1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận thực hành chuyên môn tiện bài 2 an toàn khi sử dụng máy

26 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

An toàn khi sử dụng máy công cụKiểm tra máy, phải kiểm tra các bộ phận che chắn, vị trí ăn khớp của các cần gạtcủa máy, sau dó cho máy chạy không tải, kiểm tra hệ thống bôi trơn.Trước kh

Trang 1

111Equation Chapter 1 Section 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKỸ THUẬT

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHÊ CHẾ TẠO MÁY

TIỆN

GV Hướng Dẫn : Nguyễn Đức Long

Họ và tên : Phạm Lê Ngọc Nam MSV : 21115042120239 Lớp : 221TTCMCTMCDT04

Đà Nẳng, 12 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Mục lục

Danh mục các bảng, hình vẽ

Danh mục các chữ viết tắt…

Mở Đầu ( Lời Mở Đầu)

Chương 1 Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG 6

1.1 QUY TẮC AN TOÀN 6

1.1.1 An toàn chung 6

1.1.2 An toàn khi sử dụng máy công cụ 6

Chương 2 BÀI 2: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY 7

2.1 An toàn chung 7

2.2 An toàn khi sử dụng máy tiện 8

2.3 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá 8

Chương 3 Bài 3 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẮT GỌT KIM LOẠI 8

3.1 Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại: 8

3.2 Đặc điểm và các phương pháp gia công cắt gọt kim loại 9

3.2.1 Đặc điểm: 9

3.2.2 Các chuyển động cắt gọt và chế độ cắt gọt khi gia công cơ: 9

Chương 4 Bài 4 DỤNG CỤ CẮT 10

4.1 Kết cấu của dụng cụ kim loại 10

4.2 Các vật liệu thường dùng làm dao 11

4.2.1 Thép cacbon dụng cụ: 12

4.2.2 Thép hợp kim dụng cụ: 12

4.2.3 Thép gió: (HSS - High Speed Steel - thép cắt ở tốc độ cao ) 13

4.2.4 Hợp kim cứng: 13

4.2.5 Vật liệu gốm (sành sứ) : 14

4.2.6 Kim cương: 14

Chương 5 Bài 5 DAO TIỆN 15

5.1 Cấu tạo và các yếu tố cơ bản: 15

Trang 3

5.1.1 Cán dao: 15

Chương 6 Bài 6 Đo kiểm 17

6.1 Các loại thước 17

6.2 Các nội dung khác các em tự làm 17

6.3 Kết quả thực hành đo 17

Chương 7 Bài 7 Gá dao, gá phôi 18

7.1 Gá dao, gá phôi 18

7.1.1 Gá dao 18

7.1.2 Gá phôi 18

Chương 8 Bài 8 Hướng dẫn sử dụng máy tiện 18

8.1 Máy tiện 16b05π 18

Chương 9 Tiện Trục trơn 19

9.1 Tiên trục trơn 19

9.1.1 Yêu cầu kỹ thuật 19

9.1.2 Phương pháp gia công 19

9.1.3 Phương pháp đo 19

9.1.4 Bài học kính nghiêm rút ra 19

Chương 10 Bài 10 Tiện bậc ngoài 19

10.1 Tiên bậc ngoài 19

Bảng 6.1.Kết quả đo thực hành 17

Hình 5.1.Các loại dao tiện 15

Hình 5.2.Cấu tạo của dao tiện ngoài 15

Hình 6.1.Thước kẹp độ chính xác 0.02 17

Hình 7.1.Cách gá dao 18

Trang 4

Hình 8.1.Hình ảnh máy tiện 18Hình 9.1.Hình ảnh chi tiết cần gia công 19Hình 9.2.Hình vẽ phương pháp gia công tiện trục trơn Ф38x200 19

