1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh thự trạng và đề xuất một số giải pháp hiến lượ nhằm nâng ao hiệu quả đầu tư và phát triển du lịh bà rịa vũng tàu

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Chiến Lược Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Đầu Tư Và Phát Triển Du Lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Tác giả Lê Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Sỹ Thương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

các kỳ Đại hội cũng nh các kỳ họp bàn về phát triển kinh tế, Tỉnhủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách để khai thác, phát huy các thế mạnh của tỉnh với mục tiêu

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU

Trang 2

-

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ PHƯƠNG

Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM SỸ THƯƠNG

HÀ NỘI 2006

Trang 3

1.2.2 So sánh lượng đầu tư ròng và thu nhập về vốn 21

1.3 Chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh 25

1.3.2 Khái niệm về quản trị chiến lược kinh doanh 26 1.3.3 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 26

1.3.5 Các phương pháp phân tích, lựa chọn chiến lược 28

Chương 2 Phân tích thực trạng đầu tư và phát triển du lịch tỉnh

2.1.1 Ngành du lịch Việt Nam 45 năm hình thành và phát triển 30

Trang 4

2.2 Tổng quan về các tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa –

Vũng Tàu

34

2.2.2 Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 37

2.3 Đóng góp của ngành du lịch vào kinh tế của tỉnh Bà Rịa Vũng –

2.4.1 Hiện trạng khách du lịch tới tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 44

2.4.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 51 2.4.5 Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu

52

2.4.6 Số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch 52 2.4.7 Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch 54

2.4.9 Đánh giá hiện trạng cơ chế quản lý ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng

Trang 5

2.5.5 Hệ số lợi tức trên vốn 80

2.5.7 Nhận định về nguyên nhân hiệu quả đầu tư giảm 82

Chương 3 Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả -

đầu tư và phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

3.2.2 Tình hình du lịch Việt Nam và vùng Nam Trung bộ Nam bộ - 87

3.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm –

3.4 Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và phát

triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

91

3.4.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho ngành du lịch

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

91 3.4.2 Một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 94

Trang 6

STT Nội dung Trang

B ảng 2.1 Tà i nguy n rừng ủa tỉnh ê c Bà R – V ịa ũng Tàu 38

B ảng 2.2 C b t ác ãi ắm ở Bà R – V ịa ũng Tàu 123

B ảng 2.3 GDP ngành (kể ả c dầu í) khdu lịch ỉnh B t à R – Vịa ũng Tàu theo giá c ố định 123

B ảng 2.4 GDP ngành (không tính ầu í) ddu lịch ỉnh Bkh t à R – Vịa ũng Tàu theo giá c ố định 124

B ảng 2.5 L ượng khách du lịch ới ỉnh B t t à R – V ịa ũng Tà u 124

B ảng 2.6 T t ốc độ ăng (giảm) bình â qu n một năm của các giai đoạn 125

B ảng 2.7 T ỷ trọng khách quốc ế đến t Bà R – V ịa ũng Tà u so với ả n c ước 125

B ảng 2.8 Ngày khách du lịch ới ỉnh t t Bà R ịa – V ũng Tà u 127

B ảng 2.9 L ượt kh h v ác à ngày khách trung bình ột nă m m 128

B ảng 2.10 Doanh thu ng ành du lịch ỉn t h B à R – V ịa ũng Tàu 128

B ảng 2.11 Doanh thu dtỉnh ịch v ụdu lịch của Bà R – Vịa ũng àu T và m s ột ố 129

B ảng 2.12 Ước tính doanh thu dịch v ụ du lịch ủa Bà R – V c ịa ũng Tàu,

B ình Thuận, Bình ương v Đà ẵng đến ăm 2010 D à N n 129

B ảng 2.13 T ình hình ợi nhuận của ngành du lịch ỉnh B l t à R – V ịa ũng Tàu 129

B ảng 2.14 L R – Vợi nhuận/Doanh thu v chỉ tiêu ∆Lợi nhuận/Đầu t cịa ũng Tàu à ư ủa Bà 130

B ảng 2.15 S ố khách ạn, nh s à h àng ở ỉnh t Bà R – V ịa ũng Tàu 130

B ảng 2.16 S lVố ượng doanh nghiệpũng Tàu có chức ăng du lịch ủa ỉnh Bà Rịa – n c t 131

B ảng 2.17 Ngu ồn lao động à du lịch tỉnh Bà R – V ng nh ịa ũng T àu 132

S ơ đồ 2.18 Mô h ình kim cươ ng c ủa M Porter 62

B ảng 2.19 Đầu t xâư y dựng c bơ ản trên địa bàn của ngành du lịch ỉn t h Bà

R – V ịa ũng T u giai đ ạn 2000 2005 à o – 133

B ảng 2.20 H s Tàệ ố ICOR ủa ngành du lịch tr n địa àn ỉu giai đ ạn 2000 2005o c – ê b t nh Bà R – Vịa ũng 133

B ảng 2.21 So sR – Vịa ánhũngđầu ư Tà t ru giai đ ạn 2000 2005òng và l to ợi ức đầu ư cho ngành du lịch tỉn– t h Bà 134

B ảng 2.22 GDP, vốn, lao động của ngành du lịch ỉnh B t à R – Vịa ũng Tàu

B ảng 2.24 H s l tỉnh Bệ ố ợi nhuận/vốnà R – Vịa ũng Tà và l u giai đ ạn 2000 2005ợi nhuận/doanh thu của ngành du lịch o – 135

B ảng 3.1 D b ự áo phát triển du lịch thế giới 86

Trang 7

Mở ĐầU

1 - Tính cấp thiết của đề tài

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ ViệtNam, nằm trong Vùngpháttriển kinh tế trọngđiểmphía Nam có, nhiều thuậnlợi về vị trí địa lý , nguồn tài nguyên thiên nhiên Bà Rịa – Vũng Tàu là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông Nam Bộ hớng ra biển Đông hội tụ nhiều tiềmnăng, lợi thế về phát triển kinh tế biển với các ngành: công nghiệp dầu khí,

điện và các ngành công nghiệp dịch vụ cảng dịch, vụ hàng hải, du lịch, hảisản Tại các kỳ Đại hội cũng nh các kỳ họp bàn về phát triển kinh tế, Tỉnh

ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách để khai thác, phát huy các thế mạnh của tỉnh với mục tiêu phấn đấu vào đầu thời kỳ 2010 – 2015, xây dựng tỉnh trở thành một tỉnh công nghiệp mạnh, về kinh tế biển, với hệ thống thơng cảng quốc gia và quốc tế là, một trong những trung tâmcông nghiệp, dịch , vụ du lịch, hải sản củakhu vực và của cả nớc; nângcao rõrệt mức sống nhândân bảo; đảm vữngchắc về quốc phòng, an ninh

Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh luôn giữ tốc độ tăng trởng khácao; riêng năm 2005 tốc độ tăng trởng GDP tính cả dầu khí tăng 10,6%; trừdầu khí tăng 21,8% Các hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh có sự phát triển mạnhvới sự thamgiacủanhiều thành phần kinh tế

Tỉnh Bà R – ịa Vũng Tàu có tiềm năng du lịch khá đa dạng và phong phú Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 –

2010 đợc Chính phủ phê duyệt đã xác định Bà Rịa – VũngTàu là một trong

7 khu vực trọng điểm u tiên phát triển du lịch của cả nớc, một là địabàn du lịch có vị trí quan trọng trong hệ thống tuyến điểm du lịch Nam Trung Bộ – Nam Bộ nói riêng và cả nớc nói chung Trong những nămqua du, lịchBà Rịa – Vũng Tàu giữ vai trò là một trung tâm nghỉ dỡng lớn nhất vùng Đông Nam Bộ có , tốc độ tăng trởng bình quân về doanh thu là 13,2 %, hàng năm thu hút trên 4,5 triệu lợt khách nội địa và quốc tế Tuy nhiên du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời gian qua cha phát triển tơng xứng với tiềm năng và

Trang 8

nhữnglợi thế vợt trội của tỉnh cha đ, óng góp đợc tỷ trọnglớn trong cơ cấu GDPcủa tỉnh với vai trò là ngành kinh tế mũinhọn

