1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Động Vật Hoang Dã- Những Chính Sách Và Chương Trình Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Hocj.pdf

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Động Vật Hoang Dã - Những Chính Sách Và Chương Trình Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học
Tác giả Nguyễn Thanh Thanh, Thảo Nguyên
Người hướng dẫn Phạm Hồng Thái
Trường học Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sinh học - Môi trường
Thể loại Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 15,86 MB

Nội dung

 Việt Nam được Quỹ Bảo tồnđộng vật hoang dã WWF công nhậncó 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàncầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tếBirdlife công nhận là một trong 5vùng chim đặc hữu; Tổ ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

A: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: 4

I: ĐA DẠNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: 6

1: ĐIÊU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM: 6

2: CÁC LOÀI THỰC VẬT TRÊN ĐẤT LIỀN: 7

3: CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA SINH HỌC: 8

4: MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN: 9

II: ĐA DẠNG SINH HỌC VỀ HỆ SINH THÁI VÀ LOÀI Ở VIỆT NAM: .101: ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI CỦA VIỆT NAM: 10

a) Hệ sinh thái trên cạn: 10

b) Hệ sinh thái đất ngập nước: 11

c) Hệ sinh thái biển: 12

2: ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAM: 13

a) Đa dạng loài trong hệ sinh thái trên cạn: 14

b) Đa dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa: 15

c) Đặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam: 16

B: GIẢI PHÁP ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: 17

1: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC: 17

2: NHỮNG THAY ĐỔI ĐƯỢC KHUYẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ SINH CẢNH THIÊN NHIÊN: 18

3: NHỮNG HÀNH ĐỘNG TOÀN ĐIỆN CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC: 19

IV: CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC: 27

V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC: 29

Trang 3

MỞ ĐẦU

Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tínhđa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy,sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng sốloài chim và thú hoang dã trên thế giới

 Việt Nam được Quỹ Bảo tồnđộng vật hoang dã (WWF) công nhậncó 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàncầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế(Birdlife) công nhận là một trong 5vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồnthiên nhiên thế giới (IUCN) công nhậncó 6 trung tâm đa dạng về thực vật

 Việt Nam còn là một trong 8"trung tâm giống gốc" của nhiều loạicây trồng, vật nuôi như có hàng chụcgiống gia súc và gia cầm Đặc biệt cácnguồn lúa và khoai, những loài đượccoi là có nguôn gốc từ Việt Nam, đanglà cơ sở cho việc cải tiến các giống lúavà cây lương thực trên thế giới

Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Cụ thể, hệ động thực vật của Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á với 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo, 826 loài nấm, và 21.000 loài động vật, trong đó có 310 loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng và các động vật xương sống khác.Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống Về thực vật, tính từ năm 1993 đến năm 2002, các nhà khoa học đã ghi nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài mới Tỷ lệ phát hiện loài mới đặc biệt cao ở họ Lan có 3 chi mới và 62 loài mới; 4 chi và 34 loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam Ngành hạt trần có 1 chi và 3 loài mới lần đầu tiên phát

Trang 4

hiện trên thế giới; 2 chi và 12 loài được bổ sung vào danh sách thực vật của Việt Nam.

A: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM:

 Vào thời điểm mà ai cũng có thể tin rằng toàn bộ động vật trên thếgiới đã được khoa học mô tả hết, con Sao La (Pseudoryx nghetinhensis),một loài sừng rỗng cổ, và hoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis), togần gấp 2 lần con hoẵng thường, cho thấy

rằng mặc cho con người đã sử dụng quámức sinh sản tự nhiên của Việt Nam, côngtác bảo vệ hữu hiệu có thể giúp bảo quảnnhững loài đặc hữu và có giá trị Cùng vớiviệc xác định loài bò xám, một loài bòhoang, đầu thế kỷ này, Việt Nam là mộtnước có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học caođược quốc tế biết đến

