1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Sử dụng AHP để xếp hạng các CSF trong quá trình triển khai hệ thống thông tin mức tổ chức: Một tình huống tại tổng công ty điện lực Miền Nam

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng AHP để xếp hạng các CSF trong quá trình triển khai hệ thống thông tin mức tổ chức: Một tình huống tại Tổng Công ty Điện lực Miền Nam
Tác giả Dinh Hoai Phuong
Người hướng dẫn TS. Nguyen Manh Tuan
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 71,77 MB

Nội dung

Đề tài luận văn: Sử dụng AHP để xếp hạng các CSF trong quá trình triển khai hệ thống thông tinmức tô chức: một tình huống tại TCT điện lực Miền Nam | Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quả

COSOLY THUYET

Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu.

Trong đó, dé tài xác định đối tượng của nghiên cứu này là hệ thong thông tin quản lý khách hàng, một dạng MIS được triển khai bằng nguôn lực của EVN SPC Ngoài ra, chương này cũng xác định sẽ sử dụng CSFs trong triển khai ERP dé nghiên cứu cho CMIS Trong chương này cũng sẽ trình bày về mô hình được chọn dé đánh gid sự thành công của CMIS và các công trình nghiên cứu về CSFs từ đó xác định mô hình được chọn dé nghiên cứu.

2.1.1 Khai niệm và vai trò của Hệ thống thông tin.

O’Brien (2002) định nghĩa Hệ thống thông tin (IS) như sau:

Hệ thống thông tin sử dụng các nguồn lực con người, phan cứng, phần mềm, dữ liệu và hệ thống mang dé hình thành dữ liệu đầu vào, các quá trình, dữ liệu đầu ra, hệ thống lưu trữ dự liệu và hệ thống điều khiển các hoạt động của tô chức.

Các thành phan của một hệ thống thông tin gồm: nguồn lực về con người, nguồn lực phan cung, nguon luc phan mém, nguồn lực dữ liệu và nguồn lực về hệ thống mang (O’Brien, 2002) Mối quan hệ giữa các nguồn lực này thé hiện như hình vẽ sau:

= Hỗ trợ hoạch định chiến lược.

= Hỗ trợ trong việc quản lý và ra quyết định.

= Hỗ trợ điều hành sản xuất Dựa trên mục đích hỗ trợ của IS, O’Brien (2002) chia IS 02 loại:

= Hệ thống hỗ trợ công tác điều hành sản xuất (Operations support systems).

= Hệ thống hỗ trợ công tác quản ly (Management support systems).

Trong một số nghiên cứu, mô hình hình tháp 4 cấp được sử dụng dé phân loại IS dựa trên đối tượng sử dụng.

Giám đốc điều Hệ thông

` thông tin hành A bà điêu hành

Nhà quản trị Hệ hồ trợ ra

Nhà quản tri Hệ thông thông cấp trung tin quản lý

PE TT TT LT TTA

Công nhân Hệ hồ trợ xử lý giao dịch ee ee area SeaTac 552125020107017E2115 525538 528/1250125112052352250E017052217535552505280325/1⁄202T0575052351010701072175215233552E037E/3252E2105052355/2201072325212532592E0528.352501250300255225050270125/1780115/253538/3525/125 250.

Hình 3: Phân loại Hệ thống thông tin dựa trên đối tượng sử dụng.

Trong các cách phân loại đã nêu, Hệ thống thống tin quản lý (Management

Information Systems - MIS) luôn được xem là một dạng IS quan trọng.

MIS là một hệ thống kết hop, là một hệ giao tiếp người - máy giúp cung cấp các thông tin hỗ trợ nhà quản lý trong việc thực hiện chức năng ra quyết định trong tô chức (Davis and Olsen, 1985).

Trong khái niệm quản tri hiện đại, thông tin có vai trò hết sức quan trọng, không có thông tin mọi thứ sẽ ngưng trệ Có thé nói rằng thông tin là nguồn lực cần thiết để phát triển các nguồn lực khác Phát triển và ứng dụng Hệ thống thông tin quản lý (MIS) sẽ giúp việc lập kế hoạch tốt hơn, ra quyết định chính xác hơn và hiệu quả công việc cao hơn.

Hệ thống thông tin được dé cập trong nghiên cứu này là một dạng hệ thong thông tin quan lý (MIS) Cụ thé là Hệ thống thông tin quản lý khách hàng

(Customer Management Information System — CMIS)

2.1.2 Hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource

Lý thuyết về ERP được phát triển từ những năm 1990 Theo Green Beacon Solutions (2013), ERP là một hệ thống tích hợp thông tin bên trong và bên ngoài của một doanh nghiệp thông qua một giải pháp nhằm quản lý các chức năng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hình 4: So đồ cau trúc ERP (Green Beacon Solutions, 2013)

Theo Kumar & Hillegersberg (2000), ERP có thé được hiểu là một hệ thống của các gói IS có khả năng cấu hình, các gói IS này tích hợp thông tin và quy trình nghiệp vụ cho tất cả các hoạt động của tô chức.

Nói cách khác, ERP là cũng là một dạng hệ thống thông tin (IS).

Trong nghiên cứu này, các yếu tô có ảnh hưởng quan trọng đến việc triển khai thành công ERP sẽ được sử dụng dé nghiên cứu cho quá trình triển khai cua CMIS.

2.1.3 Triển khai dự án IS

Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tô chức va quan lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoan thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, dam bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi (Wikipedia, 2014).

Trong lý thuyết về quản lý dự án, khái niệm tam giác dự án là một tam giác ma ba cạnh thé hiện ba yếu tổ khống chế của dự án 1a:

— Chất lượng công việc (bao gồm cho cả khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật),

— Thời gian hoàn thành (tiễn độ thực hiện) và

— Ngân sách dé ra mức vốn dau tư). Đảm bảo được sự cân đối giữa ba yếu tố này dé tam giác không bị hở ở bat kỳ góc nào chính là thể hiện chất lượng, thành quả của công tác quản lý dự án Vì vậy, người ta còn gọi đây là tam giác chất lượng.

Hình 5: Tam giác dự án (Brukar Inc, 2013)

Theo Hamilton Setende (2012), khi mong muốn triển khai một dự án phần mềm, doanh nghiệp có 2 hướng dé lựa chon là: sử dung các gói phần mềm thương mại hiện có hoặc tự xây dựng phan mém bằng nguồn lực của doanh nghiệp JS được khảo sát trong nghiên cứu này là một hệ thống được triển khai bằng nguon lực của doanh nghiệp

Zainal Arifin & Gede Rasben (2012), chia quá trình triển khai một dự án ERP thành 3 giai đoạn Trước triển khai, triển khai và sau triển khai (Pre-Implementation, Implementation và Post- Implementation) Nghia là, bat đầu từ giai đoạn lập kế hoạch lựa chọn giải ERP đến lúc triển khai giải pháp và duy trì vận hành ERP sau khi triển khai.