Lâu nay, trong lĩnh vực du lịch, Bà Rịa – Vũng Tàumặc dù đã khaitháclợi điểm khá lâu nhng cho đến nay vẫn chỉ là lợi thế chứ cha biến đợcthành thế mạnh, trongkhi đó , quá trìnhphát triểndu lịchBà Rịa – Vũng Tàucũng bộc lộ nhiều điểm yếu trong quản lý, đặc biệt là cơ sở vật chất – kỹthuật du lịch Vậy với mụctiêuđến năm 2010, Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ thuhúttrên 7 triệu lợt khách và ngành du lịch thực sự có những bớc đột phá và cấtcánhtrong tơnglaithìviệc cầnphảicó mộtchiến lợc tổng thể cũng nhcácgiải phápcụ thể để nâng cao hiệu quảđầu t và phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có ý nghĩa đặc biệt và cấp thiết đối với sự nghiệp phát triể kinh n

tế xã hội nói chung và ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, v c iệ tác giả chọn đề tài Phân “ tíchthực trạng và đề xuất một số giải phápchiến lợc nhằm nângcao hiệuquảđầut và phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu” ớ mong muốn thực hiv i ện mộtnghiên cứu có ý nghĩa về cả lý luận lẫn thực tiễn; góp phầnhoạch định chínhsách phát tri ển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời địnhhớng để ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu phát triể , n tơng xứng i tvớ iềmnăng và nhi ệm vụ của địa phơng

Trang 9

2 Khung nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở các khái niệm chung về du lịch lý, luận chung về chiến lợc

và quản trị chiến lợc, lýthuyết về hiệuquảđầu t cá chủ trơng, chính sách , c phát triển du lịch của nớc ta nói chung và a củ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nóiriêng; cùng kinh nghiệm phát ển tri du lịch của một số nớc, luận văn đi sâu vào các mục tiêu:

- Tổng quan về thực trạng phát triển củangành du lịch Việt Nam

- Tình hình phát triể kinh tế xã hội cùng thực trạng phát triển dun - lịchtrênđịabàn tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu

Mục tiêu nghiên cứu

Lý thuyết hiệu quả đầu t/Ngành du

lịch/Lý luận về chiến lợc và quản trị

chiến lợc

Thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp

Trang 10

- Đánh giá hiệu quả đầu t của ngành du lịch tỉnh Bà ịa Vũng Tàu R -

- Phân tích những thành tựu và mặ mạnh, những tồn tại và mặ yếu t t kém củ a ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu

- Nhận dạng những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả đầu t và phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, các thách thức và cơ hội mà Bà Rịa – Vũng Tàu phải vợ qua để du lịch Bàt Rịa – Vũng Tàu pháttriển bền vững

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t và phát tri ển

đối tợng so sánh

5 Phơng pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận của luận văn là xuất phát từ sự phân tích dự báo hàng năm

về sự biến đổi của môi trờng quốc tế, khu vực, trong nớc tác động đến du lịchBà Rịa - Vũng Tàu Trong quá trình giải quyết các vấn đề, luận văn đã sử

dụ ng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh:

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận, văn đợc chia làm bachơng:

- Chơng 1 : Cơ sở lý luận

- Chơng 2 : Phân tích thực trạng đầu t phát triển và đánh giá hiệuquảđầut phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũ ngTàu

Trang 11

- Ch¬ng 3 : §Ò xuÊt gi¶i ph¸p chiÕn lîc nh»m n©ng cao hiÖuqu¶®Çu t vµ ph¸ttriÓn du lÞch tØnhBµ RÞa – Vòng Tµu

Trang 12

CHơNG I Cơ Sở Lý LUậN 1.1 Cơ sở lý luận về du lịch

Do sản phẩm du lịch khá phức tạ nên rất khó để định nghĩa du lịch vềmặt kinh tế Trong hệ thống tài khoản Quốc gia cũng cha có tài khoản riêngcho du lịch mà chủ yếu tập trung trong các khu vựcsản xuất có liên quan với

du lịch, chẳng hạn nh các khoản tiêu dùng cho du lịch và các khoản tiêudùng thông thờng, cơ sở hạ tầng dùngtrong du lịch và cả khi không phục vụ cho du lịch

Tuy vậy, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ngành

du lịch đối với nền kinh qtế uốc dân trên rất nhiều mặt nh kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờng Tác động kinh tế của du lịch bao gồm cả lợi ích và chi phí Về lợi ích, du lịch đónggóp vào việc tạo nguồn ngoại tệ cho quốcgia vàtác động đến cán cân thanh toán tạo , thu nhập việc , làm và cải thiện cơ cấu kinh tế Về chi phí chúng tta có hể bị lệ thuộc vào du lịch, lạm phát và giá trị

đất tăng, khuynh hớng nhập khẩu cao, tính thời vụ của sản xuất, tỷ suất hoànvốnđầu t thấp các , chi phí xã hội và môi trờng khác Chính vì vậy, việc xemxét hiệu quả và những đóng góp của ngành du lịch ch nềno kinh tế quốc dâncũngtrở nên mộtvấn đề cần đợc quantâm đúngmức

1.1.1 Du lịch

Về khái niệm Du lịch” trên thế giới nhiều học giả đã đa ra định nghĩa ” khác nhau, với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau Tổ chức du lịch thế giới, Pháp lệnh của du lịch Việt Nam đã định nghĩa khái niệm du lịch” nh sau ” :

Trang 13

Dulịch là hành động rời khỏinơi thờng trúđể đi đến một nơi khác, một môitrờng khác trongmộtthời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu khám phá, , vui chơi, giải trí, nghỉ dỡng

Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của ngời du hành, tạm trú trongmục đích tham quan khám phá và, tìm hiểu trải nghiệm hoặc, trong mục đíchnghỉ ngơi, giải trí th , giãn cũng; nh mục đíchhành nghề và những mục đíchkhác nữa, trong thờigian liên tục nhng không quá một năm, bênở ngoài môitrờng sống định c, nhng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làmtiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trờng sốngkháchẳn nơi định c

Theo pháp lệnh củadu lịch Việt Nam điều 10 ( – khoản 1): ”Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thỏamãn nhu cầu tham quan, giải trí , nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất

định”

Dulịch baogồm:

+ Du lịch nội địa (Domestic tourism): du khách là ngời c trú trong nớc và

đi du lịch trong nội bộ đất nớc đó

+ Du lịch xuất ngoại (Outbound Tourism): du khách c trú trong nớc đi du lịch ở nớc ngoài

+ Du lịch vào trong nớc (Inbound Tourism): du khách là ngời nớc ngoài ở

đi du lịch vào trong nớc

1.1.2 Một số khái niệm khác

- Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinhdoanh du lịch, cộng đồng dân c và cơ quan Nhà nớc có liên quan đến dulịch

- Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tàinguyên du lịch với mụ đích tìm hiểu, thởng c thức những giá trị của tàinguyên du lịch

- Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên di , tích lịch sử – văn hóa công, trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân văn

Trang 14

khác có thể đợc sử dụng nhằm áp đ ứng nhu cầu du lịch là, yếu tố cơ bản đểhình thànhcác khu du lịch điểm, du lịch, tuyến du lịch

- Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạtđộngcủa dulịch

- Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u thế nổi bật về tài nguyên du lịch tự nhiên, đợc quyhoạch đầu, t pháttriển nhằmđáp ứng nhucầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế – xã hội và môi trờng

- Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phụ vụ nhu cầu thamc quancủa kháchdu lịch

- Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các địa điểm tham quan du, lịch gắn với cáctuyến giaothôngđờngbộ, đờng thuỷ, đờng hàng không

- Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lu rú, t

ăn uống vui, chơi giải trí, thông tin, hớng dẫn và những dịch vụ khác nhằm

đáp ứng nhu cầu của khách du lịch

- Cơ sở lu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giờng và cung cấp các dịch

vụ khác phục vụ khách lu trú trong, đó kháchsạn là cơ sở lu trú du lịch chủyếu

- Phơng tiện chuyên vận chuyển khách du lịch là phơng tiện đảm bảo các

điều kiện phục vụ khách du lịch, đợc sử dụng để vận chuyển khách du lịchtheochơng trìnhdu lịch