Trang 5

 Tuy nhiên, số lớn những loài thú, chim và bò sát bị đe doạ hoặcnguy cấp được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam (MOSTE, 1992) là mộtvấn đề rất được quan tâm Tổng số lượng những loài bị đe doạ là cao đốivới một nước và phản ánh tình trạng nghiêm trọng về sự đe dọa đối với

sinh cảnh hoang dại ở Việt Nam.Những loài như là trâu rừng, hươuEld, tê giác Sumatra và trĩ Edwards đãtrở nên tuyệt trủng ở Việt Nam thế kỷnày, và không có hành động bảo tồnkhẩn cấp, voi châu Á, tê giác Java vàloài sao la mới được phát hiện cũng cómột tương lai tương tự không xa Vàothời điểm mà ai cũng có thể tin rằngtoàn bộ động vật trên thế giới đã đượckhoa học mô tả hết, con Sao La (Pseudoryxnghetinhensis), một loài sừng rỗng cổ, vàhoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis),to gần gấp 2 lần con hoẵng thường, chothấy rằng mặc cho con người đã sử dụngquá mức sinh sản tự nhiên của Việt Nam,công tác bảo vệ hữu hiệu có thể giúp bảoquản những loài đặc hữu và có giá trị Cùng với việc xác định loài bòxám, một loài bò hoang, đầu thế kỷ này, Việt Nam là một nước có giá trịbảo tồn đa dạng sinh học cao được quốc tế biết đến Tuy nhiên, số lớnnhững loài thú, chim và bò sát bị đe doạ hoặc nguy cấp được liệt kê trongSách đỏ Việt Nam (MOSTE, 1992) là một vấn đề rất được quan tâm.Tổng số lượng những loài bị đe doạ là cao đối với một nước và phản ánhtình trạng nghiêm trọng về sự đe dọa đối với sinh cảnh hoang dại ở ViệtNam Những loài như là trâu rừng, hươu Eld, tê giác Sumatra và trĩEdwards đã trở nên tuyệt trủng ở Việt Nam thế kỷ này, và không có hànhđộng bảo tồn khẩn cấp, voi châu Á, tê giác Java và loài sao la mới đượcphát hiện cũng có một tương lai tương tự không xa Rừng cũng là tàinguyên kinh tế trực tiếp của đất nước Khoảng 1,4 triệu m3 gỗ được cáclâm trưởng quốc doanh khai thác hàng năm Tuy vậy, một số lượng lớnhơn được các lâm trường địa phương khai thác mà chúng ta không có consố chính xác, ước tính khoảng 3 triệu m một năm Thu hái khoảng 303

triệu bó củi hàng năm trong phạm vi sản lượng lý thuyết 22 - 23 triệu tấncó thể khai thác từ rừng tự nhiên, nhưng gỗ củi không chỉ được thu háivừa phải ở những khu rừng mà nó thường xuyên được khai thác quá mứcở các địa phương, dẫn đến thu hẹp diện tích rừng và rừng bị xuống cấp.Các vùng nước ven biển và cửa sông của Việt Nam là nơi tụ hội rất nhiềunguồn cá lớn Sự giàu có này được thể hiện bởi một thực tế là ngành thuỷsản cung cấp một nửa lượng chất đạm động vật của quốc gia Mặc dầu

Trang 6

khi ở miền Bắc chỉ có 21 C Cứ 100m độ cao nhiệt độ giảm khoảng0,50C Hầu hết cả nước nhận khoảng 2000 mm mưa hàng năm, chỉ có mộtvài nơi miền Trung lượng mưa lên tới 3000 Lượng mưa bị tác động bởiba đợt gió mùa chính Gió mùa đông khá lạnh và khô thổi từ hướng đôngbắc và chỉ tác động đến vĩ độ 16 Bắc về phía Nam Gió mùa đông nam0

và gió mùa tây thổi vào các tháng mùa hè mang mưa từ biển vào Lượngnắng chiếu khá cao, trung bình khoảng 130 kcal/cm /năm mang lại cho2