Trong nghiên cứu này quá trình triển khai dự dn CMIS được xem xét ở cả 3 giai đoạn như đã nêu ở trên Các thành viên tham gia khảo sát là những người có nhiều kinh nghiệm và từng tham gia vào quá trình triển khai CMIS, họ sẽ cung cấp các dữ kiện quá khứ về quả trình triển khai hệ thống này dong thời cũng cung cấp những nhán định của họ về hệ thông.

2.1.4 CSFs và mo hình đánh giá sự thành công của IS.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày trình tự lựa chọn phương pháp thực hiện nghiên cứu để giải quyết các van dé đã đặt ra ở Chương 1 Chương này cũng trình bày phương pháp thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu và các phương pháp nhằm đảm bảo tính hop lệ và độ tin cậy cua dit liệu.

Theo Robert Yin (2009, pp.7-8), mục đích của một nghiên cứu học thuật có thể là khai phá, mô tả, giải thích hoặc cả ba.

— Nhiên cứu với mục đích khai phá: thực tế là muốn làm sáng tỏ sự hiểu biết của bạn về một vẫn đề (Saunders, Lewis & Thornhill, 2009) Robson (1993, được trích dẫn bởi Saunders, Lewis & Thornhill, 2009) cho rằng khai phá là một cách thức dé tìm hiểu cái gì đang xảy ra, dé tìm kiếm những hiểu biết mới, đặt ra câu hỏi để đánh giá hiện tượng một cách sáng tỏ.

— Nhiên cứu với mục đích mô tả: khi bạn muốn miêu tả các hiện tượng, các sự kiện, tình huống hoặc quá trình Phương pháp mô tả cũng phù hợp khi gặp các van dé có cấu trúc rõ ràng, nhưng mục đích không phải là để tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa nguyên nhân và triệu chứng.

— Nhiên cứu với mục đích giải thích: rất hữu ích khi muốn thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa các biến Điểm mạnh trong loại nghiên cứu này là để kiểm tra một tình huống hoặc một van dé để giải thích mối quan hệ giữa các biến

Nhu da trinh bay 6 phan đầu, mục đích của luận văn này là mong muốn làm sáng tỏ về mức độ ảnh hưởng của các CSFs đến việc triển khai thành công IS tại EVN SPC hay nói cách khác là khai phá thêm những hiểu biết và mô tả về CSFs trong triển khai IS Thực chất là trả lời 2 câu hỏi: Các CSFs nao quan trọng (What)? và các CSFs này quan trọng mức độ nào (How)?

Cũng theo Robert Yin (2009, pp.9) Dé trả lời câu hỏi What va How thì các nghiên cứu được dé nghị là phương pháp kinh nghiệm, phương pháp tham khảo quá khứ và phương pháp nghiên cứu tình huống.

Ngoài ra mục tiêu của nghiên cứu đã được đặt ra, nghiên cứu chỉ quan tâm đến những sự kiện diễn ra trong tô chức mà không quan tâm đên việc quan sát các hành VI.

Form of Requires Control of | Focuses on

METHOD Research Question pehavioral Events? | Contemporary Events?

Experiment how, why? yes yes

Survey who, what, where, no yes how many, how much?

Archival who, what, where, no yes/no Analysis how many, how much?

History how, why? no no

(Case Study how, why? no yes

Hình 9: Tinh huống và Phương pháp nghiên cứu (Robert Yin, 2009) Với đặc điểm của nghiên cứu như trình bày ở trên, phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất trong trường hop này là phương pháp nghiên cứu tình huéng (Case Study) Phương pháp nghiên cứu tình huống cũng giống như các phương pháp nghiên cứu khác, cần phải nghiên cứu các học thuyết, xác định các câu hỏi cần trả lời của nghiên cứu, thu thập và phân tích các số liệu từ đó hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu Robert Yin (2004, pp.3) Do đó, dé tai nghiên cứu cần thực hiện thu thập và phân tích các số liệu kết hợp với việc tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đề làm sáng tỏ vân đề cân quan tâm.

Trong nghiên cứu này, Tổng công ty Điện lực miền Nam một đơn vị quản lý công tác phân phối điện năng cho khu vực các tỉnh thành phía Nam nước ta được chọn làm tình huống (đối tượng) nghiên cứu Cụ thé hơn là hệ thống thông tin quan lý khách hàng (CMIS) đang được triển khai tại EVN SPC.

Theo Robert Yin (2004, pp.9, pp.11), phương pháp nghiên cứu tình huống không giới về nguồn dữ liệu Điểm mạnh của phương pháp này là thu thập dữ kiện từ nhiều nguồn khác nhau Dữ kiện của một nghiên cứu tình huống có thé bao gồm dữ kiện định tính và dữ kiện định lượng Cũng theo Robert Yin (2004, pp.19) phỏng vấn là phương pháp quan trọng để thu thập dữ kiện cho một nghiên cứu tình huống.

Theo tài liệu hướng dẫn của đại học Harvard (2013), phương pháp thu thập dữ liệu có thể chia làm 2 loại, phương pháp định tính và phương pháp định lượng.

Cũng theo tai liệu này, mục tiêu của nghiên cứu định lượng thường là để kiểm chứng một giả thiết khoa học do người nghiên cứu đặt ra Trong khi đó, mục tiêu của nghiên cứu định tính là khai phá ý nghĩa thông qua nghiên cứu các dữ liệu liên quan.

Nghiên cứu định tính thì chủ yếu thu thập dữ liệu bang chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tim cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người từ quan điểm của nhà nhân học Nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu sử dụng theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diễn giải, không chứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên cứu, có nghĩa là nhà nghiên cứu dựa vào các lý thuyết để xây dựng cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp với điều kiện.

Nghiên cứu định lượng chủ yếu thu thập dữ liệu băng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu định lượng chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp Nghiên cứu định lượng có thể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan, do là phương pháp chủ yếu sử dụng con số và tính khách quan cao nên phương pháp định lượng có độ trung thực cao.

Theo Shayaa Othman (2011), mục đích cơ bản của một nghiên cứu định tính là khám phá các ý tưởng liên quan đến chủ đề nghiên cứu Trong khi đó, nghiên cứu định lượng dùng dé kiểm chứng các giả thiết khoa học hoặc định lượng các câu hỏi trong nghiên cứu.

Qualitative RESEARCH Quantitative Research ASPECT Research

Discover Ideas, with General Test Hypotheses or Specific Research Objects COMMON PURPOSE Research Questions

Observe and Interpret Measure and Test

Unstructured Free Form DATA COLLECTION Structured Response

Research is intimately RESEARCHER Researcher uninvolved involved Results are INDEPENDENCE Observer Results are subjective Objective

Large samples to Produce Small samples —Often in Generalizable Results Natural setting SAMPLES [Results that Apply to Other

Hình 10: So sánh phương pháp nghiên cứu Dinh tính va Dinh lượng (Shaya'a

Theo John D Anderson (2006, pp.2), nghiên cứu định tính dùng để phát triển một giả thuyết, trong khi đó nghiên cứu định lượng lại dùng để kiểm tra các giả thuyết Nghiên cứu định tính phù hợp để trả lời các câu hỏi What? và Why? trong nghiên cứu Trong khi đó, nghiên cứu định lượng phù hợp để trả lời các câu hỏi

How? và How much? trong nghiên cứu.

Với mục tiêu nghiên cứu đã được trình bày ở Chương I, phương pháp nghiên cứu được chọn như sau:

— Đối với mục tiêu nhận diện các CSFs trong triển khai dự án CMIS tại EVN

SPC, sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.

— Đối với mục tiêu đánh giá (định lượng) mức độ quan trọng của từng CSFs, sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.

3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

GIỚI THIỆU VE HE THONG CMIS TẠI EVN SPC

Chương này giới thiệu chung về mô hình tô chức của EVN SPC, các chức năng chính và đặc điểm trong quả trình triển khai CMIS Chương này cũng trình bày về định hướng dé chon mẫu cho các bước khảo sát phục vụ cho nghiên cứu

Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) là một đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng với các đơn vi phân phối điện khác là Tổng công ty Điện lực miễn Bắc, Tổng công ty Điện lực miền Trung, Tổng công ty Điện lực Hà Nội và Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh EVN SPC hoạt động trong lĩnh vực phân phối mua bán điện năng điện năng trên địa ban 21 tỉnh thành phía Nam Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ chính tri xã hội của mình, từ lâu Ban lãnh đạo của EVN SPC đã đặc biệt chú trọng về kiện toàn tổ chức, thay đổi mô hình va phương thức hoạt động, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT vào quá trình điều hành sản xuất, kinh doanh điện năng nhằm cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

CHAIRMAN & GENERAL DIRECTOR (ONG NGUYEN THANH DUY)

_PHO TONG GIAM ĐỐC —_ TT oe ằ _ a PRAM | en ee eee ‘

3 ễ ; ẫ 8 b h E 3 >Ä os ew 4, #2 fg 82 1: : ek 2, Š sợi [

| 8 - 4 Ễ E § # 5 ge S23 ãS — pO Spat tiny ae

Từ dau những năm 2000 đến nay, EVN và EVNSPC đã bat đầu triển khai các dự án công nghệ thông tin vào công tác điều hành sản xuất nhăm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể kế đến như: CMIS (Customer Manager Information System — Hệ thống thông tin quản lý khách hàng), FMIS (Financial Manager Information System — Hệ thống thông tin quan lý tài chính), HRM (Human Resource Management — Hệ thống thông tin quản lý nhân sự) đây là các hệ thống được xem là đã được triển khai và duy trì hoạt động ôn định (Theo báo cáo tong kết công nghệ thông tin năm 2012 của EVN SPC) Tuy nhiên, trong giai đoạn này có nhiều Hệ thống thông tin (IS) triển khai không thành công va đã phải dừng triển khai dự án Có thể kế đến như Hệ thống thông tin quản lý Công tác đầu tư xây dựng và Hệ thống thông tin quản lý Công tác sửa chữa lớn.

Trong năm 2014 EVN SPC sẽ triển khai hệ thống thông tin quản lý hệ kỹ thuật (quản lý tài sản) nhằm giúp việc quản lý vận hành hệ thống điện ngày càng dễ dang, nhanh chóng, tin cậy và hiệu quả Hệ thống nay là một dự án quan trọng nằm trong chiến lược Công nghệ thông tin (CNTT) giai đoạn 2013-2015 của EVN SPC.

4.2 Hệ thống thông tin quản lý khách hàng (CMIS) tại EVN SPC

Hệ thống Thông tin Quản lý Khách hàng là một hệ thống thông tin tích hợp do Trung tâm Công nghệ thông tin — Tập đoàn Điện lực Việt Nam thiết kế và xây dựng, nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu câu về quy trình nghiệp vụ kinh doanh điện năng.

Hệ thống CMIS phục vụ chủ yếu cho công tác kinh doanh tác nghiệp tại các Công ty Điện lực và Điện lực Cán bộ nghiệp vụ ở các Đơn vị có thé truy cap vao chuong trinh, thong qua mat khau, tén dang nhap dé thuc hién chirc năng nghiệp vu với quyền han được cấp : cập nhật thông tin, tính toán, in ấn, tìm kiếm thông tin, thực hiện trao đối thông tin với các hệ thống ngoài.

Cán bộ quản lý các cấp từ bộ phận quản lý Nghiệp vụ ở các Phòng ban Điện lực, Công ty Điện lực, Tổng công ty và Tập đoàn Điện lực Việt Nam có thé truy cap vào chương trình, thông qua mật khẩu, tên đăng ky người dùng dé thực hiện chức năng nghiệp vụ với quyền hạn được cấp: thực hiện các báo cáo, thống kê, tra cứu tìm kiếm thông tin.

Các chức năng của CMIS kinh đoan

Quản lý Nhập chỉ số vãLập hóa đơn Thiet bi do dem

QuanliyThu 4 Quan ly va Vatheo doi Tinh toan nợ : tồn that

Hình 14: So đồ chức năng hệ thống CMIS (EVN SPC, 2013) Loi ích của CMIS có thé kể đến như sau:

— Hiệu quả về quản lý: Hệ thống thông tin quản lý khách hàng, thông tin sẽ được phản ánh kịp thời cho lãnh đạo điều hành, sản xuất, thời gian cung cấp thông tin nhanh và tin cậy, quy trình nghiệp vụ thống nhất trên toàn EVN tạo điều kiện thuận lợi, giúp EVN ngày cảng hiện đại hoá, chuẩn hoá để có thé dễ dang hội nhập với nên kinh tế thé giới.

— Hiệu quả về vật chất: Hệ thống thông tin quản lý khách hàng đã đem lại một lợi ích về kinh tế tương đối lớn cho EVN nói riêng và cho đất nước nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý.

— Hiệu quả về xã hội: Hệ thống CMIS được xây dựng và triển khai đã cho phép các công ty điện lực có thể áp dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ kinh

LUẬN VĂN THẠC SĨ doanh điện năng tạo thành một chu trình sản xuất khép kín, quản lý thông tin khách hàng từ khi ký đến khi thanh lý hợp đồng.

4.3 Lựa chọn mẫu khảo sát tại EVN SPC Với đặc điểm như trên, thì đối tượng tham gia vào quá trình triển khai dự án CMIS tại EVN SPC gồm các thành phân sau:

— EVN: Cụ thé là Trung tâm Công nghệ thông tin — Tập đoàn Điện lực Việt Nam đóng vai trò là đơn vị phát triển phần mém với sự hỗ trợ của các Công ty Công nghệ thông tin từ các miền trong đó có Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Nam (EVN SPC-IT).

— Ban Kinh doanh — EVN SPC, Ban CNTT — EVN SPC, EVN SPC-IT đại diện các Công ty Điện lực tinh: Đóng vai trò là nhóm triển khai phan mềm.

— Ban Kinh doanh — EVN SPC, các Công ty Điện lực tỉnh và các Điện lực huyện trực thuộc: Đóng vai trò là đối tượng khai thác phần mềm.

Với nhận định như trên. Đối với mục tiêu nhận diện các CSFs (nghiên cứu định tính), tôi sẽ thực hiện phỏng vấn sâu trên 4 mẫu gồm: i) Đại diện lãnh đạo Ban Kinh doanh — EVN SPC: Ông Nguyễn Phước Đức —

Trưởng Ban. ii) Đại diện lãnh đạo Ban CNTT — EVN SPC: Ông Nguyễn Duy Linh — Phó

Trưởng Ban. iii) Đại diện lãnh đạo Công ty CNTT Điện lực miền Nam: Ong Văn Thanh Huy

— Trưởng Phòng Công nghệ Phần mềm Công ty CNTT Điện lực miền Nam. iv) Đại diện lãnh đạo một Công ty Điện lực tỉnh trực thuộc EVN SPC: Ông Đặng Nguyên Phương — Nguyên Trưởng Phòng Kinh doanh Công ty Điện lực Long An.

KET QUÁ NGHIÊN CUU

Chương trình trình bay qua trình thu thập dit liệu phục vụ cho nghiên cứu bao gom: Đối tượng và phương pháp thực hiện thu thập dữ liệu Chương này cũng trình bày các bước đánh giá tổng hợp phân tích dữ liệu khảo sát.

5.1 Mục tiêu: Nhận diện các CSFs trong triển khai CMIS tại EVN SPC.

Với 10 CSFs đã được nhận diện thông qua việc tim hiểu các công trình nghiên cứu liên như đã trình bày ở Chương 2, người nghiên cứu sẽ khảo sát ảnh hưởng của các CSFs này đến việc triển khai Hệ thống thông tin quan lý khách hàng (CMIS) tại EVN SPC bằng hình thức phỏng van bán cấu trúc Thời gian thực hiện cho một phỏng vấn khoảng 30 phút Thông qua phỏng vấn, người nghiên cứu cũng như mong muốn xác định thêm các CSFs đặc thù trong triển khai hệ thống này Ngoài ra, kết quả có được sau phỏng vẫn sẽ được khăng định lại một lần nữa thông qua một buôi thảo luận nhóm.

Kết luận danh sách các CSFs của hệ thong CMIS đang triển khai

Hình 15: Trình tự nghiên cứu xác định các CSFs trong triển khai CMIS tại EVN SPC

Bước 1: Xác định các yếu t6 có khả năng là CSFs của CMIS thông qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu đã công bồ.

— Thực hiện như trình bày tại mục 2.2 và 2.3.

Bước 2: Phỏng vẫn để xác định các CSFs của CMIS.

— Phương pháp chọn mẫu dé phỏng van như trình bảy ở mục 4.3.

— Thiết kế bảng hỏi phục vụ phỏng vấn, gồm 43 câu hỏi như trình bảy tại Phụ

Tóm tắt kết quả thực hiện phỏng vấn như trình bày tại phụ lục C là co sở để đưa ra các kết luận như sau: a Đánh giá về sự thành công của CMIS:

Các ý kiến khảo sát đều cho răng, đây là một dự án phần mềm rất thành công của ngành điện Phần mềm được ngành điện thực hiện bang nguồn lực của EVN mà không áp dụng hình thức mua phần mềm thương mại Lý do, phần mém thương mai không đáp ứng đòi hỏi trong quy trình kinh doanh của EVN cũng như các nhu cầu thay đối thường xuyên trong quy trình kinh doanh của EVN để phù hợp với quy định của nhà nước Phần mềm này cũng đã đoạt giải Sao Khuê năm 2006.

CMIS được triển khai xây dựng từ năm 2000 đến năm 2004, EVN SPC đã triển khai đồng loạt cho 21 Công ty Điện lực tỉnh thành viên.

Các thành viên được khảo sát cũng cho rằng, giai đoạn hiện tại:

— Phần mềm đã đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng.

— Dữ liệu của phần mềm luôn được cập nhật day đủ liên tục vì có sự ràng buộc giữa việc triển khai các nghiệp vụ kinh doanh và sử dụng phần mềm.

— Các khó khăn vướng mắc trong quá trình sử dụng CMIS của người dùng luôn được giải quyết kịp thời Các ý kiến phản hồi của người dùng về phần mềm cũng được tiếp nhận day đủ và khắc phục kịp thời.

— Người sử dụng rất hài lòng và hứng thú với việc sử dụng CMIS CMIS cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho người dùng tại EVN SPC trong quá trình tác nghiệp.

So sánh với mô hình đánh giá về sự thành công của IS do Delone va Mclean (2003) đưa ra, có thé khang định rang CMIS đã được triển khai thành công. b Yếu tố: Mục đích và mục tiêu rõ ràng.

Các đối tượng tham gia khăng định, yếu tố nảy có vai trò hết sức quan trọng đối với việc triển khai CMIS Mục tiêu mà lãnh đạo EVN đặt ra cho CMIS trước khi triển khai là:

— Thống nhất quy trình nghiệp vụ kinh doanh của tat cả các đơn vị trong toan EVN và xây dựng một phần mềm đáp ứng hoàn toàn các quy trình nghiệp vụ kinh doanh của các bộ phân liên quan.

— Phần mềm phải đáp ứng kịp thời, nhanh chóng các nhu cầu của người sử dụng hệ thống trong quá trình tác nghiệp. c Yếu tố: Chiến lược triển khai dự án.

Theo các đối tượng tham gia phỏng van, EVN SPC đã áp dụng chiến lược triển khai từng phan Trong đó, các nhóm các module quan trọng được triển khai trước, các module khác được triển khai lần lượt EVN SPC cũng sử dụng chiến lược triển khai thí điểm tại 2 Công ty Điện lực tỉnh Bình Dương và Long An để rút kinh nghiệp và hoàn thiện các điểm chưa phù hop của phần mềm trước khi triển khai đồng loạt cho 21 Công ty Điện lực tỉnh thành viên.

Ngoài ra, EVN SPC cũng sử dụng chiến lược triển khai song song 2 hệ thống phần mém (Hệ thống phần mém quản lý cũ và CMIS) trong giai đoạn đoạn đầu Khi CMIS vận hành 6n định mới dừng hệ thống cũ.

Các thành viên tham gia phỏng vấn cho rằng đây là một chiến lược triển khai phù hop, chiến lược góp phan rất quan trọng vảo việc triển khai CMIS vi:

— Khối lượng thực hiện của CMIS là rất lớn nếu không thực hiện triển khai thí điểm rủi ro trong thực hiện sẽ rất lớn và khi rủi ro xãy ra thì nhóm triển khai không đủ nguồn lực nhân sự để hỗ trợ người dùng.

L TTP

Thực hiện cách làm tương tự cho các câu hỏi còn lại. Áp dụng lý thuyết về AHP, Người nghiên cứu xây dựng được ma trận so sánh mức độ quan trọng của các yếu tố, trong đó:

Danh sách các yếu tổ F1: Yếu tố - Mục đích và mục tiêu rõ ràng.

F2: Yếu tố - Chiến lược triỀn khai dự án.

F3: Yếu tổ - Sự hưởng ứng của người sử dụng hệ thống.

F4: Yếu tô - Nhóm triển khai dự án.

F6: Yếu tô - Su ủng hộ từ lãnh đạo cấp cao.

F7: Yếu tổ - Sự trao đôi thông tin giữa các bộ phận có liên quan.

F§: Yếu tô - Quản tri rủi ro.

F9: Yếu tổ - Quan tri sự thay đôi.

F10: Yếu tố - Quan lý dự án.

Thang do được chọn là:

1: Hai yếu tố quan trọng như nhau.

Oo ơ1 CC: C2 : Cực ky quan trọng.

Hình 18: Ma trận AHP so sánh mức độ quan trọng của các CSEs

Bước 4: Sử dụng phần mềm Expert Choice để xếp hạng cho các CSEs.

Ma trận như hình 18 sau đó sẽ được đưa vào phan mém Expert Choice dé tinh toán xác định mức độ ưu tiên (xếp hang) cho các CSFs.

Gia tri cập nhật vào phần mềm Expert Choice

Kết quả tính toán từ phần mềm Expert Choice:

Goal: IS SUCCESS IN EVN SPC

Kết qua tinh toán cho thấy phương sai của phép so sánh là 0.07 va có được bảng các CSFs sắp xếp thứ tự theo mức độ quan trọng như sau:

Trong đó tong mức độ quan trọng của các yếu tố bang 1 và yếu tố nao có giá trị càng lớn, mức độ quan trọng càng cao.

Kết qua nghiên cứu: Kết quả dat được tại bước nghiên cứu nay là bảng xếp hạng các CSFs như sau:

Stt Yếu tô Mức độ quan trọng 1 |Nhóm triển khai dự án 0.238

2 |Sự ủng hộ từ lãnh đạo cấp cao 0.216 3 |Sự hưởng ứng của người sử dụng hệ thống 0.175

5 |Quản trị sự thay đổi 0.071 6 |Chiến lược triển khai dự án 0.052

7 |Mục đích và mục tiêu rõ ràng 0.042

9 |Sự trao đôi thông tin giữa các bộ phận có liên quan 0.023

Bang 5: Bang sắp xếp theo mức độ quan trọng của các CSFs trong triển khai CMIS.

CHƯƠNG VI: KET LUẬN & HƯỚNG PHAT TRIEN CUA DE TÀI.

Dựa trên kết quả thực hiện ở các chương trên, chương này trình bày tóm tat các bước thực hiện, kết quả của nghiên cứu và những hạn chế và hướng phái triển của dé tài Chương này cũng đưa ra các hàm y về mặt quan lý cho Lãnh đạo EVN SPC trong việc triển khai cho các dự án có tính chất tương tự

6.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

Mục tiêu từ đầu đã đặt ra cho nghiên cứu này 1a:

— Nhận diện các CSEs trong triển khai Hệ thống thông tin quản lý khách hang (CMIS) tai Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC).

— Đưa ra đánh giá về mức độ quan trọng của từng CSFs (Bảng sếp hạng CSFs dựa trên mức độ quan trọng).

Ngoài ra, nghiên cứu này cũng mong muốn đề xuất ra các hàm ý về quản lý cho lãnh dao EVN SPC trong việc triển khai các hệ thong tương tự.

Với mục tiêu như trên, Người nghiên cứu đã tìm hiểu về các CSFs trong triển khai ERP va sử dụng kết quả này để nghiên cứu trên một IS cụ thé Can lưu ý, IS được đề cập trong nghiên cứu nảy là một MIS do doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích tự xây dung va triển khai Tình huống cụ thể được nghiên cứu là hệ thống thông tin quản lý khách hàng (CMIS) đã được triển khai tại EVN SPC.

Bang hình thức phỏng vấn bán cấu trúc kết hợp với thảo luận nhóm, người nghiên cứu đã xây dựng được một bộ gồm 10 yếu tố được cho là có ảnh hưởng quan trọng đến việc triển khai thành công của CMIS Các yếu tô này chính là điều kiện cần giúp CMIS triển khai thành công như hiện tại.

Cuối cùng, thông qua khảo sát các thành viên tham gia quản lý công tác triển khai CMIS tại các đơn vị trực thuộc của EVN SPC kết hop với lý thuyết về AHP,Người nghiên cứu hình thành được bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên dựa trên vai trò của từng yếu tố.

Kết quả đạt được của nghiên cứu là bảng danh sách 10 CSF trong triển khai MIS do một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ich tự xây dựng va triển khai Các CSFs này được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên giữa các yếu tô như bảng 4.

Tóm lại, Theo nhận định của người nghiên cứu, nghiên cứu này đã hoàn thành mục tiêu dé ra.

