1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp- Thực Tiễn Tại Địa Bàn Chi Cục Thuế Thành Phố Phan Thiết.pdf

50 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp- Thực Tiễn Tại Địa Bàn Chi Cục Thuế Thành Phố Phan Thiết
Tác giả Nguyễn Bình Linh Nghi
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Phượng
Trường học Trường Đại Học Phan Thiết
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Phan Thiết
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Chức năng và nhiệm vụ của Chi Cục ThuếChức năng của Chi cục thuế Chi cục thuế thành phố phan thiết là tổ chức trực thuộc Cục thuế tỉnhBình Thuận, có chức năng:  Tổ chức thực hiện c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾTKHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬPĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ

THU NHẬP DOANH NGHIỆP- THỰC TIỄN TẠI ĐỊABÀN CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHAN THIẾT

NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN BÌNH LINH NGHI

Trang 2

LỜI CẢ ƠM N

Em xin trân trọng cảm ơn tới các thầy, cô trong khoa Luật Kinh tế Trường Đại học Phan Thiết đã luôn quan tâm giúp đỡ em Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Bích Phượng đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ rất tận tình trong suốt quá trình em thực hiện báo cáo, thầy đã dành rất nhiều

-thời gian để hướng dẫn cho em.

Em xin chân thành cảm ơn đơn vị thực tập Chi cục thuế Thành phố Phan Thiết đã tận tình chỉ dẫn, giúp em có nhiều kiến thức, kĩ năng và tài liệu để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập

Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong cô nhận xét, đóng góp ý kiến để bài thi sản phẩm nghiên cứu được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập

doanh nghiệp – thực tiễn tại địa bàn chi cục thuế Thành phố Phan Thiết ” là

do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Bích Phượng Bài báo cáo là kết quả mà em đã nổ nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập, tìm kiếm và thu thập tài liệu

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Bình Linh Nghi

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP1 Chức năng và nhiệm vụ của Chi Cục Thuế

Chức năng của Chi cục thuế

Chi cục thuế thành phố phan thiết là tổ chức trực thuộc Cục thuế tỉnhBình Thuận, có chức năng:

 Tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoảnthu khác của ngân sách nhà nước

 Chi cục thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tàikhoản tại kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật

Nhiệm vụ của chi cục thuế

+ Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, quản lý thuế và các văn bản quy định pháp luật có liên quan; quy trình; biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn

+ Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp,phân tích, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước, về công tác quản lý trên địa bàn; chủ trì và phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao

+ Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật

+ Kiến nghị với Cục trưởng Cục Thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chuyên môn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế

+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế: đăng ký thuế; khai thuế; tính thuế; thông báo thuế; nộp thuế; hoàn thuế; khấu trừ thuế; miễn thuế, giảmthuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; kế toán thuế đối với người nộp thuế; đônđốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước

Trang 5

+ Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn.

+ Tổ chức các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạtđộng quản lý thuế

+ Kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân được ủy nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế.+ Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn thuế, giảm thuế; hoàn thuế; gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn nộp thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp; miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật

+ Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổchức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp vớicơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước

+ Được quyền ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế

+ Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế do lỗi của cơ quan thuế, theo quy định của pháp luật; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xácnhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức thực hiện thống kê, quản lý thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Ủy ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Chi cục Thuế

+ Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế theo quy địnhcủa pháp luật

Trang 6

+ Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan.

+ Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

+ Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng caochất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế

+ Tổ chức tiếp nhận và triển khai các phần mềm ứng dụng, hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công tác quản lý thuế, công tác quản lý nội ngành vào các hoạt động của Chi cục Thuế

+ Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp của Bộ Tài chính

+ Quản lý kinh phí, tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế theo quy định của pháp luật và của ngành

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao

2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế thành phố Phan Thiết.

-Thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách pháp luật thuế; hỗtrợ người nộp thuế trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý

Trang 7

-Quản lý thu lệ phí trước bạ, các khoản đấu giá về đất, tài sản, tiềnthuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (thuế tàisản), phí, lệ phí và các khoản thu khác (bao gồm thuế thu nhập cá nhâncủa cá nhân hành nghề tự do, các khoản thu về đất bao gồm cả thuế thunhập cá nhân đối với chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quàtặng, lệ phí trước bạ và thu khác) phát sinh trên địa bàn thuộc phạm viChi cục Thuế quản lý; Thực hiện dự toán thu thuế đối với đối tượng đượcgiao quản lý.

