1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Thực Hành Chuyên Môn Tiện.pdf

62 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các giá đỡ dụng cụ mài phải luôn cách bề mặt đá mài từ 1-3mm, không được hở quá đề tránh trường hợp khi vài vật mài lọt vào làm vỡ đá dễ gây tai nạn.. Hệ thống công nghệ trong cắt gọt ki

Trang 1

111Equation Chapter 1 Section ITRUONG DAI HOC SU PHAMKY THUAT

KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỀ CHẾ TẠO MÁY

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 12 năm 202

Trang 2

MỤC LỤC

Chuongl: NOI QUI XUGNG VA QUI TAC AN TOAN KHI SU DUNG MAY 10

1.1 Nội qui xưởng thực tẬP: - L2 12221122112 211251152 12 1111115222111 11 ke 10

1.2.An toàn khi sử dụng máy : L c2 21212111 HT TH ng n1 1k kea 10

1.2.2.An toàn khi sử dụng máy tIỆN : 2 22 12211122222 11 1121 ke 11

1.2.3.An toàn khi sử dụng máy mài hai Ổá : 2 2222212221222 13 xxx II

Chương 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẮT GỌT KIM LOẠI 12

2.1 Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại: - 5s s1 E1 tr rin 12 2.2 Đặc điểm và các phương pháp gia công cắt gọt kim loại - 5 5s: 12

3.2.2 Thép hợp kim dụng CỤ: 2L c0 2221212122111 1112111211101 11811181 nang 18 3.2.3 Thép gid: (HSS - High Speed Steel - thép cắt ở tốc độ cao ) 19 3.2.4 Hop kim UNG? cece cece 121112111 111121112115 111111 111112111 1 11111 E1 kh rờ 20 3.2.5 Vật liệu gồm (sành sứ) : S1 2111211121121 1 1 11112 1E 22 3.2.6 Kim CƯƠNĐ: - c1 1 12121112112 1111111181 11011 1111111111111 111k cH 23 3.3 Cầu tạo và các yêu tỐ cơ Đản: - - t1 111 11 121 1 1 n1 He ngờ 23

Trang 3

lôi vài: 0000) 64000609111 26

4.2:Nguyên lý và cách đo c0 211112112119 11115 1011101115112 011 1k1 xnxx 27 500 cece ccc cece ccc eee cece ene cee ect cece eeeeeeceeeseeeseeseeesesseessessseesiesesesseseneees 27

4.2.1:Kết quả thực hành đo 5 S1 1E 12112111211 212211 111 1g H re 29 Chương 5 Gá dao, gá phôi 12 212122111211 112111211121 1118111011201 1 1155 1115k 31

7.4 Phương pháp ổo L L0 2010121212111 1112211211101 1181110112 11211112 khe 36

7.5 Bài học kính nghiêm Tút ra cece 2221121112121 1521 1511118115115 1115 211111 key 36 Chương 8: Tiện bậc ngoài L L2 221122111221 1521 15 1111115115111 11 15111511111 37 ty áo 0a 37

8.2 Yêu cầu kĩ thuật 222 HH HH HH ru g 37

8.3 Phương Pháp Ca Công: Q0 22111111112 12 2111111 18111011 1011 HH kệ 38 8.4 Phương pháp ổo L0 0 0 201122222 1121115222511 1111 1111111101111 1k HH ky 39

Chương 9 : Tiện côn L 1221112111211 1211111 11101110111 111111110111 111gr H kh nha 40

Yêu Cầu Kỹ Thuật - 5c S21 E1 1111112121111 11 1111111 121110 t H1 ng Hai 40 9.1 Phương Pháp Gia Công: 0 2211121 11121221211111 11181110111 11181118 5 2111 key 41 9.2.1 Xoay bản xê đao L0 0020122212221 11 1111011521151 1 58115011511 T11 5x 4]

Trang 4

10.1 Một số loại rãnh S131 51511151521111111111115111111111 1101001011211 2 na 43 10.2 Yêu cầu kỹ thuật của tiện rãnh 5 SE E1 E1 1110112111 1 tr He go 44 12.4 Phương pháp ổo: - Q.0 2212121112111 1211121121111 1121115011111 155 1k1 xà 45

10.5 Bai hoc rut ra sau tidt HOC cccccccccccssssesssesesesesesssssesesesesesesesesssessssstsesesesessvsestvevseses 46

Chương I1 : Tiện lỗ - 5 + ST SE 212 111211211122111 111212121 11H ng net 47 11.2 Yêu Cầu Kỹ Thuật - S1 2 1E EE12111121121111 1 121 1 1 1 ng 48

1I.3 Phương Pháp Đo L0 201v 12v HH TH H1 k1 KH key 49 Chương I2 : Phay L1 c0 222121211211 111 115115111 1111811111511 1 1151511151111 1xx krha 31

12.2 Bài học Tútf Ta: HS 91905011111 n 0k SH 5111k vyy 52

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3-1 thành phần hóa học thép dụng cụ - 52 S1 1 TỰ SE E221 Xe ra 18

Bang 3-2 thanh phan hóa học thép hợp kim dụng cụ 2c 22c 12s serre 20

Bảng 3-3 thành phần hóa học và độ cứng thép gió 5 s cà 1121 1E grrnrưt 21 Bảng 3-4 thành phần hóa học thép hợp kim cứng - 5: 2s SE E221 text 23 Bảng 4-5 kết quả đo thực hành 5c 1 E11 181122111211 11 22121 1 HH tr g 31

DANH MUC HINH

l0 I89.1vã›.0xốo(0vì1.83., siaiaadiididdiaaâA44ẢÝỶÝ 16 Hình 3-2 Các vật liệu thường dùng làm dao 2 02211212111 122 1z HH rưe 16 Hình 3-3 Dụng cụ thép cacbom 2 0 2011211121121 222 225 1111811152111 Hy 17

Hình 3-4 Dụng cụ thép hợp kim 2 212121122111 121 1121 1 2111151111115 1111k rrvey 18 Hinh 3-5 Thép nn.ồ.ồ.ỔỒỔỐ 19

l0 By.) na 20

Trang 5

Hình 3-9 Vật liệu gỐm - 5 s1 E11 01121121111 1 111111212111 1n ngu no 21 Hình 3-10 Mũi tiện kim cương - - - c 1221222111211 121 1221115111211 1 111 5115111118111 1 rệt 22

Hinh 3-L1 Các loại dao tiỆn S000 0909225251111 n Hy duy nen nh vyy 22 Hình 3-12 Cầu tạo dao tiện ¡00 cccecce cece cece ceteecesecesseessesteeceseeseseeeeeneetessnieeeenes 23 Hình 4-I Thước kẹp độ chính xác 0.Ũ2 G2 1211121112212 1111115125111 1111111 25

Hình 4-2 Đo chỉ tiết bằng thướt kẹp - 5s: s11 11211218 E121 rryg 25

Hình 4-3 Trị số thước 2 27

Hình 4-4 Do chỉ tiết thứ nhất ¿5222 222 v22 1 t2 rrrrirrrie 28 Hình 4-5 Do chỉ tiết thứ 2 :- 555cc 2222 22221112122 E1 rririe 28 Hình 4-6 Đo chỉ tiết thứ 3 555cc 222 22221112122 tt Hee 29

Hình 5-1 Gá thấp hơn tâm (gá sa) - 5 S21 112111 112121111 222 11 1 ngan 30 Hình 5-2 Gá thắng hàng với đường tâm (gá đúng) s 5 ST E211 E2 errườn 31 Hình 5-3 Gá cao hơn đường tâm (gá §a]) - - L2 2211221112 122111121115 11111 1x He 31 Hình 5-4 Gá phôi có chồng tâm - 5-5 St 121111 1121111011 2112111 1.2111 Hrryg 32 Hình 5-5 Gá phôi không chống tâm 5 SE E2 121121111 21121121111 211 1 rrrag 32 Hình 6-I Hình ảnh máy tIỆN - - 2c 21112112111 12121 11111 11111111111111111101 1111 11 HH 33 Hình 7-I Tích thước phôi cần gia công 5: 1S SE 22151111111 E117111 11 1.1.1 Earrrrg 34 Hình 7-2 Hình ảnh chi tiết cần gia công - 5-5 St 2E1211211121121211 211 1x EHErreg 35 Hình 7-3 Tiện trục trơn (b Ì) - c 222112111 12111211111 1112111211101 1 1181118120111 811k Hky 36 Hình 7-4 Tiện trục trơn (B2) c1 12111211 1121112111111112111211 1011181118121 1 181181 kcHky 36 Hình 7-5 Tiện trục trơn (bổ) c2 1211121111211 1212 1015111011201 11 11H 1811k kệ 36 Hình 7-6 Phương pháp ổo - 0 2201211222111 2112 1111111511511 111 211151111 key 37

Hình 8-1 Kích thước ban đầu s:- 52 2222 tt 2E tt tr E.rrrerie 38

Hanh 8-2 Ti6n D&C nHdd 39

Hình 8-3 Hình minh họa tiện bậc 2 G1 11999511 111kg 5551111 ng 39

Hình 8-4 Đánh dấu - 5522 22211 122222 HH HH guưeg 40

Trang 6

Hình 8-6 Đo có sử dung miếng chem 5 Set SE E121 1121111111 1121 112 1 1E te 4] Hinh 8-7 Hinh anh thye té do str dung miéng chem ccccccccccccsscsessessesseseeseseseeeeseeees 4] Hinh 8-8 Do khéng str dung miéng ChOm oo cc ccccccecceseesescsseeseseseesvsseeesesesesevsnsteeveeeees 4]

Hình 8-9 Hình anh thyte t6 00 cccceecccseeessseesssssseesesseescessmeessrmsessnsesssssneeeesnneesseneeen 42 Hinh 9-1 Kich thước cần tiện côn ¿522cc 2222 221tr errie 43 Hình 9-2 Đánh dấu - 5522 2221111222220 tt HH uưưeg 44

Hin 9-3 Ti6n trom ố 44

Hình 9-5 Tiến hành tiện côn - 25+: 22221 E22 tt re 45

Hình 10-1 Tiện rãnh ngoài - - LG 0 22 2221222112 111121152115 111151110112 11111110115 2011 11g xky 46 I0 00100:%50i 08 TyưtttiiiẦ 46

Hinh 11-3 Tiện mặt ngoài - 1 2c 22 12212211121 1151115115111 1111151128111 11 H19 key 52

