1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập nhóm 1 đề tài phân tích tình hình kinh tế việt nam trong 5 năm vừa qua

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Kinh Tế Việt Nam Trong 5 Năm Vừa Qua
Tác giả Hoàng Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Nguyên Tuyết Đoan, Nguyễn Trịnh Như Ý, Mai Ngọc Tấn Hoài
Người hướng dẫn Nguyễn Thúy Hằng
Trường học ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG
Chuyên ngành Nhập Môn Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Su da dạng hóa trong các lĩnh vực san xuất và dịch vụ đã tạo ra những cơ hội mới cho việc thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp.. Như vậy, giai đoạn 2018-2022 không chỉ là một thời k

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

000 University of Economics

BAO CAO BAI TAP NHOM 1 HOC PHAN: NHAP MON KINH DOANH DE TAI: PHAN TICH TINH HINH KINH TE VIET NAM TRONG 5 NAM

VUA QUA Hoc phan: Thuong mai dién tir Lớp: 49K22.4

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thúy Hằng Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Ngọc

Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Thủy Hoàng Nguyên Tuyết Đoan Nguyễn Trịnh Như Ý

Mai Ngọc Tấn Hoài

Đà Nẵng, tháng 03 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU I.TONG SAN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 5 (o2 G6 se ket rrkesersrssee

# 2018: # 2010: # 2020: # 2021: im 2022: ILNANG SUAT LAO DONG QUOC GIA (GDP BÌNH QUẦN ĐẦU NGƯỜI

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 5 năm 2013-2017 Trong giai đoạn từ 2018 đến 2022, kinh tế Việt Nam đã trải qua những bước phát triển đáng chú ý, với những thách thức và cơ hội dong thời

Với mức tăng trưởng trung bình ổn định khoảng 6-7% mỗi năm, kinh tế Việt Nam đã thu lút sự

chủ ý của cộng dong quốc té Su da dạng hóa trong các lĩnh vực san xuất và dịch vụ đã tạo ra

những cơ hội mới cho việc thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải mọi điều đều suôn sẻ Kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với những thách thức,

từ thâm hụt thương mại đến tác động của các yếu tỔ toàn cầu như biến đổi khi hậu và dịch bệnh Những thách thức này đòi hỏi sự linh hoạt và sự đổi mới từ chính sách và các nhà quản lý kinh

tế

Trong bối cảnh này, chính phủ Việt Nam đã và đang tiếp tục thúc đầy các biện pháp cải cách

kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi hơn Đồng thời, việc đẫu tư vào hạ tầng cơ

sở và phát triển nhân lực cũng được đặt lên hàng đầu Như vậy, giai đoạn 2018-2022 không chỉ là một thời kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế

của Việt Nam mà còn là một cơ hội đề định hình một tương lại sảng sua va bên vững hơn cho đất nuoc nay

Trang 4

TONG SAN PHAM QUỐC NỘI (GDP)

2018:

-_ GDP cá năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kế từ năm 2008 trở về đây

- Trong mức tăng chưng của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng

tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%

2019

- _ Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 6,6 - 6,8%,

khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành - - Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức

tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,9%, đóng góp 50,4%; khu

vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 459

2020:

- _ Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 tăng 2,91, tuy là mức tăng thấp nhất của các

năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức

tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây là thành công lớn của

Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thé giới - _ Trong mức tăng chung của toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng

2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%

- _ Trong mức tăng chung của toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng

2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu

2

Trang 5

vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%

Hình 1: Tóc độ tăng GDP qua các năm 2018-2021

- _ Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu

vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,659

- _ Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nên kinh tế với tốc độ tăng 8,10% Ngành cung cấp nước, quản ly và xử lý rác thải, nước thai tăng 7,45% Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05% Ngành khai khoáng tăng 5,19% Ngành xây dựng tăng 8,17% Khu vực

địch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022 đạt 9,99%,

Trang 6

TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Hinh 2: Toc d6 tang GDP qua cdc nam

Il NANG SUAT LAO DONG QUOC GIA (GDP BINH QUAN DAU NGUOD

Trang 7

Hình 3: Tốc độ tăng năng suất lao động (theo giá so sánh)

Trang 8

Hình 4: Tỉ lệ thất nghiệp qua các năm tại Việt Nam qua các năm

> Trong giai đoạn từ 2018 đến 2022, tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam đã có xu hướng giảm dần

nhờ vảo sự phát triển kinh tế ôn định và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên, dịch COVID-19 đã gây ra những tác động tiêu cực, đặc biệt là trong các ngành như du lịch và dịch vụ, dẫn đến một số biến động tạm thời trong thị trường lao động

œzzza Sô người (nghìn người) ———Tjlệ (%)

