Loại hình doanh nghiệp The type business- Doanh nghiệp: + Theo từ điển Tiếng Việt và thông lệ quốc tế: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn đị
Trang 1ĐÀO TẠO: ĐẠT CHẤT LƯỢNG GẮN LIỀN TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2016
NGÀNH: KINH TẾ - QUẢN TRỊCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
sạn Duy Anh”
GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Thông tin chung về đề tài
Trang 31 Thông tin chung về đề tài(The General Information about the topic)1 Thông tin chung về đề tài
(The General Information about the topic)
1.1 Tên đề tài
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Duy Anh”
Trang 42 Thông tin chung về đơn vị thực tập
(The General Information about the practice unit)
2.1 Tên, địa chỉ đơn vị
thực tập
2.2 Ngành nghề kinh doanh và một số thông
Trang 53 Nội dung báo cáo tóm tắt (The content of summary report)
3.1 Loại hình doanh nghiệp3.2 Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp
3.4 Hoạt động quản lý- quản trị, lãnh đạo, chỉ huy tại doanh nghiệp
3.5 Cơ sở lý thuyết, thực trạng và khuyến nghị về giải pháp hoạt động thu hút khách đến với khách sạn Duy Anh
3.5 Cơ sở lý thuyết, thực trạng và khuyến nghị về giải pháp hoạt động thu hút khách đến với khách sạn Duy Anh
Trang 63.1 Loại hình doanh nghiệp (The type business)
- Doanh nghiệp:
+ Theo từ điển Tiếng Việt và thông lệ quốc tế: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh;
+ Theo điều 4 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp) Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty;
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Theo quy định tại điều 47 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là Doanh nghiệp, trong đó:
+ Thành viên của Công ty có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi thành viên;
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Doanh nghiệp
Trang 7SƠ ĐỒ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TNHH TM & DV HƯNG THỊNH
QUỐC HỘI (HP, BỘ LUẬT,
LUẬT)
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN/ TỔ CHỨC TRỰC THUỘC VÀ LIÊN QUAN
CHÍNH PHỦ (QĐ)
C.Ty TNHH TMDV Hưng Thịnh
Bộ ngành TW(THÔNG TƯ)
Sở Tài chính
Phòng Tài chính
KB Nhà nước
KB tỉnh HD
KB huyện
NS
Tổng Cục thuếCục thuế
HD
Chi cục thuế huyện NS
Bộ Tài chính(THÔNG TƯ)
HDND huyện Nam Sách
HDND xã An Lâm
UBND xã An Lâm
UBND, TC Đảng huyện
Nam sách
Sở Kế hoạchvà Đầu tư HDBộ Kế hoạch
và Đầu tư
Đội thuế
HDND tỉnh HD
UBND tỉnh HD
Đối tượng quản trị
Khách thể quản trịCác loại
hàng hóa
Chủ thể q.trị:
Chủ tịch HĐTV
- Con người- TSCĐ- Hàng hóa- Các nguồn lực khác
Các đối tượng liên quan khác trong
hợp đồng (KH,
NCC…) Bánh kẹo,
sữa, thuốc lá, thuốc lào, nước giải khát, bia, thực
phẩm
Chỉ đạo cấp trên cấp dưới
Báo cáo cấp dưới cấp trên
Quan hệ phối hợp giữa cấp trên cấp dưới
CHÚ THÍCH MŨI TÊN:
Ví dụ n
hư này
Trang 8Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản trị tại Công ty…
Trang 9Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn
- Giám đốc điều hành: là người chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của khách sạn là ngưòi
quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm cao nhất về hiệu quả kinh doanh cũng như công tác tổ chức quản lý khách sạn;
- Quản lý: là người thay thế chịu trách nhiệm khi giám đốc đi công tác hoặc vắng mặt, tham mưu
cho giám đốc về kế hoạch xây dựng, quản lý và theo dõi hoạt động kinh doanh của khách sạn;
- Bộ phận Marketing (Sales & Marketing): Nhân viên của bộ phận này đều tốt nghiệp đại học
chuyên ngành và có trình độ ngoại ngữ giỏi Họ là những người chuyên liên lạc với các công ty du lịch trong nước cũng như ngoài nước để tìm kiếm khách hàng Bộ phận nầy có chức năng nghiên cứu thị trường, khách hàng, trợ giúp giám đốc trong việc đề ra chính sách sản phẩm phù hợp với tình hình kinh doanh của khách sạn trong từng thời kỳ khác nhau Đồng thời có nhiệm vụ xây dựng các chiến lược, chính sách kinh doanh cũng như xây dựng mối quan hệ với công chúng nhằm thu hút khách hàng;
- Phòng kế toán: chịu trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc và thực hiện công tác tổng hợp sổ
sách tài chính hoạch toán kế toán;
- Bộ phận lễ tân: Là người trực tiếp tiếp xúc với khách, gây cảm xúc ấn tượng đầu tiên với khách;