-Thực hiện một số nhiệm vụ về quản lý thuế đối với một số khoảnthu trên địa bàn cấp huyện; tiếp nhận và giải quyết một số thủ tục hànhchính cho người nộp thuế; thực hiện các thủ tục hành chính theo cơ chế“một cửa liên thông” với các cơ quan chức năng trên địa bàn cấp huyệnnơi không có trụ sở chính của Chi cục Thuế khu vực

 Đội Kê khai - Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp

chế. Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ

Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; công tác quản lý nhân sự; quản lý tài chính, quản trị; quản lý ấn chỉ trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý

Đội kiểm tra thuế -Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế; giải quyết tốcáo liên quan đến người nộp thuế; thực hiện dự toán thu thuế đối vớingười nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế

-Thực hiện công tác quản lý nợ thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế;khoanh nợ, xóa tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp thuế; nộp dần tiềnthuế nợ; miễn tiền chậm nộp thuế; không tính tiền chậm nộp thuế vàcưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (gọi chung là côngtác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế) thuộc phạm vi quản lý của Chi cụcThuế

Đội Quản lý thuế xã, phường/liên xã phường

Trang 8

- Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế quản lý thu thuế các tổ chức (nếu có), cá nhân nộp thuế trên địa bàn xã, phường được phân công (bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp và dịch vụ, kể cả hộ nộp thuế thu nhập cá nhân; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên ); Thực hiện dự toán thu thuế đối với đối tượng được giao quản lý.

Trong đó có 3 đội quản lý, gồm: - Đội quản lý thuế liên phường, xã Bắc Sông- Đội quản lý thuế liên phường, xã Nam Sông- Đội quản lý thuế liên phường, xã Hàm Tiến - Thiện Nghiệp - Mũi Né

3 Vị trí công việc và phòng ban làm việc trong quá trình thực tập

+ Hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho công chức thuế trong Chi cục Thuế; thực hiện công tác pháp chế về thuế thuộc phạm vi Chi cục Thuế quản lý; xây dựng dự toán thu NSNN (đối với Chi cục Thuế khu vực phải xây dựng dự toán thu NSNN cho từng địa bàn cấp huyện) và tổ chức thực hiện dự toán thu NSNN được giao của Chi cục Thuế

+ Thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cảkhiếu nại các quyết định xử lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế) thuộc thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục Thuế; tiếp nhận và chuyển các cơ quan có thẩm quyền giải quyết

Trang 9

đơn thư tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ của công chức, viên chức thuế.

Chi Cục Thuế Thành Phố Phan Thiết - Sau đó, đọc qua các tài liệu hồ sơ mà bên bộ phận này đang thực

hiện chịu trách nhiệm giao cho để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động cũng như quá trình làm việc của Đội thuế Kê khai - Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ - Dự toán – Pháp chế

- Hỗ trợ nhập số liệu thông tin trong các hóa đơn thuế và tổng hợp các hồ sơ thuế giúp đơn vị

- Khảo sát cũng như học hỏi cách thức làm việc của đơn vị trong cơ quan

- Trong quá trình khảo sát, thu thập thêm kiến thức, số liệu, tài liệu đểphục vụ thêm cho bài báo cáo

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang ngày một phát triển mạnh mẽ, giá cả thị trường ngày một tăng, đồng nghĩa với việc mức thuế thu nhập cũng phải tỉ lệ thuận với mức giá cả thị trường nên có thể nói thuế đóng vai trò rất quan trọng trong nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.Điển hình hơn là ở Việt Nam, từ những năm 1990 cho đến nay, hệ thống chính sách thuế của nước ta cũng đã có sự thay đổi vượt bật Thuế có một vị trí cực kì to lớn đối với mỗi quốc gia, không chỉ quan trọng trênphương diện tạo số thu lớn cho ngân sách nhà nước, mà còn là công cụ rất hữu hiệu để nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất, kinh doanh trong nềnkinh tế của thế giới Vấn đề quản lý thuế sao cho hợp lý, thu đúng, thu đủ, thu đúng hạn luôn được đặt ra để tạo nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo chi tiêu và sự công bằng trong nghĩa vụ đóng góp của người dân

Nhưng trong các sắc thuế do Nhà nước quy định ban hành thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) có thể được xem là sắc thuế quan trọng xét trên tất cả phương diện chính trị, kinh tế, xã hội Thuế thu nhập doanhnghiệp không chỉ quan trọng trên phương diện là công cụ tạo số thu lớn cho ngân sách nhà nước, mà còn là công cụ rất hữu hiệu để nhà nước thựchiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp,các tổ chức sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế Để đảm bảo và phát huy được vai trò cũng như những tiềm năng quan trọng của thuế TNDN , Nhà nước đã luôn quan tâm hoàn thiện, đổi mới, từng bước hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế TNDN, từng bước hoàn thiện lại bộ máy hoạt động ngành thuế hiện nay

Với những đặc điểm mạnh để phát huy giá trị của thuế TNDN ngày một phát triển Luật Thuế TNDN đã liên tục cập nhật, sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp, những ưu đãi còn thiếu công bằng và đặc biệt là thay đổi hài hòa về thuế suất tạo ra sự bình đẳng rõ nét hơn giữa các nhà đầu tư Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, những vấn đề rủi ro phát sinh trong việc hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN chophù hợp với các quy định của pháp luật Trong hai năm gần đây, do ảnh hưởng tình hình dịch bệnh covid 19 diễn ra khá phức tạp và ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của quốc gia nên việc vấn đề đặt ra trong việc

