Yêu cầu kĩ thuật

Một phần của tài liệu Bài Tiểu Luận Thực Hành Chuyên Môn Tiện.pdf (Trang 42 - 56)

Tiện bậc, tiện một đầu của trục từ 56mm xuống còn 45mm, khoảng cách từ ngoài vào trong cua đầu cân tiện là 25mm, sa1 sô +0, lImm vát góc 45 độ.

Chúng ta sử dụng phôi sau khi tiện trục trơn với chiều dài L=180°°! và Rz=40. Sau

đú tiện bậc một dau L=27**! va ỉ41*°, Mặt phăng tiện bậc phải vuụng gúc với đường tâm, bo góc ngoài Ix45° và góc trong 2x45?

8.3 Phương Pháp Gia Công:

Bước đầu ta tiễn hành gá dao tiện bậc ngang tâm ụ động và gá phôi sau đó ta dùng thước kẹp để đo và lấy dấu, sử dụng phần bôi lên bề mặt phôi cần lấy dấu, sau đó dùng

thước lá (mặt tiếp xúc với đầu phôi) và vạch trên nền phần (đã bôi lên phôi trước đó). Sau

đó ta cho dao tiến sát lại vạch đã làm dấu và bật máy tiến hành, tiến dao vào đề lấy dấu (hình vẽ minh họa bên dưới )

Hình 8-31 Đánh dấu Hình 8.4 đánh dấu xong chúng ta tiễn hành tiện trụ ngoài bằng cách lui dao ra và xoay cần cho dao chạy sang phải rồi tiên hành lấy dao và tiện từng lớp mỏng , lưu ý khi dao tiễn đến sát với vạch đã lấy dâu ta can tắt cần tự động và tiễn hành xoay cần bằng tay cho dao từ từ tiến lại. Sau đó chúng ta di chuyển dao trở về lại bên phải và tiếp tục tăng sô vạch trên bàn dịch chuyên dao ngang và gạt cần tự động cho dao tiếp tục cắt gọt chỳng ta làm đi Im lại như vậy cho đến khi chỉ tiết đạt yờu cầu kĩ thuật.d= ỉ41+0.1 sau

đó ta tiễn dao vào đề vát góc 45 độ

Hình 8-32 Tiện trơn

8.4 Phương pháp đo

+ Ðo có chống tâm (sử dụng Miếng Chem)

Hình 8-33 Do có sử dụng miếng chem

Hinh 8-34 Hinh anh thec té do sie dung miéng chem

Do không chống tâm

Hình 8-35 Do không sử dụng miếng che

Hình 8-36 Hình ảnh thực tẾ

Chương 9 : Tiện côn 9.1 Tiện côn

Tiện côn là hình thức gia công tiện sao cho bề mặt của phôi tạo với trục của nó một góc < 90°. Nói cách khác quá trình tiện để tạo ra các bề mặt côn được gọi là tiện côn.

Khi tiện côn cần đảm bảo chính xác về độ côn, độ đồng tâm, kích thước, độ nhám bê

mặt.

Mặt côn là bề mặt được tạo bởi một đường thẳng khi quay quanh một đường thăng khác, hai đường thăng này không song song với nhau nhưng cùng nằm trên một mặt phẳng, chúng cắt nhau tạo thành góc a.

Hình 9-37 Kích thước cần tiện côn

Yêu Cầu Kỹ Thuật

Tiện côn một góc a, chiều dai 25mm, đường kính mặt dau tir 58mm xuong con 48mm, đường kính tại vị trí mặt đầu tính qua trái 25mm từ 48mm xuống còn 40mm, sai số +0,lmm. Hình côn là hình có đường sm quay quanh l góc a.

_ D-d

œ= 1 *28/65 (9.1)

œ<13 a>13° tinhtan a Nhóm |: D= 48mm, d=40mm, J=25mm .

48 —40 _ 0

œ= #28.65=5 (9.2)

9,1 Phương Pháp Gia Công:

9.2.1 Xoay ban xé dao.

Đầu tiên ta tiền hành gá dao tiện bậc và gá phôi , bôi phần lên bề mặt chỉ tiết nằm trong khoảng từ 23mm đến 32mm tính từ đầu phải phôi qua. Sau đó ta kéo thước ra một khoảng 25mm và khóa lại đưa vào chi tiết rồi vạch qua lau dau tai vi tri 25mm trén phôi, sau đó ta cho dao tiến sát lại dấu đã vạch cách về bên phải lImm ( còn 24mm) rồi bật máy tiền hành lấy dấu như hình 9.2

Hình 9-38 Đánh dấu

Vì kích thước chênh lệch quá lớn, và khi tiện côn không có chế độ tự động chủ yếu là

ta quay bằng tay nên ta tiễn hành tiện bớt đi 4mm để tiết kiệm thời gian cũng như công

sức. Sau khi tiện đi xong 4mm bước kế tiếp

Hình 9-39 Tiện trơn

Sau khi tiện xuống 3mm xong ta tiện hành xoay bàn xoay dao ta tiền hành nới lỏng hai con ốc hai bên bàn xoay dao sau đó tiễn hành xoay bàn xoay dao về mức 5 vạch và khóa

2 con ốc lại. Lúc này ta tịnh tiến dao theo phương ngang dao sẽ đi lệch 5°

Hình 9-40 Bàn xoay dạo Tiến hành tiện côn tiện từng lớp mỏng , xoay tay quay trên bàn xê dao.đi chậm

và đi đều tay để có được một bề mặt đẹp

Sau khi tiện xong dùng thước kẹp đo đạt kích thước theo yêu cầu rồi ta cho dao vào vát góc 45 độ