Trang 15

- Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìmkiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch

- Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đợc các nhu cầu hiện tại

màkhông làm tổn hại đến khả năngđáp ứng nhu cầu về du lịch của tơng lai

- Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắcvăn a hó địa phơng với sự tham gia củacộng đồng nhằm phát triểnbềnvững

- Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc vối sự tham gia của cộng đồng nhằmbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền

thống

- Môi trờng du lịch là mô trờng tự nhiên và xã hội nơi diễn ra các hoạti

động du lịch

1.1.3 Khách du lịch

tới một quốc gia khác với một lýdo nào đó, có thể làkinh doanh, thăm viếnghoặc làm một việc o nà khác (ngoại trừ hành nghềhay lĩnh lơng) Định nghĩanày áp dụng cho tất cả khách du lịch trong nớc Theo cách định nghĩa này, khách du lịch đợc chia thành du khách và khách thamquan

Du khách là khách du lịch lu trú tại một quốc gia trên 24 giờ ồng hồ đ

và ngủ qua đêm ở đó với lý do kinhdoanh, thăm viếng hay làm một việc nàokhác

Khách tham quan là khách du lịch đếnviếng thăm một nơi nào đó dới

24 giờ đồnghồ và không lại qua đêm với ở lýdothămviếnghay làm một việcnào khác

Theo háp P lệnh du lịch Việt Nam (điều 10 – khoản 2): Khách dulịch làngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch trừ, trờng hợp đi học, làm việc hoặchành nghề để nhậ thu nhập từ nơi đếnn

a Khách quốc tế

Theo tổ chức du lịch thế giới: Khách quốc tế là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của một nớc đang thờng trú đến một nớc

Trang 16

khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải

để tiếnhànhcác hoạt độngnhằm thu đợc thù lao nơi ở đến.”

Theo háp P lệnh du lịch Việt Nam (điều 20): Khách du lịch quốc tế làngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam vàcông dân Việt Nam, ngời nớc ngoài lu trú tại Việt Nam ra nớc ngoài dulịch

b Các loại hình du lịch :

Một số loại hình du lịch thờng đợc nhắc đến nớc ta là ở :

+ Du lịchcảnh quan sinh thái:

Du lịch cảnh quan sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên với mức độgiáo dục cao về sinh thái và môi trờng có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trờng và văn hóa đảm bảo mang lại các , lợi ích về tài chính cho cộng

đồng tại địa phơng vàcó đóng gópcho cácnỗlực bảo tồn

Trang 17

Ví dụ: du lịch tham quan vờn uốc gia Côn Đảo tại tỉnh Bà Q Rịa - VũngTàu

sử là một điều hếtsức mới lạ đối với họ

Ví dụ Những: hòn đá cũ với những trò chơi ánh sáng và âm nhạc, tham gia các lễ hội văn hóa tham, quan chùa chiền các, công trình kiến trúc, các di tích lịch sử

+ Dulịchthểthao:

Loạihình này có tínhchất định kỳ và liên quan mật thiết đến yếu tố mùa

Đó là chuyến du lịch gắn liền với mụcđích tham giamột mônthể thao nào đó nh trợt tuyết, lớt sóng, leo núi … hoặc tham gia các lễ hội thể thao, một kỳthế vận hội với t cách là vận động viên, nhà tổ chức huấn, luyện viên cổ,

động viê ….n

+ Du lịchchữa bệnh:

Do nhu cầu giải toả bớt căng thẳngsaunhững giờphútlaođộngvất vả dothể trạng sức khoẻ, đòi hỏi một phơng pháp chữa bệnh đặc biệt gắn liền với

điều kiện địa giới, khí hậu, môi trờng….loại hình dulịch nghỉ ngơi chữa bệnh

và cả điều trị đợc thiết lậpnhằm phục vụ chonhững đối tợng có nhucầu…

Ví dụ: loại hình du lịch tắm suối khoáng nóng tại tỉnh Bà Rịa - VũngTàu, tắm bùn ở NhaTrang

1.1.5 Sản phẩm du lịch

Trang 18

a Khái niệm.

Sản phẩm du lịch là một dịch vụ hoặc một chuỗi các dịch vụ và phơngtiện vật chất nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch trong quá trìnhthực hiệnchuyến đi

Sản phẩm du lịch là một tổng thể những yếu tố có thể trông thấy hoặckhông trông thấy đợc, nhng lại làm thoả mãn những khách hàng nhất địnhhoặc cho những thị trờngnào đó

Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồngnhất hữu hình hoặc vô hình Sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thểnh thức ăn hoặc một món hàng không cụ thể nh chất lợng phục vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát

Từ “sản phẩm“ là một danh từ chỉ nói lên chất lợng hay trạng thái củamột sự vật cụ thể hay trừu tợng; các món ăn do đầu bếp của một nhà hàngnấu ra hay dịch vụ của một hớng dẫn viên cung cấp cho khách đi thăm mộtthắng cảnh hay mộ bảo tàng Nhng t sản phẩm du lịch là một tổng thể rấtphức tạp gồm các thành phần không đồng nhất Ngời ta đã có cùng quanniệmrằngsản phẩmnày baogồm những thành phầnsau:

- Một di sản gồm các tài nguyên thiên nhiên, văn hoá, nghệ thuật lịch , sử haycông nghệ cókhả năng thu hútkhách du lịch và thúc đẩy chuyến đi của họ

- Những trang thiết bị mà bản thân chúng không là yếu tố ảnh hởng cho mục

đích của chuyến đi, nhng nếu thiếu thì chuyến đi không thể thực hiện đợc: nơiăn chốn, ở, các trangthiết bị vềvăn hoá, vui chơi và thể thao…

- Việc đi lại thuận tiện có liên quan đến phơng tiện chuyên chở mà khách du lịch sẽ dùng để đi tới địađiểm đã chọn Những thuậnlợinay đợc tính toán vềmặt kinh tế hơn là về khoảng cáchđịa lý

b Những đặc tín của sản phẩm du lịch h

Trang 19

Tính nhìn thấy và không nhìn thấy đợc :

- Yếu tố nhìn thấy đợc chủ yếu là: khung hình thái cơ bản của sản phẩm núi (non, sông nớc…), cơ sở hạ tầng nhà hàng, khách sạn….) và một ( số sản phẩmliênquan cho thuê ( xe, dã ngoại….)

- Yếu tố không nhìn thấy đợc: các dịch vụ ăn uống, mua bán, lu trú….), ( yếu tốtâm ( lý sự sangtrọng, bầu khôngkhí, tiện nghi….)

Các sản phẩm du lịch đợc cấuthành từ những yếu tố khácnhau nh: hạtầng cơ sở, lu trú, các loại dịch vụ… Sự đa dạng này đ ôi khi là một trở ngạicho việc kết hợp và hoàn chỉnh giữa các bộ phận khác nhau gây tổn thất chosản phẩm du lịch

c Tính đa dạng của các thành viên tham dự

Sản phẩm du lịch là sự kết hợp hài hoà giữa các thành viên chủ: sở hữu

đất, cơ quan bảo trợ, ộng đồng địa phơng, c chủ khách sạn, nhà hàng, ngành giaothông vậntải vàtất cả các ngời cungcấpcác dịch vụkhác Vì thế để , cómột sản phẩm du lịch thành công thì cần làm cho mục tiêu của các thành viên gần gũi lẫnnhau bổ, sunglẫn nhautrên cơ c sở xá định và đánh giá đúng phần thamgia của mỗi thànhviêntrong tổng thể sảnphẩm du lịch

d Môi trờng địa lý .