Trang 9

IV

Hình 5: Tỉ lệ thất nghiệp theo quý các năm 2020-2022 tại Việt Nam

> Ti lệ that nghiệp tại Việt Nam trong năm 2022 có dấu hiệu giảm nhờ vào sự phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, song vẫn đối diện với những thách thức về biến động thị trường lao

động và sự chậm trề trong việc tạo ra các công ăn việc làm mới

TI LE LAM PHÁT

18,58%

9,19% 9,21%

6,6% 4,09% 3,53% 3,54%

6,66% 2,79% 0,63%

3,23% 3.15% 1,84%

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

THnh 6: Lam phat co ban qua các năm từ 2010-2022

> Lam phat duoc kiém soat, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với

niẫm trước, thấp hơn mức tăng 3,54% và 3,23% của năm 2018 và 2020; cao hơn mức tăng 2,79% và 1,84% của năm 2019 và năm 2021 Lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2,59%,

>_ Trong giai đoạn 2018-2022, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam đã được kiểm soát một cách khá tích cực Chính sách tiền tệ và tài khóa của chính phủ đã được triển khai một cách cần thận, duy

trì sự ôn định kinh tế Mặc dù một số yêu tố như giá năng lượng và thực phẩm có thể đã gây

ra một số biến động ngắn hạn, nhưng tổng thể, lạm phát đã được kiểm soát tại mức ổn định,

7

Trang 10

không gây ra những động lực lạm phát lớn Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát

triển kinh tế và 6n định tài chính trong thời kỳ này

V CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

=Xuat khau = Nhap khau Xuất khẩu Nhập khẩu

Hình 7: Kin ngạch xuẩât,nhập khẩu hàng hóa Hình 8: Tốc độ tăng kim ngạch xuất,

nhập khẩu hàng hóa

> Về số liệu: tính chung, cán cân thương mại của Việt Nam trong năm 2018 đạt mức thặng dư 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần mức thặng dư của năm 2017 Năm 2019, cán cân thương mại

hàng hóa của Việt Nam đạt thặng dư 9,94 tỷ USD, mức cao nhất trong giai đoạn đó Đến

năm 2020 xuất siêu 19,1 tỷ USD[I15], trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 15,5 tỷ

USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cá dầu thô) xuất siêu 34,6 tỷ USD 2021, cán

cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 4 tỷ USD Cá năm 2022, cán cân thương mại

hàng hóa ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD

> Nhìn chung, cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 5 năm từ 2018 đến 2022 chịu

nhiều tác động do đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, lạm phát gia tăng, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nhưng vẫn giữ được mức xuất khâu và nhập khẩu ổn định để tránh gây ra

thâm hụt cán cân thương mại trong cả giai đoạn

Trang 11

KÉT LUẬN

Trong giai đoạn từ 2018 đến 2022, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển ổn định và tích

cực Tốc độ tăng trưởng kinh té được đuy trì ở mức đẳng kê nhờ vào sự đa dạng hóa nguồn lực

kinh tế, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp và dịch vụ Sự thu lút đầu tư nước ngoài cũng đã đóng góp vào sự phát triển này, với nhiều dự án đầu tư mới được triển khai Chính sách tien

tệ và tài khóa của chính phú đã được thực hiện một cách cẩn thận đề kiểm soát lạm phat va duy

trì cân đối thương mại Tuy nhiên, dịch COVID-19 vấn là một thách thức đáng kế, gây ra ảnh

hưởng tiêu cực đến ngành đu lịch và dịch vụ Mặc đù vậy, nhờ vào sự ứng phó linh hoạt cua

chính phủ và nỗ lực của các doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam vẫn giữ vững sự ôn định và tiếp tục phái triển trong bối cảnh khó khăn này Chỉnh sách cải cách và phát triển bên vững cũng được

thúc day, nhằm tao diéu kién thuận lợi cho doanh nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc sống của

người dân Tóm lại, giai đoạn 2018-2022 là một thời kỳ quan trọng đánh dấu sự tiến tục phát

triển của kinh tế Việt Nam, mặc đù vẫn còn nhiều thách thúc phía trước

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam qua các năm giai đoạn 2018- 2022 Trang thông tin tổng cục thống kê:

2018: hfips./bom.so/XPglRs 2019: https://bom.so/y3GOOph2F Sqan 2020: https://bom.so/kvA4x3UG8T Vg] 2021: https://bom.so/EwYSLx 2022: https://bom.so/Y4BAua

2 Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023:

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/827 15 4/kinh-te-viet-nam-

nam-2022-va-trien-vong-nam-2023.aspx

3 Kinh tế Xã hội Việt Nam-Những kết quả nồi bật:

Attps://consosukien.vn/kinh-te-xa-hoi-viet-nam-nam-2022-nhung-ket-qua-noi-bat.htm

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN