: So sánh chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng bên trong hàng rào KCN 56 Trang 7 Một trong những biện pháp mang lại hiệu quả cao trong việc thu hút đầu t mà chính phủ các nớc đã chủ trơ
Trang 1Luận văn Thạc Sỹ khoa học
Ngành: Quản trị kinh doanh
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu t vào các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Hng Yên
Trần Văn Thắng
Hà Nội 2007
Trang 2Luận văn Thạc Sỹ khoa học
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu t vào các khu công nghiệp
Trang 3Lời nói đầu
Lời nói đầu
Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu t và thu hút
đầu t vào khu công nghiệp 5
1.1 Tổng quan về đầu t và dự án đầu t 5
1.1.1 Đầu t 5
1.1.2.Dự án đầu t 7
1.2 Tổng quan chung về khu công nghiệp 12
1.2.1 Khái niệm về khu công nghiệp 12
1.2.2 Những đặc trng cơ bản của khu công nghiệp 14
1.2.3 Vai trò của khu công nghiệp 15
1.2.4 Các yêu cầu đối với khu công nghiệp 16
1.2.5 Quy trình để hình thành và đa vào sử dụng KCN 18
2.6 Quản lý nhà nớc đối với khu công nghiệp 16
1.3.Thu hút đầu t vào khu công nghiệp 19
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá thu hút đầu t 19
1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới thu hút đầu t 21
1.4 Kinh nghiệm thu hút đầu t ở một số địa phơng trong cả nớc 24
1.4.1 Các KCN của tỉnh Bình Dơng 24
1.4.2 Các KCN Đồng Nai 26
Chơng II Phân tích Thực trạng thu hút đầu t vào Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hng Yên 28
2.1 Giới thiệu tổng quan các KCN trên địa bàn tỉnh Hng Yên 28
2.1.1 Tổng quan chung về tỉnh Hng Yên 28
2.1.2.Giới thiệu tổng quan về các KCN của tỉnh Hng Yên 32
Trang 42.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới thu hút đầu t 48
Chơng III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào các KCN ở Hng Yên 66
3.1 Mục tiêu và quan điểm phát triển KINH Tế Xã hộI của Hng Yên đến 2010 và những năm tiếp theo 66
3.1.1 Mục tiêu phát triển KTXH của Hng Yên 66
3.1.2 Quan điểm phát triển các KCN của Hng Yên 68
3.2 Nhu cầu xây dựng các KCN ở Hng Yên 71
3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng cờng thu hút đầu t vào các KCN tỉnh Hng Yên 74
3.3.1 Giải phỏp về quy hoạch và đầu t c ư ơ sở hạ tầng phỏt triển KCN của tỉnh Hưng Yờn 74
3.3.2 Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch 78
3.3.3 Giải pháp về xúc tiến đầu t vào KCN 82
3.3.4 Giải pháp về cải thiện chất lợng đội ngũ cán bộ và ngời lao động trong các KCN 84
3.3.5 Một số giải pháp vĩ mô 86
Kết luận 94
Tài liệu tham khảo
Trang 5KCN Khu c«ng nghiÖp
UBND Uû ban nh©n d©n KH&§T KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Trang 62 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN 39
3 Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu các doanh nghiệp trong KCN 40
4 Bảng 2.4: Tình hình thu hút lao động trong các KCN của
5 Bảng 2.5: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN trên địa bàn tỉnh Hng
6 Bảng 2.6: Số dự án đầu t vào các KCN trên địa bàn tỉnh 45
7 Bảng 2.7: Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn tỉnh 46
8 Bảng 2.8: Quy mô một dự án đâu vào các KCN Hng Yên 47
9 Bảng 2.9: Tỷ lệ vốn đâu t trên một đơn vị điện tích đất KCN
trên địa bàn tỉnh Hng Yên
48
10 Bảng 2.10: Thời gian trung bình giao đất cho doanh nghiệp 53
11 Bảng 2.11: Quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Hng Yên đến năm 2015 đệ trình Chính phủ 55
12 Bảng 122 : So sánh chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng bên trong
hàng rào KCN
56
13 Bảng 2.13: Kết cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao động trong KCN tại Hng Yên 63
Trang 7Một trong những biện pháp mang lại hiệu quả cao trong việc thu hút
đầu t mà chính phủ các nớc đã chủ trơng phát triển đó là các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) với những u đãi lớn về cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho các nhà đầu t hoạt động hiệu quả
Kinh nghiệm trên thế giới đã cho thấy, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung mang lại hiệu quả to lớn đối với sự phát triển công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Nhận thức đợc tầm quan trọng của KCN trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam, Hội nghị đại biểu giữa nhiệm
kỳ khoá VII năm 1994 và đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát triển các KCN là một nội dung cơ bản của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tiếp theo đó, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội năm 2001 2010 cũng đa ra chủ trơng “Hoàn chỉnh và nâng cấp các -KCN, khu chế xuất hiện có, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở ” Đây là một định hớng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020
Thực hiện theo đờng lối, của Đảng và Nhà nớc, nhận thức đợc những đóng góp của KCN đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với Hng Yên nói riêng Thời gian qua Hng Yên cũng đã quy hoạch 6 KCN và
đã có 2 KCN đợc Chính phủ phê duyệt Chủ trơng xây dựng các KCN, cụm công nghiệp vừa và nhỏ cũng đang đợc xây dựng ở các địa phơng khác trong toàn quốc và các KCN này cũng đã thu hút mạnh vốn đầu t vào địa
Trang 8phơng mình bằng nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t Tuy nhiên, mức độ thành công của các KCN còn quá khiêm tốn so với mục
đích đầu t; cha đáp ứng đợc yêu cầu và mong muốn của Đàng, Nhà nớc nói chung và của nhân dân Hng Yên nói riêng Nh vậy, Hng Yên phải làm gì để xây dựng môi trờng đầu t hấp dẫn cho các KCN trên địa bàn, trở thành một mô hình kinh tế hiện đại Hng Yên phải có những biện pháp gì để giải quyết các vớng mắc trong môi trờng đầu t tại các KCN của mình, để từ đó
có thể xây dựng và phát triển các KCN của Hng Yên thật sự trở thành một
điểm đến an toàn, một địa bàn thuận lợi cho các nhà đầu t
Xuất phát từ những nhận thức đó, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và đề xuất một số một số giải pháp nhằm thu hút đầu t vào khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hng Yên“ làm đối tợng nghiên cứu
1 Mục đích nghiên cứu:
Từ sự nghiên cứu chung về lĩnh vực thu hút đầu t vào các KCN của các nớc trong khu vực và của Việt Nam, đề tài muốn nêu bật sự cần thiết phải
đẩy mạnh việc thu hút đầu t vào các KCN cụ thể là ở tỉnh Hng Yên
Phân tích những nhân tố, điều kiện của các KCN của Hng Yên có ảnh hởng tới thu hút đầu t, đặc biệt là FDI và đánh giá thực trạng phát triển các KCN ở Hng Yên trong thời gian qua để làm cơ sở cho việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho các KCN của Hng Yên có sức hấp dẫn đầu t hơn
Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu t vào các KCN của Hng Yên
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Các vấn đề về lý luận và thực tiễn: Các văn kiện, tài liệu về định hớng phát triển kinh tế xã hội, kinh tế đối ngoại, đầu t nớc ngoài của
Đảng, Nhà nớc và tỉnh Hng Yên về các vấn đề liên quan đến sự hình thành
Trang 9và phát triển KCN, thu hút đầu t, về những hiệu quả kinh tế xã hội của việc thu hút đầu t vào các KCN ở Việt Nam nói chung và Hng Yên nói riêng
- Không gian nhiên cứu: Khảo sát thực trạng hoạt động của các KCN, Ban quản lý (BQL) các KCN (có tham khảo tổ chức bộ máy quản lý KCN ở một số địa phơng) trên địa bàn tỉnh Hng Yên
- Thời gian nghiên cứu: Từ khi thành lập các KCN của Hng Yên, đặc biệt là trong khoảng 5 năm gần đây từ 2002 đến nay
Nội dung của Luận văn gồm 3 Chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu t và thu hút đầu t vào khu
Trang 10thập đợc nên Luận văn không thể tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót Tác giả kính mong nhận đợc chỉ bảo, góp ý của Thầy, Cô và bạn đọc để Luận văn
đợc hoàn thiện hơn, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao hơn
Trang 11Chơng I cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu t, thu hút
đầu t vào khu công nghiệp
1.1 Tổng quan về đầu t và dự án đầu t
1.1.1 Đầu t
- Khái niệm: Đầu t nói chung, theo nghĩa rộng nhất của nó là có thể hiểu là quá trình bỏ vốn, bao gồm cả tiền, nguồn lực và công nghệ để đạt đợc một mục đích hay một tập hợp các mục đích hoặc mục tiêu nhất định nào đó Những loại mục tiêu này có thể là mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, và cũng có thể chỉ là mang ý nghĩa nhân đạo đơn thuần
Trong hoạt động kinh tế, đầu t có thể hiểu cụ thể hơn và mang bản chất kinh tế Đó là những hoạt động đầu t kiếm lời Là quá trình bỏ vốn (tiền, nhân lực, nguyên lực, công nghệ, ) vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong hoạt động kinh tế, không có khái niệm đầu t không vì lợi nhuận Có thể hiểu đầu t là việc đa một lợng vốn nhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại một lợng lớn hơn sau một khoảng thời gian nhất định
- Các hình thức đầu t: Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu t, chẳng
hạn:
+ Đầu t trực tiếp: là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp
tham gia vào quản lý hoạt động đầu t
+ Đầu t gián tiếp: là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn không
trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu t Chẳng hạn nh nhà đầu t thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu t chứng khoán Trong trờng hợp này nhà đầu t có thể đợc hởng lợi ích nh cổ
Trang 12tức, tiền lãi trái phiếu nhng không đợc tham gia quản lý trực tiếp tài sản
mà mình bỏ vốn đầu t
+ Đầu t trong nớc (DI) là việc nhà đầu t (tổ chức, các nhân) của
nớc sở tại sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội
+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là việc nhà đầu t nớc ngoài
trực tiếp đa vào nớc chủ nhà một lợng vốn bằng tiền mặt hoặc bằng bất kỳ một loại tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t v tham gia trực tiếp quản à
lý các hoạt động đầu t đó theo quy định của pháp luật nớc sở tại Nếu xét FDI dới góc độ kinh tế có thể hiểu đó là những khoản đầu t do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài đa vào một nớc để trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc dới dạng góp vốn liên doanh với các tổ chức hoặc cá nhân trong nớc theo quy định của pháp luật nớc sở tại
Đầu t nớc ngoài là một tất yếu khách quan, có tính quy luật phát triển lâu dài cả bề rộng và chiều sâu bắt nguồn từ quá trình quốc tế hoá sâu sắc nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội, từ sự cuốn hút mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, từ sự gia tăng tích luỹ t bản và công nghệ, từ nhu cầu tái cấu trúc lại nền kinh tế của các quốc gia trớc sức ép của cuộc cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền kinh tế toàn cầu
Cùng với sự phát triển của thơng mại và thị trờng tài chính quốc tế, các công ty xuyên quốc gia đã tạo điều kiện cho FDI phát triển mạnh mẽ Trong những thập kỷ qua, các công ty xuyên quốc gia thờng chiếm trên 70% tổng nguồn vốn FDI quốc tế Công ty mẹ thờng chuyên giao vốn của mình qua các công ty chi nhánh ở nớc ngoài Vì vậy, khi nói tới FDI, ngời ta thờng đề cập đến dòng lu chuyển vốn quốc tế, trong đó một công ty ở một nớc tạo ra hoặc mở rộng chi nhánh ở nớc khác
Trang 13Việc chuyển giao vốn không đơn thuần là sự chuyển giao nguồn lực mà còn là sự mở rộng thị trờng, mở rộng sự kiểm soát và quản lý
Các hoạt động đầu t thờng đợc tiến hành theo dự án, vậy thế nào là một dự án và có những loại dự án nào Sau đây chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các khái niệm cơ bản này
1.1.2 Dự án đầu t
1.1.2.1 Khái niệm:
Nói một cách đơn giản dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm
vụ công việc nào đó dới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn lực đã định Thông qua việc thực hiện dự án để cuối cùng đạt đợc mục tiêu nhất định đã
đề ra và kết quả của nó có thể là một sản phẩm hay một dịch vụ Chúng ta có thể đa ra một số định nghĩa về dự án đầu t nh sau:
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có
để đạt đợc một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các
quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO 9000 : 2000 và theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN ISO 9000 : 2000)
"Dự án đầu t" là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm
đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng coa chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao
-08/7/1999)
Trang 14Dự án đầu t là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
Căn cứ các định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu dự án đầu t là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, đợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tơng lai
1.1.2.2 Các loại dự án đầu t
Các dự án đầu t đợc phân loại nh sau:
*Theo quy mô và tính chất:
Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép đầu t; các dự án còn lại đợc phân thành 3 nhóm A, B, C
Nhóm A bao gồm các dự án:
1 Các dự án đầu t xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị xã hội quan - trọng Tổng mức đầu t: Không kể mức vốn