Trang 5

MỞ ĐẦU

Việc phát triễn của xã hội là là sự phát triễn của tất cả các ngành nghề, mà giá trịcủa nó mang lại vật chất cho xã hội, cung cấp cho xã hội những vật chất mã con ngườicần nhất để duy trì và phát triễn Ngành Cơ khí chế tạo là một ngành mũi nhón tronggiúp các ngành khác phát triễn như: may mặc, nông nghiệp, sản xuất xe,tùa thủy, máybay, máy móc hỗ trợ… Cho nên việc am tường và trải nghiệm việc học thực hànhchuyên môn tại xưởng Chế tạo làm nhu cầu cần thiết và quan trọng giúp em có cơ hộitiếp xúc và học tập kỹ năng cũng như có kinh nghiệm ngay từ lúc đi học, là hành trangquý để khi ra trường không còn bỡ ngơ và có khã năng thích nhanh với công việc tạiCông ty, xí nghiệp Việc học thực hành tại Xưởng Chế tạo trải qua 15 tuần với nhữngviêc học tập bổ ích như sau:

Trang 6

Chương 1 Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG

Vị trí làm việc phải luôn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp

Các vật liệu dễ cháy như xăng dầu … phải để nơi quy định

Không để trên nền xưởng, xung quanh vị trí làm việc có phoi, rác bẩn và dầu mỡ.Khi có hỏng hóc máy móc, thiếc bị, phải báo ngay cho giáo viên hướng dẫn, không được tùy tiện sửa chữa

Khi thay đổi tốc độ máy phải ngừng quay

Tuyệt đối không dựa người vào máy để nghỉ ngơi

Phải tắt máy trước khi rời khỏi máy

Khi vật gia công có khối lượng lớn ( trọng lượn lớn hơn 10kg) phải có người phụgiúp hoặc thiết bị nâng

Tuyệt đối không đùa giỡn trong xưởng

Không được hút thuốc trong xưởng

1.1.2 An toàn khi sử dụng máy công cụ

Kiểm tra máy, phải kiểm tra các bộ phận che chắn, vị trí ăn khớp của các cần gạtcủa máy, sau dó cho máy chạy không tải, kiểm tra hệ thống bôi trơn

Trước khi lắp hay tháo mâm cặp, phải kê lót ván trên bang máy để bảo vệ bề mặtcủa băng máy

Khi gá lắp các chi tiết, nếu các chấu mâm cặp di chuyển khó khăn, phải dừng lạikiểm tra

Khi lắp hoặc tháo dao ta phải dừng máy

Khi sử dụng máy phải đứng trên bục cách điện

Không được dùng tay lấy phoi mà phải dung móc sắc hoặc bàn chải để gạt vàquét phoi

Khi sử dụng các loại máy công cụ phải đeo kính an toàn

Phải dùng cờ lê đúng cở, mỏ cà lê chưa bị sờn hoặc sứt mẻ

Khi gia công chi tiết dài hoặc trục không cứng vững phải có giá đỡ

Khi làm việc nếu động cơ nóng có tiếng kêu khác thường có mùi khét phải kịpthời cúp điện và báo cho giáo viên hướng dẫn

Sau khi gá lắp phải lấy cà lê ra khỏi mâm cặp và ổ dao

Trang 7

Không được xiết quá chặt các vấu của cặp bằng cách dung cần nối.

Không dung dụng cu đo vạn năng hoặc ra ca lip để đo khi máy còn đang chạy.Lau tay bằng giẻ sạch Không dùng giẻ đã lau máy để lau tay

Khi sờ vào máy, nếu thấy điện giật, phải tắt máy ngay và báo cho giáo viênhướng dẫn

Sau khi làm việc:

- Phải tắt động cơ điện

- Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy sạch sẽ

- Trả và sắp xếp gọn gàng dụng cụ vào đúng nơi quy định

Chương 2 BÀI 2: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY

2.1 An toàn chung

Để trở thành người công nhân giỏi, cán bộ kĩ thuật tốt, chũng ta cần hiểu biết vànắm vững về quy tắc an toàn của máu móc, thiết bị Sau đây là những quy tắc an toànkhi sử dụng máy:

Phải nắm vững về nguyên lý hoạt động của máy và cài đặt các bộ phận an toànđúng chỗ khi sử dụng máy