đất nước này sản lượng nông nghiệp và thiên nhiên cao. Hầu hết vùng núi là đất đỏ, trên núi cao có đất mùn và thung lũngsông và đồng bằng châu thổ có đất phù sa phì nhiêu Các vùng đá vôi cóđất bazan và ở một vài vùng ven biển đất cát nhiều Ở một vài vùng đồngbằng có đất chua phèn

Với sự biến đổi lớn về vĩ độ, đọ cao và tính đa dạng về kiểu đất, thayđổi từ đầm lầy, đồng bằng đến vỉa đá vôi và núi cao đã mang lại cho đấtnước sự biến đổi lớn về môi trường tự nhiên và tính đa dạng sinh học cao.Mật độ dân cư tạo nên áp lực nghiêm trọng đối với đất

2: CÁC LOÀI THỰC VẬT TRÊNĐẤT LIỀN:

Việt Nam rất phong phú về các loàithực vật tự nhiên Trong một vài trườnghợp hầu như tất cả chúng đều bị hoạt độngcủa con người làm cho thay đổi Chúnggồm có:

 Rừng ngập mặn: Những hệ thốngphức tạp nguyên gốc xuất phát từ miềmNam và các hệ thống đã bị khai thác khá nhiều trở nên đơn giản ở miềnBắc

 Rừng chàm: Phát triển trên đất than bùn ở đồng bằng sông MêKông Có thể trước đây đã được thấy ở đồng bằng sông Hồng Nhữngkhu rừng này đã tự thay thế bằng rừng thứ sinh và những khu rừng trênđầm lầy than bùn đã trở nên phong phú hơn do những chồi non mới mọclên trên gốc cây của những khu rừng

già cỗi. Rừng đầm lầy trên những vùngđất nước ngọt: Những khu rừng ngậpnước theo chu kỳ ở những khu đấtthấp miền nam Việt Nam và một sốmảng rừng nhỏ ở miền Bắc

Trang 7

 Rừng mưa mùa: Bao gồm rừng khộp cao nguyên miền Trung cũngnhư một số rừng khô ven biển ở miền đông nam bộ.

 Rừng lá rộng thường xanh/nửa rụng lá đất thấp: Rừng nhiệt đới ởmiền Nam, á nhiệt đới ở miền Bắc Một số khu vẫn còn trong điều kiệnnguyên thuỷ

 Rừng thường xanh trên núi/rừng lá rộng nửa thường xanh: Còn tìmthấy những cánh rừng lẻ ở một vài tỉnh

 Rừng trên hệ núi đá vôi:Rừng thuần loại kết hợp với đấtpha đá vôi Hầu hết còn lại nhữngkhu đá tai mèo không thích hợpcho canh tác nông nghiệp ở nhiềunơi rừng đã bị xuống cấp do cháyrừng, khai thác gỗ và khai khoáng

 Rừng thường xanh trên núicao và rừng thông hỗn giao: Phầnlớn phân bố ở cao nguyên Đà Lạt,vùng núi miền trung và phía Bắcdãy Hoàng Liên Sơn với nhữngkhoảnh rừng thay đổi mang dấu ấnđịa phương và tính đặc hữu củakhu vực cao

 Thực vật ở khu: xen kẽ ở những đỉnh núi cao nhất, đặc biệt là dãyHoàng Liên Sơn bắc Việt Nam Trên những triền dốc cao ở Hoàng LiênSơn nơi núi nhấp nhô bị mây che phủ những vùng rộng, những loài thựcvật ở đây đặc biệt ưa nước

3: CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA SINH HỌC:

 Có thể dễ dàng chia Việt Nam thành một số các đơn vị địa sinh họcđất liền (đơn vị sinh học) trên cơ sở sự khác nhau về tổ hợp loài và cácgiới hạn phân bố các loài chỉ thị Dải núi chính Trường Sơn đóng vai trònhư một vật cản ngăn cách haivùng rừng ẩm hơn ở miền Đông vàkhô hơn ở miền Tây đổ xuốngđơn vị sinh học lưu vực sông MêKông Các phần cao hơn của dảinúi bao gồm một số loài đặc hữuvà những loài phụ mà bản thânchúng đã có thể coi là một đơn vịsinh học và vì thế có thể tiếp tụcchia chúng thành đơn vị nhỏ đặcthù như Cao nguyên Đà Lạt và Cao nguyên miền Trung Ở miền nam,đồng bằng châu thổ sông Mê Kông vẫn còn những nét rất đặc thù về

Trang 8

phương diện sinh học trải từ những vùng đồi núi ra mãi tận phía đông.Một đơn vị tự nhiên khác được xem xét là đèo Bạch Mã - Hải Vân, đèonày đã chia tách vùng nhiệt đới nam trung bộ Việt Nam ra khỏi vùng cậnnhiệt đới bắc trung bộ Đèo tạo nên một đơn vị khí hậu và động vật đượcphản ánh trong sự phân bố của các loài.

 Bắc Việt Nam (được biết về sinh học là Bắc bộ) cho thấy một vàikhu vực ở những mức độ khác nhau được phân chia bởi các con sông lớn(sông Đà, sông Mã, sông Cả, v.v ) Sự phân bố các loài thú linh trưởngvà một số loài chim đặc hữu cho thấy tầm quan trọng của những con sôngnày làm ranh giới cho các loài động vật

 Cuối cùng là dãy Hoàng Liên Sơn với những ngọn núi cao ở TâyBắc đất nước cũng là một đơn vị đặc thù nối với dãy núi Hengduan củaTrung Quốc, phía đông dải Hymalaya Những dãy núi này cao hơn dãynũi nối ở lãnh thổ Việt Nam rất nhiều và cho ta thấy một hệ động thực vậthoàn toàn khác biệt

4: MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN:

Địa hình và thuỷ văn:

 Với bờ biển dài trên 3260km trải dài suốt 13 vĩ độ từ bắc xuốngnam, môi trường biển của Việt Nam được đặc trưng bởi một dải rộng vềsự đa dạng hình dạng loài theo địa lý, khí hậu, thuỷ văn, kinh tế và địachính trị

 Trên 3000 đảo trong khơi và ngoài khơi rải rác khắp lãnh thổ ViệtNam, gồm cả những quần đảo, Trường Sa và Hoàng Sa Tổng diện tíchngoài các đặc khi kinh tế (EEZ) lên tới khoảng một triệu km 2

 Thềm lục địa phản ánh đúng hình thể đất nước, rộng và nông ở Bắcvà Nam, nhưng hẹp và sâu ở miền Trung từ Đà Nẵng đi Mũi Dinh Cả haithềm lục địa Bắc và Nam nông và có nhiều mảng cát lầy Phía Bắc có độsâu kém phía nam khoảng 90m và

phía Nam có 50 đằng áp rộng 360km dọc bờ biển Nhiều đảo đá vôirải rác trong các khu vực này, đặcbiệt ở bắc vịnh bắc bộ Dọc bờ biểntừ miền Bắc và miền Trung là nhữngthềm cát, trải rộng đến tận tổ hợpnhững hệ đầm phá ở Huế Từ ĐàNẵng xuống phía Nam là bờ đángầm

 Ba khu vực riêng biệt có thểchia theo điều kiện thuỷ văn khácnhau; Vịnh Bắc Bộ, Trung và NamViệt Nam

Trang 9

 Miền Trung và miền Nam Việt Nam chỉ đặc trưng bởi hai mùa gió màu tây nam (mùa hè) và gió mùa đông bắc (mùa đông) Vịnh Bắc bộcó 4 mùa riêng biệt Nhiệt độ mặt biển trong mùa đông (tháng 1 đếntháng 3) thay đổi từ 18-24 C trong khi mùa hè (tháng 7 đến 9) thay đổi0