2 Các dự án xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp Tổng mức vốn: Không kể mức vốn
3 Các dự án đầu t xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,
đờng sắt, đờng quốc lộ), xây dựng khu nhà ở Tổng mức đầu t: Trên 1.500
tỷ đồng
Trang 154 Các dự án đầu t xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,
điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính, viễn thông Tổng mức đầu t: Trên 1.000 tỷ đồng
5 Các dự án đầu t xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông sản, lâm sản Tổng mức đầu t: Trên 700 tỷ đồng
6 Các dự án đầu t xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác Tổng mức đầu t: Trên 500 tỷ đồng
Nhóm B bao gồm các loại dự án:
1 Các dự án đầu t xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,
đờng săt, đờng quốc lộ), xây dựng khu nhà ở Tổng mức đầu t: 75 đến 1.500 tỷ đồng
2 Các dự án đầu t xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiệt bị thông tin,
điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuát vật liệu, bu chính, viễn thông Tổng mức đầu t: Từ 50 đến 1.000 tỷ đồng
3 Các dự án đầu t xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thịmới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản Tổng mức đầu t: Từ 40 đến 700 tỷ đồng
Trang 164 Các dự án đầu t xây đựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác Tổng mức đầu t: Từ 15 đến 500 tỷ đồng
Nhóm C bao gồm các loại dự án:
1 Các dự án đầu t xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, ccs dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay
đờng sắt, đờng quốc lộ) Các trờng phổ thông nằm trong quy hoạch (không
kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở Tổng mức đầu t: Dới 75 tỷ đồng
2 Các dự án đầu t xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,
điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính, viễn thông Tổng mức đầu t: Dới 50 tỷ đồng
3 Các dự án đầu t xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôn trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản Tổng mức đầu t: Dới
40 tỷ đồng
4 Các dự án đầu t xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác Tổng mức đầu t: Dới 15 tỷ đồng
* Theo nguồn vốn đầu t:
- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc;
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc;
Trang 17- Dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn
1.1.2.3 Một số yếu tố cơ bản đối với dự án đầu t:
* Địa điểm đầu t:
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó các điều kiện về
địa lý, địa hình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t
* Yếu tố đầu vào:
Đối với một dự án đầu t, yếu tố đầu vào là vấn đề đợc nhà đầu t xem xét hàng đầu Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án, nhất là đối với dự án xây dựng thì dân số và lao động là hết sức cần thiết
Việc hoàn tất các thủ tục hành chính nh duyệt dự án, cấp giấy phép
đầu t, các khoản u đãi về thuế đất, trong khu công nghiệp sẽ là động lực thu hút đầu vào KCN
Nh vậy xuất phát từ những yêu cầu cơ bản của dự án đầu t Việc hình thành các khu công nghiệp là một tất yếu khách quan
Trang 181.2 Tổng quan trung về khu công nghiệp
1.2.1 Khái nhiệm về khu côn nghiệp g
Mỗi quốc gia đều có nhu cầu xây dựng những khu vực tập trung để thu hút vốn đầu t đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Trớc nhu cầu đó việc xây dựng các KCN và khu chế xuất bùng nổ ở các nớc phát triển và
đang phát triển nhằm hình thành các khu phát triển khoa học kỹ thuật- - công nghệ và thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài Ngày nay KCN, khu chế xuất xuất hiện ở hầu hết các quốc gia Mặc dù thuật ngữ KCN đợc sử dụng khá phổ biến nhng nó bao gồm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức có tính chất hoạt động khác nhau Một số loại hình KCN phổ biến trên thế giới là:
+ Công viên công nghiệp (Industrial park)
+ Vùng công nghiệp (Industrial districts)
+ Khu công nghiệp (Industrial zones)
+ Khu chế xuất (Export Processing zones)
+ Khu công nghệ cao (High tech centres)
+ Đặc khu kinh tế (Special economic zones)
Nh vậy, KCN là thuật ngữ để chỉ một vùng lãnh thổ quốc gia đợc xác
định ranh giới địa lý rõ ràng trong đó các doanh nghiệp công nghiệp tập trung
đầu t, hoạt động, phát triển do có cơ sở vật chất hạ tầng tốt, có môi trờng kinh doanh tốt và có thị trờng tốt
Khu công nghiệp mô hình kinh tế mới đối với nớc ta ra đời cùng với - chủ trơng mở cửa và đờng lối đổi mới do Đại Hội Đảng lần thứ VI năm
1986 khởi xớng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 xác định
“Hình thành các KCN tập trung (bao gồm cả khu chế xuất và khu công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới Phát
Trang 19triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị ở các thành phố, thị xã nâng cấp, cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng
xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c”
Năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 322/HĐBT về quy chế khu chế xuất; năm 1994, ban hành Nghị định 192/CP về quy chế KCN Đến năm
1997, hai nghị định trên đợc thay thế bằng nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/97 về quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao Trong quy chế này đề cập đến một số khái niệm sau:
Khu công nghiệp: Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất
Khu chế xuất: Là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống;
do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập
ở Việt Nam, các khu chế xuất, khu công nghệ cao (tập trung các doanh nghiệp có công nghệ cao hoặc doanh nghiệp dịch vụ cho các doanh nghiệp có công nghệ cao) đợc coi là hình thái đặc thù của KCN tập trung
Theo định nghĩa trong luật Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì:
“KCN là một lãnh địa đợc phân chia và phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, phơng tiện công cộng phù hợp sự phát triển của một liên hiệp các ngành công nghiệp”
Trang 20Nh vậy, có thể hiểu KCN là một quần thể liên đoàn các xí nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các yếu tố tự nhiên,
về kêt cấu hạ tầng xã hội… để thu hút vốn đầu t (đặc biệt là vốn đầu t nớc ngoài) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lý các doanh nghiệp công nghiệp và các doanh nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh
1.2.2 Đặc trng của khu công nghiệp
+ Thứ nhất: về bản chất các KCN, KCX là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ công nghiệp