Hình 11-4 Tiện lỗ -¿ - 55c: 2 2 HH HH Hư ưn s2

0100 5A2 53 Hình 11-6 Tiến hành đo bằng thước kẹp 5s: s11 E21 11212212111 tre 33

Hình 11-7 Chỉ tiết hoàn thiện - -:- 5252 22222 222 tre 54

Hình I2-I Máy phay 120122111211 121 1111115111511 101 1111111111011 1H kg k 1H hen ch 55

Trang 7

Hình 12-3 Chứng minh tú phay - 1221122211211 121 112521151115 1111511121118 key DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

Máy

Dao

Đồ gá

Chỉ tiết

Máy bào

Nhóm máy cắt đứt kim loại

Nhóm máy khác

Toc độ cắt

Dường kính trục

Tôc độ quay của trục chính

Chiều dài hành trình

Trang 8

Nghề tiện phay là nghề có thời gian tồn tại rất lâu đời, tạo ra hàng chục triệu việc làm Nghề tiện phay có mặt ở khắp mọi đất nước trên thế giỚI, có thê nói ở đầu có cơ khí ở đó có tiện phay Nghề tiện phay chưa hề có đầu hiệu mai một, vẫn là một nghề tồn tại

cùng ngành cơ khí ở hiện tại và tương lai

So với công việc làm nông, làm nghề tiện phay cũng mệt không kém, tuy vậy mức thu nhập ồn định và có phần cao hơn Với thanh niên, nghề tiện phay là nghề được khuyến khích nên theo đuôi vì tính ôn định của nghề và người làm nghề có nhiều bậc nghề để phan dau và phát triển lên các bậc cao hơn

Tiện và phay là công việc về cơ khí (cơ khí có rất nhiều công việc) nhưng công việc tiện và phay phô biến tới nỗi chỉ với công việc đó, đi đâu người cũng có thê xin được việc, nên tiện phay đã trở thành một nghề trong xã hội

Từ một khối kim loại (sắt, hoặc thép) thợ tiện dùng máy cắt gọt khối kim loại này đề thành sản phẩm theo yêu câu Nguyên khối kim loại thì không có loại thiết bị nào cắt một lần là được, do đó người ta phải lấy từng lớp nhỏ kim loại, liên tục liên tục đến khi

loại bỏ được hoàn toàn lớp kim loại theo yêu cầu

Có nhiều loại máy cắt gọt kim loại, nhưng phô biến nhất vẫn là loại máy chuyên cắt những khối kim loại hình trụ tròn Khối kim loại hình trụ tròn được gắn vào máy, và khi máy chạy thì khối kim loại này cũng xoay tròn liên tục theo Và lúc này, người ta đưa dao cắt kim loại (được gắn có định) từ từ cắt từng lớp kim loại đến khi thành sản phẩm theo yêu cầu Máy dạng này người ta gọi là máy tiện

Việc phát triển của xã hội là là sự phát triển của tất cả các ngành nghề, mà giá trị của nó mang lại vật chất cho xã hội, cung cấp cho xã hội những vật chất mã con người cần nhất để duy trì và phát triển Ngành Cơ khí chế tạo là một ngành mũi nhón trong giúp các ngành khác phát triển như: may mặc, nông nghiệp, sản xuất xe, tàu thủy, máy bay, máy móc hỗ trợ Cho nên việc am tường và trải nghiệm việc học thực hành chuyên môn tại xưởng Chế tạo làm nhu cầu cần thiết và quan trọng giúp em có cơ hội tiếp xúc và học tập kỹ nang cũng như có kinh nghiệm ngay từ lúc di hoc, là hành trang quý đề khi ra trường không còn bỡ ngơ và có khã năng thích nhanh với công việc tại Công ty, xí nghiệp Việc học thực hành tại Xưởng Chế tạo trải qua 15 tuần với những viêc học tập bồ ích như sau:

Chuong 1: NOI QUI XUONG VA QUI TAC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY 1.1 Nội qui xưởng thực tập:

Ra vào xưởng phải được sự cho phép của trưởng phó xưởng hoặc giáo viên hướng

Trang 9

Khi vào xưởng tác phong phải nghiêm túc, đúng qui định của nhà trường

Không được tùy tiện sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ đồ nghề khi chưa được sự

cho phép, hướng dẫn sử dụng

Cấm viết, vẽ và làm bản bàn ghé, dụng cụ, bản vẽ học tập, phải có ý thức bảo vệ của

công Khi có sự cô về máy móc, thiết bị, đồ nghề, dụng cụ học tập, thì phải báo ngay với giáo viên hướng dẫn hoặc trưởng phó xưởng để xác định nguyên nhân hư hỏng đề có biện pháp xử ly

Khi thực tập xong phải vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề, nền xưởng sạch sé, trả và sắp xếp dụng cụ, đồ nghề đúng nơi qui định

Trước khi ra về phải kiểm tra lại điện, nước, ghi bàn giao ca sau đầy đủ 1.2.An toàn khi sử dụng máy :

1.2.L.An toàn chung : Khi làm việc quân áo phải gọn gàng, áo phải bỏ vào trong quần đôi với nữ phải cắt tóc ngắn

Tuyệt đối không sử dụng máy móc, thiết bị khi chưa được hướng dẫn và bồ trí của

giáo viên Vị trí làm việc phải luôn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Các vật liệu dễ cháy như xăng dầu phải để nơi quy định Không đề trên nền xưởng, xung quanh vị trí làm việc có phoi, rác bân và dầu mỡ Khi có hỏng hóc máy móc, thiếc bị, phải báo ngay cho giáo viên hướng dẫn, không

được tùy tiện sửa chữa

Khi thay đôi tốc độ máy phải ngừng quay Tuyệt đối không dựa người vào máy đề nghỉ ngơi Phải tắt máy trước khi rời khỏi máy

Khi vật gia công có khối lượng lớn ( trọng lượn lớn hơn 10kg) phải có người phụ giúp hoặc thiết bị nâng

Tuyệt đối không đùa giỡn trong xưởng

Trang 10

Không được hút thuốc trong xưởng 1.2.2.An toàn khi sử dụng máy tIỆN :

Trước khi cho máy chạy phải kiểm tra các tay gạt tốc độ, bước tiễn đã đúng vị trí yêu

cầu chưa, vật tiện và dao đã bắt lên máy đã đủ độ cứng chưa

Trước khi tháo hoặc bắt mâm cặp vào máy phải cho một cây thép tròn lồng vảo trục

máy và mâm cặp để tránh cho mâm cặp khỏi rơi và đặt đặt một tam gỗ dưới mam dé bao

vé bang may Tat ca ac loai cle nhu cle mam cle 6 dao, phai dé ding noi quy dinh

Phải sự dụng tất cả bộ phận an toàn dé dam bảo độ an toàn cao nhất

Không bôi dầu mỡ hoặc xiết dao khi máy đang chạy

Không lấy chiều sâu cắt quá lớn trên vật liệu có đường kính nhỏ và dài, vì như vậy

chỉ tiết sẽ bị cong và văng ra ngoài Nên dùng công tâm và giá đỡ khi tiện chỉ tiết có chiều dài lớn Không thay đổi tốc độ khi máy đang chạy

Phải đeo kính bảo hộ hoặc kính chắn phoi tránh ven vào mắt và người Không duoc ding tay dé lay phoi tiện mà phải dùng bàn chải sắt và móc sắt đề lay phôi

1.2.3.An toàn khi sử dụng máy mài hai đã : Máy mà là loại máy dễ gây ra tai nạn chết người nên khi sử dụng ta phải cần chủ ý những điểm sau :

Mỗi viên đá phải có bao che để phòng đá vỡ sơ ý chạm tay vào Các giá đỡ dụng cụ mài phải luôn cách bề mặt đá mài từ 1-3mm, không được hở quá đề tránh trường hợp khi vài vật mài lọt vào làm vỡ đá dễ gây tai nạn

Phải kiểm tra tốc độ quay ghi trên đá của nhà sản xuất có đúng với tốc độ của moto mài hay không

Trước khi lắp viên đá mài vào máy cân xem kĩ có bị rạn nứt, âm ướt không Bê mặt của đá phải luôn luôn được sửa tròn

Không được mài bên hông viên đá

Trang 11

Phải giữ vật mài cho chắc, vật mài cầm tay phải có chiều dài tôi thiêu đủ sức giữ trên da mai

Khi mài phải đeo kính bảo hộ đề tránh bột đá mài văng vào mắt phải đứng lệch sang bên không được đứng đối diện với viên đá đề phòng khi đá vỡ văng vào người

Chương 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VẺ CẮT GỌT KIM LOẠI 2.1 Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại:

Muốn hoàn thành việc cắt gọt kim loại người ta phải sử dụng một hệ thống thiết bị nhằm tách được lớp kim loại thừa khỏi chỉ tiết, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu kỹ

thuật đã cho trên bản vẽ Hệ thống thiết bị dùng đề hoàn thành nhiệm vụ cắt gọt được gọi là hệ thống công

nghệ hệ thống công nghệ bao gồm: máy, dao, đồ gá, chỉ tiết gia công Hệ thông công

nghệ được viết tắt là: M-D-G-C

Trong đó: -Máy có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cần thiết cho quá trình cắt -Dao có nhiệm vụ trực tiếp cắt bỏ lớp kim loại thừa ra khỏi chỉ tiết nhờ năng lượng của máy cung cấp thông qua các chuyên động tương đối

-Đồ gá có nhiệm vụ xác định và giữ vị trí tương quan chính xác giữa dao và tiết gia công trong suất quá trình gia công chỉ tiết

-Chi tiết gia công là đôi tượng của quá trình cắt, mọi hậu quả của qua cat được phản ánh lên chi tiết g1a công

2.2 Đặc điểm và các phương pháp gia công cắt gọt kim loại 2.2.1 Đặc điểm:

Đặc điểm của gia công cắt gọt km loại là lay đi lớp kim loại thừa trên bề mặt sản

pham dé làm tăng độ nhắn và độ chính xác cho sản phẩm, nhờ vậy mà các sản phâm có

thê lắp ghép lại với nhau một cách chính xác, làm việc được ôn định, và tăng được tuôi

bên, tuổi Một đặc điểm cơ bản của gia công kim loại bằng cát gọt là việc gia công bao giờ cũng có phôi cắt Khác với Phương pháp gia công khác như: đúc, rèn, dập là gia

công không phoi, nó chỉ làm biến hình và tạo hình kim loại mà không cắt kim loại

thành phoi Ngoài các đặc điểm kẻ trên, phương pháp gia công cắt gọt kim loại còn cho

năng suất cao, độ chính xác cao, đễ cơ khí hóa, tự động hóa trong toàn bộ quá trình sản

xuât

Trang 12

2.2.2 Các chuyển động cất gọt và chế độ cắt gọt khi gia công cơ: Tuỳ thuộc vào các phương pháp gia công, tuỳ thuộc vào yêu cầu các bề mặt của chỉ tiết Hệ thống công nghệ cần tạo ra những chuyên động tương đối nhăm hình thanh

Để đặc trưng cho chuyển động chính, ta sử dụng hai đại lượng: -_ Số vòng quay hoặc số hành trình kép, ký hiệu là n: là số vòng quay của trục chính hoặc số hành trình kép của đầu bào (xọc) trong một đơn vị thời gian Đơn vị tính của n là vòng/phút hoặc htk/phút Riêng trong mài là m/sec

- Tốc độ cắt V: Là đoạn đường đi được của mũi dao hoặc của một điểm trên bề mặt

vật gia công sau một đơn vị thời gian (ph) Nếu chuyên động chính là chuyên động quay tròn

(2.1)

Trong đó: D (mm) : là đường kính phôi (nếu chỉ tiết quay) hoặc D là đường kính của dụng cụ cắt (nếu dụng cụ cắt quay)

-n (vòng /phút): tốc độ quay của trục chính Nếu chuyên động chính là chuyển động tịnh tiến (tới lui), thì tốc độ cắt V được tính theo công thức sau:

Trang 13

Trong đó : n là (hk/ph); L (mm) : chiều dài hành trình

Lượng chạy dao vòng, phút, răng Chương 3 DỤNG CỤ CẮT 3.1 Kết cầu của dụng cụ kim loại :

Để gia công cắt gọt kim loại trên máy cắt kim loại, người ta sử dụng những các dụng cụ cắt khác nhau như giao tiện, dao phay, dao bào, dao chuối, dao mài

Các loại dụng cụ cắt đó tuy khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng giống nhau trên nguyên lý cơ bản, do đó ta có thê lay dao tiện dé làm điển hình cho việc phân tích các yêu tố của dao cắt :

- Thân dao: Dùng để gá vào ô dao, nó phải có đủ độ bền, đủ độ cứng vững, chịu được

uốn

- Đầu dao: Là phần làm nhiệm vụ cắt gọt, đồng thời còn là phần dự trữ mài lạidao

khi dao đã bị mòn, Đầu dao được hợp thành bởi các bề mặt sau

-Mặt trước: Là mặt tiếp xúc với phoi và dẫn phoi khi gia công

-Mặt sau chính: Là mặt đối diện với mặt đang g1a công trên chỉ tiết -Mặt sau phụ : Mặt đối diện với mặt đã gia công

-Lưỡi cắt chính : là giao tuyến giữa mắt trước và mặt sau chính Nó trực tiếp cắt

vào kim loại Độ dài của lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu cắt t và bề rong cat b

cua phoi Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ, trong quá trình cắt chi có một phần lưỡi cắt phụ gần mũi dao cùng tham gia cắt với lưỡi cắt chính

Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ Mũi dao la vi tri cua dao

dùng đề điều chỉnh vị trí tương quan giữa dao va chỉ tiết gia công Mũi dao có thể nhọn hoặc lượn tròn (bán kính mũi dao R =1: 2 mm) Các lưỡi cắt có thê thăng hoặc cong và

một đầu dao có thể có một hoặc hai luỡi cắt phụ

Một dao có thê có nhiều đầu dao, nên nó có rất nhiều lưỡi cắt Tùy theo số lượng của

Trang 14

- Dao một lưỡi cắt: Dao tiện, dao bảo

- Dao hai lưỡi cắt: Lưỡi khoan - Dao nhiều lưỡi cắt: Dao phay, dao doa

- Dao vô số lưỡi cắt: Đá mài (mỗi hạt mài trên mặt đá có vai trò như một dao tiện)

- Lưỡi cắt chuyên tiếp: Trong một số dao cắt, người ta cần tạo nên lưỡi cắt chuyên tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ như dao phay mặt đầu

Các góc độ của dao

Hình 3- l.Các góc độ cua dao 3.2 Cac vật liệu thường dùng làm dao :

Để làm phân cắt của dao, người ta có thê dùng các loại vật liệu khác nhau tùy thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu cần gia công, và điều kiện sản xuất cụ thể Dưới đây lần

lượt giới thiệu các nhóm vật liệu làm phần cắt theo sự phát triển và sự hoàn thiện về khả năng làm việc của chúng

Trang 15

Hình 3-2 Các vật liệu thường dùng làm dao Thép cacbon dụng cụ:

Có hàm lượng cacbon cao, không được dưới 0,7%, thường từ (0,7-132),và lượng P, S thấp (P< 0,035%, s<0,025%) %) Nó có ký hiệu từ Y7 (Y7A) đến Y 13 (Y13A) Chữ số là giá trị trung bình ký hiệu thép chất lượng tối

Đặc điểm:

Đạt độ cứng từ 60 - 65 IRC sau khi tôi ở nhiệt độ 800°C (làm nguội trong nước

hoặc dầu) và ram thấp ở nhiệt độ 180° đến 200°c Độ thâm tôi thấp, nên thường tôi trong

nước nên dễ bị nứt Dễ gia công, dễ tìm và giá cả hợp lý Nhưng có nhược điểm là:

Trang 16

Hình 3-3 Dụng cụ thép cacbon Bảng 3-1 Thành phân hóa học thép dụng cụ

wee Si Cr Ni SP Sau Sau rn Vực sử

Hàm lượng không qua tôi ram

cứng không

Y9A 94 Y8A lam mii > Ẻ

dao cao

A 09 2 25 03 03 4 63 cat vat ; liệu

Trang 17

3.2.1, Thép hợp kim dụng cụ: Để tăng cường tính cắt gọt của thép, người ta pha vào thép một số nguyên tô hợp kim nhu Crém, Wolfram, Vanadi, Silic, Trong do:

Crôm làm tăng độ thấm tôi, độ cứng

Wolfram lam tang d6 chiu mon và tính chịu nhiệt

Vanadi lam tang d6 cimg Silic lam tang d6 cung va cứng nóng Dac diém:

- Có hàm lượng Carbon cao > 0,8%

-Đạt độ cứng 65HRC hki tôi trong dầu ở nhiệt độ 850°C

-Nhiệt cắt khoảng 400°c

-Vận tốc cắt V = 10 đến 15 m/phút Các loại thép hợp kim thông dụng như thép 9CrS1, thép CrMIn, thép Cr Thép hợp kim dụng cụ thường dùng để chế tạo các loại dụng cụ cầm tay và gia công ở tốc độ cắt thấp như lưỡi bào, lưỡi cưa, ta rô, bàn ren, dụng cụ đo, khuôn dập

Hình 3-4 Dụng cụ thép hợp kim

Trang 18

Bảng 3-2 bảng thành phần hóa học thép hợp kim dụng cụ

3.2.2 Thép gid: (HSS - High Speed Steel - thép cắt ở tốc độ cao ) Thực chất thép gió là thép hợp kim, nhưng có hàm lượng hợp kim cao, đặc biệt là các nguyên t6 Crém, Wolfram, Vanadi Nho vay cho phép cắt với tốc độ cao Những nguyên tố hợp kim này kết hợp với C tạo thành những cácbit kim loai,có độ cứng cao, chịu mòn tốt, trong đó cácbit Vonfam (WC) đóng vai trò nòng cốt Dao thép gió sau khi nhiệt luyện có thể đạt được độ cứng 65HRC Dao thép gió chịu mòn, chịu nhiệt cao, có

thê cắt ở nhiệt độ 600°c, với vận tốc cắt v = 30 đến 50m/ph P - ký hiệu thép gió; số 9,18

- chỉ hàm lượng vonfram trong thép

Trang 19

Thép P9 có độ hạt mịn, khó nhiệt luyện, khó mài, chịu mài mòn và có tính bền

thấp hơn thép P18 Dùng làm dao tiện, dao bào

Thép P18 dé nhiét luyén, dé mai sac va chiu mon nguội tốt hơn thép P9, nên nó

thường được dùng làm dao có hình dáng phức tạp như dao chuốt, dao phay định hình Ngoài ra còn có các loại thép gió có năng suất cao như P9K5, P9K10, P1802,

thép gió được nung qua ba lò với nhiệt độ lần lượt 650°C, 850°C và 1300°C

Phải ram sau khi tôi (3 lần) mỗi lần trong một giờ (nhiệt độ ram khoảng 560°C)

Sau khi ram phải dé nguội đến nhiệt độ thường

Hình 3-5 Thép gió

Trang 20

3.2.3 Hợp kim cứng: Từ năm 1915-1925 ở Mỹ và Đức đã tiễn hành thử nghiệm chế tạo hợp kim cứng ở Liên Xô, hợp kim cứng ra đời vào khoảng năm 1930 1935

Hợp kim cứng được luyện từ bột của hat cac- bit kim loai nghiền nhỏ trộn với bột

Côban được ép thành hình thù nhất định được thiệu kết ở nhiệt độ nóng chảy của Coban (1900) thành các mảnh dao Các mảnh này được hàn hoặc ghép với thân dao

Đặc điểm của dao hợp kim cứng:

-Có độ cứng cao: 80 - 92HRC

-Có thê cắt tat cả các loại thép cứng , thép đã tôi -Chịu nén tốt hơn chịu uốn (hàm lượng coban cảng cao thì sức bền uốn càng cao)

-Có thê phân biệt hợp kim cứng thành 3 nhóm chính sau:

Nhom BK: Gém cac bit Wolfram va Coban) Nhóm BK có độ dẻo vừa, chịu va

đập tốt, chịu nhiệt kém Nó dùng làm dao gia công gang, vật liệu phi kim loại Nhóm BK gồm các loại sau: BK2, BKó6, BK8, BKI0

Nhóm TK gồm 2 các bít ( các bít Wolfram + các bít titan và côban) Nhóm TK có

độ cứng, độ chịu mòn, độ chịu nhiệt cao , nhưng độ bền uốn và độ dẻo thấp , no

dùng làm dao gia công thép Nhóm TK gồm T15K6 ,T5K10 Nhóm TTK dùng đề gia công thép có độ cứng cao, hoặc thép đã qua nhiệt luyện