-quanh 30 C Mùa xuân và mùa thu nhiệt độ trung chuyển Sông Hồng0

chịu tác động mạnh mẽ theo màu về độ mặn và độ xoáy dòng chảy củaVịnh Bắc Bộ độ mặn bề mặt trong mùa hè giảm xuống 12ppm gần cửasông Hướng dòng chính chảy hiện nay là đông nam - tây bắc trong mùahè và đông bắc - tây nam trong mùa đông nhưng có sai khác theo từngkhu vực

 Trong khi gió mùa tây nam thổi, gió thổi cuộn trên mặt biển và trộnxáo lùa nước trên mặt biển ra khơi mang nước giàu dinh dưỡng dưới đáybiển lên trên bề mặt, làm cho nhiệt độ giảm xuống còn 22-23 C Hiện0

tượng này xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9 ở những vùng ven bờ khu vựcnam trung bộ, chủ yếu qunh đảo Phủ Quý và dọc tỉnh Bình Thuận Khuvực ven biển nam bộ từ Vũng Tàu đến Cà Mau chịu ảnh hưởng mạnh củasông Mê Kông

 Ngoài ra, các khu trung và bắc hàng năm phải chịu từ 6 đến 8 trậnbão từ phía Đông đổ vào, hầu hết vào tháng 6 đến tháng 10, mỗi trận từ 3đến 5 ngày, tốc độ gió khoảng 40 đến 50m/giây

II: ĐA DẠNG SINH HỌC VỀ HỆ SINH THÁI VÀ LOÀI ỞVIỆT NAM:

1: ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI CỦA VIỆT NAM:

a) Hệ sinh thái trên cạn:

Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thànhphần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài động,thực vật hoang dã và vi sinh vật có

giá trị kinh tế và khoa học Các kiểuhệ sinh thái tự nhiên khác có thànhphần loài nghèo hơn Kiểu hệ sinhthái nông nghiệp và khu đô thị lànhững kiểu hệ sinh thái nhân tạo,thành phần loài sinh vật nghèo nàn.Xét theo tính chất cơ bản là thảmthực vật bao phủ đặc trưng cho rừngmưa nhiệt đới ở Việt Nam, có thểthấy các kiểu rừng tiêu biểu: rừngkín vùng thấp, rừng thưa, trảngtruông, rừng kín vùng cao, quần hệ lạnh vùng cao Trong đó, các kiểu vàkiểu phụ thảm thực vật sau đây có tính ĐDSH cao hơn và đáng chú ý hơncả: kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; kiểu rừng thưa cây lá

Trang 10

rộng hơi khô nhiệt đới; kiểu rừng kín cây lá rộng, ẩm ướt nhiệt đới núithấp; kiểu phụ rừng tręn núi đá vôi.

b) Hệ sinh thái đất ngập nước:

Công ước Ramsar định nghĩa "Đất ngập nước là những vùng đầm lầy,than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên

hay tạm thời, có nước chảy haynước tù, là nước ngọt, nước lợ haynước biển kể cả những vùng nướcbiển có độ sâu không quá 6 mét khitriều thấp" Đất ngập nước (ĐNN)Việt Nam rất đa dạng về loại hìnhvà hệ sinh thái, thuộc 2 nhómĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN venbiển Trong đó có một số kiểu cótính ĐDSH cao:

 Rừng ngập mặn ven biển:Rừng ngập mặn có các chức năng và giá trị như cung cấp các sản phẩmgỗ, củi, thủy sản và nhiều sản phẩm khác; là bãi đẻ, bãi ăn và ương cácloài cá, tôm, cua và các loài thủy sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếmvà cố định các bãi bùn ngập triều mới bồi,

bảo vệ bờ biển chống lại tác động của sóngbiển và bão tố ven biển; là nơi cư trú cho rấtnhiều loài động vật hoang dã bản địa và dicư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát)

 Đầm lầy than bùn: đầm lầy than bùnlà đặc trưng cho vùng Đông Nam Á U Minhthượng và U Minh hạ thuộc các tỉnh KiênGiang, Cà Mau là hai vùng đầm lầy than bùntiêu biểu còn sót lại ở đồng bằng sông CửuLong của Việt Nam