+ Thứ hai: các KCN, KCX đều có đặc trng cơ bản chung nhất là đợc nớc chủ nhà thi hành những chính sách u đãi về thuế, hải quan, giá thuê đất,
áp dụng những thủ tục hành chính đơn giản nhằm tạo môi trờng pháp lý và kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu t để thu hút vốn đầu t và công nghệ
kỹ thuật mới của nớc ngoài
+ Thứ ba: KCN, KCX thực chất là hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ, hàng rào ngăn cách với phần lãnh thổ còn lại của đất nớc, và nó đợc xây dựng cơ sở hạ tầng và những tiện ích công cộng (điện, nớc, giao thông, bu điện ) hiện đại và thuận lợi hơn với mục đích hấp dẫn các nhà đầu t Kinh nghiệm của các KCN, KCX trên thế giới cho thấy diện tích hợp lý với một KCN khoảng 10 ha đến 300 ha Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng do một công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng đảm nhiệm Các công ty này có thể là doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp trong nớc Các công ty phát triển cơ sở hạ tầng khi xây dựng xong kết cấu hạ tầng đợc phép cho các doanh nghiệp khác thuê lại
+ Thứ t: Trên thực tế các KCN, KCX đều thành lập hệ thống Ban quản
lý KCN cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động sản xuất kinh
Trang 21doanh trong KCN Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN tập trung còn
có nhiều Bộ nh: Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ thơng mại, Bộ xây dựng
1.2.3 Vai trò của khu công nghiệp
Các khu công nghiệp đóng vai trò tích cực trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát - triển ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Vai trò của KCN đợc thể hiện nh sau:
* Các KCN tập trung tạo mặt bằng sẵn có, hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh,
để thu hút các dự án đầu t; Nhất là các KCN hiện đại có khả năng thu hút
đợc các nhà đầu t có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ thiết bị sản xuất hiện
đại Các nhà đầu t đến từ các nớc có nền công nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh đổi mới công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng cờng mối quan hệ hợp tác quốc tế
* Phát triển các KCN tập trung và xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tạo thuận lợi cho việc thu gom và xử lý chất thải, nớc thải tập trung, bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế xã hội bền vững Ngoài ra, phát triển các - KCN đi kèm với việc phát triển đô thị và nông thôn, kích thích phát triển kinh
tế của địa phơng khu vực lân cận KCN Các công trình hạ tầng kỹ thuật nh: Giao thông, điện, cấp thoát nớc, bu chính viễn thông và các công trình hạ - tầng xã hội nh: Trờng học, bệnh viện và các khu vui chơi giải trí đã đợc phát triển ở những địa phơng, các vùng có công nghiệp phát triển là những kết quả rõ rệt
* Cùng với sự phát triển của các KCN, các hoạt động dịch vụ hình thành và tăng nhanh Các KCN tập trung tạo ra khối lợng việc làm lớn cho ngời lao động, tạo điều kiện để ngời lao động đợc tiếp cận với công nghệ hiện đại, nâng cao trí thức, đợc làm việc trực tiếp trong môi trờng có kỷ
Trang 22luật, tác phong công nghiệp và yêu cầu tay nghề cao, thúc đẩy các trờng đào tạo phát triển đúng với yêu cầu của thực tế sản xuất
* Phát triển KCN góp phần nâng cao năng lực quả lý của các cơ quan nhà nớc về quản lý KCN Bộ máy quản lý các KCN đợc hình thành một cách thống nhất từ trung ơng tới địa phơng Việc quản lý các KCN đang diễn ra theo xu hớng phân cấp mạnh mẽ cho Ban quản lý các KCN cấp tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t trong KCN Tạo điều kiện thực hiện cơ chế "một cửa, tại chỗ", tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu t khi làm thủ tục đăng ký đầu t vào KCN
1.2.4 Các yêu cầu đối với khu công nghiệp
1.2.4.1 Xác định rõ nhu cầu và mục tiêu của KCN đợc xây dựng
Khu công nghiệp đợc xây dựng phải là kết quả của nhu cầu hết sức cần thiết vì việc tìm kiếm một khu đất, khai thác nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cho một KCN là điều không đơn giản Đối với các KCN-KCX việc xác định đúng đắn mục tiêu là rất quan trọng Mỗi KCN đợc xây dựng với mục tiêu trớc mắt và lâu dài khác nhau Vì thế cần xác định rõ mục tiêu để
có những quy định thích hợp Mục tiêu ban đầu ngắn hạn của các KCN là thu hút vốn đầu t và tạo việc làm thì trớc tiên phải khuyếch trơng cho việc xây dựng KCN để các nhà đầu t biết đến, từ đó cho họ cơ hội tìm hiểu về KCN để
có quyết định đầu t
1.2.4.2 Địa điểm xây dựng hợp lý
Khu công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống Vì vậy tìm địa điểm phù hợp để xây dựng KCN là điều rất quan trọng Thông thờng các KCN thờng đợc xây dựng ở vùng ngoại thành nhng
đồng thời cũng phải thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng để có thể tiết kiệm
Trang 23chi phí triển khai Mặt khác việc xác định địa điểm còn giảm thiểu những ảnh hởng về môi trờng do KCN tạo ra.
1.2.4.3 Hệ thống dịch vụ thuận lợi
Xây dựng hệ thống dịch vụ nh dịch vụ thông tin liên lạc, y tế, khách sạn, vui chơi giải trí để cho việc ra vào KCN đợc dễ dàng, không gây phiền
hà cho nhà đầu t Đồng thời phải đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo về an toàn
về ngời và tài sản trong KCN, không để xảy ra các hiện tợng trộm cắp tài sản trong KCN gây mất niềm tin cho các nhà đầu t
1.2.4.4 Hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ
Hệ thống kết cấu hạ tầng là yếu tố không thể thiếu, nó bao gồm: hệ thống xử lý chất thải, hệ thống điện, nớc, thông tin liên lạc, phòng làm việc của Ban quản lý KCN , chính phần cứng (hệ thống cơ sở hạ tầng) này sẽ quyết định chủ yếu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN
1.2.4.5 Hệ thống các chính sách khuyến khích, u đãi đối với các nhà
đầu t vào KCN
Xây dựng hệ thống dịch vụ thuận lợi và hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ
là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút các nhà đầu t Nhng nếu chỉ có nh vậy thì cha đủ mạnh để hấp dẫn họ Bên cạnh đó cũng cần phải có những u đãi hỗ trợ đối với các nhà đầu t vào KCN Điều này là rất cần thiết vì việc xây dựng một KCN đã khó nhng thu hút đủ các công ty trong và ngoài nớc vào xây dựng xí nghiệp để hoạt động trong KCN còn khó hơn nhiều và đó mới chính là điều quyết định sự thành bại của KCN
Trang 241.2.4.6 Bộ máy quản lý hoạt động với hiệu quả cao
Bộ máy quản lý KCN phải hoạt động tích cực, hiệu quả và tránh các thủ tục gây phiền hà cho các nhà đầu t Cố gắng thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ để tạo thuận lợi cho nhà đầu t tiết kiệm đợc cả thời gian và chi phí
1.2.5 Quy trình để hình thành và đa vào sử dụng khu công nghiệp
Quy trình hình thành và đa vào sử dụng các KCN phải tuân thủ những
điều kiện sau:
Một là: việc hình thành các KCN phải dựa trên đờng lối của Đảng và
Nhà nớc, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu phát triển công - nghiệp trong tơng lai của thành phố để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển các loại hình KCN trên địa bàn phù hợp với định hớng phát triển và phân bố công nghiệp một cách hợp lý
Hai là: việc hình thành các KCN đòi hỏi phải đợc xây dựng quy hoạch
cụ thể về mặt bằng KCN Bao gồm những công việc sau:
- Xác định diện tích KCN bao gồm khu sản xuất, khu thơng mại, khu làm việc
- Số lợng các doanh nghiệp và các ngành nghề chủ yếu
- Xác định nhu cầu lao động, điện, nớc và khả năng đáp ứng khác
- Sơ đồ mặt bằng KCN: sơ đồ phân bố các doanh nghiệp trong KCN, các công trình công cộng nh công viên, cây xanh
- Tiến độ xây dựng cho từng hạng mục công trình bao gồm dự án khả thi, giấy phép xây dựng và đấu thầu xây dựng, kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng
- Xác định các hạng mục công trình liên quan đến các hạng mục ngoài hàng rào
Trang 25Ba là: Việc hình thành các KCN phụ thuộc rất lớn vào quá trình xây
dựng cơ sở hạ tầng trong KCN, bởi không thể có một KCN mà không có các công trình hạ tầng bên trong Việc triển khai xây dựng KCN bao gồm lựa chọn các đối tác xây dựng có uy tín, triển khai xây dựng theo các hạng mục công trình, công việc này có đợc thực hiện tốt thì các KCN mới nhanh chóng đi vào hoạt động đợc Vì vậy, một trong những điều kiện hình thành KCN là phải lựa chọn đợc đối tác xây dựng có uy tín và kinh nghiệm, qua đó mà các hạng mục công trình đợc nhanh chóng hoàn thành với chất lợng tốt
Bốn là: Một điều kiện nữa của việc hình thành các KCN là phải có cơ
chế hấp dẫn nhằm khuyến khích đầu t vào KCN Các KCN là một mô hình sản xuất mới ở nớc ta, nó đòi hỏi phải có một cơ chế hoạt động riêng, có nh vậy mới phát huy hết tính hiệu quả của nó Hiện nay, Nhà nớc ta đã áp dụng cơ chế “một cửa, tại chỗ”, giao quyền quản lý trực tiếp cho Ban quản lý các KCN cấp tỉnh Do đó, chính quyền địa phơng nơi hình thành KCN phải đa
ra các chính sách hấp dẫn phù hợp với KCN đó, và mang tính cạnh tranh so với các tỉnh, thành phố khác, nhằm thu hút các nhà đầu t
1.3 Thu hút đầu t vào khu công nghiệp
1.3.1 Các tiêu chí đánh giá thu hút đầu t
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả khai thác về việc sử dụng mặt bằng các KCN
% Điền đầy = Diện tích đã cho thuê *100%
Tổng diện tích KCN
Chỉ tiêu này đợc đa ra nhằm xác định tính hiệu quả của việc khai thác và sử dụng đất có ích trên tổng diện tích đất đợc cấp phép theo dự án
Trang 26của KCN Đồng thời qua đó có thể so sánh đợc thành công trong việc khai thác sử dụng diện tích đất giữa các khu công nghiệp với nhau
Chỉ tiêu này nhằm xác định số dự án đợc đầu t vào từng KCN và khả năng thu hút các nhà đầu t đồng thời nó còn dùng để so sánh hiệu quả khai thác giữa các KCN với nhau
1.3.1.3 Tổng số vốn đầu t
Chỉ tiêu này dùng để xác định tổng số vốn đã đợc các nhà đầu t đầu t cho từng KCN đồng thời qua đó so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu t giữa các KCN với nhau
1.3.1.4 Tỉ lệ vốn đầu t trên một đơn vị diện tích đất khu công nghiệp
Tỉ lệ VĐT (tỷ đồng/ha) = Tổng vốn đầu t (tỷ đồng)
Tổng diện tích KCN (ha)
Chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá, so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu t trên một đơn vị diện tích giữa các KCN với nhau để từ đó chúng ta có thể
đánh giá đợc tính hấp dẫn thu hút vốn của các KCN một cách chính xác hơn
1.3.1.5.Quy mô của một dự án đầu t
Quy mô của một dự án = Tổng VĐT vào KCN *100
% Tổng số dự án đầu t
Trang 271.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến thu hút đầu t vào khu công nghiệp
*Vị trí:
Điều kiện tự nhiên và vị trị địa lý luôn là nhân tố quan trọng có ảnh hởng lớn đến việc hình thành các KCN, bởi điều kiện tự nhiên thuận lợi trên một vị trí địa lý hợp lý là cơ sở cho sự thành công của một KCN
Lý luận và thực tế đã chứng minh, KCN phải đợc xây dựng ở vị trí địa
lý thuận lợi, đảm bảo cho giao lu hàng hoá giữa KCN với thị trờng quốc tế
và các vùng còn lại trong nớc Đây là một điều kiện cần thiết đối với sự thành công của bất kỳ KCN nào để đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hoá và nguyên liệu ra vào các KCN đợc nhanh chóng và thuận tiện nhất nhằm giảm chi phí lu thông và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra Do
đó, mà có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t Các KCN cần đợc xây dựng ở gần các khu vực đô thị, gần các trung tâm văn hoá xã hội, có hệ - thống giao thông thuận lợi
Ngoài ra, về khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, sông, hồ cũng cần phải lu tâm để tránh gây khó khăn cho quá trình xây dựng và hoạt động sau này
*Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng trong KCN bao gồm cơ sở hạ tầng trong hàng rào và ngoài hàng rào
a) Cơ sở hạ tầng trong hàng rào bao gồm: hệ thống cấp thoát nớc, hệ
thống điện, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thông tin tất cả các yếu tố này
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN
trình vận chuyển, tiêu thụ, cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp trong KCN
Trang 28Vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào phải đồng bộ với nhau, điều đó thúc đẩy tiến độ triển khai KCN và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cả sản xuất và tiêu thụ Chất lợng cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố quan trọng (nếu không muốn nói là quan trọng nhất) đối với quyết định của nhà đầu t Chất lợng cơ sở hạ tầng thể hiện ở chỗ: các công trình trong và ngoài hàng rào có hiện đại, đồng bộ, thuận tiện và ổn định hay không? Nó phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp có tốt hay không? Ví dụ nh trong việc cung cấp điện, nớc nếu không ổn định cũng sẽ là một nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN đặc biệt là doanh nghiệp kỹ thuật cao vì thế nó ảnh hởng không nhỏ đến việc thu hút vốn đầu t vào KCN
* Giá thuê: Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà đầu t phải thuê lại đất từ công ty phát triển hạ tầng KCN Nh vậy giá thuê đất trong KCN sẽ ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của các nhà đầu t (nhất là các nhà đầu t trong nớc) Với mục tiêu lấp đầy các KCN, các KCN không chỉ đợc phép chỉ chú ý tới nguồn vốn đầu t nớc ngoài mà bên cạnh
