Gá phôi có chống tâm

Một phần của tài liệu Bài Tiểu Luận Thực Hành Chuyên Môn Tiện.pdf (Trang 33 - 42)

3.2.2. Thép gid: (HSS - High Speed Steel - thép cắt ở tốc độ cao )

7.1.2.1 Gá phôi có chống tâm

L=(2,3...6-10-15- 20)

Hinh 5-20 ga phéi co chong tam.

L=20-30-35)

L

Hình 5-21 gá phôi không chỗng tâm.

Chương 6: Máy công cụ Khái niệm

Máy công cụ là một máy để định hình hoặc gia công kim loại hoặc vật liệu cứng khác, thông thường băng cách cái, khoan, mài, cắt hoặc các dạng biên dạng khác. Máy công cụ sử dụng một sô loại công cụ mà không cắt hoặc hình dạng.

Về cơ bản, hoạt động của máy công cụ là cho chuyền động xoay tròn (hoặc tịnh tiễn) các dao cắt hoặc đối tượng gia công, và bằng việc điều khiển vị trí tương đối của 2 đối tượng đó mà gia công hình dáng theo ý muốn. Đối tượng gia công là kim loại, vật liệu

gỗ hay Plastic. Dao cắt là mũi khoan, dao endomiru, dao thông thường. Đầu kẹp (hay đồ ga) dùng đề giữ chặt dao cắt, đảm bảo cho đường dao cắt ăn vào vật liệu gia công (phôi) một cách chính xác hơn.

Tất cả các máy công cụ có một sô phương tiện để hạn chế các phôi và cung cấp một

phôi và dụng cụ cắt (được gọi là đường dẫn ) được kiểm soát hoặc hạn chế bởi máy ít nhất một số phạm vi, chứ không phải là hoàn toàn "trực tiếp" hoặc "tự do".

Định nghĩa chính xác của công cụ máy cong cụ thay đôi và khác nhau ở cách gọi giữa các người dùng. Trong khi tất cả các máy công cụ là "máy móc dé giúp mọi người làm mọi thứ

6.1.Máy tiện 16b05%zr

Hình 6-0-22 Hình ảnh máy tiện

May tiện là thiết bị cắt gọt kim loại, được sử dung dé gia công những chỉ tiết có bề mặt tròn như: Khối trụ, mặt nón, mặt ren vít, mặt định hình... Thiết bị hoạt động dựa vào chuyển động xoay tròn của phôi và chuyên động của dao. Trong đó, chuyên động của đao được chia thành 2 loại: Dao chạy dọc theo hướng trục của phôi và dao chạy ngang theo hướng kính của phôi.

Hién nay, may tién CNC la thiết bị được nhiều doanh nghiệp ưa chuộng nhờ đa tính năng, vận hành tự động thông qua cải đặt trên phần mềm máy tính. Nhờ đó, chất lượng san pham can gia công không còn phụ thuộc vào trình độ tay nghề của nhân công, doanh nghiệp cũng giải quyết được bài toán kinh tế trong quá trình vận hành.

5

6:

7:

10

II

: dé may

: tốc độ sơ cấp

: nắp dầu

: núm đều chỉnh bước tiễn dao

: bảng lượng tiễn dao

nắp hộp

núm đổi lượng tiễn dao

: nắp hộp điều khiển

: khởi động với chiều quay

nguoc

12:

13:

14:

28:

30:

32:

35:

điều chỉnh tốc độ

tắt máy

bật máy

trục vít me tiện răng

xoay dao tiễn dọc

cần tự động

chuyên tiện trơn tiện ren

15: khóa mâm cặp

— 6: tay quay tiễn dao ngang 17: bộ gá kẹp dao 18: cần khóa dao, bộ kẹp 19: mũi tâm

20: rây ụ động 21: khóa ụ động 23: tay quay ụ động 24: ụ động

25: sây trục 26: thân

27 trục vít ve tiện trơn 29: thanh răng 31: mũi óc cái 34: quay tiến dao dọc

Chương 7: Tiện Trục trơn 7,1 Tiên trục trơn

Khái niệm:

Tiện mặt trụ ngoài là phương pháp gia công bên ngoài phôi đề tạo hình cho sản phẩm. Nó có thê sử dụng dao đầu thăng, dao đầu cong hoặc dao vai... để tạo ra các bề mặt trụ như trụ dài, trụ ngang cho chi tiết. Với tiện trụ ngoal, tuy theo lượng dư mà người ta có thê cắt từng lớp, cắt từng đoạn hoặc cắt phối hợp để gia công sản phẩm. Nhìn chung đây là kiêu tiện phô biến nhất trong các phương giáp gia công tiện.

Hình 7-23 Kích thước phôi cần gia công

Hình 7-24 Hình ảnh chỉ tiết cần gia công 7.2 Yêu cầu kỹ thuật

Chỉ tiết có chiều dài đạt 180 +-0,1 (mm) va duong kinh D dat 56+-0,1 (mm) , vat 2 đầu phôi mét goc 45°

Dung sai cho phép (+-0,1 mm)

D6 nham Rz=40

Độ trụ: Mọi mặt cắt vuông góc đường tâm đều bằng nhau

Độ tròn: Mặt cắt bất kỳ vuông góc với đường tâm có độ tròn xoay

Độ đồng tâm: Tâm của mọi mặt cắt vuông góc với đường tâm đều nằm trên một đường thắng

7.3Phwo phngap gia công

Luc dau do phôi chưa được tron đều, nên ta chọn kẹp đầu B (chuan ga thd), roi tién

xong đoạn chiều dải thì se quay đầu kẹp dầu Avà tiện đầu B với chiều dài khoảng 160 (mm), như hình vẽ dưới. ( vẽ thêm hình và giải thích thêm vào)

Hình 7-23 Tiện trục trơn (b]) Tiến hành tiện đầu B xuống đúng kích thước 56mm, lúc dau ta ổi với chiều sâu cắt lớn đến khi gần đạt kích thước yêu cầu, ta giảm chiều sâu cắt để tạo ra bề mặt chỉ tiết đẹp đạt độ nhám theo yêu cầu kĩ thuật . sau khi đầu B đạt yêu cầu đúng kích thước 56mm ,ta tién hanh vat góc 45 độ đầu B va tháo phôi quay đầu kẹp đầu B ( như hình vẽ bên dưới )

Hình 7-26 Tiện trục trơn (B2) Tiến hành tiện đầu A từ 59mm xuống 56mm để cho bằng đâu B và đạt kích thước theo yéu cau kĩ thuật

Hình 7-27 7ién truc trơn (b3) Sau khi hoàn thành tín hành bo góc hai đầu 45” ta được chỉ tiết sau gia công đạt kích thước đã cho

7.4 Phương pháp đo

Ta sử dụng thước cặp, kẹp vào bề mặt ngoài của phôi, mắt nhìn theo hướng vuông góc với thước, kẹp thước hơi nghiêng về phía trước, sau đó đọc chính xác kích thước rồi điều chỉnh tiện cho đến khi đường kính đạt yêu cầu.

Hình 7-28 Phương pháp đo 7.5 Bai hoc kinh nghiém rit ra

Phôi ban đầu chưa định đạng được nên tiện mỏng va sau đó tăng số vạchtừ 20 và

30

Ban đầu khi tiện A xuống 39.5 và tiến hành trở đầu,khi gá đầu A lưu ý không nên

gá quá sâu, như vậy khi tiến dao tiện đầu B sẽ không tiện sát được phần đã đánh dấu ở đầu A.

Để tiện được hình trụ đồng tâm thì chúng ta dùng phương pháp đôi đầu phôi và để đạt được độ chính xác cao thì lúc gá phôi phải thật chuẩn

Chương 8: Tiện bậc ngoài 8.1 Tiên bậc ngoài

Tiện mặt trụ ngoài là phương pháp gia công bên ngoài phôi đề tạo hình cho sản phẩm. Nó có thê sử dụng dao đầu thăng, dao đầu cong hoặc dao vai... để tạo ra các bề mặt trụ như trụ đài, trụ ngang cho chỉ tiết. Với tiện trụ ngoài, tùy theo lượng dư mà người ta có thê cắt từng lớp, cắt từng đoạn hoặc cắt phối hợp để gia công sản phẩm. Nhìn chung đây là kiểu tiện phố biến nhất trong các phương giáp gia công tiện

Hình 8-29 Kích thước ban đầu

Hình 8-30 Tiện bậc

Một phần của tài liệu Bài Tiểu Luận Thực Hành Chuyên Môn Tiện.pdf (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)