Đây là yếu tố cơ bản và hầu nh không thể thay đổi Bởi vậy sản phẩm

du lịch không phải là loại sản phẩm dễ di chuyển về các thị trờng tiêu thụ,

mà trái lại các thị trờng phải di chuyển đến các sản phẩm du lịch

e Tính đa dạng của các loại sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch có nghĩa rất rộng Nó đi từ một khách sạn, nhà hàng,

đến một nớchoặc một châu lục từ, một khu rừng tới một công viên ui v chơi,

từmộttour dulịchtrọn gói đến một chuyến đi xé lẻ

f Những đặc tính của sản phẩm du lịch :

Trang 20

* Những đặc tính của một dịch vụ :

Sản phẩm du lịchvẫn là một sản phẩm vẫn tồn tại sau khi tiêu dùng nó, chẳng hạn nh bãi biển, ánh nắng, khu di tíc … h và những yếu tố hỗ trợ sảnphẩm du lịchcũng là dịch vụ nh lu trú ăn ( , uống, vận chuyển….) Do : đó

- Sự tham gia của du khách là cần thiết để thực hiện dịch vụ nên sản phẩm du lịchđòi hỏi phải có du khách để tồn tại

- Sản phẩm du lịch không thể dự trữ, ví nh nh một suất du lịch khi khôngbán đợc cũng không thể cất đi…

- Tính co dãn chậm của cung so với cầu làm cho việc tăng cung của sản phẩm

du lịchtrong ngắnhạn là không thể

* Những đặc tính về phơng diện công cộng hoặc xã hội :

Tuỳtheo ừng nớc sản t , phẩm du lịch phải tuânthủtheomột số quy định(luật lệ về rợu, giờ mở cửa, môi trờng, an ninh….), sản phẩm du lịch lại đặt dới sự kiểm tra và can thiệp của chính quyền ở mứcđộ vừa phải và mộtphầncầnđợctài trợcủa Nhà nớc

Đôikhi chính quyền lại làm phát sinhmột số sản phẩm du lịch đăng cai (thế vận hội Seagames, , Festival, …) Trong một số trờng hợp thì Nhà nớccan thiệp trực tiếp để xây dựng một số quần thể du lịch, chẳng hạn nhDisneyland ở Marne la- - vallée - Pháp

Đặc biệt sự thành công của một sản phẩm du lịch đuợc xây dựng trênmột mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp du lịchvà Nhà nớc

1.1.6 Sản phẩm du lịch cụ thể

a Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý

Một quần thể địa lý nh lục địa khu vực quốc gia, , , một vùng ặc biệt đ trong một quốc giacha phải là sản phẩm du lịchmà nó chỉ là nguyênliệu đểnhững nhà tổ chức du lịch đem ra những sản phẩm của mình Việc phối kếthợp với quần thể địa lý để cho ra sản phẩm du lịch là công việc chung củanhiều tổchức công cũng n h cánhân Công việc này gồmcác giai đoạn sau: + Liệt kê những yếu tố hiện tại và tơng lai của sảnphẩm du lịch do thực thể

địa lý đa ra

Trang 21

+ Nhận diện các thị trờng tiềm năng phân, khúc và lựa chọn thị trờng mụctiêu

+ Xác địnhcác sản phẩm và vị trí của chúngtrên thịtrờng tiêu thụ

+ Sản phẩm phải đợc tổ chức và phối kết hợp để du khách mục tiêu có thể tìm đợclợiích của họ

+ Sản phẩm phải đợc tung vào thị trờng với một hệ thống bán hàng vàkhuyến mãi hoànchỉnh

b Sản phẩm chìa khoá trao ay t

Sản phẩm này bao gồm toàn bộ những sản phẩm lu trú, hàng không, nhàhàng du, ngoạn… đợc và mua nh là một sảnphẩm hoàn chỉnh với một mứcgiá nhất định

c Sản phẩm du lịch dạng trung tâm

Đây là những sản phẩm nh trung tâm trợt tuyết, tắm biển tắm, nớcnóng Những… sản phẩm này thờng dành riêng chonhững kháchhàng có khảnăngtham gia vào các hoạtđộngcủatrung tâm nh tắmnắng, leo núi…

d Sản phẩm du lịch dạng sự kiện .

Là những sự kiện thể thao văn hoá giải , , trí… loại sản phẩm này có tínhchất thời điểm vài ngày tới một tháng là tối đa Ví dụ nh là Olympic, Seagames…

e Các sản phẩm du lịch đặc biệt

Là những sản phẩm nh chơi thể thao thuyền buồm ( , ván lớt sóng nhảy ,

dù bay, cỡi ngựa….), sinh hoạt hu trí hay họctập thủ ( công nhạc, , yoga, ), hoặctrong những mục đíchkhác nh hội nghị, cờ bạc,

1.1.7 Vòng đời của điểm du lịch

Khái niệm vòng đời đợc Butler hoàn chỉnh vào năm 1980 Vòng đời lúc

đầu gồm 3 giai đoạn: phát triển, tăng trởng và suy thoái Sau đó dợc chi tiếthoá thành 6 giai đoạn :

- Giai đoạn phát hiện

- Giai đoạn tham gia

Trang 22

- Giai đoạn phát triển

- Giai đoạn hoàn chỉnh

- Giai đoạn quá bão hoà

- Giai đoạn suy tàn

Các giai đoạn của vòng đời điểm du lịch đợc mô tả một cách khái quát quasơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1.7: Vòng đời điểm du lịch

a Giai đoạn phát hiện.

Đây là giai đoạn phát hiện ra địa điểm du lịch bởi một số ít du khách có tính thíchphiêu lu tìmtòi Trong giai đoạn nàydu kháchđến đâybị cuốn hútbởi một trong những vẻ đẹp tự nhiên hoặc những đặc trng văn hoá của địaphơng

Đặctrng của giai đoạn này là số lợng du khách còn hạn chế cơ , sở hạtầng cha phát triển, các hoạt động tiếp thị cha đợc thực hiện Đặc biệt làthái độ của dân địa phơng là tò mò và thân thiện với du khách

b Giai đoạn tham gia.:

Giai đoạn suy tàn

Giai đoạn phát triển

Giai đoạn tham gia

Khả năng tải của khu

Trang 23

Giai đoạn này bắt đầu xuất hiện những hoạt động quảng bá cho điểm dulịch, các hoạt động đầu t, phát triển cơ sở hạ tầng đợc phát triển nhằm đápứngnhu cầu củakhách du lịch

Đặctrng của giai đoạn này là số lợng du khách tăng lên đồng , thời nảysinhsức ép của du lịchlênlĩnhvực dịch vụ công và cơ sở hạ tầng Thái độ củadân địa phơng đối với khách du lịch vẫn thân thiện nhng đã bắt đầu xuấthiệnnhữngdấu hiệukhông hàilòng lẫnnhau

c Giai đoạn phát triển.

Đây là giai đoạn có đầu t lớn của chính quyền địa phơng và các tổchứcđầu t từ bên ngoài làm cho điểm du lịch mất dầnnhững dáng vẻ truyền thống (lối sống, kiến trúc…) Do sự bùng nổ của khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tếvàcác hoạtđộng khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch bắtđầusuygiảm chấtlợng do các nguồntàinguyên bị sử dụng quá mức

Trong giai đoạn này Nhà nớc bắt đầu tiến hành việc quyhoạch vàkiểmsoát trên quy mô vùng để giải quyết và hạn chế các vấn đề tiêu cực phát sinh

Đồng thời thúcđẩy việcquản bág trênquymôquốc tế

Đặctrng của giai đoạn này là du khách bị thơng mại hóa , mối quan hệ

du khách và dân địa phơng khô ng còn hoàn toàn thân thiện mà đã xuất hiệncác mâu thuẫn xung, đột, cụthể :

- Giữa khách du lịch và dân địa phơng

- Giữa cơ sở kinh doanh du lịch trong địa phơng và ngoàiđịaphơng

- Giữa cơ sở kinh doanh du lịch và cơ sở không kinh doanh du lịch

d Giai đoạn hoàn chỉnh .