 Đầm phá: thường thấy ? vùng ven biển Trung bộ Việt Nam Do đặctính pha trộn giữa khối nước ngọt và nước mặn nên khu hệ thủy sinh vậtđầm phá rất phong phú bao gồm các loài nước ngọt, nước lợ và nướcmặn Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa rõ rệt

 Rạn san hô, cỏ biển: đây làcác kiểu hệ sinh thái đặc trưng chovùng biển ven bờ, đặc biệt rạn sanhô đặc trưng cho vùng biển nhiệtđới Quần xã rạn san hô rất phongphú bao gồm các nhóm động vậtđáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn

Trang 11

Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiều loại rùa biển và đặc biệt loàithú biển Dugon.

 Vùng biển quanh các đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệthống các đảo rất phong phú Vùng nước ven bờ của hầu hết các đảo lớnđược đánh giá có mức độ ĐDSH rất cao với các hệ sinh thái đặc thù nhưrạn san hô, cỏ biển

Việt Nam có 2 vùng ĐNN quan trọng là ĐNN vùng cửa sôngđồng bằng sông Hồng và ĐNN đồng bằng sông Cửu Long:

 ĐNN ở vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng có diện tích 229.762ha Đây là nơi tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật,động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiềuloài chim nước

 ĐNN đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập nước4.939.684 ha Đây là bãi đẻ quan trọng của nhiều loài thủy sản di cư từphía thượng nguồn sông Mê Công Những khu rừng ngập nước và đồngbằng ngập lũ cũng là những vùng có tiềm năng sản xuất cao Có 3 hệ sinhthái tự nhiên chính ở đồng bằng sông Cửu Long, đó là hệ sinh thái ngậpmặn ven biển; hệ sinh thái rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa và hệ sinhthái cửa sông

Mỗi kiểu hệ sinh thái ĐNN đều có khu hệ sinh vật đặc trưng của mình.Tuy nhiên, đặc tính khu hệ sinh vật của các hệ sinh thái này còn phụthuộc vào từng vùng cảnh quan và vùng địa lý tự nhiên

c) Hệ sinh thái biển:

 Việt Nam có đường bờ biển dài3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng trên1 triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vậtbiển khá phong phú Trong vùng biển nước tađã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vậtcư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điểnhình, thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau

d) Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt

Nam:

 Tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: Vớimột diện tích không rộng, nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểuhệ sinh thái khác nhau Ở từng vùng địa lý không lớn cũng tồn tại nhiềukiểu hệ sinh thái

 Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất giàu Cấutrúc quần xã trong các hệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh.Điểm đặc trưng này làm cho đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam có nhiềuđiểm khác biệt so với các nước khác trên thế giới

Trang 12

 Tính phong phú của các mốiquan hệ giữa các yếu tố vật lý vàcác yếu tố sinh học, giữa các nhómsinh vật với nhau, giữa các loài,giữa các quần thể trong cùng mộtloài sinh vật Mạng lưới dinhdưỡng, các chuỗi dinh dưỡng vớinhiều khâu nối tiếp nhau làm tăngtính bền vững của các hệ sinh thái.Các mối quan hệ năng lượng đượcthực hiện song song với các mối quan hệ vật chất rất phong phú, nhiềutầng, bậc thông qua các nhóm sinh vật: tự dưỡng (sinh vật sản xuất), dịdưỡng (sinh vật tięu thụ), hoại sinh (sinh vật phân hủy) trong các hệ sinhthái ở Việt Nam là những chuỗi quan hệ mà ở nhiều nước khác trên thếgiới không có được.