đó còn phải quan tâm tới việc thu hút các nguồn đầu t trong nớc Do đó nếu các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp khi thuê đất trong KCN để đảm bảo giá thuê đất hợp lý thì cũng là một cách tạo thuận lợi cho các nhà đầu t
* Cơ chế chính sách:
Nơi có dự kiến xây dựng KCN phải có sự ổn định về chính trị, an ninh
và trật tự xã hội để bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia kinh doanh và đầu t Kinh nghiệm cho thấy, các nhà đầu t nớc ngoài nhiều khi không coi những u đãi về kinh
tế là quan trọng hàng đầu, mà cái chính là sự ổn định về chính trị, xã hội của nớc tiếp nhận đầu t
Trang 29Chủ trơng chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của việc phát triển KCN, vì nếu có chính sách u đãi thì các nhà
đầu t sẽ giảm đợc chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận kinh doanh gây nên sự hấp dẫn cho các nhà đầu t Do đó, chính sách đầu t có mối liên hệ chặt chẽ với việc thu hút đầu t vào KCN Các chính sách u đãi nh: miễn giảm thuế công ty, thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức; không hạn chế việc chuyển vốn và lợi nhuận của các nhà đầu t ra nớc ngoài; xác định rõ quyền sử dụng đất của các nhà đầu t sẽ hấp dẫn các nhà đầu t Đồng thời, phải có quy chế hoạt
động của KCN rõ ràng, cụ thể và ổn định Có nh vậy, các nhà đầu t mới an tâm đầu t vào KCN và nớc chủ nhà mới có thể quản lý tốt đợc hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN
Chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hởng không nhỏ đến sự thành công của KCN Đó là các chính sách về: đầu t, thơng mại, lao động, ngoại hối và các chính sách khác
* Thời gian:
Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính là rất quan trọng Để doanh nghiệp nhanh chóng tiến hành sản xuất kinh doanh thì thời gian phê duyệt, quyết định cấp giấy phép đầu t, cũng nh thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định môi trờng cho các dự án trong KCN phải nhanh chóng Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian phê duyệt, sẽ là một yếu tố giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu đợc chi phí giao dịch trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Hình thức quảng bá, marketing:
Trong xã hội ngày nay, quảng bá, marketing luôn là một yếu tố quan trọng trong việc củng cố và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp thì việc quản lý nhân sự, tiền lơng,
Trang 30vật t sản xuất chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc quản trị doanh nghiệp Các hình thức quảng bá, marketing tốt sẽ hỗ trợ rất tích cực và giúp nhà quản lý có thể đạt hiệu quả tối đa
Có hình thức quảng bá, marketing tốt doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc Ngày nay với công nghệ internet doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng tầm hoạt động của mình hơn
và với chi phí thấp hơn nhiều Internet là một dịch vụ và là nhu cầu không thể thiếu đợc, nó là cánh cửa mở ra thế giới bên ngoài một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất Cung cấp cho doanh nghiệp KCN các dịch vụ internet đợc coi là một u đãi của Ban quản lý KCN đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt
Đông Hiệp B, Bình Hòa, Tân Định
Với chủ trơng đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đầu t xây dựng cơ
sở hạ tầng KCN, Bình Dơng có nhiều mô hình xây dựng KCN bao gồm: 6 KCN do các doanh nghiệp nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh công
ty Thanh Lê, 1 KCN do doanh nghiệp nhà nớc liên doanh với t nhân trong nớc đầu t, 2 KCN do doanh nghiệp t nhân trong nớc đầu t nh KCN Việt Hơng, 1 KCN do nhà nớc liên doanh với nớc ngoài đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 31Với phơng châm “trải chiếu hoa” để mời gọi các nhà đầu t đến nay tỉnh Bình Dơng tạo đợc sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t Các chủ đầu t vào KCN rất đa dạng dới nhiều hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nớc ngoài nh KCN Việt Nam Singapore, -công ty trách nhiệm hữu hạn nh KCN Việt Hơng, các KCN còn lại do nhà nớc đầu t xây dựng
Nhìn chung các KCN của Bình Dơng hoạt động có hiệu quả Năm
2006, Bình Dơng tiếp tục duy trì đợc mức tăng trởng trong thu hút đầu t vào các KCN Tính đến giữa tháng 12 năm 2006, tổng vốn đầu t mà các KCN thu hút đợc đạt trên 150 triệu USD trong đó có 41 dự án đầu t mới với tổng vốn đăng ký xấp xỉ 79 triệu USD và 36 dự án điều chỉnh bổ sung tăng vốn gần
72 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn đầu t nớc ngoài thu hút vào tỉnh Bình Dơng năm 2006
Với 10 KCN đã đợc Chính phủ cho phép thành lập, Bình Dơng là một trong những tỉnh đạt tỷ lệ lấp đầy KCN cao Phần lớn các KCN trên địa bàn đã cơ bản hoàn thành công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, một số khu có diện tích lấp đầy cao nh KCN Sóng Thần I đạt tỷ lệ 91%, Sóng Thần II 78%,
Đồng An 90%, Bình Đờng 82%, Tân Đông Hiệp A 81% Tính đến nay các KCN Bình Dơng có 386 dự án còn hoạt động, bao gồm 246 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng ký trên 886 triệu USD và 140 dự án trong nớc với tổng vốn điều lệ 748 tỉ đồng, giải quyết việc làm cho gần 79 nghìn lao động Năm 2006 doanh thu các doanh nghiệp đạt 886 triệu USD tăng 80%
so với cùng kỳ năm 2005
1.4.1.2 Bài học kinh nghiệm của Bình Dơng trong phát triển các KCN
có thể vận dụng cho tỉnh Hng Yên
Các KCN có đợc những thành công nh vậy là do đợc sự quan tâm
đúng mức của chính quyền địa phơng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
Trang 32ngoài hàng rào, đa dạng hoá các thành phần kinh tế cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà nớc, t nhân, liên doanh, chính điều này khiến cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các KCN này diễn ra nhanh chóng Đồng thời chú trọng trong việc thu hút vốn vào các KCN thông qua việc ban hành danh mục gọi vốn đầu t nớc ngoài, thông qua việc giới thiệu tiềm năng của tỉnh trên các lĩnh vực mà các nhà đầu t quan tâm, UBND tỉnh thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo gặp gỡ các nhà đầu t để xúc tiến gọi thầu Ban hành quy định
về trình tự xét duyệt dự án đầu t theo cơ chế đầu t một cửa, đã tạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ các nhà đầu t
Bài học thành công của Bình Dơng là đa dạng hoá các thành phần kinh
tế để xây dựng cơ sở hạ tầng KCN và rất chú trọng trong việc thu hút vốn đây