Tiếp nhận các thông tin của khách để làm thủ tục check- in và check- out; Trả lời các thắc mắc các thắc mắc của khách về các dịch vụ khách sạn Ngoài ra, bộ phận lễ tân còn giúp giám đốc khách sạn nắm vững tình hình khách lưu trú,các thông tin về cơ cấu khách, nguồn khách ;
Trang 10- Bộ phận buồng: Thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ buồng ngủ Nhân viên buồng có
nhiệm vụ vệ sinh các phòng hàng ngày, thay và bổ sung các đồ dùng cần thiết theo tiêu chuẩn của khách sạn, ghi lại tình trạng phòng để tiện việc check- in, check- out; Kiểm tra phòng khi khách check- out để thông báo với bộ phận lễ tân Nhận các thông tin từ khách như đèn báo hỏng, điều hòa không hoạt động, để thông báo lại cho bộ phận lễ tân kịp thời xử lý;
- Bộ phận giặt là: Cung cấp đồng phục cho nhân viên; ga, gối, rèm, khăn các loại cho bộ phận
buồng, khăn các loại, rèm cho bộ phận bàn, bar và giặt đồ cho khách Ngoài ra, bộ phận giặt là còn ký hợp đồng nhận giặt là cho các doanh nghiệp ngoài khách sạn nhằm tăng doanh thu cho khách sạn;
- Bộ phận ăn uống và bếp: Chịu trách nhiệm phục vụ nhu cầu ăn uống của khách lưu trú và
khách vãng lai cũng như chịu trách nhiệm phục vụ các loại tiệc Chế biến các món ăn đồ uống, chuẩn bị các bữa ăn, tiệc theo thực đơn hay yêu cầu của khách Đây cũng là bộ phận đem lại doanh thu lớn cho khách sạn Trong bộ phận ăn uống bao gồm các nhân viên bếp, nhân viên bàn, nhân viên pha chế Thời gian làm việc của bộ phận này phụ thuộc vào từng nghiệp vụ mà có sự phân chia ca kíp hợp lý.
Trang 11STTNgành nghề kinh doanhMã ngành
12
3456
3.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty …(Business activities of the Company Limited Business Hai Duong Water)3.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty …
(Business activities of the Company Limited Business Hai Duong Water)
Trang 12Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Trang 133.3 Cơ sở pháp lý (Legal basis)
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
Trang 14-Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 của Quốc hội; -Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 của Quốc hội; -Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 của Quốc Hội;
-Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 3/12/2004 của Quốc hội;-Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ban hành ngày 21/6/2012 của Quốc hội;-Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
-Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại;
-Nghị định 25-CP ngày 25 /4/ 1996 ban hành qui chế đại lý mua bán hàng hóa;-Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng ; Nghị định số 209/2013/NĐ - CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng;
-Thông tư 39/2014/TT-BTC hứng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010; Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng Cung ứng dịch vụ;
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
Trang 15Quy định của Nhà nước đối với các văn bản có liên quan:
(1) Chế độ pháp lý của Nhà nước quy định về: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hoặc đơn vị, hoặc doanh nghiệp (của chủ sở hữu theo phạm vi của đề tài);
-Về tuyển dụng (cán bộ, công chức hoặc viên chức, hoặc lao động):+ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ban hành ngày 12/4/2012 của Chính phủ về sử dụng tuyển dụng và quản lí viên chức;
+ Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm;
-Về biên chế:+ Nghị quyết số 2/2008/QH12 điều 66 chương VI của Quốc hội về thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức;
(2) Chế độ tài chính của Nhà nước có liên quan:-Quản lý TSCĐ: Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
(3) Chế độ kế toán do Nhà nước quy định:-Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ban hành ngày14/09/2006:+ Đối tượng áp dụng: áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa;+ Được sửa đổi bổ sung tại Thông tư 138/2011 TT-BTC hướng dẫn sửa đổi Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 4/10/2011;
-Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 thay thế chế độ kế toán ban hành kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Thông tư 224/2009/QĐ-BTC
+ Đối tượng áp dụng: Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lí của mình;
+ Được sửa đổi -bổ sung điều 128 của Thông tư 200 tại Thông tư 75/2015/QĐ-BTC ngày 18/5/2015.