 Các hệ sinh thái ở Việt Nam có đặc trưng tính mềm dẻo sinhthái cao, thể hiện ở sức chịu tải cao; khả năng tự tái tạo lớn; khả năngtrung hòa và hạn chế các tác động có hại; khả năng tự khắc phục nhữngtổn thương; khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đồng hóa các tác động từbên ngoài

 Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn là những hệ sinh tháinhạy cảm Tính mềm dẻo sinh thái của các hệ sinh thái ở Việt Nam làmcho các hệ đó luôn ở trong trạng thái hoạt động mạnh, vě vậy, thường rấtnhạy cảm với các tác động từ bęn ngoài, kể cả các tác động của thiênnhiên, cũng như những tác động của con người

2: ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAM:

Tập hợp các dẫn liệu nghiên cứu, điều tra cơ bản đã có từ trước đếnnay, thành phần loài thực vật, động vật ở Việt Nam được thống kê thìnhóm sinh vật vi tảo ở vùng

nước ngọt được xác định là1.438 loài chiếm 9,6% so vớithế giới (số loài có trên thếgiới là 15.000); thực vật bậccao có khoảng 11.400 loàichiếm 5% so với thế giới (sốloài có trên thế giới là220.000); bò sát có 296 loàichiếm 4,7% so với thế giới(số loài có trên thế giới là6.300)

Theo các tài liệu thống kê,Việt Nam là một trong 25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới với dự

Trang 13

tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật Việt Nam được xếp thứ 16về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới).

a) Đa dạng loài trong hệ sinh thái trên cạn:

Khu hệ thực vật: Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, đăghi nhận có 15.986 loài thực vật ở Việt Nam Trong đó, có 4.528 loàithực vật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao Trong số đó có 10 % sốloài thực vật là đặc hữu

Khu hệ động vật: cho đến nay đã thống kê được 307 loài giun tròn,161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp,113 loài bọ nhảy, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái,840 loài chim, 310 loài và phân loài thú

Trong hệ thống các khu bảo vệ vùngĐông Dương - Mã Lai của IUCN, Việt Namđược xem là nơi giàu về thành phần loài vàcó mức độ đặc hữu cao so với các nướctrong vùng phụ Đông Dương Động vật giớiViệt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100loài và phân loài chim, 78 loài và phân loàithú đặc hữu Riêng trong số 25 loài thú linhtrưởng đã được ghi nhận thì ở Việt Nam có tới 16 loài, trong đó có 4 loàivà phân loài đặc hữu của Việt Nam, 3 phân loài chỉ phân bố ở Việt Namvà Lào, 2 phân loài chỉ có ở vùng rừng hai nước Việt Nam - Cămpuchia

b) Đa dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa:

Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thựcvật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏngập nước và bán ngập nước, động vật không xương sống và cá

 Vi tảo: đã xác định được có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9ngành

 Cho đến nay đã thống kê và xác định được 794 loài động vật khôngxương sống Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác nhỏ,có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam Riêng hainhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài

(55,9% tổng số loài) lầnđầu tiên được mô tả.Trong tổng số 147 loàitrai ốc, có 43 loài(29,2% tổng số loài), 3giống lần đầu tiên đượcmô tả, tất cả đều lànhững loài đặc hữu của

Trang 14

Việt Nam hay vùng Đông Dương Điều đó cho thấy sự đa dạng và mứcđộ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam làrất lớn.

 Theo các dẫn liệu thống kê, thành phần loài cá các thủy vực nướcngọt nội địa Việt Nam bao gồm trên 700 loài và phân loài, thuộc 228giống, 57 họ và 18 bộ Riêng họ cá chép có 276 loài và phân loài thuộc100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam Phần lớncác loài đặc hữu đều có phân bố ở các thủy vực sông, suối, vùng núi

 Đa dạng loài trong các hệ sinh thái biển và ven bờ.Đặc tính của khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể hiện rő ở đặc tính nhiệtđới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính ít đặc hữu và đặc tính khác biệt bắc - nam.Trong vùng biển nước ta đã phát

hiện được chừng 11.000 loài sinhvật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinhthái điển hình và thuộc 6 vùng đadạng sinh học biển khác nhau, trongđó có hai vùng biển: Móng Cái - ĐồSơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độđa dạng sinh học cao hơn các vùngcòn lại Đặc biệt, tại vùng thềm lụcđịa có 9 vùng nước trồi có năng suấtsinh học rất cao, kèm theo là các bãicá lớn Tổng số loài sinh vật biển đãbiết ở Việt Nam có khoảng 11.000loài, trong đó cá (khoảng 130 loàikinh tế) có 2.458 loài; rong biển có653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thựcvật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài

 Các nghiên cứu về biến động nguồn lợi đã cho thấy danh sách khuhệ cá biển của Việt Nam đến tháng 1/2005 là 2.458 loài, tăng 420 loài sovới danh sách được lập năm 1985 (có 2.038 loài) và đã phát hiện thêm 7loài thú biển mới

Một số loài sinh vật mới được phát hiện trong thời gian gần đây ởViệt Nam:

 Trong khoảng 10 năm trở lại đây, từ các kết quả điều tra cơ bản cácvùng lãnh thổ khác nhau ở Việt Nam, một số loài mới được phát hiện vàmô tả, trong đó nhiều chi, loài mới cho khoa học Một số các nhóm sinhvật trước đây chưa được nghiên cứu, nay đã có những dẫn liệu bước đầunhư nhóm giáp xác bơi nghiêng ở biển, dơi, kiến, ốc ở cạn

 Một số kết quả điều tra cơ bản gần đây về các loài quý hiếm cũngcho thấy quần thể loài Rái cá lông mũi - loài tưởng đã tuyệt chủng, nay

Trang 15

lại thấy ở khu bảo tồn U Minh thượng (Kiên Giang) Các loài mới đượcphát hiện đã làm phong phú thêm cho sinh giới của Việt Nam, trong khimột số loài khác, đặc biệt các loài có giá trị kinh tế đã biết lại có xuhướng giảm số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.

c) Đặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam:

Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn Tính ra bình quântrên 1 km lãnh thổ Việt Nam có 4,5 loài thực vật, gần 7 loài động vật,2

với mật độ hàng chục nghìn cá thể Đây là một trong những mật độ đậmđặc các loài sinh vật so với thế giới

 Cấu trúc loài rất đa dạng Do đặc điểm địa hěnh, do phânhóa các kiểu khí hậu, cấu trúc các quần thể trong nội bộ loài thường rấtphức tạp Có nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau

 Khả năng thích nghi của loài cao Thích nghi của các loàiđược thực hiện thông qua các đặc điểm thích nghi của từng cá thể, thôngqua chuyển đổi cấu trúc loài Loài sinh vật ở Việt Nam nói chung có đặctính chống chịu cao đối với các thay đổi của các yếu tố và điều kiện ngoạicảnh

B: GIẢI PHÁP ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM:

VN là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhấttrên thế giới, vì vậy cần phải có những cách tiếp cận và đầu tư sángtạo để bảo vệ và sử dụng một cách bền vững những tài sản tự nhiênquý giá.

 Báo cáo năm nay đánh giátrung thực hiện trạng và xu hướng củađa dạng sinh học, làm nổi bật nhữngvấn đề quan trọng, xác định nhữngkinh nghiệm và bài học giúp các nhàhoạch định chính sách đưa ra cáchành động ưu tiên trong thời gian tớinhằm cải thiện công tác quản lý cáchệ sinh thái, các loài và các nguồn gencủa Việt Nam Các báo cáo trước tậptrung phân tích các điều kiện môitrường nói chung (2002), tài nguyênnước (2003) và chất thải rắn (2004) Báo cáo nêu rõ để giải quyết nhữngthách thức đang gặp phải trong bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam cầnthực hiện đồng bộ những giải pháp như cải thiện hệ thống khu bảo tồn vàhiệu quả quản lý của hệ thống này; tăng cường quyền và năng lực của cáccộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên, cải thiện việc lồng ghép cácbiện pháp bảo vệ đa dạng sinh học vào khu vực phát triển kinh tế; nâng

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w