Sau khi tháo một bộ phận nào đó để sửa chữa phải lắp lại ngay, nếu sửa chữa chưaxong phải cắt điện máy và dùng bảng ghi chữ ‘ Máy Hỏng’ để người khác khỏi sửdụng

Tuyệt đối không tra dầu mỡ, đo kiểm khi máy đang chạy

Đối với máy công cụ thông thường không có bộ ly hợp khi thay đổi tốc độ phảidừng máy

Không được sử dụng máy khi chưa được hướng dẫn

Không dùng sức người để thử sức với bộ phận của máy đang chạy

Phải kiểm tra độ cứng vững của chi tiết gia công, củz dụng cụ cắt trước khi chomáy chạy

Nên nhớ thêm người giúp đỡ khi đưa vật nặng lên máy

Muốn nghỉ ngơi nên tắt máy, đi nơi khác để nghỉ, không nên tựa vào máy đểnghỉ

Không đượcnđùa giỡn trong xưởng, không trò chuyện với người đang sử dụngmáy, vì như thế sẽ làm cho họ mất tập trung vào công việc dễ gây ra tai nạn

Nên giữ gìn xưởng sạch sẽ, không được vứt phoi liệu, các vật dụng khác bừa bãivướng lối đi và dễ gây tai ạn

Nên làm việc khi có đủ ánh sang và đủ các vật dụng bảo hộ lao động

Khi có sự cố về máy móc, thiết bị phải báo ngay với giáo viên hướng dẫn để cóbiện pháp sử lí kịp thời

Trang 8

2.2 An toàn khi sử dụng máy tiện

Trước khi cho máy chạy phải kiểm tra các tay gạt tốc độ, bước tiến đã đúng vị tríyêu cầu chưa, vật tiện và dao đã bắt lên máy đã đủ độ cứng chưa

Trước khi tháo hoặc bắt mâm cặp vào máy phải cho một cây thép tròn lồng vàotrục máy và mâm cặp để tránh cho mâm cặp khỏi rơi và đặt đặt một tấm gỗ dưới mâm

để bảo vệ băng máy

Tất cả ác loại cle như cle mâm cle ổ dao,… phải để đúng nơi quy định

Phải sự dụng tất cả bộ phận an toàn để đảm bảo độ an toàn cao nhất

Không bôi dầu mỡ hoặc xiết dao khi máy đang chạy

Không lấy chiều sâu cắt quá lớn trên vật liệu có đường kính nhỏ và dài, vì nhưvậy chi tiết sẽ bị cong và văng ra ngoài

Nên dùng cống tâm và giá đỡ khi tiện chi tiết có chiều dài lớn

Không thay đổi tốc độ khi máy đang chạy

Phải đeo kính bảo hộ hoặc kính chắn phoi tránh ven vào mắt và người

Không được dùng tay để lấy phoi tiện mà phải dùng bàn chải sắt và móc sắt đểlấy phôi

2.3 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá

Gia công kim loại bằng cắt gọt là một phương pháp gia công kim loại phổ biếntrong ngành cơ khí Quá trình cắt gọt kim loại là quá trình con người sử dụng, dụng

cụ cắt để hớt bỏ lớp kim loại thừa khỏi chi tiết nhằm đạt được những yêu cầu về hìnhdáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt và chất lượng bề mặt của chi tiếtgia công

Lớp kim loại thừa cần loại bỏ đó được gọi là lượng dư gia công Phần kim loại

đã bị cắt bỏ khỏi chi tiết được gọi là phải cắt Tùy theo các phương pháp gia côngkhác nhau mà ta có được phoi tiện, phoi phay, phoi bào vv

Kinh nghiệm cho thấy rằng: nếu không hiểu biết và vận dụng không tốt nhữngkết quả nghiên cứu về cắt gọt thì không có thể tạo ra nền cơ khí chế tạo hiện đại Mặtkhác nếu không có những thành tựu về nghiên cứu cắt gọt thì cũng không thể có việc

tính toán thiết kế máy, dao, đồ gá và công nghệ gia công một cách kinh tế.