Trang 11

quản lý thuế phải làm như thế nào để quản lý thuế TNDN vừa đảm bảo thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa các doanh nghiệp, vừa kích thíchsản xuất – kinh doanh vẫn đang là một vấn đề nan giải Đây là một sắc thuế rất khó quản lý và dễ gây thất thu lớn cho ngân sách Cho đến thời điểm hiện tại, công tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn quận còn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, công tác tuyên truyền hỗ trợ nộp thuế chưa được đẩy mạnh, tình trạng nợ đọng thuế vẫn còn xảy ra và cụ thể trên địa bàn TP.PT cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ với thực tiễn nêu trên

Bên cạnh đó , thị trường quốc tế ngày một mở rộng, doanh nghiệp khắp nơi tăng lên một cách đáng kể về quy mô cũng như số lượng , nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhiều loại thuế đã, đang và sẽ cắt giảm theo cam kết quốc tế làm cho ngân sách các cấp Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản của pháp luật, cơ chế chính sách quản lý từ Trung ương đến địa phương, trong đó có ngân sách của TP.PT sẽ hụt thu từ các khoản thuế này, vì vậy việc hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNDN để hạn chế các khoản hụt thu ngân sách càng trở nên cấp thiết Việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp mới, cải tiến quy trình, thủ tục, cũng như đề xuất đổi mới chính sách để làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả của công cụ thuế trở nên rất cần thiết Vì những lý do trên, nên tác giả sẽ quyết định chọn đề tài : “ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP- THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHAN THIẾT ” để làm báo

cáo thực tập cho mình

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Việc quản lý thuế TNDN là nhiệm vụ công tác chuyên môn đặc thù của ngành Thuế Đây là công việc giữ vai trò hết sức quan trọng giúp thực hiện tốt công tác thu nhập doanh nghiệp(TNDN) sẽ đảm bảo được những chỉ tiêu ngân sách nhà nước (NSNN) giao cho Vì giữ vai trò quan trọng nên công tác thu thuế nói chung và TNDN nói riêng rất cần thiết Với đề tài này nhiều tác giả đã nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau chẳng hạn như : Nguyễn Thị Mỹ Linh (2017) “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế Thành phố Tam Kỳ”, luận văn thạc sĩ , Lê Thị Mỹ Linh (2015) “ Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Lê Thị Minh Phượng ( 2019 ) “Hoàn

Trang 12

thiện thuế thu nhạp doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế.

Cũng đã có nghiên cứu khai thác về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế PT như: Nguyễn Tô Hoài Nam ( 2018) “ Pháp luật về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp – thực trạng tại Chi cục thuế Thành phố Phan Thiết” luận án khóa luận tốt nghiệp”

Tóm lại, thực tế cho thấy những đề tài này đã có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu tuy nhiên những nghiên cứu tác giả trước đây là quy định pháp luật nói chung và những nghiên cứu đó đã có thời gian quá xa, nhất là chưa có nghiên cứu nào trong đợt dịch Covid 19 được khai thác nhiều Cũng đã có tác giả đã khai thác luận án mảng nghiên cứu này tập trung chủ yếu về tình hình thuế TNDN tại TP.PT nhưng chỉ nhấn mạnh vào phần pháp luật quản lý, chưa khai thác sâu về hướng hoàn thiện quản lý thuế Vì lý do như vậy, em mới muốn nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện công tác quy định về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế Thành phố Phan Thiết

3 Mục tiêu nghiên cứu :

Mục tiêu nghiên cứu : Nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế TNDN và quản lý thuế TNDN trên cơ sở các luận cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn thuế TNDN ở Việt Nam , chủ yếu là thựctiễn thuế TNDN tại địa bàn Thành phố Phan Thiết để hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế TNDN

- Tổng hợp các vấn đề lý luận về thuế TNDN và quản lý thuế TNDN

- Phân tích thực trạng pháp luật về quản lý thuế TNDN trên cơ sở nghiên cứu trường hợp thực tiễn tại Chi cục thuế TP Phan Thiết.- Đề xuất giải pháp hoàn thiện

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu :

- Để hoàn thiện đề tài một cách thiết thực với thực trạng quản lý thuế

TNDN hiện nay , bài báo cáo sẽ tập trung nghiên cứu tìm hiểu về Luậtthuế TNDN 2008 ( sửa đổi bổ sung 2013,2014 ) , Luật Quản lý thuế 2006, Luật Quản lý thuế 2019 cùng với một số thông tư, Nghị định khác có liên quan

Phạm vi nghiên cứu :

Trang 13

- Nội dung nghiên cứu về các vấn đề hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn TP.PT

- Không gian : Nghiên cứu tại địa bàn Thành phố Phan Thiết - Thời gian : Bài nghiên cứu sẽ áp dụng thực trạng công tác quản lý

thuế TNDN vào giai đoạn 2007-2021

5 Phương pháp nghiên cứu :

Trong quá trình nghiên cứu , bài viết sẽ sử dụng các phương pháp để có thể hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp

- Phương pháp so sánh : So sánh đối chiếu luật thuế TNDN qua

từng năm

- Phương pháp liệt kê : Liệt kê số liệu thuế từ các nguồn chính

thống tại cơ quan hay những nguồn số liệu tại các công trình nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp : Sau khi sử dụng các phương pháp trên thì

bài viết sẽ tổng hợp lại nội dung, số liệu cần thiết cho bài báo cáo

6 Ý nghĩa đề tài :

Ý nghĩa khoa học Nhằm phân tích thực trạng công tác quản lý thuế :

TNDN tại Chi cục thuế TP.PT, đưa ra những lý luận cơ bản về chính sách thuế và quản lý thuế TNDN Đây chính là một trong những vấn đề quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá của công tác quản lý thuế, từ đó góp phần hoàn thiện cũng như rút ra được bài học kinh nghiệm trong việc quản lý chính sách thuế về thuế TNDN

Ý nghĩa thực tiễn : Báo cáo có giá trị tham khảo tốt trong giảng dạy và nghiên cứu về chính sách thuế TNDN và quản lý thuế TNDN Đồng thời, các lý giải và đề xuất trong bài báo cáo có giá trị tham khảo đối với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian tới

7 Bố cục của báo cáo :

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo sẽ được chia làm 2 chương như sau :

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH

NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Trang 14

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ

THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHAN THIẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN

CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP

LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1.1 Một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế ra đời gắn liền với sự hình thành của Nhà nước ,là một trong những yếu tố cốt lõi để phát triển kinh tế nhưng để có nguồn lực chi trả cho các hoạt động của bộ máy Nhà nước và thực hiện tốt các chức năng cũng như nhiệm vụ mà xã hội đưa ra , Nhà nước bắt buộc phải đánh Thuế Nhưng cho đến nay, trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thống nhất tuyệt đối về khái niệm thuế Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau

Cho tới nay, có rất nhiều định nghĩa để nói về Thuế, mỗi định nghĩa đều có cách lý giải lập luận để đề cập đến một khía cạnh của Thuế, nhưngnếu tổng hợp lại và rút ra những ý tương đối giống nhau của các định nghĩa về Thuế từ trước cho đến nay, ta có thể hiểu Thuế là

một hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sảnphẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại Theo đó, vai trò của nguồn thu thuế là việc phân phối thu nhập cưỡng chế gắn chặt nhà nước với người nộp thuế Tính bắt buộc của các sắc thuế và mụcđích sử dụng nguồn thu thuế không chỉ dừng lại ở việc chi tiêu cho nhà nước mà còn hướng tới cân bằng thu nhập trong xã hội

Tên gọi của sắc thuế thường biểu hiện đối tượng chịu thế của sắc thuế đó và thuế TNDN cũng là một sắc thuế đặc biệt có vai trò quan trọngtrong việc thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công

Trang 15

bằng xã hội ; sự ra đời của thuế TNDN xuất phát từ nhu cầu tài chính của Nhà nước

Hiện nay chưa có khái niệm cụ thể nào về thuế TNDN (đọc giáo trình, sách để liệt kê và so sánh khái niệm nhé) Nhưng dựa theo quy địnhcủa Luật Thuế TNDN 2008 ( sửa đổi bổ sung qua các năm 2013,2014) cùng với các Nghị định, Thông tư về thuế TNDN thì có thể khái quát được định nghĩa về loại thuế này như sau :

“Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp bao gồm: Thu nhập từ các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng hóa, hoặc dịch vụ các thu nhập khác theo quy định của pháp luật góp phần thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển”

Theo góc độ của pháp lý có thể hiểu pháp Luật Thuế TNDN là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình thực hiện các quyền và nghĩa vụ thuế đối với khoản thu nhập mang tính kinh doanh của các tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong xã hội Quyền và nghĩa vụ trong thuế TNDN không tồn tại khách quan mà do ý chí của Nhà nước quyết định

1.1.2 Đặc điểm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Bản chất của thuế TNDN được thể hiện bởi các thuộc tính trong vốn có của nó Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối qua các giai đoạn phát triển Nghiên cứu về thuế TNDN Theo từ điển trực tiếp của của trung tâm chính sách Thuế, Thuế TNDN là thuế đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp Về thu nhập chịu thuế (TNCT) của một doanh nghiệp là phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các khoản chi phí có thểđược khấu trừ và khấu hao vốn

Đây là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ cácchi phí liên quan đến thu nhập cơ sở sản xuất , kinh doanh dịch vụ theo giáo trình Thuế của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hay theo giáo trìnhThuế tại Học Viện Tài chính , giải nghĩa của thuế này là một bộ phận sảnphẩm của xã hội được sáng tạo ra tron quá trình phân phối Ở các quốc gia khác trên thế giới , loại thuế này còn có tên gọi khác như “thuế lợi tức”, “thuế thu nhập công ty” , “thuế thực lãi” hay “thuế lợi nhuận Có rất nhiều tên gọi cho loại thuế này tuy nhiẻn điều đó không làm thay đổi nội dung , bản chất của sắc thuế này vì đây là thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của tổ chức

