịch trên TTCK được quy định trong pháp luật về chứng khoán Chuyển nhượng cỗ phân trên TICK được biểu hiện bằng việc mua bán cổ phiếu Giao dich nay dua trên nguyên tắc thỏa thuận tự do giữa bên mua và bên ban, tuy nhiền việc mua bán diễn ra trên TTCK Người mua cỗ phan cẩn tim hiểu kỹ về công ty mình mua cỗ phân cũng như các van để liên quan đến cỗ phan mình định mua, các quyển và giữa vu để tránh rủi ro.
2.1.3 Quy định về tit tục chuyén nhượng cỗ phần
‘Thi tục chuyển nhượng cỗ phan được tiền hành theo trình tự như sau: Bước một, tổ chức cuộc hop Đại Hội đông cổ đồng dé thông qua việc chuyển nhượng cỗ phan (đổi với những trường hợp cần sự chấp thuận của Đại H6i đồng cỗ đông) Bước hai, các bên liên quan ký kết vả thực hiện hợp dong chuyển nhượng cỗ phản Bước ba, tiền hảnh lập biên bản xác nhận về việc đã ‘hoan thành thủ tục chuyển nhượng cổ phân Bước bồn, tiền hảnh chỉnh sửa, ‘vd sung thông tin trong Số đăng ký cổ đông của công ty Bước năm, tiên hảnh đăng ký thay đổi cỗ đông theo quy định (đổi với những trường hợp bắt buộc đăng ký thay đổi cổ đông) Chỉ khi nao thực hiện xong đây di các thủ tục trên thì việc chuyển nhượng cỗ phân mới hoàn thảnh một cách trọn ven Tuy nhiên, đây la hợp dong chuyển nhượng thông thường Với việc chuyển nhượng bằng tăng cho thi phải ding hợp đồng tăng cho, hoặc chuyển nhương cỗ phân khi cổ đông chết thi lại cần những hợp đồng cá biệt khác Căn cứ xây.
dựng hợp đồng cá biết theo điều chỉnh của pháp luật về dân sự.
Tuy nhiên, các quy định vẻ giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng đổi với cỗ phan chưa niêm yết/đăng ky giao dich có điểm khác biệt với ký kết vả thực hiện hợp đồng chuyển nhượng đổi với cỗ phiểu đã niêm.
yêt/đăng ký giao dich
Trang 40* Giao kết và thực hiện hợp đông chuyển nhượng đối với cỗ phần chưa.
niêm yê/đãng ký giao dich
Do cỗ phiéu chưa niêm yết được quản lý bởi tổ chức phát hành hoặc tổ chức được ủy quyền nên quá trình thực hiên hợp đồng chuyển nhượng đối với cỗ phiếu chưa niêm yết ít có sự tham gia của các chủ thể đóng vai trò trung, gian, hỗ trợ như tổ chức phát hành, công ty chứng khoán Vi vậy, thủ tục chuyển nhượng cổ phiếu tuân theo quy định của tổ chức phát hành, thủ tục nay có thé được tom tắt trên tờ cổ phiéu hoặc tuân theo quy định của tổ chức được tô chức phát hành ủy quyên như công ty chứng khoán.
Đôi với việc chuyển nhượng cỗ phiéu chưa niêm yết tại tổ chức phát thành, thông thường thủ tục chuyển nhượng cỗ phiéu sẽ được thực hiện như sau: các bên sẽ nộp hồ sơ chuyển nhượng đến trụ sở của tổ chức phát hanh ‘vao gồm hợp đông hoặc giây dé nghị chuyển nhượng theo mẫu của tổ chức phat hành và các giấy tờ liên quan khác như tờ cỗ phiếu của bên bán, chứng
minh nhân dân/giây đăng ký doanh nghiệp của bên mua/bên bản Theo quyđịnh hiện hành, bên bán, bên mua hoặc dai điên theo ủy quyển của ho trực
tiếp ký kết vao hợp đồng chuyển nhượng va những giấy từ có liên quan khác theo quy định của tổ chức phát hảnh hoặc tổ chức được tổ chức phát hành ủy quyển hợp lệ Sau khi xem xét hỗ sơ, tổ chức phát hanh ký xác nhân trên hợp đồng hoặc giấy dé nghỉ chuyển nhương và cập nhật dữ liệu vào số đăng ký cỗ đông,
Sau khi ký kết và hợp đồng có hiệu lực, các bên tham gia giao dich tiến.hành thực hiện các quyên và ngiĩa vụ của minh theo hop đồng đã xác lập
Bên mua chỉ trở thành cổ đông mới của công ty ké từ thời điểm các thông tin
của ho quy định tại Khoản 2, Điểu 121 của Luật Doanh nghiệp năm 2014
được ghi day đủ vao số đăng ký cổ đông Tờ cỗ phiéu cũ của bên bán bị hủy ‘va tổ chức phát hảnh sẽ cấp lại tờ cỗ phiéu mới cho bên bán, bên mua tương.