Chương 3 Bài 3 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẮT GỌT KIM

LOẠI

3.1 Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại:

Muốn hoàn thành việc cắt gọt kim loại người ta phải sử dụng một hệ thống thiết

bị nhằm tách được lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu

kỹ thuật đã cho trên bản vẽ

Trang 9

Hệ thống thiết bị dùng để hoàn thành nhiệm vụ cắt gọt được gọi là hệ thống côngnghệ Hệ thống công nghệ bao gồm: máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công Hệ thống côngnghệ được viết tắt là: M - D - G - C

Trong đó:

- Máy có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cần thiết cho quá trình cắt

- Dao có nhiệm vụ trực tiếp cắt bỏ lớp kim loại thừa ra khỏi chi tiết nhờ nănglượng của máy cung cấp thông qua các chuyển động tương đối

- Đồ gá có nhiệm vụ xác định và giữ vị trí tương quan chính xác giữa dao vàchi tiết gia công trong suốt quá trình gia công chi tiết

- Chi tiết gia công là đối tượng của quá tình cắt Mọi hậu quả của quá trìnhcắt được phản ảnh lên chi tiết gia công

3.2 Đặc điểm và các phương pháp gia công cắt gọt kim loại

3.2.1 Đặc điểm:

Đặc điểm của gia công cắt gọt kim loại là lấy đi lớp kim loại thừa trên bề mặtsản phẩm để làm tăng độ nhắn và độ chính xác cho sản phẩm, nhờ vậy mà các sảnphẩm có thể lắp ghép lại với nhau một cách chính xác, làm việc được ổn định, và tăngđược tuổi bên, tuổi thọ Gia công cắt gọt kim loại là một quá trình công nghệ phức tạp

và tốn nhiều thời gian, việc cắt gọt được thực hiện bằng dao cắt và tùy theo cácphương pháp cắt gọt khác nhau, ta sử dụng các loại dao cắt khác nhau: như dao tiện,dao phay, dao bào, lưỡi khoan, đá mài Vy

Một đặc điểm cơ bản của gia công kim loại bằng cát gọt à việc gia công bao giờcũng có phôi cắt Khác với Phương pháp gia công khác như: đúc, rèn, dập là giacông không phoi, nó chỉ làm biến hình và tạo hình kim loại mà không cắt kim loạithành phoi Ngoài các đặc điểm kể trên, phương pháp gia công cắt gọt kim loại còncho năng suất cao, độ chính xác cao, dễ cơ khí hóa, tự động hóa trong toàn bộ quátrình sản xuất

3.2.2 Các chuyển động cắt gọt và chế độ cắt gọt khi gia công cơ:

Tuỳ thuộc vào các phương pháp gia công, tuỳ thuộc vào yêu cầu các bề mặt củachi tiết Hệ thống công nghệ cần tạo ra những chuyển động tương đối nhăm hìnhthanh bề mặt gia công

Những chuyển động tương đối nhằm hình thành bề mặt gia công gọi là chuyênđộng cắt gọt

Những chuyển động cắt gọt được phân thành hai loại chuyển động:

- Chuyển động chính

Trang 10

- Chuyển động chạy dao và các chuyển động phụ.

3.2.2.1 Chuyển động chính và tốc độ cắt v:

Chuyển động chính là chuyển động cơ bản của máy cắt là chuyển động tạo phoi,được thực hiện thông qua dụng cụ cắt (phay, khoan ) hoặc chi tiết gia công (tiện), nótiêu hao năng lượng cắt lớn nhất

Để đặc trưng cho chuyển động chính, ta sử dụng hai đại lượng:

- Số vòng quay hoặc số hành trình kép, ký hiệu là n: là số vòng quay của trụcchính hoặc số hành trình kép của đầu bào (xọc) trong một đơn vị thời gian Đơn vịtính của n là vòng/phút hoặc htk/phút Riêng trong mài là m/sec

- Tốc độ cắt V: Là đoạn đường đi được của mũi dao hoặc của một điểm trên

bề mặt vật gia công sau một đơn vị thời gian (ph)

+ Nếu chuyển động chính là chuyển động quay tròn

 

./1000

L n

313\* MERGEFORMAT (.)Trong đó : n: là (htk/ph); L (mm) : chiều dài hành trình

Chương 4 Bài 4 DỤNG CỤ CẮT

4.1 Kết cấu của dụng cụ kim loại

Để gia công cắt gọt kim loại trên máy cắt kim loại, người ta sử dụng những cácdụng cụ cắt khác nhau như giao tiện, dao phay, dao bào, dao chuối, dao mài

Các loại dụng cụ cắt đó tuy khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng giốngnhau trên nguyên lý cơ bản, do đó ta có thể lấy dao tiện để làm điển hình cho việcphân tích các yếu tố của dao cắt

Trang 11

- Thân dao: Dùng để gá vào ổ dao, nó phải có đủ độ bền, đủ độ cứng vững,chịu được uốn

- Đầu dao: Là phần làm nhiệm vụ cắt gọt, đồng thời còn là phần dự trữ màilại dao khi dao đã bị mòn, Đầu dao được hợp thành bởi các bề mặt sau

- Mặt trước: Là mặt tiếp xúc với phoi và dẫn phoi khi gia công

- Mặt sau chính: Là mặt đối diện với mặt đang gia công trên chi tiết

- Mặt sau chính: là mặt đối diện với mặt đang gia công trên chi tiết

- Vị trí tương quan của mặt này với mặt đang gia công quyết định mức độ masát giữa mặt sau chính của dao và mặt đang gia công

- Mặt sau phụ: Mặt đối diện với mặt đã gia công

- Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính Nó trực tiếpcắt vào kim loại Độ dài của lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu cắt t và bề rộngcắt b của phoi

- Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ, trong quá trìnhcắt chỉ có một phần lưỡi cắt phụ gần mũi dao cùng tham gia cắt với lưỡi cắt chính

- Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ Mũi dao là vị trícủa dao dùng để điều chỉnh vị trí tương quan giữa dao và chi tiết gia công Mũi dao

có thể nhọn hoặc lượn tròn (bán kính mũi dao R =1: 2 mm) Các lưỡi cắt có thể thẳnghoặc cong và một đầu dao có thể có một hoặc hai lưỡi cắt phụ

Một dao có thể có nhiều đầu dao, nên nó có rất nhiều lưỡi cắt Tùy theo số lượngcủa lưỡi cắt chính mà người ta chia ra như sau:

- Dao một lưỡi cắt: Dao tiện, dao bào

- Dao hai lưỡi cắt: Lưỡi khoan

- Dao nhiều lưỡi cắt: Dao phay, dao doa

- Dao vô số lưỡi cắt: Đá mài (mỗi hạt mài trên mặt đá có vai trò như

một dao tiện)

- Lưỡi cắt chuyển tiếp: Trong một số dao cắt, người ta cần tạo nên lưỡi cắtchuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ như dao phay mặt đầu

Trang 12

4.2 Các vật liệu thường dùng làm dao

Để làm phần cắt của dao, người ta có thể dùng các loại vật liệu khác nhau tùythuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu cần gia công, và điều kiện sản xuất cụ thể Dướiđây lần lượt giới thiệu các nhóm vật liệu làm phần cắt theo sự phát triển và sự hoànthiện về khả năng làm việc của chúng

4.2.1 Thép cacbon dụng cụ:

Có hàm lượng cacbon cao, không được dưới 0,7%, thường từ (0,7-132),và lượng

P, S thấp (P< 0,035%, s<0,025%) %) Nó có ký hiệu từ Y7 (Y7A) đến Y13 (Y13A).Chữ số là giá trị trung bình ký hiệu thép chất lượng tốt

Đặc điểm:

- Đạt độ cứng từ 60 - 65 IRC sau khi tôi ở nhiệt độ 800°C (làm nguội trongnước hoặc dầu) và ram thấp ở nhiệt độ 180° đến 200°c Độ thâm tôi thấp, nên thườngtôi trong nước nên dễ bị nứt

- Dễ gia công, dễ tìm và giá cả hợp lý Nhưng có nhược điểm là:

- Crôm làm tăng độ thấm tôi, độ cứng

- Wolfram làm tăng độ chịu mòn và tính chịu nhiệt

- Vanadi làm tăng độ cứng

- Silic làm tăng độ cứng và cứng nóng

Đặc điểm:

- Có hàm lượng Carbon cao > 0,8%

- Đạt độ cứng 65HRC hki tôi trong dầu ở nhiệt độ 850°C

- Nhiệt cắt khoảng 400°c

Trang 13

- Vận tốc cắt V = 10 đến 15 m/phút

Các loại thép hợp kim thông dụng như thép 9CrSi, thép CrMn, thép Cr Thép hợpkim dụng cụ thường dùng để chế tạo các loại dụng cụ cầm tay và gia công ở tốc độ cắtthấp như lưỡi bào, lưỡi cưa, ta rô, bàn ren, dụng cụ đo, khuôn dập

4.2.3 Thép gió: (HSS - High Speed Steel - thép cắt ở tốc độ cao ).

Thực chất thép gió là thép hợp kim, nhưng có hàm lượng hợp kim cao, đặc biệt làcác nguyên tố Crôm, Wolfram, Vanadi Nhờ vậy cho phép cắt với tốc độ cao Nhữngnguyên tố hợp kim này kết hợp với C tạo thành những cácbit kim loai,có độ cứng cao,chịu mòn tốt, trong đó cácbit Vonfram (WC) đóng vai trò nòng cốt Dao thép gió saukhi nhiệt luyện có thể đạt được độ cứng 65HRC Dao thép gió chịu mòn, chịu nhiệtcao, có thể cắt ở nhiệt độ 600°c, với vận tốc cắt v = 30 đến 50m/ph P - ký hiệu thépgió; số 9,18 - chỉ hàm lượng vonfram trong thép

Thép P9 có độ hạt mịn, khó nhiệt luyện, khó mài, chịu mài mòn và có tính bềnthấp hơn thép P18 Dùng làm dao tiện, dao bào

Thép P18 dễ nhiệt luyện, dễ mài sắc và chịu mòn nguội tốt hơn thép P9, nên nóthường được dùng làm dao có hình dáng phức tạp như dao chuốt, dao phay địnhhình Ngoài ra còn có các loại thép gió có năng suất cao như P9K5, P9K10, P1802,PIOK505

Một vấn đề cần quan tâm nữa là chất lượng thép gió phụ thuộc rất nhiều vàonhiệt luyện Vì vậy khi nhiệt luyện thép gió cần chú ý một số điểm chủ yếu sau:

- Không nung thép gió đột ngột đến nhiệt độ cao (nhiệt độ tôi bằng 1300°C) màphải tăng nhiệt độ dần dần từ 650°C vì thép gió có độ dẫn nhiệt kém Thông thườngthép gió được nung qua ba lò với nhiệt độ lần lượt 650°C, 850°C và 1300°C

- Phải ram sau khi tôi (3 lần) mỗi lần trong một giờ (nhiệt độ ram khoảng560°C) Sau khi ram phải để nguội đến nhiệt độ thường

4.2.4 Hợp kim cứng:

Từ năm 1915-1925 ở Mỹ và Đức đã tiến hành thử nghiệm chế tạo hợp kim cứng

ở Liên Xô, hợp kim cứng ra đời vào khoảng năm 1930 1935

Hợp kim cứng được luyện từ bột của hạt các- bit kim loại nghiền nhỏ trộn với bộtCôban được ép thành hình thù nhất định được thiệu kết ở nhiệt độ nóng chảy củaCoban (1900) thành các mảnh dao Các mảnh này được hàn hoặc ghép với thân dao.Đặc điểm của dao hợp kim cứng:

- Có độ cứng cao: 80 - 92HRC

- Có thể cắt các loại thép cứng, thép đã tôi

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w