Trang 163.3.2 Các quy định của Công ty… (The regulations basis of the Company)
3.3.2 Các quy định của Công ty… (The regulations basis of the Company)
…
Trang 17Quản lý: Là thực hiện: Kế hoạch (1); Tổ chức (2); Chỉ đạo điều hành (3) và Kiểm soát (4) của
Nhà nước đối với quản trị kênh phân phối trong CQ/ ĐV/ DN nói chung và tại Công ty TNHH
Thương mại & Dịch vụ Hưng Thịnh nói riêng;
trong các hoạt động dịch vụ thương mại phân phối, bán hàng… trong CQ/ ĐV/DN nói chung và tại
Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Hưng Thịnh nói riêng;
Cụ thể: (1) Hoạch định: Nghĩa là Giám đốc DN cần phải xác định trước những mục tiêu và quyết
định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu về quản trị kênh phân phối…; (2) Tổ chức: Là việc
Giám đốc DN phân bổ và sắp xếp nguồn lực con người (LĐ) và những nguồn lực khác (Hàng hóa; Máy
móc thiết bị và các yếu tố phục vụ khác ) của DN Mức độ hiệu quả của tổ chức DN phụ thuộc vào sự
phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được các mục tiêu theo các quyết định đã ban hành; (3) Lãnh
đạo: Là sự tác động Giám đốc DN và các cán bộ quản lý khác theo ủy quyền đối với người LĐ (gián
tiếp và trực tiếp) và với các nhóm nguồn lực khác của DN (Hàng hóa; Máy móc thiết bị và các yếu tố phục vụ khác ) cũng như các quan hệ hợp tác, liên kết, trao đổi… Bằng việc thiết lập môi trường và
các mối quan hệ tốt, Giám đốc DN có thể giúp những người LĐ trong và ngoài DN làm việc hiệu quả hơn; (4) Kiểm soát: Nghĩa là Giám đốc DN cố gắng để đảm bảo rằng DN đang đi đúng quyết định về mục tiêu đã đề ra Nếu trong trường hợp những hoạt động trong thực tiễn về quản trị kênh
phân phối có sự lệch lạc thì khi cần thiết, Giám đốc DN phải đưa ra các quyết định điều chỉnh các
mục tiêu về quản trị kênh phân phối đã lựa chọn cho phù hợp…
3.4 Hoạt động quản lý - quản trị, lãnh đạo, chỉ huy tại Công ty (Operations Manager - Management, leadership and command in the Company)
Trang 18(Tiếp)- “Quản lý - quản trị" là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu đã
đề ra Là sự tác động của các cán bộ quản lý theo cơ chế ủy quyền của chủ DN tới
đối tượng quản lý (Lao động dưới quyền; Hàng hóa; Máy móc thiết bị và các yếu tố
- “Lãnh đạo" là Giám đốc DN đề ra chủ trương và tổ chức động viên thực hiện
Là sự dẫn đường chỉ lối, dẫn dắt, điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức,
động viên thực hiện) mọi hoạt động của cá nhân và tổ chức trong DN nhằm đạt đến
mục tiêu nhất định hoặc theo nghĩa hẹp là sự tác động điều khiển trực tiếp những hoạt động của đối tượng quản lý (Lao động dưới quyền; Hàng hóa; Máy móc thiết bị và các yếu tố khác ) nhằm đạt đến mục đích cụ thể đã vạch ra, trong đó có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả quản trị kênh phân phối;
Trang 19- “Chỉ huy” là điều khiển hoạt động của một đơn vị hoặc cả tập thể DN Chỉ huy là sự điều
khiển hoạt động của một lực lượng, một tập thể có tổ chức nhằm thực hiện một mục đích nhất định, gắn liền với hoạt động cụ thể có tính cấp bách, khẩn trương và đòi hỏi phải có sự phục tùng tuyệt đối ngay lập tức của cấp dưới đối với người đứng đầu đơn vị trực thuộc hay người đứng đầu toàn Công ty;
Tóm lại: Để hoạt động của Công ty ổn định hài hoà và hiệu quả đều cần cả lãnh đạo, chỉ huy
và quản lý – quản trị;Tuy vậy, lãnh đạo phải đi trước một bước biết nhìn xa trông rộng, vạch đường chỉ lối và nói chung không thể có sai lầm hệ thống, lại phải luôn theo dõi tiến trình quản lý, chỉ huy bằng nhận thức chiến lược và đánh giá kết quả chung, không chỉ của quá trình quản lý cũng như hoạt động chỉ huy cụ thể;
Trang 20Chủ thể quản lý
Đối tượng bị quản lý
Mục tiêuquản lý
Khách thể quản lý
Trang 21Chủ thể quản lý:
Khách thể quản lý:
Mục tiêu quản lý: Nâng cao hiệu quả công tác quản trị kênh phân phối
trong hoạt động bán buôn, bán lẻ hàng hóa tiêu dùng của Công ty
3.4.1.
Đối tượng quản lý:
3.4.1 Các khái niệm trong quan hệ quản lý tại Công ty (The concept of
relationship management in the company)
Trang 22Chỉ tiêuNội dung
Chủ thể quản lý
- Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản lý và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động có thể liên tục nhiều lần
- Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động và phải biết tác động Vì thế chủ thể phải hiểu đối tượng và điều khiển đối tượng một cách có hiệu quả
- Chủ thể có thể là một người hoặc một nhóm người
Đối tượng quản lý
- Đối tượng quản lý là những người tiếp nhận các tác động quản lý và có thể tham gia ở mức độ nhất định việc tạo lập các tác động quản lý
- Đối tượng quản lý là những con người có khả năng tự điều chỉnh hành vi của họ.- Đối tượng quản lý là một tổ chức xác định
- Đối tượng quản lý là những con người có phẩm chất và năng lực nhất định.- Đối tượng quản lý có lợi ích xác định
Khách thể quản lý
- Khách thể quản lý: là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý bằng sự tác động lên các đối tượng quản lý bằng các phương pháp quản lý và công cụ quản lý nhất định mong muốn thiết lập được để đạt được những mục tiêu định trước
3.4.2 Một số vấn đề chung trong quan hệ quản lý (Some common problems
in the relationship management)