6.2 Kết luận và khả năng ứng dụng của đề tài.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 10 yếu tố được nhận diện ở trên thì các yếu tô “Sự hưởng ứng của người sử dụng hệ thông”, “Nhóm triển khai dự án”, “Đào tạo”, “Sự ủng hộ từ lãnh dao cấp cao” có vai trò đặt biệt quan trọng đến việc triển khai thành công CMIS tại EVN SPC Các yếu tố còn lại như “Quản trị sự thay đối”,

“Su trao đổi thông tin giữa các bộ phận có liên quan”, “Quản trị rủi ro”, “Quản lý dự án”, “Mục đích và mục tiêu rõ ràng”, “Chiến lược triển khai dự án” cũng có vai trò quan trọng nhưng ở mức độ kém hơn 10 yếu tổ nay là điều kiện cần cho việc triển khai thành công CMIS tại EVN SPC.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thay rang, dé có thé triển khai thành công dự án

CMIS tại EVN SPC thì trong các chức nang cua quản tri, chức năng xây dựng đội ngũ làm việc là yếu đóng vai trò chủ đạo.

So sánh với quả nghiên cứu với công trình nghiên cứu do Zainal Arifin &

Gede Rasben (2012) cho thấy có một số điểm khác biệt như sau:

— Nghiên cứu của Zainal Arifin & Gede Rasben đánh giá rất cao vai trò của yếu tố “Sự trao đôi thông tin giữa các bộ phận có liên quan”, yếu tổ này được xếp hạng cao nhất Trong khi đó nghiên cứu tai EVN SPC, yếu t6 này chỉ được xếp thứ 9.

— Yếu tụ “Chiến lược triển khai dự ỏn” được Zainal Ariủn & Gede Rasben xếp ở vị trí thứ 4 Trong khi đó nghiên cứu tại EVN SPC, yếu tổ này được xếp thứ

— Đánh giá của Zainal Arifin & Gede Rasben về các yếu tô “Nhóm triển khai dự án”, “Dao tạo”, “Sự ủng hộ từ lãnh dao cấp cao” khá tương đồng với nghiên cứu thực hiện tại EVN SPC.

Kết quả nghiên cứu trên mặc dù được thực hiện trên hệ thống CMIS Tuy nhiên, kết quả này hoàn toàn có thể áp dụng cho các IS khác được triển khai tại EVN SPC có quy mô và cách thức thực hiện tương tự Với kết quả mà nghiên cứu đạt được ở trên, sẽ giúp Lãnh đạo EVN SPC có được cái nhìn tong thé về các yếu tố mà EVN SPC cần phải quan tâm để có thể triển khai thành công các dự án CNTT của đơn vị mình Đây là điều mà Lãnh đạo EVN SPC cũng như các bộ phận nghiệp vụ chịu trách nhiệm xây dựng va triển khai các phần mềm chưa làm được trước đây. Đặc biệt trong thời gian tới (2014 — 2015), EVN SPC sẽ triển khai hệ thống thông tin quan lý hệ kỹ thuật (một dạng hệ thống quản lý tài sản của doanh nghiệp này), việc nhận diện được 10 yếu tố đã nêu sẽ giúp EVN SPC có nhiều thuận lợi để triển khai hệ thống thông tin quản lý hệ kỹ thuật thành công.

Kết quả đạt được của nghiên cứu này cũng có thể được xem là một công cụ hỗ trợ để Lãnh đạo EVN SPC và các Phòng, Ban chức năng ra quyết định trong việc lựa chọn phương án triển khai phù hợp cho một dự án CNTT tại đơn vi nay.

6.3 Hạn chế của đề tài và Hướng nghiên cứu tiếp theo.

PHIẾU KHẢO SÁT

Khảo sát "Mức độ quan trọng của các yếu tố có ảnh hưởng đến việc triển khai thành công một phần mềm tại EVN SPC" ®

Kính Chào các Anh/Chị

BE THỰC HIỆN TOT NỌI DUNG KHAO SAT, DE NGHỊ CÁC ANH/CHI ĐỌC KY HƯỚNG DAN THỰC HIEN TẠI MỤC NAY

Thực hiện nghiên cứu của EVN SPC về Đánh gia mức độ quan trọng của các yếu tố có ảnh hưởng đến việc triển khai thành công dự án phần mềm tại EVN SPC, EVN SPC thực hiện khảo sát nhận định của người dùng về các yếu tố này Sau đây là hướng dẫn thực hiện:

Qua nghiên cứu, EVN SPC đã nhận thay có 10 yêu tổ được xem là có ảnh hưởng quan trọng đến việc triển khai thành công hệ thông phan mềm cụ thé như sau:

1 Dự an có mục dich và mục tiêu rõ rang: nghĩa là có xác định rõ các mục tiêu, mục dich cần phải đạt được của dự án trước khi triển khai thực hiện.

2 Lựa chọn chién lược triển khai phù hợp: nghĩa là có xem xét dé lựa chọn cách triển khai phủ hợp Ví dụ như triển khai thí điểm từng chức năng của phan mềm hay triển khai thí điểm vài đơn vị trước khi triển khai chính thức thay vi triển khai đồng loạt

3 Sự tham gia của người dùng cuỗi trong việc xây dựng và triển khai phan mềm: nghĩa là có sự nhiệt tình tham gia của các đối tượng sử dụng phân mềm vào công tác triển khai phần mềm như: khảo sát nhu cầu, sử dụng thử phần mềm, góp ý về giao diện, chức năng

4 Nhóm trién khai thực hiện dự an gdm những người có nang lực.

5 Đào tạo sử dụng phần mềm cho người dùng cuối tốt.

6 Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo cấp cao đối với dự án.

7 Sự trao đôi thông tin giữa các bộ phận liên quan tốt: nghĩa là có sự trao đổi thông tin đầy đủ và nhanh chóng, thường xuyên giữa các bộ phận liên quan như: người dùng cuối, đơn vị phát triển trién khai phan mềm va các phòng ban nghiệp vu của EVN SPC trong từng giai đoạn triển khai phần mêm.

8 Quản trị tốt các rũi ro trong triển khai dự án phần mềm: Nghia la có biện pháp dự phòng trước các rũi ro trong triển khai dự án như: các rũi ro về Con người, thiết bị, thay đổi quy trình thay đổi chức nang phan mềm

9 Quản trị tốt tâm lý ngại thay đôi của người tham gia hệ thông: nghĩa là nhóm thực hiện dự án có những biện pháp, chiên lược nhằm làm cho người dùng nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của phan mem dé từ đó tự nguyện thực hiện Tránh tâm lý chống đối hoặc không hài lòng của người dùng đối với việc triển khai phần mềm.