Số lợng du khách vẫn tăng nhng tốc độ giảm hẳn lại hình, thành các trung tâmdu lịch, thơng mại tách biệt với môi trờng địa lý của điểm du lịch Trong giai đoạn này điểm du lịch khai thác đến mức tối đa, hình thành cáctrung tâm du lịch độc lập và riêng biệt không còn chút dáng dấp của môitrờng địa lí tự nhiên nào Wolfe (1952) gọi đây là giai đoạn ly hôn” “ giữatrung tâmnghỉ dỡngvàcảnh quanđịa lý

e Giai đoạn quá bão hoà

Trang 24

Giai đoạn này xuất hiện sự lộn xộn, xuống cấp của điểm du lịch do lợng khách du lịch vợt quá khả năng du ( lịch bền vững) từ đó xuất hiện các xung

độtmôi trờng khiếndu khách cảm thấykhônghàilòng về điểmdulịch

Đặc trng của giai đoạn này: du khách chủ yếu là các nhóm du khách quen và các thơng gia sử dụng các tiện nghi của khách du lịch Xuất hiệnhàngloạt nhữngvấnđềgay cấn các, vấnđề về môi trờng, xã hội và kinh tế

f Giai đoạn suy tàn.

Trong giai đoạn này số lợng du kháchgiảm đáng kể và điểmdulịch chỉthuhút đợc khách du lịch trong ngày và cuối tuần

Xuất hiện việc chuyển nhợng bất động sản Các cơ sở hạ tầng cho dulịch bị chuyển mục đích sửdụng khác Vào giai đoạnnày các nhà kinh doanh

du lịch tìm mọi cách để thay mới dịch vụ du lịch Các sòng bạc casino xuất - hiện nh là để cố gắng trẻ hoá khu du lịch và thu hút thêm du khách, mở thêmcác loại hình mới thu hút khách vào các mùa vắng khách nh nghỉ đông cải, tiến quản lý kinh doanh… Các giảipháp này nhằm cứu vãn hoạt động du lịchcủamột khu du lịch suy tàn

Nh vậy, mô hình vòng đời điểm du lịch là công cụ thuận lợi để xem xét

sự phát triển của một khu du lịch, dự báo tơng lai của nó để có giải pháp kéo dài giai đoạn phát triển Sự kéo dài giai đoạn pháttriển khiến cho mô hình dulịchthơng mại bằng du ( lịch ồ ạt) tiếpcận dần với du lịchbền vững

Tóm lại, ngày nay khái niệm du lịch đợc hiểu theo rất nhiều nghĩa

và liên tục mở rộng phạm vi Nhng dù hiểu theo nghĩa nào thì mục đích của nó là luôn nhằm đáp ứng vật chất và tinh thần của con ngời Vai trò

và vị trí của ngành du lịch ngày càng đợc nâng cao và đợc nh “con

1.2 Cơ sở lý thuyết đánh giá hiệu quả đầu t

Ngày nay, du lịch là một phầntrong cuộc sống hiện đại Con ngời đangtìm cách chitiêuquỹ thời gian nhàn rỗi của mình saocho thật ý nghĩa và sáng tạo nhất Do đó, các nhà làm công tác về quản lý du lịch phải không ngừng

Trang 25

phát triển đa dạng các hoạt động du lịch để đáp ứng nhu cầu thiết thực củanhững ngời đi du lịch

Để làm đợc điều này phải luôn chú trọng đến đầu t tạo ra các hoạt

động du lịch mớicũng nh nângcấp các hoạtđộng du lịch hiện tại Và sự đầut y nà sẽ đi đúng hớng và mang lại kết quả cao nếu trớc tiên cần đánh giá hiệu quảcủa việcđầu t vào ngành du lịch trong thời gian qua, cũng nh xemxéttác độnglẫnnhau giữa ngành nàyvớicác ngành kháccủangànhkinhtế

Đểđánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế nhất , làvềmặt hiệu quả đầu t, cácnhà kinh tế đã đa racácphơng pháp khác nhau Cónhững phơng pháp dùng để đánh giá hiệu quả đầu t chung cho nền kinh tế

và cho từng ngành khác nhau Sau đây xin nêu ra vài tiêu thức để đánh giáhiệu quả đầu t cho ngành du lịchcủa tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Dựa vàođây

cóthể biếtđợchiệuquảđầu t trong thờigian qua củatỉnh cũng nhđểđánhgiátác động qua lại của ngành du lịch đối với các ngành khác nhthếnào

1 2 1 Chỉ số ICOR ( Inremental capital “ output ratio):

Đầu t tác độnglên tăng trởng kinh tế ở cả hai mặt: Tổng cung và tổng cầu

Đối với tổng cầu :

Trong hàmtổngcầu thì đầu t là một phần củatổng cầu

Hàm tổng cầu có dạng nh sau:

Y C I G X – M = + + + (1)

Trong đó Y , là sản lợng hay thu nhập quốc dân, là tiêu dùng dân c, C I

là đầu t, G là chi tiêu của Nhà nớc, là X xuất khẩu và M là nhập khẩu

Từ phơng trình (1) trên chúng ta thấy rằng khi đầuở , I t tăng lên thìtrực tiếp làm cho thu nhập quốc dân (Y) cũn tăng lêng Và theo lý thuyếtKeynes thì khi đầu t tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sản lợngtăng lên hơnmột đơn vị

Đối với tổng cung :

ảnh hởng khác của đầu t lên tăng trởng kinh tế thông qua tổng cung chính là vốn capital) ( Vì vốn là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản

Trang 26

xuất, vốn đợc kết hợp với lao động và tài nguyên thông, qua quá trình sảnxuất sẽ tạo ra của cải vật chất cho xã hội Vốn không chỉ đóng góp trực tiếpvào tăng trởng kinh tế nh là đầu vào của sản xuất (đóng góp về mặt lợn ) g

mà còn đóng góp một cách gián tiếp thông qua việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật

do các đầu t mới mang lại – do lợi thế kinh tế nhờ quy mô economies of ( scale), tức là với một số ngành, việc đầu t mở rộng quy mô sẽ làm giảm chiphí sản xuất, do chuyên môn hóa Đây là những đóng góp về “chất” của đầut, tức là hiệu quả của nền kinh tếđã đợc nângcao Các mô hình tăngtrởng

đơngiản đều nhấnmạnh đếnyếu tốvốntrong tăngtrởng

Vàonhữngnăm của thậpniên 40, hainhà kinh tế Roy Harrod của Anh vàEvsey Domar của Mỹ đã đa ra mối quan hệ hàm giữa vốn (K) và tăng trởngsản lợng (Y) gọi là mô hình Harrod – Domar Mô hình này cho rằng năngsuất của bất kỳ một thực thể kinh tế nào cho, dù đó là một doanh nghiệp, một ngànhkinh tế, haycủa toànbộnềnkinh tế, đềuphụ thuộcvào số lợng vốn đã

đầu tvàothực thể kinh tế đó, đợc biểu diễndới dạng sau

Y = /K k Trong đó k làhằng số, đợc gọi làhệ sốvốn sản lợng-

Nếu viếtdới dạng tốc độ tăngtrởng, ta có: ∆ = ∆K k Y /

Chia cả hai vế củađẳng thức trên cho Y, ta đợc :

∆Y Y/ = ( K Y∆ / ) 1/k Chúng ta lu rằng ∆ / chính ý Y Y là tốc độ tăng trởng kinh tế, ∆ /Y K là tỷ

lệđầu t /GDP Điều này có nghĩa là để đạt đợc tốc độ tăng trởng nào đó thìnền kinh tế phải đầu t theomột tỷ lệnhất định nào đó trên GDP Khi chuyểnsang tốc độ tăng thì hệ số k gọi là hệ số ICOR Hệ số này cho biết là để tăng

đợc một động GDP thì cầnphảiđầu t bao nhiêu đồng

Từ mô hình Harrod – Domar, Kasliwal (1995) đã đa ra công thức tăng trởng nh sau :