Hình 9-4] Tiến hành tiện côn Chương 10 : Tiện rãnh

10.1 Tiện rãnh

Cắt rãnh trên máy tiện là một hoạt động gia công gồm nhiều bước. Trong đó, tiện rãnh

là quá trình tiện tạo thành một khoảng hẹp có độ sâu nhất định, hình trụ, hình nón hoặc mặt của chi tiệt. Hình dạng rãnh hoặc một phân của rãnh sẽ có hình dạng của dụng cụ cắt. Trong tiện rãnh, các dụng cụ tạo rãnh thường là một miếng chèn cacbua được gắn trong một giá đỡ dụng cụ đặc biệt. Các thiết kế của các dao trong tiện rãnh khác nhau, từ đầu nhọn đên một miêng chèn có nhiều đâu.

Một số loại rãnh:

Rãnh Ngoài, Rãnh Trong

Ranh Chir C

Rảnh Đuôi Cá

Hình 10-42 Tiện rãnh ngoài

Hình 10- Tiện rãnh trong

Hình 10-0-43 Rãnh đuôi cá

Hình 10-44 Nãnh chữ c

10.2 Yêu cầu kỹ thuật của tiện rãnh

Tiện rãnh có chiều sâu 5-6 mm và chiều rộng rãnh 10mm, mép trái của rãnh cách đầu phải 75mm và mép phải rảnh cách đầu phải 65mm, yêu cầu đáy rãnh vuông góc với 2 mặt bên rãnh, sai số +0, mm.

Hình 10-45 Hình ảnh chỉ tiết cần gia công

Ta dùng dao tiện cắt đứt đề tiện rãnh, lưu ý vì dao mỏng yếu nên chỉ có thể tiện với tốc

độ chậm và chiều sâu cắt nhỏ , nếu tốc độ nhanh sẽ bị gãy dao. Ta gá dao và phôi, (gá đầu côn về phía ụ động) sau đó ta dùng phấn bôi lên phần sắp tiện rãnh, dùng thước đề

bên trái Imm (còn 66mm) rồi sau đó bật máy cho dao tiến sâu vào lấy dấu, sau đó dừng máy, cho dao tiến lại vạch 75mm, ta để lưỡi dao cách dấu vạch 75mm về phía bên phải Imm ( còn 74mm) rồi bật máy lấy dấu.

Hình 10-46 Đánh dấu Sau đó ta bắt đầu tiện từ bên phải của rãnh sang trái, lần đầu tiên ta cho dao tiền sâu vào gọt một lớp (lưu ý nên gọt mỏng), rồi sau đó ta lui dao ra, cho sao nhích về bên trái một đoạn bằng 1⁄2 lưỡi dao, lần thứ 2 ta cho dao tiến sâu hơn lần thứ nhất rồi sau đó lui dao

về, nhích sang bên trái một đoạn bằng 1⁄2 lưỡi dao, lần thứ ba ta cho dao tiền sâu hơn lần thứ 2, tiếp tục lặp lại cho đến khi sang đến phần dấu bên trái,

Ta tiến hành đo đạt, nếu đo rãnh sâu nhất chưa đạt chiều sâu là 6mm ta cần tiếp tục tiện như các bước trên. Khi tiện ta do thay gan dat du 6mm thì ta xoay bàn dao chạy nhẹ nhẹ

từ phải sang trải với một chiều sâu cắt nhỏ để bề mặt bên trong rãnh đạt được độ nhám bề mặt theo yêu cầu kỹ thuật.

Hình 10-47 Tiến hành tiện rãnh từng bậc 12.4 Phương pháp đo:

Sử dụng đầu đo lỗ của thước cặp đề đo chiều rộng rãnh

sử dụng phần đo chiều sâu trên thước cặp để đo chiều sâu rãnh (lưu ý luôn đo tại vị trí rãnh sâu nhất).

Hình 10-48 Đo rãnh bằng thước kẹp cách 1 giữ cây thước cho thăng sau khi cảm thấy đã được vặn nút hãm giữ thước và mang ra đọc kích thước tránh trường hợp bị sai lệnh ảnh hưởng đến các yêu cầu kĩ thuật

Hình 10-49 Đo rãnh bằng thước kẹp cách 2 Kết quả

Hình 10-50 chỉ tiết thực tế sau khi gia công

10.5Bài học rút ra sau tiết học.

Khi tiện rãnh với dao tiện nhỏ, ta nên chọn tốc độ quay chậm, cho dao ăn chậm và mỏng nếu không dao dễ bị mòn hoặc gãy.

Trừ hao khích thước vào từ 0,5 đến lmm

Khi lắp dao cần chú ý lắp mũi dao phải vuông góc với bề mặt chi tiết đang gia công

Chương II : Tiện lỗ 11.1 Tiện lỗ

Tiện lỗ giống như tiện ngoài. Bản chất của nó vẫn là phương thức cắt got dé tạo hình cho sản phâm. Tuy nhiên, điêu kiện cắt gọt ở đây nhăm tạo ra những lỗ có đường kính lớn nhỏ khác nhau cho sản phẩm. Thông thường, phương pháp này sẽ được thực hiện trên may doa, may tiện lỗ cao cập.

Hình 11-52(hình chỉ tiết cần gia công )

Một phần của tài liệu Bài Tiểu Luận Thực Hành Chuyên Môn Tiện.pdf (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)