là việc làm rất cần thiết đối với các KCN Sở dĩ đạt đợc những kết quả nh vậy là do có sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phơng, coi trọng công tác quy hoạch, định hớng kêu gọi đầu t nhất là đầu t cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào, đồng thời ban hành các danh mục gọi vốn đầu t nớc ngoài Đây là việc làm rất cần thiết đối với các KCN đòi hỏi chính quyền
địa phơng phải quan tâm
1.4.2 Các KCN tỉnh Đồng Nai
1.4.2.1 Những thành tựu hoạt động của các KCN tỉnh Đồng Nai
Do những lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng, Đồng Nai là một trong những tỉnh phát triển mạnh các KCN Tính đến tháng 11 năm 2006 đã có 15 KCN đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đó là : KCN Amata, KCN Nhơn Trạch I, KCN Nhơn Trạch II, KCN Nhơn Trạch III, KCN Gò Dầu, KCN Loteco, KCN Biên Hoà II, KCN Biên Hoà I, KCN Sông Mây, KCN Hồ Nai, KCN Dệt may Nhơn Trạch, KCN An Phớc, KCN Tam Phớc, KCN Long Thành, KCN Nhơn Trạch V Hình thành sau KCX Tân Thuận và một số KCN khác nhng đến nay Đồng Nai đợc coi là một trong những nơi hấp dẫn nhất
Trang 33thu hút các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong các KCN Tính đến hết giữa tháng 11 năm 2006, Ban Quản lý các KCN Đồng Nai đã cấp mới giấy phép đầu t cho 54 dự án với tổng vốn đầu t 184,8 triệu USD và điều chỉnh giấy phép đầu t tăng vốn đầu t cho 120 dự án, vốn đầu t tăng 152,25 triệu USD Nh vậy, đến giữa tháng 11, có 373 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
đang hoạt động tại các KCN Đồng Nai với tổng vốn đăng ký là 5,5 tỉ USD, vốn thực hiện 3,1 tỉ USD; tạo công ăn việc làm cho 1,3 vạn lao động ngời Việt Nam Đồng Nai là một trong những địa phơng có khả năng thu hút đầu t nớc ngoài cao nhất cả nớc
1.4.2.2 Bài học kinh nghiệm của Đồng Nai trong phát triển các KCN
có thể vận dụng cho tỉnh Hng Yên
Để hình thành và phát triển các KCN tỉnh rất coi trọng công tác quy hoạch, đặt các KCN của tỉnh trong mối liên hệ với cả vùng Bắc bộ, hoàn thiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tìm cơ chế thích hợp để gọi vốn đầu t để sớm lấp đầy phủ kín KCN Cùng với việc hình thành các KCN tỉnh đã khẩn trơng xây dựng các khu dân c tập trung, mở rộng đào tạo nghề để phục vụ KCN, xây dựng chế độ quản lý hành chính mở cửa, cải tiến thủ tục hải quan, tổ chức các dịch vụ có chất lợng và giá cả hợp lý thuận lợi cho việc triển khai sau khi cấp giấy phép
Tóm tắt Chơng I: Đã khái quát những vấn đề đầu t, dự án đầu t và
những yếu tố cơ bản của chủ đầu t Trình bầy tổng quan về KCN, vai trò, ý nghĩa của KCN và các yêu cầu đối với một KCN Chơng I đã tiến hành trình bầy các chỉ tiêu thu hút đầu t và các nhân tố ảnh hởng dến các chỉ tiêu đó
Đồng thời nêu lên các kinh nghiệm của một số địa phơng về vấn đề thu hút
đầu t để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá và đề xuất một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t vào các KCN của tỉnh Hng Yên
Trang 34Chơng II Phân tích Thực trạng thu hút đầu t vào Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hng Yên
2.1 Giới thiệu tổng quan các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hng Yên
2.1.1 Tổng quan chung về tỉnh Hng Yên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Hng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng (đợc tái lập
từ ngày 1/1/1997 sau 29 năm hợp nhất), nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh là: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hà Nam, Thái Bình Có 10 đơn vị hành chính gồm: Thị xã Hng Yên và các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ
Diện tích tự nhiên 923 km2, trong đó đất nông nghiệp 64.177 ha, chủ yếu là đất trồng cây hàng năm 57.074,3 ha, cây lâu năm 716 ha, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 4.000 ha, có khí hậu nhiệt đới rất thích hợp cho sinh trởng và phát triển loại cây con có giá trị cao nh: nhãn, vải, táo, cây cảnh, cây dợc liệu, chăn nuôi gia súc gia cầm v v…
Hng Yên có địa hình tơng đối bằng phẳng, có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua, bao gồm quốc lộ 5A nối Hà Nội với Hải Phòng, quốc lộ 38 nối từ QL 5A với QL 1A tại Đồng Văn, QL 39A, tuyến đờng sắt
Hà Nội- Hải Phòng Các tuyến đờng giao thông đờng tỉnh, huyện liên xã, liên thông đợc phân bố tơng đối đồng đều và hợp lý trên địa bàn tỉnh, đến nay đã nhựa hoá gần 60%, có hệ thống giao thông đờng thuỷ rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá bao gồm 2 tuyến sông lớn là sông Hồng và sông Luộc Tất cả các tuyến giao thông kể trên tạo thành một mạng lới giao thông
Trang 35tơng đối thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hệ thống lới điện trên địa bàn tỉnh tơng đối phát triển, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp.Trong quy hoạch phát triển khu vực kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ đã đợc Chính phủ phê duyệt, dọc trục đờng 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng là khu vực u tiên bố trí các KCN, tập trung phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử, chế biến…
Đặc điểm kinh tế xã hội Hng Yên có tác động rất mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh xét trên các mặt:
* Tạo động lực quan trọng để phát triển trên cơ sơ tận dụng mạng lới cơ sở hạ tầng phát triển, sự hỗ trợ về đào tạo và chuyển giao công nghệ từ các thành phố lớn và trung tâm của vùng
* Có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t trong và ngoài nớcvào địa bàn tỉnh
* Có thi trờng tiêu thu lớn đặc biệt là tiêu thụ nông sản và hàng thủ công mỹ nghệ
2.1.1.2 Nguồn nhân lực
Hng Yên là tỉnh có dân số đông đúc, tính đến hêt năm 2006 dân số Hng Yên có khoảng 1,14 triệu nguời, mật độ trung bình 1.246 ngời/km2, lực lợng lao động trên độ tuổi có trên 600 nghìn ngời, chiếm 53,6% dân số, tỷ
lệ lao động qua đào tạo đạt 30%, phần lớn có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật, hàng năm tạo việc làm cho gần 2 vạn ngời bớc vào tuổi lao động Ngời dân Hng Yên có truyền thống hiếu học khả năng tiếp thu nghề khi đợc đào tạo nhanh đặc biệt là đợc chấp nhận tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đặt trên địa bàn tỉnh
Trang 362.1.1.3 Về tài nguyên
Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng, tài nguyên khoáng sản hầu nh không có gì ngoài than nâu và nớc ngầm Tài nguyên quan trọng nhất là trên 61.000 ha đất nông nghiệp trong đó đất lúa là 56.000 ha, đất vờn 1.500 ha, mặt nớc nuôi thuỷ sản là 3.500 ha Quỹ đất nông nghiệp của Hng Yên còn nhiều tiềm năng để khai thác đặc biệt là tăng vụ, tăng diện tích reo trồng cây