Tốc độ tăng trởng = Lợng đầu t x Hiệuquả đầu t

Lợng đầu t ở đây đợctính bằng tỷ lệ đầu t trên GDP vàhiệuquảđầu t là

tỷ lệ nghịch của hệ sốICOR

Trang 27

tếcao hơn Do đó, ngời tathờng sử dụng hệ số này để so sánh sựkhác biệt

vềtốcđộ tăng trởng giữacác vùnghoặc các nớc khácnhau

Nh vậy, hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ là đầu t càng hiệu quả Hệ

số ICOR thấp hơn có nghĩa là cần một tỷ lệ đầu t/GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trởng Tuy nhiên theo , quy luật về lợi tức biên giảmdần, khi nền kinh tế càngphát triển tức, là GDP/đầu ngời tăng lên, thì hệ sốICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lơng gia tăng cao và nền kinh tế mang tínhthâmdụng vốn Nềnkinh tế cầnmột tỷ lệ đầu t/GDPcao hơn để duy trìcùngmộttốc độ tăng trởng

1 2.2 So sánh lợng đầu t ròng và thu nhập về vốn :

Một phơng pháp khác để chứng minh tính không hiệu quả của đầu t (đầu t quá mức – overinvestment) là so sánh giữa tổng thu nhập về vốn trongnền kinh tếhoặc cho một ngành nào đó bao gồm thặng d sản xuất, ( thunhập lãi suất, thu nhậpvềcho thuê tài sản) vàtổng đầu t ròng bằng tổng ( đầut trừ đi khấu hao Nếu) trong một số năm liên tục mà thu nhập về vốn luôn nhỏ hơn tổng đầu t ròng thì chứng tỏ là nền kin tế hoặch một ngành nào đó

đang đầu t quá mức, hiệu quảđầu t không đảm bảo do toàn bộ lợi tức sinh

ra không bù đắp đợc chi phíđầu t Trong trờnghợp này giảm đầu t sẽ thu

Trang 28

lao động Sự gia tăng sản lợng trong nền kinh tế là do hai thành phần chính:

thứ nhất, sự gia tăng của các yếutố đầu vào, thứ hai, sự gia tăng về năng suấtgọi là hệ số tăng năng suất nhân (tố TFP) Hàm sản xuất tổng quát đợc giả

định nh sau: GDP = f(K,L,t)

Trong đó, GDP là tổng sản phẩm trong nớc, và là tổng các nhậplợng vốn và lao động và t là thời gian Riêng giả định đối với thời gian đến t

sự tác động vào hàm sản xuất là sự tiến bộ về hiệu quả kinh tế cũng nh công nghệ và phơng pháp quản lý, xem nh tác động này làm tăng khối lợng sảnphẩmsản xuấtra từ một số kết hợp nhấtđịnh của hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động Tuy nhiên nó không hề ảnh hởng tới các sản phẩm biên tế tơng

đối của các nhân tố sản xuất riêng rẽ nghĩa , là không ảnh hởng đến sự gia tăng sản phẩm sản xuất ra khi nhập lợng của nhân tố sản xuất đó tăng lênmột đơn vị với , điều kiện là nhập lợng của các nhân tố sản xuất khác không thay đổi

Từ giả định này, hàm sản xuất có thể đợc viết lại nh dới nay

GDPt At f(Kt= , Lt)

Với A là tiến bộ về hiệu quả kinh tế nh công nghệ, phơng pháp quản

lý, điều hành, … đợc gọi chung làtổng năng suất các nhân tố sản xuất

Vậy, ba nguồn gốc của tăng trởng tổng sản phẩm là sự gia tăng năng suất các nhân tốsản xuất (A), vốn (K) và laođộng (L) theothời gian t Lấy viphân phơng trìnhtrên theo thời gian, và thựchiện vài bớc biếnđổi toánhọc,

ta đợc kết quả cuối cùng nh sau:

=

L dt

dL GDPL

Lf

A K

dt

dK GDPK

Kf

A A dt

dA dt

dA 1

= tốc độ tăngtrởngtổng năng suấtcác nhân tố sản xuất

Trang 29

K dt

dK 1 = tốc độ tăng trởng của vốn

GL=

L dt

dL 1

= tốc độ tăngtrởng củalao động

Với các điều kiện của trạng thái cân bằng có cạnh tranh, mỗi một nhân

tố sản xuất đều nhận đợc sản phẩm biên tế của nó Vậy, năng suất sinh lợibằng với sản phẩm biên tế của vốn và mức lơng bằng với sản phẩm bi ên tếcủa laođộng, tức là:

f A

f A

Hệ số này bằng tổng lợi tức của ngành du lịch chia cho tổng giá trị vốn

của ngành này Hệ số này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận của đồng vốn

Đây là một chỉ tiêu quan trọng khi đa ra quyết định đầu t bởi vì các dự án

cómức sinh lờithấp vềlâu dài sẽgặpkhó khăn

1 2.5 Mối liên kết đa ngành :

Ngoài các chỉ số nêu trên iệc, v định hớng đầu t cần xem xét đến yếu

tố liên kết đa ngành trong nền kinh Trong thựctế , tế nếu chỉdựa vào các tiêuthức hiệuquả sử dụng vốn, hiệu quảđầu t thì cha đủ bởi vìcó những ngành

Trang 30

nếu xéttrên cáctiêu thức này thì không tốtlắm nhng sự phát triển củangànhnày làcần thiết vì chúng tạo cho những ngành khác phát triển, tức là phảixét

đến hệ số liênkết đa ngành

Việc đầu t vào một ngành nào đó có thể gia tăng sản xuất của ngànhkhác Do đó phải đánh , giá hiệuquảcủa ngành du lịchthôn quag mối liên kếtvới các ngành khác Điều này đợc thực hiện thông qua các bảng hệ số củabảng I O /

Từ bảng / I O, : ta có

X Ax y = +

Với x là vectơ tổng sản phẩm của các ngành sản xuất {X1, X2, …, Xn}

và y là vectơ sử dụng cuối cùng của các ngành sản xuất {Y1, Y2, …, Yn}, A là

ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp :

in ii i i

n i

n i

a a a a

a a a a

a a a a

a a a a

2 1

2 1

2 2 22 21

1 1 12 11

Từ phơng trình trên ta có thể viết lại nh sau :

n n

in ii

i i

n i

n i

a a

a a

a a

a a

a a

a a

a a

a a

1 1

1 1

2 1

2 1

2 2

22 21

1 1

12 11

Ta thấy trong ma trận này trên, đờng chéo chính là các phần tử dơng (+), còn lại đều là các phần tử âm (- )

Trang 31

Nếu nh chúng ta có đợc ma trận A, các bộ phận hợp thành véctơ y tức là (C+I+G), ta sẽ tìm đợc các giá trị của ngành x

Ta x có = (I-A)-1y

(I-A)-1 đợc gọi là ma trận hệ số chi phí toàn phần Tổng theo cột của ngành j trongma trận (I-A)-1phản ánh mức độ liên kết ngợc backward linkages) của (ngành j với các ngành kinh tế khác Tức là khi sản xuất của ngành j gia tăngthì sẽ làm giatăng sản xuất của ngành khác thôn qua việcg sử dụng nhiều hơncác sản phẩm củangànhnày Tổng theodòngcủa ngành trong ma trận I (I-A)-

1 phản ánh mức độ liên kết xuôi forward linkages của ( ) ngành với các ngành I kinh tế khác, tức là khi sản xuất của ngànhgia tăng thì sẽ tăng khả năngcungcấpnhập lợngcho các ngành khác

Các lýthuyết trên đợc vậndụngtrong việc đánh giáhiệuquảđầu t củangành du lịch tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu trong thờigianqua

1 3 Chiến lợc và quản trị chiến lợc kinh doanh

1 3.1 Khái niệm về chiến lợc kin h doanh

Chiến lợc kinh doanh đợc nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiêncứu

và đã đa ra nhiều định nghĩa khác về thuật ngữ chiến lợc kinh doanh” nh “ :

- Là những quyết định những hành, động hoặc những kế họach liên kếtvới nhau đợc thiết và kế để đề ra thực hiện những mục tiêu của tổ chức

- Là kết quả của quá trình xây dựng chiến lợc

- Là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh

- Là xác định mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chơng trìnhhành động nhằm phân bổ các nguồnlực để đạt đợc cácmục tiêu đó

- Là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp

đợc thiết kế để đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đợc thực hiện

Trang 32

- Là tập hợp những quyết định và hành động hớng tới mục tiêu để các

năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đợc những cơ hội và thách thức từ bên ngoài