Trang 16

Người ta nhận thấy thuế thu nhập doanh nghiệp có những đặc điểmriêng để phân biệt với các sắc thuế và các công cụ tài chính khác như sau :

Thứ nhất, có đối tượng đánh thuế là thu nhập.Trong hệ thống thuế

ở các nước cũng như của Việt Nam, vừa có đối tượng tính thuế vừa có đối tượng nộp thuế nhưng chung quy lại thì bất kì loại thuế nào cũng đềulấy từ thu nhập của người dân trong xã hội để tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước (NSNN) Thuế tài sản cũng là một loại thuế trực thu giống bản chất với thuế thu nhập nhưng đối tượng đánh thuế của nó là tài sản Tài sản và thu nhập đều là của cải của một chủ thể có được nhờ những nguồn lợi thu được từ các hoạt động kinh tế Nhưng giữa chúng cũng có sự khác nhau, tài sản là khối lượng của cải của một chủ thể ở một thời điểm nào đó, còn thu nhập là số của cải thu được của một chủ thể trong khoảng thời gian nhất định Vì vậy, có thể hiểu “tài sản” phải gắn với yếu tố thời điểm chính là lúc cuối kỳ thì bao gồm tất cả các thu nhập của các kỳ trước đó cộng lại ngược lại “thu nhập” gắn với yếu tố khoảng thời gian nhất định chính là thu nhập của một thời kỳ sẽ không bao gồm thu nhập của thời kì trước

Thứ hai, thuế TNDN là thuế trực thu Tính trực thu biểu hiện sự

đồng nhất về người nộp thuế theo luật và đối tượng trả thuế theo ý nghĩa kinh tế Người nộp thuế không có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế cho đối tượng khác tại thời điểm đánh thuế Người nộp thuế TNDN là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là “người” chịu thuế Tính trung lập của thuế thu nhập vì vậy được đảm bảo hơn do điều tiết phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của từng người nộp thuế Mục đích tính trực thu này là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN), ngoài ra còn có mục tiêu điều tiết kinh tế, điều hòa thu nhập xã hội Thuộc tính này có khả năngtạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới thành lập được ổn định và phát triển, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lao độngđặc thù (phụ nữ, người tàn tật…) giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội

Thứ ba, thuế TNDN là loại thuế khá phức tạp, có tính ổn định

không cao,việc quản lý thuế, thu thuế tương đối khó khăn, chi phí quản lý thuế thường lớn hơn so với các thuế khác Đối với thuế thu nhập, ngoài việc xác định các khoản thu nhập chịu thuế còn phải xác định nguồn gốc thu nhập, địa điểm phát sinh thu nhập, thời hạn cư trú của chủ

Trang 17

sở hữu thu nhập, tính ổn định của thu nhập…Trong phần xác định thu nhập chịu thuế, phải xác định được các khoản khấu trừ hợp lý để tiến hành khấu trừ khi tính thuế nhằm bảo đảm mục tiêu công bằng và khuyến khích đối với đối tượng nộp thuế

Thứ tư, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư.Đối với thuế TNDN thì thu nhập chịu thuế là doanh thu đã trừ đi chi phí kinh doanh hợp lý Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, chính vì vậy chỉ khi doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận thì mới phải nộp thuế TNDN

Thứ năm, thuế TNDN là loại thuế có thuế suất đều Thuế suất thuế

TNDN thường được quy định một tỷ lệ nhất định và áp dụng cho mọi đối tượng nộp thuế, thực hiện được mục tiêu đảm bảo công bằng được thông qua các hình thức ưu đãi, miễn giảm thuế Vừa tạo được động cơ khuyến khích các cơ sở kinh doanh đầu tư phát triển sản xuất, vừa đảm bảo sự công bằng giữa các đối tượng nộp thuế

Thứ sáu, nguồn lực điều chỉnh quan hệ thuế TNDN bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thuế quốc gia và văn bản QPPL thuế quốc tế Vì đây là loại thuế trực thu nên đây có thể là đối tượng

được điều chỉnh bởi hiệp định tránh đánh thuế hai lần

1.1.3 Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp

Có thể nói, thuế TNDN có vai trò vô cùng quan trọng trong việc góp phần cho sự phát triển nền kinh tế của tất cả các quốc gia nói chung cũng như Việt Nam ta – một nước đang trên đà phát triển để sánh vai vớibạn bè năm châu nói riêng

Thứ nhất, đảm bảo nguồn thu ổn định cho Ngân sách nhà nước Vì

đây là loại thuế chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu thu NSNN nên đây được coi là nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo trang trải cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Vai trò đầu tiên của thuế thu nhập doanh nghiệp là bảo đảm một nguồn thu ổn định và không nhỏ cho Ngân sách Nhà nước thông qua việc ngày càng mở rộng đối tượng chịu thuế Đây cũng là loại thuế có khả năng bao quát được hầu hết các nguồn thu nhập phát sinh trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển một cách vững vàng hơn