vụ đông Ngoài các sản phẩm chính của tỉnh là trên 0,5 tấn lơng thực hàng năm, Hng Yên còn có các sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao nh: nhãn, vải, táo, cây dợc liệu… cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung tạo nguôn nguyên liệu lớn và ổn định cho phát triển công nghiệp chế biến… là một thế mạnh của Hng Yên
2.1.1.4 Kinh tế xã hội của Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay
Từ khi tái lập tỉnh xuất phát điểm của Hng Yên rất thấp (cơ sở hạ tầng yếu kém, nhiều năm không đợc đầu t cải tạo, đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn và các công trình thuỷ lợi) Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (chiếm trên 60%), công nghiệp chiếm 15%, dịch vụ chiếm gần 25%, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định năm 94 mới đạt 355 tỷ đồng, thu ngân sách đạt 78 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 180 USD, thấp nhất đồng bằng Bắc Bộ, có hơn 11 vạn lao động không có việc làm thờng xuyên
10 năm qua (từ khi tái lập tỉnh đến nay) với những cố gắng của Đảng bộ
và nhân dân Hng Yên, tỉnh đã giành đợc nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển khá toàn diện đợc biểu hiện nh sau:
Tốc độ tăng trởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu
đầu t có sự chuyển biến rõ rệt Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân từ năm
Trang 3797 đến hết năm 2006 là 12,43%/năm (năm 2006 có tốc độ tăng trởng rất cao: 13,72%) Năm 2006 giá trị sản xuất của nông nghiệp và thuỷ sản tăng 4%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 28,2%, giá trị các ngành dịch vụ tăng 17,6% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, nếu nh năm 1997 nông- lâm - thuỷ sản chiếm 59%, công nghiệp và xây dựng chiếm 16,9%, dịch vụ chiếm 24,1%, thì đến năm 2006 nông- lâm- thuỷ sản chiếm 27,7%, công nghiệp và xây dựng chiếm 40,2%, dịch vụ chiếm 32,1%
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế tỉnh Hng Yên
sánh năm 94)
Tỷ
đồng 2.125,45 4.165,75 4.705,17 5.312,08 6.040,71Tốc độ tăng
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 của Cục Thống kê tỉnh Hng Yên và
Trang 382.1.2 Giới thiệu tổng quan về các khu công nghiệp Hng Yên
Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, Hng Yên có nhiều tiềm năng để đẩy mạnh thu hút đầu t Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh Hng Yên khoá XV đã có Nghị quyết số 08 NQ/TU ngày 22/10/2001 về phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001 2005, trong đó -
-xác định "Phát triển nhanh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp làm nhiệm vụ
định nhiệm vụ: "Quy hoạch các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp -
TTCN, làng nghề và công bố rộng rãi cho nhân dân biết để cùng thực hiện, tham gia đóng góp đầu t phát triển Từng bớc giải quyết những vấn đề về môi trờng, trớc mắt các khu công nghiệp, làng nghề đang bị ô nhiễm nặng,
có phơng án di chuyển xa các khu dân c".
Hiện tại Hng Yên đã xây dựng và phát triển ba KCN lớn đó là:
*Khu công nghiệp Phố Nối A:
Khu công nghiệp Phố Nối A đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập ngày 04/12/2003 UBND tỉnh có Quyết định số 106/QĐ UBND -ngày 15/01/2004 phê duyệt dự án đầu t xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Phố Nối A, do Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển đô thị Hoà phát
- Vị trí: KCN Phố Nối A nằm ở phía bắc quốc lộ 5A trong phạm vi quy hoạch chung của đô thị Phố Nối, cách Hà Nội 21 km
- Quy mô diện tích là 390 ha và đợc phân bổ theo tỷ trọng sau:
+ Đất xây dựng nhà máy xí nghiệp: 70%
+ Đất công trình đầu mối kỹ thuật: 1,1%
+ Đất trung tâm điều hành, dịch vụ: 3,5%
Trang 39+ Đất giao thông: 13,5%
+ Đất cây xanh mặt nớc:11,9%
- Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 80 triệu USD
- Lao động thu hút từ 15.000 20.000 ngời và đợc phân bổ tại các - khu dân c đô thị Phố Nối
- Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng: Năm 2006, Công ty Quản lý khai thác hạ tầng đã hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích 100 ha với:
+ Hệ thống đờng giao thông:
gom tại vị trí năm ngoài hành lang bảo vệ quốc lộ 5 và sát tờng hang rào KCN để tạo mối liên hệ giao thông đờng bộ giữa KCN và quốc lộ 5
trong đó chiều rộng mặt đờng 10,5m x 2, vỉa hè rộng 6m x 2 và giải phân cách rông 1m
Đờng trục chính đông tây nối với đô thị Phố Nối có chiều rộng 42m trong đó mặt đờng rộng 11,25m x 2, vỉa hè rộng 8m x 2, dải phân cách rộng 5m
Tuyến đờng gom KCN chạy song song với quốc lộ 5A sát với tờng hàng rào KCN có chiều rông 14m trong đó mặt đờng rộng 4m x 2, vỉa hè rộng 5 m
+ San nền tiêu thuỷ:
Cao độ san nền xây dựng trên 3,5m
Hớng thoát nớc vào sông Bún chảy ngang qua KCN vừa là kênh tiêu thoát nớc cho KCN vừa tạo không gian cây xanh mặt nớc cho KCN
+ Cấp nớc sản xuất:
Nguồn cung cấp nớc cho KCN từ hệ thống nớc tập trung của đô thị
Trang 40Tiêu chuẩn dùng nớc từ 30 m3/ha/ngày đến 34 m3/ha/ngày
Tổng nhu cầu dùng nớc đến năm 2020 là 14500m3/ ngày đợc phân làm 2 kỳ đầu t
+ Cấp điện động lực:
Nguồn điện lấy từ trạm 110 KVtại KCN Phố Nối A Lới điện trung áp
22 KV cho toàn khu, lới hạ thế 22/0,4 KVcho từng dự án công nghiệp
+ Nớc thải và vệ sinh môi trờng:
Nớc thải công nghiệp đợc thoát riêng và xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn
đối với nguồn loại B mới đợc phép thải vào hệ thống kênh tiêu chung
Chất thải rắn công nghiệp đợc tập trung về bãi thải của đô thị để phân loại xử lý Hệ thống thoát nớc thải công nghiệp có 4 trạm bơm cục bộ chuyển tiếp và một trạm xử lý nớc thải công suất 11.000m3/ngày đêm đợc phân làm 2 kỳ đầu t
- Số dự án: Đến nay, KCN Phố Nối A, đã thu hút đợc 35 dự án trong
đó có 28 dự án đầu t trong nớc với tổng số vốn đăng ký là 1 729,3 tỷ đồng
và 7 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 35,79 triệu USD
* Khu công nghiệp Phố Nối B ngành Dệt may -
Khu công nghiệp Phố Nối B đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập ngày 04/4/2003 UBND tỉnh có Quyết định số 1117/QĐ-UBND ngày 13/6/2003 phê duyệt dự án đầu t xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Phố Nối B (giai đoạn I, với quy mô 25 ha); Quyết định số 1953/QĐ UBND -ngày 06/10/2003 phê duyệt dự án đầu t xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Phố Nối B ngành Dệt may (giai đoạn II, với quy mô 70 ha).-
KCN Dệt may Phố Nối B do Tổng Công ty Dệt may Việt Nam làm chủ
đầu t (nay là Công ty cổ phần phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối B)