Nhìn chung chiến, lợc là tập hợp các hành động quyết định, có liênquanchặt chẽ với nhau nhằm giúp cho tổ chức đạt đợc những mục tiêu đã đề

ra và nó, cần xây dựng sao cho tận dụng đợc những điểm mạnh cơ bản bao gồm các nguồn lực và năng lực của tổ chức cũng nh phải xét tớ những cơ i hội, thách thứccủa môi trờng

Chiến lợc kinh doanh đợc nhìn nhận nh một nguyên tắc, một tôn chỉtrong kinh doanh Chính vì vậy doan nghiệp muốn thành côngh trong kinhdoanh, điều kiện tiên quyết phải có chiến lợc kinh doanh hay tổ chức thựchiện chiến lợc tốt

1.3.2 Khái niệm về quản trị chiến lợc kinh doanh

Quản trị chiến lợc là tập hợp các bớc mà các thành viên của tổ chứcphải thực hiện nh: phân tích tình hình hiện tại, quyết định nhữngchiến lợc,

đa những chiến lợc này vào thực thivà đánhgiá, điều chỉnh, thay đổichiếnlợc khi cần thiết Nó baogồm tất cả cácchức năng cơ bản của quảnlý: lậpkếhoạch, tổ chức, chỉđạo và ki ểmsoát

Quản trị chiến lợc bao gồm việc xây dựng chiến lợc, thực hiện chiếnlợc và đánhgiá chiến lợcnhằm đạtđợccác mục tiêu của tổ chức trong môitrờng hiện tại cũng nh tơng lai

1 3.3 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

Mục đích của việc phân tích môi trờng kinh doanh là để xác định các cơ hội và nguy cơ đối với doanhnghiệp bao, gồmmôi trờng vĩ môvà vi mô Đó

là quá trình xem xét các nhân tố môi trờng khác nhau và xác định mức độ

ảnh hởng của cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp Phán đoán môitrờng (diagnostic) dựa trên cơ sở những phân tích, nhận định về môi trờng

để từ đó tận dụng cơ hội hoặc làm chủ đợc những nguy cơ ảnh hởng đếndoanh nghiệp Việc phân tích môi trờng bao gồm: phân tích môi trờng vĩmô pvà hân tíchmôitrờng vi mô (hay còn gọi là môitrờng ngành)

Trang 33

1.3 4 Dự báo biến động môi trờng kinh doanh

Việc phân tích môi trờng kinh doanh không chỉ dừng lại việc đánh giá ở những dữ liệu hiện tại mà nó còn đợc phát triển nhằm dự báo diễn biến củamôi trờng trong tơng lai Muốn đề ra chiến lợc cạnh tranh trong tơng laithì điều quan trọng phải dự báo đợc môi trờng kinh doanh trong tơng laingắnhoặc lâu dài Đây là một yếu tố quan trọng đợc thực hiện qua hệ thống thông tin quản lý Để có cơ sở dự báo môi trờng, cần phải thu thập đầy đủthông tin dữ liệu :

- Bảng tổng hợp yếu tố môi trờng vĩ mô

- Bảng tổng hợp môi trờng tác nghiệp

- Bảng tổng hợp các yếu tố nội bộ

- Bảng tổng hợp các thông tin về đối thủ cạnh tranh, khách hàng và ngời cung cấp

Các phơng pháp dự báo thờng đợc sử dụng :

- Phơng pháp chuyên gia Delphi ( ): Với sự tham gia của các chuyên gia

cókinh nghiệm, đánh giácác sựkiện hiệntại và dự báo về xác suất có thểxảy

ra trong tơng lai

- Phơng pháp ngoại suy xu hớng: Xây dựng ác đờng cong kinh c nghiệm trong quá khứ và từ đó ngoại suy tơng lai, mức độ tin cậy củaphơng pháp này rất thấp

- Phơng pháp liên hệ xu hớng: Tìm kiếm những mối liên hệ nhiềuchuỗi thời gian trongquá khứ, tìm ra quyluậtvà sửdụngvào việcdựbáo

- Phơng pháp mô hình hóa năng lợng: Lập ra các hệ phơng trình, các mô hình toán học màtrong đó các hệ số là các thông số trung bình thống kê,

có khoảng hơn 300 phơng trình toán đợc sử dụng để dự báo các thay đổitrongnền kinh tế

- Phơng pháp ảnh hởng chéo: Tập hợp các xu hớng có tầm quantrọng và xác suất cao các, sự kiện đợc xâu chuỗi với nhauliên tục giốngnhnhữngcon bài Domino

Trang 34

- Phơng pháp nhu cầu mức độ nguy hiểm: Làm rõ những sự kiện chính yếu có thể gây ảnhhởng đến doanhnghiệp, các sự kiệnđợc phân hạngtheo

sựhội tụcủa cácxuhớng đang diễn ra trong xã hội

1.3 5 Các phơng pháp phân tích, lựa chọn chiến lợc

Trên cơ sở xác định nhiệm vụ chiến lợc và đánh giá các yếu tố về môitrờng bên ngoài cũng nh các yếu tố bên trong của doanh nghiệp có thể sử dụng các mô hình chiến lợc để xây dựng chiến lợc kinh doanh của mỗidoanh nghiệp và những giải pháp thực hiện các chiến lợc đó Xin đợc đềcập tớimộtmô hình đang đợc sử dụng phổ biếntrong lĩnhvực quản trị chiếnlợc của doanh nghiệp:

* Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lợc:

Mục đích của phân tích Ma trận SWOT Strengths, Weaknesses, (Opportunities Threats) , với mục đích là để phân tích phối hợp các mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp với các cơ hội và nguy cơ nhằm phối hợp một cáchhợp

lý giữa các yếu tố để đánh giá và xác định, lựa chọn chiến lợc kinh doanhphù hợp doanh nghiệp Để xây dựng ma trận SWOT, trớc tiênphảiliệt kê tất cả các điểm mạnh yếu, , cơ hội và nguy cơ theothứ tự u tiên vào các ô tơngứng Sau đó, so sánh một cách có hệ thống từng cặp tơng ứng với các yếu tố

W T/ : Giảm thiểu các

điểm yếu tránh khỏi đe dọa

Sơ đồ 1 1 Ma trận SWOT

Trang 35

TóM TắT CHơNG I

Nội dung Chơng của bài luận văn bao gồm ba phần: I

+ ở phần đầu giới thiệu một số khái niệm để phục vụ cho việc nghiêncứu ngành du lịch tỉnh Bà Rịa - VũngTàu nh: kháiniệm du lịch và du khách, các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, vòng đời các điểm du lịch Những khái niệm này nhằm cung cấp một cách nhìn tổng quát và nắm đợc nhữngquy luật vận động của ngành du lịch Đây là cơ sở quan trọng giúp phân tích,

đánhgiá hiện trạng pháttriển củ a ngành du lịch tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu

+ ở phần 2 giới thiệu về cơ sở lýthuyết để đánh giáhiệu quảđầu t baogồm: chỉ số ICOR, so sánh lợng đầu t ròng và thu nhập về vốn , tổng năngsuất các nhân tố sản xuất, hệ số lợi tứctrênvốn, mối liênkết đa ngành Các lýthuyết trên đợc vận dụng trong việc đánh giá hiệu quả đầu t của ngành dulịch tỉnh Rịa – Bà Vũng Tàutrongthời gian qua

+ ở phần sau đã hệ thống lại toàn bộ những kiến thức chung về chiếnlợc kinh doanh và quản trị chiếnlợc kinhdoanhđể từđó vận dụng vào việcxây dựng đề xuất một số giải pháp chiến lợc nâng cao hiệu quả đầu t vàphát triển cho ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bao; gồm các vấn đềchính sau đây:

- Khái niệm về chiến lợc và quản trị chiến lợc kinh doanh

- Phân tích ôi trờng kinh doanh m

- Các mô hình phân tích môi trờng kinh doanh

- Dự báo biến động môi trờng kinh doanh

- Các phơng pháp phân tích lựa, chọn chiến lợc

Những kiến thức cơ bản trên sẽ giúp cho việc đề xuất một số giải pháp chiếnlợc nhằm nângcao hiệuquảđầu t và phát triểnngành du lịch tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu sẽ đợc đềcập đến ở những chơng tiếp theo