Trang 21

Nhó m BK

Tk

TTK

Hình 3-6 hợp kim cứng Bảng 3-4 thành phần hóa học thép hợp kim cứng

Kí hiệu

(Theo tiêu chuẩn FOCT) BK2 BK3M BK4 BK46 BK6 BK6M BK8 BK8b TSKI9 T14K6 TI5K6” TISK123 T30K4 TTI7K12

Thanh phan cau tao (%)

Kg/mmˆ

90 91 89,5

88 88,5

90 87,5 86,5 88,5 89,5 90 87 92 87,0

Do bén

Kg/mm? ou 100 110 130 135 140 130 140 155 130 115 110 150 90 155

on

Trang 22

3.2.4 Vật liệu gỗm (sành sứ) Có thành phần chủ yếu là Öyt nhôm "A12O3"(đất sét trăng) được ép và thiêu kết thành sứ (gồm) Nó được nghiên cứu từ 1930 và được đưa vào sử dụng sau năm 1950

Đặc điểm: Độ cứng cao: 89; 96 HRC

Độ chịu mòn và chịu nhiệt cao (1200 C) Độ bền uốn kém , không chịu được va đập mạnh hoặc khi cắt có rung động

Tính dẫn nhiệt kém nên khi cắt không dùng dung dịch trơn nguội Mài sắc bằng đá mài kim cương

Dao gắn mánh sứ có thê cắt với tốc độ rất cao (> 1000m/ph) và lượng chạy dao thâp, dùng đề gia công tĩnh

Hinh 3-7 vat liệu gom

Bang 3-6 bảng thành phân hóa học vật liệu gốm (sành xứ) Kí hiệu (theo Thành phần hóa học Độ bên uốn Độ cứng

LC96 (MSZ) 100% AlLO; 32 85 VK15 (MSZ) 95% AbO3+ 0,5% MoF 40 87

Trang 23

KAVENIT (NDK) AlO; + Karbid nặng 30-40 78

REVOLOX (Sved) 50% We + 40% AhO; + 1 số karbid 55 92

nang

3.2.5, Kim cwong:

Là vật liệu được coi là có độ cứng tuyệt đối trong tất cả các khoáng chất đã được

biết đến nhưng nó rất hiểm và đắt Ngoài kim cương tự nhiên người ta còn chế tạo kim cương bằng cách tổng hợp từ than chì (graphit) ở áp lực và nhiệt độ cao Ưu điểm của kim cương là có độ cứng và độ chịu mòn rất cao, hệ số ma sát khi cắt nhỏ, nên kim cương thường được dùng làm đá mài dé mai sac các dụng cụ cắt nhiệt luyện bằng hợp kim cứng, sành sứ Nó thích hợp cho việc gia cong tinh va gia công sau

Hình 3-3 Mũi tiện kim cương

Trang 24

3.3 Cấu tạo và các yếu tô cơ bản: Dao tiện bao gồm thân dao (cán dao) dùng đề gá trén 6 dao va dau dao (phan cat got) là phan ding dé cat got

Hình 3-9 Các loại dao tiện

Hình 3- 10 Cấu tạo dao tiện ngoài

3.3.1 Can dao:

Co thé 1a hinh tron nhưng thường có dạng hình chữ nhật, hoặc hình vuông Vật

Trang 25

yêu cầu gia công của chỉ tiết và từng cỡ máy, ta có các loại cán dài, ngắn, lớn, nhỏ khác nhau

Dau dao: Là phần tham gia chính vào quá trình cắt gọt Đầu dao gồm các yếu tố cơ bản sau: Mặt thoát: Quá trình cắt got, phoi thoát ra mặt này

Muốn bảo đảm độ chính xác về kích thước, hình dáng, độ trơn láng của chỉ tiết và năng suất lao động, cần phải lựa chọn hình dáng hình học, các góc

độ và dạng mặt thoát của dao cho phù hợp

Cúc góc độ của dao: Để xác định các góc độ của dao, ta nghiên cứu các phăng sau: Mặt phăng cơ bản: là mặt phăng song song với hướng tiễn dọc và ngang của dao, Thông thường mặt phẳng cơ bản chính là mặt tựa của dao lên ô dao (mat dé) Mat phang cắt gọt: Là mặt phăng tiếp tuyến với mặt cắt gọt và đi qua lưỡi cat chính của dao Nếu dao gá ngang tầm với vật gia công, mặt phẳng cắt gọt vuông góc với mặt phăng cơ bản

Mặt cắt chính: Là mặt phăng vuông góc với mặt phẳng cắt gọt, đi qua lưỡi cắt chính của dao

Các góc trên mặt phẳng cơ bản: Các góc này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cắt gọt G óc cắt chính p (góc lệch chính): Là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính và hướng tiến của dao Ta thấy nếu góc œ nhỏ, chiều dài lưỡi cắt tham gia cắt gọt lớn thi

Trang 26

dao thoát nhiệt tốt và tăng tuổi thọ Nếu phôi dài, mỏng kém cứng vững, dễ bị uốn thì dùng dao có góc @ lớn, bởi vì như thế thì lực ép sẽ nhỏ