Thứ hai, thuế TNDN là khoản thu quan trọng của NSNN Một trong

số những loại thuế trực thu có bao gồm thuế TNDN Loại thuế này có phạm vi áp dụng rất rộng, nó bao gồm cá nhân, nhóm kinh doanh, hộ cá

Trang 18

thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có phát sinh thu nhập chịu thuế Nền kinh tế của thị trường ngày một phát triển, kinh tế được đảm bảo, các hoạt động sản xuất kinh doanhngày càng thu lại nhiều sự lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính cho NSNN ngày càng dồi dào Và nếu so sánh với các loại thuế khác, thuế TNDN dễ thu, ít tốn kém, chi phí nên hiệu quả thu có thể nói là cao hơn nhiều Chính vì điều đó, các nước phát triển chính là hai loại thuế này để thúc đẩy nguồn thu của NSNN Ví dụ : Ở Mỹ: Thuế trực thuchiếm 74,8%, Nhật Bản là 74%, … Còn ở các nước đang phát triển có bình quân đầu người thấp thì thuế gián thu thường chiếm tỉ trọng lớn hơn trong tổng thu NSNN như Philippin chiếm 60%; Thái Lan chiếm 66%; Ấn Độ 63%,…

Trong đó, Việt Nam ta có tỷ trọng thuế TNDN trong tổng số thu NSNN (trừ dầu thô) năm 2008 là 30 %, năm 2009 là 37, 2%, năm 2010 là 44,1%, năm 2011 là 60 %

Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế đang trên đà ngày một tăng,quy mô cấu trúc các hoạt động kinh tế ngày càng được mở rộng, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh ngày càng cao sẽ tạo ra nguồn thu về thuế TNDN ngày càng lớn cho NSNN

Thứ ba, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng của nhànước trong việc quản lý ví mô nền kinh tế, điều tiết các hoạt động kinh doanh Các hoạt động kinh tế - xã hội được thực hiện bởi các chức năng

điều tiết qua từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật về thuế TNDN áp dụng chung cho các cơ sở sảnxuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua hệ thống ưu đãi về thuế suất, miễn giảm thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần định hướng cho các Nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh vực, địa bàn màNhà nước cần khuyến khích đầu tư Từ đó thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong từng thời kỳ Tuy nhiên để phát huy vai trò của thuế TNDN một cách có hiệu quả , Nhà nước ta cần phải xem xét vấn đề dưới nhiều khía cạnh, xem cả kinh nghiệm xử lý của các nước bạn

Thứ tư, thuế TNDN mang tính chất đặc trưng của Nhà nước thực hiện chính sách công bằng xã hội Đây là một trong những đặc điểm

Trang 19

quan trọng mà loại thuế này có , có khả năng đảm bảo được tính công bằng cho xã hội Được áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không những đảm bảo bình đẳng công bằng về chiều ngang mà còn cả công bằng về chiều dọc Về chiều ngang, bất kể một doanh nghiệp nào kinh doanh bất cứ hình thức nào nếu có thu nhập chịu thuế thì phải nộp thuế TNDN Về chiều dọc như đối tượng nộp thuếgặp khó khăn thì được giảm thuế, được chuyển lỗ sang những năm sau…Thuế thu nhập doanh nghiệp có nhiều mức thuế suất ưu đãi khác nhau Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh, sự phân hóa giàu nghèo là điều không thể tránh khỏi Trong hoàn cảnh đó, thuế thu nhập sẽ là một biện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các thành viên trong xã hội.

Thứ năm, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ đánh giá hiệu quảhoạt động của người nộp thuế Nếu so sánh đối với số thuế thu nhập

doanh nghiệp của các doanh nghiệp cùng ngành ở địa phương và trong cả nước có thể đánh giá khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi thì mới phát sinh sốthuế phải nộp nhiều và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng lớn thì số thuế thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp càng cao Điều đó nói lên nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng lên qua các năm thìchứng tỏ doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá và ngược lại là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang giảm sút Vì vậy thuế thuế thu nhập doanh nghiệp là một công cụ đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị một cách khá chính xác

Thứ sáu, thuế TNDN mang yếu tố quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Nhà nước mong muốn kinh tế xã

hội phát triển theo hướng kế hoạch, chiến lược một cách toàn diện Chính vì thế, Nhà nước đã ưu đãi, khuyến khích, đưa ra nhiều biện pháp khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước ưu tiên khuyến khích phát triển trong từng giai đoạn nhất định để tạo sự ổn định cho nền kinh tế của cả nước

1.2 Quy định pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.1 Khái ni m pháp lu t v qu n lý thu TNDNệậ ềảế

Pháp luật quản lý thuế TNDN là tổng hợp các quy phạm pháp luật docơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ

Trang 20

xã hội phát sinh trong quá trình các tổ chức (gọi chung là doanh nghiệp) có nghĩa vụ về thuế thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước và các quy phạmpháp luật nhằm đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ trên của những chủ thể này.

