Chương này trình bày trình tự lựa chọn phương pháp thực hiện nghiên cứu để giải quyết các van dé đã đặt ra ở Chương 1. Chương này cũng trình bày phương pháp thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu và các phương pháp nhằm đảm bảo tính
hop lệ và độ tin cậy cua dit liệu.
3.1. Mục đích nghiên cứu
Theo Robert Yin (2009, pp.7-8), mục đích của một nghiên cứu học thuật có
thể là khai phá, mô tả, giải thích hoặc cả ba.
— Nhiên cứu với mục đích khai phá: thực tế là muốn làm sáng tỏ sự hiểu biết của bạn về một vẫn đề (Saunders, Lewis & Thornhill, 2009). Robson (1993, được trích dẫn bởi Saunders, Lewis & Thornhill, 2009) cho rằng khai phá là một cách thức dé tìm hiểu cái gì đang xảy ra, dé tìm kiếm những hiểu biết mới, đặt ra câu hỏi để đánh giá hiện tượng một cách sáng tỏ.
— Nhiên cứu với mục đích mô tả: khi bạn muốn miêu tả các hiện tượng, các sự kiện, tình huống hoặc quá trình. Phương pháp mô tả cũng phù hợp khi gặp các van dé có cấu trúc rõ ràng, nhưng mục đích không phải là để tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa nguyên nhân và triệu chứng.
— Nhiên cứu với mục đích giải thích: rất hữu ích khi muốn thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa các biến. Điểm mạnh trong loại nghiên cứu này là để kiểm tra một tình huống hoặc một van dé để giải thích mối quan hệ giữa các biến
(Saunders, Lewis & Thornhill, 2009).
Nhu da trinh bay 6 phan đầu, mục đích của luận văn này là mong muốn làm sáng tỏ về mức độ ảnh hưởng của các CSFs đến việc triển khai thành công IS tại EVN SPC hay nói cách khác là khai phá thêm những hiểu biết và mô tả về CSFs trong triển khai IS. Thực chất là trả lời 2 câu hỏi: Các CSFs nao quan trọng (What)?
và các CSFs này quan trọng mức độ nào (How)?
LUẬN VĂN THẠC SĨ
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Cũng theo Robert Yin (2009, pp.9). Dé trả lời câu hỏi What va How thì các nghiên cứu được dé nghị là phương pháp kinh nghiệm, phương pháp tham khảo quá khứ và phương pháp nghiên cứu tình huống.
Ngoài ra mục tiêu của nghiên cứu đã được đặt ra, nghiên cứu chỉ quan tâm đến
những sự kiện diễn ra trong tô chức mà không quan tâm đên việc quan sát các hành VI.
(1) (2) G)
Form of Requires Control of | Focuses on
METHOD Research Question pehavioral Events? | Contemporary Events?
Experiment how, why? yes yes
Survey who, what, where, no yes
how many, how much?
Archival who, what, where, no . yes/no Analysis how many, how
much?
History how, why? no no
(Case Study how, why? no yes
Hình 9: Tinh huống và Phương pháp nghiên cứu (Robert Yin, 2009) Với đặc điểm của nghiên cứu như trình bày ở trên, phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất trong trường hop này là phương pháp nghiên cứu tình huéng (Case Study). Phương pháp nghiên cứu tình huống cũng giống như các phương pháp nghiên cứu khác, cần phải nghiên cứu các học thuyết, xác định các câu hỏi cần trả lời của nghiên cứu, thu thập và phân tích các số liệu từ đó hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu Robert Yin (2004, pp.3). Do đó, dé tai nghiên cứu cần thực hiện thu thập và phân tích các số liệu kết hợp với việc tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đề
làm sáng tỏ vân đề cân quan tâm.
Trong nghiên cứu này, Tổng công ty Điện lực miền Nam một đơn vị quản lý công tác phân phối điện năng cho khu vực các tỉnh thành phía Nam nước ta được chọn làm tình huống (đối tượng) nghiên cứu. Cụ thé hơn là hệ thống thông tin quan lý khách hàng (CMIS) đang được triển khai tại EVN SPC.
Theo Robert Yin (2004, pp.9, pp.11), phương pháp nghiên cứu tình huống không giới về nguồn dữ liệu. Điểm mạnh của phương pháp này là thu thập dữ kiện từ nhiều nguồn khác nhau. Dữ kiện của một nghiên cứu tình huống có thé bao gồm
dữ kiện định tính và dữ kiện định lượng. Cũng theo Robert Yin (2004, pp.19) phỏng
vấn là phương pháp quan trọng để thu thập dữ kiện cho một nghiên cứu tình huống.