Đối với trục cứng vững: p = 30 — 45° Trục không cứng vững: p = 60 — 902 Góc ọ giảm, phoi cắt ra mỏng và dễ cuộn lại Góc lệch phụ 1: Là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt phụ và hướng tiên của dao Nêu góc @I nhỏ lưỡi cắt phụ tham gia cắt gọt dễ làm hỏng lưới cắt do cọ sát vào bề mặt chỉ Ngược lại, nếu góc, lớn thì làm yêu mũi dao: Thông thường, góc @l = 10 — 30°

Góc mũi dao e: là góc giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ Góc @ va I phụ thuộc vào cách gá dao còn góc e chỉ phụ thuộc vào cách mài dao

Các góc trên mặt cắt chính: Góc sát chính: Là góc giữa mặt sát chính của dao và mặt phẳng cắt gọt Nếu a nhỏ,

mặt cát của dao sẽ cọ sát vào mặt cắt gọt Nếu c lớn sẽ làm cho lưỡi cắt yếu Góc sát chính thường chọn từ 6-10°

Góc thoát Y: Là góc giữa mặt thoát của dao với mặt phẳng vuông góc với mặt cắt gọt.Góc thoát ảnh hưởng đến sự thoát phoi trong quá trình gia công Nếu góc thoát nhỏ, phoi thoát ra khó, làm tăng lực cản quá trình cắt gọt, gây rung động, giảm chất lượng bề mặt gia công Nếu góc thoát lớn, phoi thoát ra dễ dàng, quả trình cắt gọt ôn định, ít rung động nhưng cho lưỡi cắt yếu Tùy theo tính chất của vật liệu

Hình 3-13 Các góc độ của dao

Trang 27

Chương 4 Bài 6 DỤNG CỤ ĐO

Dao tiện bao gồm thân dao (cán dao) dùng đề gá trên ô dạo và đầu dạo (phần cắt got) la phan ding dé cat gọt

4.1 Các loại thước

Hình 4- L] thước kẹp độ chính xác 0.02

Hình 4- 12 do chỉ tiết bằng thướt kẹp Vít giữ F : khoá chuyền động của con trượt

Bộ phận di chuyền:

Thước ( thước chính, thước phụ)

Thân thước có chứa thang đo lớn chạy dọc theo chiều dài của thước được chia

theo centimet

Thanh đo độ sâu

Hàm ngoài /trong/ cô định: dùng để đo kích thước trong và bên ngoài Một trong 2

hàm này di chuyên nồi với thang do vernier dé đo thi hàm cố định sẽ được có định nói

Trang 28

Còn tủy thuộc vào phân loại thước cặp mà nó có cầu tạo cụ thể khác nhau

4.2:Nguyên lý và cách đo Nguyên Ïÿ Thang đo du xích sử dụng nguyên tắc căn bản của việc sắp xếp các vạch phân

đoạn đề cải thiện độ chính xác của kết quả đo Khi một vạch nào đó thăng với vạch

thước chính Giá trị đọc trên thang đo vernier được thêm vào giá trị đo chính đề thu được phần thập phân của giá trị đo theo milimet

Điều nảy có thê được tạo ra bởi sự khác biệt trong khoảng cách giữa vạch chia trên cả hai thang đo Thang đo chính của thiết bị đo cơ khí được chia vạch giống như một thước kẻ đo bình thường với mỗi vạch có khoảng cách l mm

Cách đo - Trước khi đo cần kiểm tra xem thước cặp có chính xác không

- Phải kiểm tra xem mặt vật đo có sạch không

- Khi đo phái giữ cho hai mặt phẳng của thước song song với kích thước cần đo

- Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn ốc hãm đề có định hàm động với

thân thước chính

Cách đọc trị số thước cặp: Vĩ dụ:

Khi đo xem vạch “0” của du xích ở vị trí nào của thước chính ta đọc được phân

nguyên của kích thước trên thước chính Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ của

kích thước theo vạch đó của du xích

Trang 29

Hình 4-13 trị số thước cặp Đọc giá trị đến 1.0mm: doc trén thang do chinh vi tri bén trai cha điểm “0” trên thanh trượt Như hình là 73mm

Đọc giá trị phần thập phân: đọc tại điểm mà vạch của thước trượt trùng với vạch

trên thang đo chính Như hình là 5Š mm Cách tính toán giá trị đo: lấy hai giá trị trên cộng vào nhau (giá trị thứ hai nhân vơi sai số ghi trên thân thước ví dụ: 0.1mm) Gía trị ở trên hình la: 73 + 55x0.1 = 73.55mm

Bài học: đây là loại dụng cụ đo đạt pho biến khi thực hiện ở xưởng và tầm quan trọng của dụng cụ đó đạt rất quan trọng chỉ tiết có đạt yêu cầu thiết kế không cũng một

phần phụ thuộc vào độ chính xác khi đo chỉ tiết của người thực hiện 4.2.1:Kết quả thực hành đo

Các em phải vẽ hình vào Dung thucét 0.1mm

Trang 30

Hình 4-14 đo chỉ tiết thứ nhất

Thướt 0.05mm

Trang 31

Hình 4-15 đo chỉ tiết thứ 2

Thướt 0.02mm

Hình 4-16 đo chỉ tiết thứ 3

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w