1.2.2 Đ c đi m pháp lu t v qu n lý thu TNDNặểậ ềảế

Để đề cập tới vai trò của thuế, thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu cho NSNN Do vậy, hoạt động quản lý thuế TNDN gắn liền với hoạt động thu, chi NSNN, lập dự toán NSNN Số tiền thuế thu được là một trong những nguồn thu cơ bản và chủ yếu của NSNN Khoản thu này cũng đóng vai trò là cơ sở quan trọng cho hoạt động chi NSNN Ngoài ra, khoản thu từ thuế có ý nghĩa rất lớn trong việc lập dự toán, hoạch định chính sách phát triển Vì vậy, hoạt động quản lý thuế có mối quan hệ trực tiếp gắn liền vớihoạt động thu, chi NSNN

Vì hoạt động quản lý thuế gắn liền với hoạt động thu, chi NSNN nênhoạt động quản lý thuế cần phải đảm bảo thu đúng, thu đủ số thuế mà người nộp thuế có nghĩa vụ nộp vào NSNN có thực hiện việc thu đúng, thu đủ thuế thì mới tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động thu NSNN

Pháp luật quản lý thuế TNDN sẽ điều chỉnh vào hai nhóm quan hệ:Thứ nhất, nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình người nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước Trong nhóm quan hệ ngày, pháp luật sẽ điều chỉnh các nghĩa vụ về thuế như: kê khai, nộp thuế, ấn định thuế… để từ đó xác định cụ thể các trình tự, thủ tục cho các chủ thể có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ thuế

Thứ hai, nhóm quan hệ xã hội phát sinh khi các chủ thể thuộc đối tượng của thuế TNDN có nghĩa vụ về thuế đã không thực hiện nghĩa vụ về thuế Trong nhóm quan hệ ngày, pháp luật quản lý thuế TNDN sẽ quy định về trách nhiệm của các chủ thể có nghĩa vụ thuế với Nhà nước nhưng đã không thực hiện đầy đủ và trọn vẹn nghĩa vụ thuế của họ như: cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế TNDN

1.2.3 Quy định về đối tượng nộp thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 21

Phải hiểu về định nghĩa đối tượng nộp thuế là gì Theo quy định của pháp luật, đối tượng nộp thuế là tất cả các tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế và theo quy định của luật thuế về cáctổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước

Theo Khoản 1 Điều 2 Luật thuế TNDN 2008 quy định: đối tượng nộp thuế là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:

• Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của phápLuật Doanh nghiệp 2020, Luật Đầu tư 2019, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi, bổ sung 2010),Luật Chứng khoán 2019, Luật Thương mại 2005 và các vănbản pháp luật khác dưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Văn phòng Luật sư, Văn phòng công chứng tư; Các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí, Công ty điều hành chung

• Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam;

• Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã;• Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt

Nam;• Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập;• Doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức nước ngoài sản xuất kinh doanh

tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc cóthu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thuế TNDN theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính

Căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành thì chủ thể nếu muốn đối tượng nộp thuế TNDN phải đáp ứng đủ 03 điều kiện :

 Thứ nhất, tổ chức phải là doanh nghiệp, hợp tác xã và các tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh

 Thứ hai, các tổ chức phải thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đây là điều kiện quan trọng và bắt buộc,

Trang 22

đặc biệt là đối với các tổ chức khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã

 Thứ ba, các thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đó phải hợp pháp

Ngoài ra, quy định về pháp Luật Thuế TNDN cũng căn cứ vào những yếu tố quốc tịch của tổ chức có thu nhập và lãnh thổ nơi phát sinhthu nhập làm cơ sở xác định nghĩa vụ nộp thuế của chủ thể có thu nhập

Trường hợp chủ thể có quốc tịch Việt Nam thì trở thành người nộp thuế cho cả phần thu nhập chịu thuế phát sinh ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài

Có 2 trường hợp dành cho doanh nghiệp nước ngoài : Thứ nhất, doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú được thành

lập theo pháp luật Việt Nam thì trở thành người nộp thuế cho thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến cơ sở thường trú

 Thứ hai, doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam thì chỉ phải nộp thuế cho phần thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam

Như vậy, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp không những bao gồm các doanh nghiệp của Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn là bao gồm cả doanh nghiệp nước ngoài có hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam

1.2.2 Thu nh p ch u thu ậịế

Thu nh p ch u thu là t ng s các kho n thu nh p ch u thu t ậ ị ế ổ ố ả ậ ị ế ừti n lề ươ ng, ti n công và các kho n thu nh p ch u thu khác có tính ề ả ậ ị ếch t ti n lấ ề ươ ng, ti n công mà c quan chi tr đã tr cho cá nhân Bao ề ơ ả ảg m c các kho n ti n lồ ả ả ề ươ ng, ti n công nh n đề ậ ượ c do làm vi c t i ệ ạkhu kinh t ế

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Thuế TNDN 2008, thu nhập chịu thuế baogồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thunhập khác 1

Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định theo công thức :

Trang 23

❖ Thu nhập chịu thuế: Doanh thu – ( chi phí được trừ + các khoản thunhập khác)