Theo tài liệu hướng dẫn của đại học Harvard (2013), phương pháp thu thập dữ liệu có thể chia làm 2 loại, phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
Cũng theo tai liệu này, mục tiêu của nghiên cứu định lượng thường là để kiểm chứng một giả thiết khoa học do người nghiên cứu đặt ra. Trong khi đó, mục tiêu
của nghiên cứu định tính là khai phá ý nghĩa thông qua nghiên cứu các dữ liệu liên
quan.
Nghiên cứu định tính thì chủ yếu thu thập dữ liệu bang chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tim cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người từ quan điểm
của nhà nhân học. Nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu sử dụng theo hình thức quy
nạp, tạo ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diễn giải, không chứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên cứu, có nghĩa là nhà nghiên cứu dựa vào các lý thuyết để xây dựng cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp với điều kiện.
Nghiên cứu định lượng chủ yếu thu thập dữ liệu băng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch. Nghiên cứu định lượng chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp Nghiên cứu định lượng có thể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan, do là phương pháp chủ yếu sử dụng con số và tính khách
quan cao nên phương pháp định lượng có độ trung thực cao.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Theo Shayaa Othman (2011), mục đích cơ bản của một nghiên cứu định tính
là khám phá các ý tưởng liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Trong khi đó, nghiên cứu định lượng dùng dé kiểm chứng các giả thiết khoa học hoặc định lượng các câu hỏi
trong nghiên cứu.
COMPARING QUALITATIVE & QUANTITATIVE RESEARCH
Qualitative RESEARCH Quantitative Research ASPECT Research
Discover Ideas, with General Test Hypotheses or Specific Research Objects COMMON PURPOSE Research Questions
Observe and Interpret Measure and Test
APPROACH
Unstructured. Free Form DATA COLLECTION Structured Response
APPROACH Categories Provided
Research is intimately RESEARCHER Researcher uninvolved involved. Results are INDEPENDENCE Observer. Results are subjective Objective
Large samples to Produce Small samples —Often in Generalizable Results Natural setting SAMPLES [Results that Apply to Other
Situations]
SHAYA’A OTHMAN
Hình 10: So sánh phương pháp nghiên cứu Dinh tính va Dinh lượng (Shaya'a
Othman, 2011)
Theo John D. Anderson (2006, pp.2), nghiên cứu định tính dùng để phát triển một giả thuyết, trong khi đó nghiên cứu định lượng lại dùng để kiểm tra các giả thuyết. Nghiên cứu định tính phù hợp để trả lời các câu hỏi What? và Why? trong nghiên cứu. Trong khi đó, nghiên cứu định lượng phù hợp để trả lời các câu hỏi
How? và How much? trong nghiên cứu.
Với mục tiêu nghiên cứu đã được trình bày ở Chương I, phương pháp nghiên cứu được chọn như sau:
— Đối với mục tiêu nhận diện các CSFs trong triển khai dự án CMIS tại EVN
SPC, sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.
— Đối với mục tiêu đánh giá (định lượng) mức độ quan trọng của từng CSFs, sẽ
sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009, pp.256), trong các công trình
nghiên cứu, người nghiên cứu thường xem xét đến việc phân tích và nghiên cứu lại
các dữ liệu đã được thu thập cho các nghiên cứu khác, các dữ liệu này được xem là
dữ liệu thứ cấp. Cũng theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009, pp.258), dữ liệu thứ cấp bao gồm cả dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng và nó được sử dụng chủ yếu cho mục đích nghiên cứu mô tả và giải thích. Dữ liệu thứ cấp có thể chia làm 3
nhóm chính: tài liệu, khảo sát, các nguồn khác.
Secondary data
| Documentary Multiple source Survey
Ỉ L | Ỉ Ỉ | Written Non-written Area Time-series Censuses Continuous Ad hoc materials materials based based and regular surveys
surveys
Examples: Examples: Examples: Examples: Examples: Examples: Examples:
Organisations' Media Financial Industry Governments’ Government: Governments’
databases, such accounts, Timescountry _ statistics and censuses: Family surveys.
as personnel or including reports. reports. Census of Spending, Organisations’
production. TV and Government Government Population, Labour Market surveys.
Organisations’ radio. publications. publications. Census of Trends. Academics’
communications, Voice Books. European Employment. Organisation: surveys.
such as emails, recordings. J Union BMRB letters, memos. Video ournals. publications. International’s
Organisations’ recordings. Books. Target Group websites. Index,
Journals. Employee
Reports and attitude
minutes © surveys.
committees.
Journals.
Newspapers.
Diaries.
Interview transcripts.
Hình 11: Phân loại dữ liệu thứ cấp (Saunders, Lewis & Thornhill, 2009) Theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009), khi dữ liệu thứ cấp không có san hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự minh thu thập dữ liệu cho phù hợp với van dé nghiên cứu đặt ra. Các dữ liệu tự thu
LUẬN VĂN THẠC SĨ
thập nay được gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do
chính người nghiên cứu thu thập.
Theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009), dữ liệu sơ cấp có thể được thu thập thông qua quan sát, phỏng van, thảo luận nhóm. Trong đó, phỏng van có thé chia
làm 3 loại
— Phỏng van không cau trúc.
— Phỏng vấn bán cấu trúc.
— Phỏng van có cau trúc hoặc có hệ thống (khảo sát sử dụng bảng hỏi).
Phỏng vấn không cau trúc, đôi khi còn được gọi là phỏng van sâu hoặc phỏng vấn không định hướng trước. Phỏng vẫn không cấu trúc được thiết kế để tìm hiểu sâu một lĩnh vực quan tâm chung của nghiên cứu. Phỏng vấn được khuyến khích để nói chuyện tự do về các sự kiện, hành vi quan hệ với khu vực nghiên cứu. Phương pháp phỏng van này được sử dụng trong nghiên cứu khảo sát dé tìm kiém những hiểu biết mới.
Khi sử dụng phỏng van bán cau trúc, người nghiên cứu có thé sắp xếp cuộc trò chuyện về một số chủ dé và câu hỏi. Những câu hỏi nay có thé thay đôi trong phỏng van và thứ tự mà câu hỏi được hỏi cũng có thé thay đối. Phỏng vẫn bán cấu trúc chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu giải thích mối quan hệ giữa các biến đã được xác định bởi một số nghiên cứu trước. Ngoài ra, các cuộc phỏng vẫn bán cấu trúc được sử dụng trong các nghiên cứu thăm dò để cung cấp thêm thông tin về các lĩnh
vực nghiên cứu.
Phỏng van có cau trúc thực chất là khảo sát sử dụng bang hỏi, là phương pháp phỏng van tất cả các đôi tượng khảo sát với những câu hỏi như nhau. Thông tin thu được băng phương pháp này có thể bao gồm cả các con số và các dữ liệu có thể đo đếm được.
Theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009) mỗi phương pháp phỏng vẫn có mục đích sử dụng khác nhau. Phỏng vẫn có cấu trúc có thể sử dụng trong việc khảo sát thể thu thập thập dữ liệu dùng trong nghiên cứu định lượng. Trong khi đó, phỏng
van bán cau trúc và phỏng van sâu được sử dụng dé thu thập dữ liệu phục vụ cho
nghiên cứu định tính.
Theo tài liệu hướng dẫn của đại học Harvard (2013), thảo luận nhóm là một phương pháp nghiên cứu hoàn hảo. Thảo luận nhóm là một hình thức phỏng vấn theo nhóm khoảng từ 6 đến 15 người, néu nhóm quá lớn thì có thé chia thành những nhóm nhỏ, trong đó người nghiên cứu đóng vai trò như người điều hành nhóm hơn là người thực hiện phỏng van. Bat đầu buôi phỏng van, người điều hành cần thông báo cho những người tham gia về nội dung thảo luận. Sau đó nhóm làm việc thông qua các mục, nhưng người điều hành cũng nên chuẩn bị để theo dõi các vấn đề mới
phát sinh. Thảo luận nhóm nên được ghi âm hoặc quay video.
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu nảy bao gồm 2 loại:
Dữ liệu thứ cấp: là các dữ liệu thu thập được từ các công trình nghiên cứu liên quan đã được công bố về CSFs.
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu có được thông qua các phỏng van bán cấu trúc va khảo sát sử dụng bảng hỏi đối với các người sử dụng trong đối tượng được chọn
nghiên cứu (EVN SPC).
Trong nghiên cứu này,
Đối với mục tiêu nhận diện các CSFs (nghiên cứu định tính), người nghiên cứu sẽ sử dụng kết hợp phương pháp phỏng van bán cấu trúc và thảo luận nhóm để thu thập dữ liệu dé làm rõ các vấn dé sau:
— Trong các CSFs đã được xác định từ dữ liệu thứ cấp (các công trình nghiên cứu liên quan), yếu tô thật sự là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến đối tượng
nghiên cứu.
— Phát hiện thêm các CSFs đặc thù của đối tượng nghiên cứu.
Đối với mục tiêu xếp hạng mức độ quan trọng cua từng CSFs (nghiên cứu
định lượng), người nghiên cứu sẽ su dụng phương pháp khảo sát sử dụng bang hoi
(phỏng vấn có cấu trúc) dé thu thập các đánh gid của người tham gia hệ thống về so sánh mức độ quan trọng cua từng cặp yếu tố. Sau đó sử dung một phan mêm AHP dé định lượng (xếp hạng) mức độ quan trọng cho từng yếu to
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Vi không có đủ thời gian và nguồn lực để có thể phỏng vẫn hoặc quan sát từng
cá nhân trong quân thê do đó người nghiên cứu phải tiên hành chọn mâu đại diện cho quân thê nghiên cứu.