10 Năng lực Quản lý dự án của nhóm triển khai phần mêm: nghĩa là những người to chức triên khai phan mêm cỏ kế hoạch, tiễn độ thực hiện rõ ràng chỉ tiết, dự trù và phân bo nguồn lực hợp ly va theo dõi, đôn đốc liên tục ở từng giai đoạn trong tiền độ thực hiện

Các Anh/Chị thực hiện so sánh và đánh giá mức độ quan trọng của từng cặp các yếu tố theo thang đánh giá như sau:

Thang đo từ 1 - 9, trong đó:

1= Cực ky kém quan trong;

5= Hai yêu tố quan trọng như nhau;

Ví dụ: Với yêu cầu So sánh 2 yếu tô A và B Trường hợp 1: Nếu đánh giá A rất quan trọng so với B, các Anh/Chị chọn mức 8.

Trường hợp 2: Nếu đánh giá A cực kỳ kém quan trọng so với B, các Anh/Chị chọn mức 1.

Sau đây đề nghị các Anh/Chị khai báo một số thông tin cá nhân

Họ và Tên Bạn có thê không khai báo tên nêu cảm thây không thuận tiện

Don vị Công tác * Bạn cân khai báo nội dung này theo câu trúc: Công ty Điện lực - Điện lực hoặc VP EVN SPC (Khai báo chữ không dâu) Ví dụ: PC Đông Tháp - Điện lực TP Cao Lãnh.

Vị trí công tác * Vi trí công tác hiện tai cua bạn ©) Chuyên viên phụ trách quản lý, trién khai phần mềm ©) Cán bộ quản ly

Bắt đầu từ phần sau, các Anh/Chị được đề nghị thực hiện so sánh mức độ quan trọng của từng cặp yếu tố (bao gồm 45 câu hỏi) theo thang đo đã quy ước ở phần trên Mời các AnhChị bắt đầu khảo sát.

Phần 1: So sánh Yếu tố "Dự án có mục đích và mục tiêu rõ ràng" với các yếu tố còn lại

Dự án có mục đích và mục tiêu BK 3 3 £@3 OOOO Lựa chọn Chiên lược trién khai ràng, QW VU CV Ở Ở Ở ỞC nhì hợp.

Dự ỏn cú mục đớch và ơ @ OOOO | Sư tham gia của người dựng cudi trong mục tiêu rõ ràng ~ ~ ~ * *“ *“ “ * việc xây dựng và triên khai phan mêm.

Dự án có mục đích và mục = 3 OO OO SO Nhóm triên khai thực hiện dự án gồm tiêu rõ ràng ~ ~ ~ “ * “ “ — * những người có nang lực.

Dự án có mục đích và mục tiêu OO OO * Đảo tạo sử dụng phần mềm cho rõ ràng ~ “~~ * *“ *⁄ *⁄ — người dùng cudi tot.

Dự án có mục đích và mục => 3 OOOO) Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh dao tiêu rõ ràng “ *“ *f ~~“ “ *“ * cap cao đôi với dự án.

Dự ỏn cú mục đớch và mục tiờu ơ Ê OOOO | Sư trao đổi thụng tin giữa cỏc bộ rõ ràng ~ ~~ ~~~ — phận liên quan tot.

Dự án có mục đích và mục OOOO SG Quản trị tốt các rũi ro trong triên khai tiêu rõ ràng `“ ` *f ~~ ~~“ * dự án phân mêm.

Dự án có mục đích và mục OOOO S| Quản trị tốt tâm lý ngại thay đổi của tiêu rõ ràng ~ ~ =~“ người tham gia hệ thông.

Dự ỏn cú mục đớch và mục ơ ơ RR ROO af Năng lực Quản lý dự ỏn của nhúm tk JL JL JL JEL JL JL JRL JIL J tiêu rõ ràng `“ “ ` *⁄ *ƒ * triển khai phần mềm.

Phần 2: So sánh Yếu tố "Lựa chọn Chiến lược triển khai phù hợp" với các yếu tố còn lại

Lựa chọn Chiên lược triên | 3 OOOO | Sư tham gia của người dùng cudi trong khai phù hợp “ “~~~ *“ * “ “ * việc xây dựng và triên khai phan mêm.

Lựa chọn Chiờn lược triộn ơ, Nhúm triộn khai thực hiện dự ỏn gồm khai phù hợp ~ ~ ~~ ~~“ * * những người có năng lực.

Lựa chon Chiên lược triên khai (OO OOOO Đảo tạo sử dụng phan mềm cho phù hợp ~ “ *“ * * *“ *⁄ * người dùng cudi tốt.

Lựa chọn Chiộn lược triển khai ơ ơ OOOO Sự quan tõm, ủng hộ của lónh dao phù hợp “ f * * * * * TM * cap cao đôi với dự án.

12 345 67 8 9 Lựa chon Chiờn lược triờn khai ơ ơ OOOO | Sư trao đổi thụng tin giữa cỏc bộ phù hợp ~ ~~~“ *“ * TM * phận liên quan tot.

Lựa chọn Chiờn lược triờn khai (| ơ Ê Ê Ê@x OOO Quản trị tốt cỏc rũi ro trong triờn khai phù hợp *f * *“ * * * * dự án phan mêm.

Lựa chon Chiờn lược triển ơ QO OOOO Quan trị tốt tõm lý ngại thay doi của khai phù hợp “ ~~ “ *“ “ *“ * người tham gia hệ thông.

Lựa chọn Chiờn lược triờn khai ơ, Ê @ OOO * Năng lực Quản lý dự ỏn của nhúm phù hợp ~ *~ < *“ *⁄“ * trién khai phân mêm.

Phần 3: So sánh Yếu tố "Sự tham gia của người dùng cuối trong việc xây dựng và trién khai phần mềm" với các yếu tố còn lại

Sự tham gia của người dựng cudi trong việc AADADDADADDA wom tren ma ơ xây dựng và triên khai phân mêm “ * * SF Ten cự an g 9 người có năng lực.

Sự tham gia của người dựng cudi trong việc “^*^ơm=m=mnmn eno tao, SỬ ang xây dựng và triên khai phan mem “ ` * * J phan me ke 4k người dung cudi tot.

12345 6 7 8 9 a et’ ` Ái tá Sự quan tam, ủng hộ

Sự tham gia của người dựng cudi trong việc ơ, ơ ơ ơ 3/3/35“ at a lónh đao cd pn xây dựng và triển khai phần mềm `7 @ YY YY YY Cia Tan ogo cap đôi với dự án.

Sự tham gia của người dựng cuối trong việc xõy ^aonơennennnn rien ay tong dựng va triên khai phan mem `“ ~“ ~~“ *“ * phận liên quan tốt.

" ơ R me Quản tị tốt cỏc rũi

Sự tham gia của người dùng cuối trong việc ©_© G © © © © O no trong triển khai dựxây dựng và triên khai phan mềm ` ~~ “~~ * án phần mềm

ce : a CC Quản trị tốt tâm lý ngại

Sự tham gia của người dựng cuụi trong việc , )›@ @O @ @ệ C CC thay đổi của người xây dựng và triên khai phân mêm “ *f ~~“ * * tham gia hệ thông.