Căn c kho n 2 Đi u 2ứ ả ề Thông t 111/2013/TT-BTCư , thu nh p ậch u thu khi tính thu thu nh p cá nhân t ti n lị ế ế ậ ừ ề ươ ng, ti n công là ềthu nh p mà ngậ ườ i lao đ ng nh n độ ậ ượ ừc t ngườ ử ụi s d ng lao đ ng, ộg m nh ng kho n c th sau:ồ ữ ả ụ ể

- Tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập có tính chất tiền lương,tiền công

- Các kho n ph c p, tr c p, trả ụ ấ ợ ấ ừ 11 kho n tr c p, ph c p.ả ợ ấ ụ ấ- Ti n thù lao nh n đề ậ ượ ước d i nh ng hình th c khácữ ứ- Ti n nh n t các hi p h i t ch cề ậ ừ ệ ộ ổ ứ

- Các kho n l i ích ngoài ti n công, ti n lả ợ ề ề ươ ng do ngườ ử ụi s d ng lao đ ng tr cho ngộ ả ườ ội n p thuế

- Các kho n thả ưởng b ng ti n ho c không b ng ti n dằ ề ặ ằ ề ướ ọi m i hình th c, k c thứ ể ả ưở ng b ng ch ng khoánằ ứ

- Các kho n thu nh p đả ậ ượ c mi n thuễ ế

1.2.3 Thu nh p mi n thu ậễế

Thu nh p mi n thu Thu nh p doanh nghi pậễếậệ là nh ng kho nữ ảthu nh p c a đ n v đậ ủ ơ ị ượ c mi n thu TNDN theo quy đ nh c a pháp ễ ế ị ủlu t hi n hành và đậ ệ ượ ừc tr ra kh i thu nh p tính thu TNDN khi xác ỏ ậ ếđ nh s thu TNDN ph i n p trong kỳ ị ố ế ả ộ

Theo Điều 4 Luật Thuế TNDN 2008, thu nhập được miễn thuế bao gồm:

- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối của hợp tác xã; thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn2

- Thu nhập của doanh nghiệp từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản;- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông

nghiệp;

2 Khoản này được sửa đổi bổ sung lần thứ nhất theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của luật số 32/2013/QH13 sửađổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 Được sửa đổi bổ sung lầnthứ hai theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật

Trang 24

Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam;- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của

doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV( tổng số lao động đó phải chiếm 30%tổng lao động của doanh nghiệp theo bình quân trong năm) Chính phủ quy định tiêu chí, điều kiện xác định doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV 3

- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội;

- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế TNDN theo quy định của Luật thuế TNDN hiện hành;

- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam;

Tóm tắt chung, thu nhập miễn thuế các chi phí được khấu trừ vào doanh thu tính thuế phải đảm bảo tính hợp lý tức là phải sử dụng cho quá trình tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình vận hành doanh nghiệp; mặt khác phải nằm trong giới hạn cho phép của pháp luật và đượcthể hiện bằng chứng từ pháp lý phù hợp

1.2.4 Thu su t ế ấ

Thuế suất là căn cứ mức thuế phải nộp trên một đơn vị xác định giá trị của mức thuế phải đóng đối với một loại đối tượng chịu thuế, thuế suấtđược thể hiện qua tỉ lệ %, tùy vào từng loại chủ thể và điều kiện liên quan, mức thuế suất áp dụng sẽ khác nhau Đây như là mức động viên của Nhà nước trên một đơn vị của đối tượng tính thuế Thuế suất được ví như phần hồn của một sắc thuế Phản ánh mức độ điều tiết của nhà nước đối với một đối tượng tính thuế; thể hiện quan điểm của Nhà nước về yêucầu động viên nhằm khuyến khích hay không khuyến khích sự phát triển của một ngành nghề, một loại sản phẩm cụ thể nào đó

3 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ

Trang 25

Thuế suất gồm 2 loại : thuế suất tỉ lệ và thuế suất định mức Theo Điều 10 Văn bản hợp nhất số 14/VBHN-VPQH/2020, thuế suất TNDN là 22%, nhưng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 sẽ được chuyển sang áp dụng mức thuế suất là 20%, trừ trường hợp doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác thì áp dụng mức thuế suất từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế suất cụ thể:

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm được áp dụng thuế suất 10% trong thời gian mười lăm năm;

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường được áp dụng thuế suất 10%;

- Doanh nghiệp thành lập mới dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được áp dụng thuế suất 20% trong thời gian mười năm kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 sẽ được áp dụng khoản thuế suất là 17%;

- Doanh nghiệp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, chế biến trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản không thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được áp dụng thuế suất 15%;

- Quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô áp dụng thuế suất 20% từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thuế áp dụng là 17%

1.2.5 Phương pháp tính thu ế

Theo quy định củaThông tư 78/2014/TT-BTC, hướng dẫn thihành nghị định số 218/2013/NĐ-CPngày 26/12/2013 của chính phủ quyđịnh và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì các đốitượng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:

 Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w