Có 2 phương pháp chọn mẫu chủ yếu:
Mẫu chọn xác suất nhằm bảo đảm kết quả thu được mang tính đại diện có ý nghĩa thong kê cho quan thé nghiên cứu ma từ đó mẫu được rút ra.
Chon mẫu không xác suất có thé có tính đại diện về mặt lý thuyết cho quan thé nghiên cứu nếu sử dung toi đa phạm vi va sự đa dạng của đối tượng nghiên cứu. Người nghiên cứu chọn đối tượng cung cấp thông tin có tính đại diện cho một số đặc điểm quan trọng đối với chủ đề nghiên cứu (ví dụ đặc điểm địa lý, nhóm dân tộc, học van, tuổi ...). Trong trường hợp nay, một số lượng nhỏ đối tượng nghiên cứu được chọn một cách đặc biệt có thé cung cấp một lượng
thông tin xác thực và có tính đại diện.
Trong nghiên cứu này, người nghiên cứu chọn mâu nghiên cứu theo hướng đại diện. Mau được chọn nghiên cứu là các thành viên có nhiêu kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan dén nghiên cứu.
Các nguyên tắt cơ bản sử dụng trong việc lập bảng hỏi phục vụ thu thập dữ
liệu cũng được áp dụng trong nghiên cứu này:
3.4.
Không theo thứ tự.
Câu hỏi mở.
Câu hỏi dài.
Câu hỏi gây tranh luận.
Kiểm tra tính Hợp lệ và Độ tin cậy của dữ liệu Tính hợp lệ và đáng tin cậy của dữ liệu có vai trò hết sức quan trọng. Theo Saunders, Lewis & Thornhill (2009, pp.427) đối với mỗi sai sót có thé xảy ra, người
nghiên cứu cần phải khám phá và sau đó sửa chữa nó. Kiêm tra dữ liệu là rât tôn
thời gian và vì vậy thường không được thực hiện. Việc này rất nguy hiểm va có thé dẫn đến kết quả không chính xác mà từ đó kết luận không phù hop.
Dé dam bảo tinh hợp lệ va đáng tin cậy của dữ liệu bao gồm cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, người nghiên đã cứu sử dụng giải pháp dùng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau cụ thể:
Đối với dữ liệu thứ cấp, người nghiên cứu đã tổng hợp dữ liệu từ nhiều nghiên cứu đã được công bố là công trình nghiên cứu của Somer & Nelson (2001),
Arnoldina Pabedinskaite (2010) và Zainal Arifin & Gede Rasben (2012).
Đối với dữ liệu so cấp thu thập bang phương pháp phỏng van bán cấu trúc, người nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ 04 mẫu khác nhau (phỏng van 04 đối tượng), sau đó kiểm tra lại tính phủ hợp của dữ liệu này thông qua 01 buổi thảo luận nhóm với sự tham gia của 04 thành viên sau đó mới rút ra kết luận cuối cùng.
Đối với dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập đánh giá so sánh mức độ quan trọng của từng cặp yếu tố, người nghiên cứu khảo sát trên nhiều mẫu (khoảng gần 170 mẫu).
Độ tin cậy của dữ liệu còn phụ thuộc vào chất lượng của bảng câu hỏi như:
chất lượng của các câu trả lời, tính đầy đủ của một câu trả lời, tính hợp lý và xác thực của câu trả lời. Do đó, dữ liệu thô sau khi thu thập băng bảng hỏi đều được thấm định lại nham loại bỏ những mẫu dữ liệu trả lời thiếu xác thực. trả lời “cho có lệ” hoặc trả lời không day đủ. Đối với các mẫu dữ liệu nay, thì người nghiên cứu sẽ thu thập lại bằng cách yêu cầu người được khảo sát cung cấp lại đánh giá của mình.
Ngoài ra, với cách thiết kế bảng hỏi để thu thập dữ liệu bằng Google Form, người được khảo sát chủ yếu click để chọn câu trả lời. Do đó, hạn chế tối đa các sai sót sảy ra trong quá trình cập nhật số liệu
Dữ liệu khảo sát khi đưa vào phần mềm AHP để phân tích sẽ được tính toán phương sai để đánh giá mức độ tin cậy của dữ liệu. Phương sai cảng nhỏ thì độ tin
cậy càng cao.
Với mục tiêu, phạm vi thực hiện và phương pháp nghiên cứu như trên, các bước thực hiện của nghiên cứu như sau:
LUẬN VĂN THẠC SĨ