1 2 3 4 5 6 7 89 x Ls R " Năng lực Quản lý dự

Sự tham gia của người dựng cudi trong việc A —ơ, =ơ RR RRR: g ive’ led a (J) OOO OO 0 © ) án của nhóm trién xây dựng va triên khai phân mêm “ ~~ ~~~“ * khai phần mềm.

Phan 4: So sánh Yếu tố "Nhóm triển khai thực hiện dự án gồm những người có năng lực" với các yếu tố còn lại

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm ơ AA ơ ơ ơ ơơơ ơ D0 tạo sử dụng phan

C)C)(C)C)(C )(C )(C )(C © ) mềm cho người dùng những người có năng lực *f “~~~ * * ke ghgng g1 CUÔI tot.

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm 7 ơ ơ ơơơơơơ_ 5 quan tam, ủng hộ của

C)C)(C)C)(C)(C)(C )(C © lãnh đạo cap cao đôi với những người có năng lực ` “~ “~~~ = l

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm A ơ ơ ơơơơơơ OF trao doi thụng tin những người có năng lực `“ “~~ ~~~ = quan tat.

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm ơ ơ =ơ = KK Duần trị tot cỏc ri ro những người g9 9% phan mem có năng lực ` * * * * * * 1 h

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm 7 ơ ơ ơơơơơơ Ban trị tot tõm lý ngại thay những người có năng lực `“ “~~~ * = thống.

Nhúm triển khai thực hiện dự ỏn gồm A A =ơ =ơ ca ơ ơ Jang lực Quản lý dự ỏn

C)C)(C)C)(C )(C)(C © © cua nhóm triên khai phan những người có năng lực `“ “~~~ *“ = à un mem.

Phan 5: So sánh Yếu tố "Đào tạo sử dung phan mềm cho

` £ người dùng cuối tốt" với các yếu tố còn lại

123456789 Đào tạo sử dụng phân mém cho © © QO @ OOOO SY quan tâm, ủng hộ của lãnh người dùng cuối tốt ` “ “ ` *⁄ *⁄ “ *⁄ * đạo cấp cao đối với dự án.

1 2 3 4 5 6 7 89 Đào tạo sử dụng phần mềm cho A OO OOO | Sư trao đổi thông tin giữa các người dùng cudi tốt “ *“ “ *“ “ * bộ phận liên quan tốt.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 Í } | } | } | } | } | } | mm } t } Đào tạo sử dụng phan mềm cho Quản trị tốt tâm lý ngại thay đổi người dùng cudi tốt “ “ ~ ~~“ “ “ * của người tham gia hệ thông.

1 2 3 4 5 6 7 89 Đào tạo sử dụng phần mềm cho 3 OOOO | Quản trị tốt các rũi ro trong người dùng cuối tốt `“ ` `“ *⁄ *“ *⁄ *⁄ *⁄ * triển khai dự án phần mềm.

1 2 3 4 5 6 7 89 Đào tạo sử dụng phần mềm cho 3 A OOOO @ Năng lực Quản lý dự án của người dùng cuối tốt “ “ *f *f * *⁄ “ “ * nhóm triên khai phần mềm.

Phần 6: So sánh Yếu tố "Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo cấp cao đối với dự an" với các yếu tố còn lại

Sự quan tõm, ủng hộ của lónh đạo cấp ơ OOOO | Sự trao đụi thụng tin giữa cao đổi với dự án ~ “~~ ~ ~~“ “ “ * các bộ phận liên quan tot.

Sự quan tõm, ủng hộ của lónh đạo cấp ơ OOOO Quản trị tốt cỏc rũi ro trong cao đôi với dự án `“ `“ ~~“ ~~ *⁄ “ * triên khai dự an phần mềm.

12 3 45 67 8 9 cap cao doi với dự án `“ ` *⁄ *⁄ *⁄ *⁄ *⁄ *⁄ƒ * thống gươi gia he

Sự quan tõm, ủng hộ của lónh đạo cấP"ơơơơơmơm=amrZ , Nang lực Quản lý dự ỏn của

( )( )( )( )( )( )( )( )(íÍ cao đôi với dự án ` ` *f *f * *⁄ *⁄ *⁄ * nhóm triển khai phần mềm.

Phan 7: So sánh Yếu tố "Sự trao đồi thông tin giữa các bộ phận liên quan tốt" với các yếu tố còn lại

Sự trao đụi thụng tin giữa cỏc bộ = ơ ơ Ê Ê ROO eH Quản trị tốt cỏc rũi ro trong phận liên quan tôt “ ~ ~~ ~~“ “ *“ “ trên khai dự án phân mêm.

Sự trao đụi thụng tin giữa cỏc bộ =ơ ơ ơ RR A OO FH Quản trị tốt tõm lý ngại thay doi phận liên quan tốt ~ “~~ ~~ “ “ * “TM của người tham gia hệ thông.

Sự trao đụi thụng tin giữa cỏc bộ = ơ zÊơ RR OO Cf Nang lực Quản ly dự ỏn của phận liên quan ttt ~“ ~~ ~~“ “ *“ “TM nhóm triên khai phan mêm.

Phần 8: So sánh Yếu tố "Quản trị tốt các rũi ro trong triển khai dự án phần mềm" với các yếu tố còn lại

Quan trị tot cỏc rũi ro trong triờn khai A ơ Z3 Z3 OO CF Quản trị tot tõm lý ngại thay đụi dự án phân mêm ~ ~~ ~~“ “ “TM * của người tham gia hệ thông.

Quan trị tot cỏc rũi ro trong triờn khai ơ, ơ Zơ Z3 Ê OO Nang lực Quản lý dự ỏn của dự án phân mêm ~ ~~~“ * “ * * nhóm triên khai phân mêm.

Phan 9: So sánh Yếu tố "Quản trị tốt tam lý ngại thay đổi của người tham gia hệ thống" với các yếu tố còn lại

Năng lực Quản lý dự án ' của nhóm triên khai phan mêm.

Quản tri tot tõm ly ngại thay doi của ơ, người tham gia hệ thông

PHU LUC C: TOM TAT KET QUA PHONG VAN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (THEO BANG HOI TẠI

01 |CMIS do don vi nao xây dung (Don|EVN (EVN giao EVN IT EVN IT EVN IT vi phat trién phan mém)? nhiệm vụ cho EVN

02 |CMIS được xây dung từ năm nào? 2001 2001 2001 2001

Ngày đăng: 09/09/2024, 17:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w