Trang 36

CHơNG 2

DU LịCH TỉNH Bà RịA VũNG TàU - 2.1 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam

2.1.1 Ngành du lịch Việt Nam 45 năm hình thành và phát triển

Sau 45 năm hình thành và phát triển (1960 – 2005), ngành du lịch việtNam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, xứng đáng là ngành kinh tế mũinhọn của đất nớc

Lực lợng kinh doanh du lịch phát triển mạnh thích , nghi dần cơ chếmới, từng bớc làm ăn có hiệu quả Tính đến nay cả nớc đã có khoảng 6.000 cơ sở kinh doanh lu trú; 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 203 doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn, 124 doanh nghiệp Nhà nớc, 63 doanh nghiệp cổ phần, 8 liên doanh và 2 doanh nghiệp t nhân Đề án p sắ xếp lạidoanhnghiệpthuộc TổngcụcDulịchđã đợc Thủ tớng Chính phủphêduyệt

và đang tổ chức triển khai trong các năm 2003 – 2005, theo hớng để 4 doanh nghiệp mạnh ở Hà Nội Đà, Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và VũngTàu; hình thành Công “ ty mẹ – Công ty con” trên cơ sở 8 công ty; cổ phầnhóa các công ty hiện có Cả nớc đã cổ phần hóa đợc trên 100 doanh nghiệp…

Năm năm qua Chính phủ đã, cấp 2.164 tỷ đồng hỗ trợ đầu t hạ tầng kỹthuật du lịch ở các khu du lịch trọng điểm Từ năm 1998 – 2004, cả nớc có

190 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch với tổng số vốn4,64 tỷ USD, nâng tổng số dự án tới nay là 239 dự án và vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài nhất làThành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Quảng Ninh,

Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hòa

Hơn10 năm qua, cả nớc đã nâng cấp, xây mới hơn 50.000 phòng kháchsạn Đến nay , cả nớccó khoảng 6.000 cơ sở lu trú, với 130.000 buồng trong

đó có2.575 cơ sở đợc xếp hạng đạt từ tiêu chuẩn tối thiểu đến sao với 5 tổng

số 72.458 buồng

Trang 37

ở Những năm qua ngành, du lịch đã chú trọng xúc tiến quảng bá du lịchcả thị trờng trong nớc và quốc tế Các đơn vị trong ngành đã tích cực thamgia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn quốc tế để quảng bá thu hút khách du lịch và vốn đầu t Tổng cục Du lịch đã liên tụcxuất bản sách hớng dẫn sản, xuất băng video và đĩa CD-ROM giới thiệu về đất nớc, con ngời và du lịch

V iệt Nam đến các nớc trên thế giới

Từ năm 2000 đến nay, Nhà nớc đã đầu t ngân sách cho Chơng trìnhhành động quốc gia về du lịch với tổng số 112 tỷ đồng Các doanh nghiệp dulịch và hàng không Việt Nam, các doanh nghiệp và cơ quan ngoại giao, thông tấnbáochí các, cơ quan tuyên truyền đối ngoại đầu t hàng nghìn tỷ đồng chotuyên truyền quảng bá đất nớc, con ngời và sản phẩm Việt Nam và quảngbá sảnphẩmcủa bản thândoanh nghiệp ra nớc ngoài

Các hoạt động đào tạo, bồi dỡng nhân lực du lịch ngày càng đợc chútrọng, từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu cầuthực tế Mạng lới cơ sở đào tạo dulịch bậcđại họ , cao đẳng gần 40 c ( trờng), trung học chuyên nghiệp, dạy nghề(trên 30 trờng) và nhiều trung tâm dạy nghề đợc hình thành và phát triển nhanh Ngành đã thu hút đợc trên 30 triệu USD cho đào tạo và phát triểnnguồn nhân c lự du lịch

Năm 1990 toàn ngành mới có hơn 17.000 lao động trực tiếp thì đến nay

đã có trên 230.000 lao động trực tiếp và trên 500.000 lao động gián tiếp Ngành du lịch Việt Nam đã ký và thực hiện tốt 26 hiệp định hợp tác du lịchsong phơng với các nớc là thị trờng du lịch trọng điểm và trung tâm giao lu quốc tế; ký hiệpđịnhhợp tác du lịch đa phơng 10 nớc ASEAN; thiết lập

vàtăng cờng hợp tácdu lịch với các nớc khác; tham gia chủđộng hơn tronghợp tácdu lịch Tiểu vùng Mêkông mở rộng hợp, táchành lang Đông – Tây, hợp tác sông Mêkông - Sông Hằng, hợp tác ASEAN, APEC, ASEM, hợp táctrong Hiệp hội du lịchChâu á – Thái Bình Dơng (PATA), trong tổ chức du lịch thếgiới WTO có ( ); quan hệ bạnhàng với 1.000 hãngcủa60 nớc và vùng lãnh thổ

Trang 38

h

Từ năm 1990 đến nay, lợng khách du lịc luôn duy trì đợc mức tăngtrởng cao 2 con (số Trungbình trên 20%/năm Khách) quốc tế tăng 11 lần từ250.000 lợt khách (năm 1990) lên xấp xỉ 3 triệu lợt khách (năm 2004) Khách du lịch nội địatăng 5 lần, từ 1 triệu lợt (năm 1994) lên 14,5 triệu lợt (năm 2004)

Năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới chỉ đạt 1.350 tỷ đồng thì đếnnăm 2004, con số đó là 26.000 tỷ đồng, gấp 20 lần Năm 2005, ngành du lịch

đón đợc khoảng 3,43 triệu lợt khách quốc tế, vợt chỉ tiêu kế hoạch 7% vàtăng 11% so với năm 2004 Khách du lịchchủ yếu đến từ cácthị trờng TrungQuốc, châu uâ Bắc , Mỹ và Đông á Đặc biệt, lợng khách đến từ Thái Lan, Campuchia, Singapore tăng đột biến Thu nhập du lịch đạt khoảng 30.000 tỷ

đồng

2.1.2 Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam trong năm 2006

Năm 2006, gành du lịch Việtn Nam phấn đấu đón từ 3,6 đến 3,8 triệu khách quốc tế, tăng từ 10,5% đến 11% so với năm 2005 Ngành cũng phấn

đấu đón hơn 16,7 triệu lợt khách du lịch nội địa, tăng 10,3% so với năm2005; phấn đấu tổng doanh thu xã hội đạt khoảng 36.000 tỷ đồng, tăng 125%

so với năm 2005

Để đạt đợc mục tiêu trên ngành, du lịch sẽ đẩy mạnh việc tuyên truyềnquảng bá cho du lịch Việt Nam, quảng bá hình ảnh đất nớc Việt Nam vàcácsản phẩm du lịch Việt Nam Ngành cũng sẽ chỉ đạo ctổ hức năm du lịch quốcgia tại Quảng Nam; tiếp tục tăng cờng đầu t phát triển hệ thống sản phẩm

du lịch Việt Nam tơng xứng với tiềm năng và lợi thế du lịch của đất nớc;

đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch; đồng thời triển khai việc thành lập Vănphòng xú tiếnc du lịch Việt Nam tại một số thị trờng khách du lịch trọngyếu

Để tiếp sứ thêm cho ngành du lịch, Thủ tớng cũng đã giao cho Bộ TàiChính gấp rút ban hành Quy chế thuê tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiệnxúc tiến dulịch hoàn, tấttrongQuý /2006 I

Trang 39

đ

Để tạo iều kiện thông thoáng hơn trong việc thu hút du khách quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã miễn visa cho công dân Nhật Bản Hàn, Quốc và 4 nớcBắc â u (Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan) Đây đợccoi là một trongnhững giải pháp đột phá để thu h út khách du lịch quốc tế

2.1.3 Những mặt mạnh và yếu của ngành du lịch Việt Nam

Để phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứngnhu cầu cả trong nớc và quốc tế, giai đoạn 2006 – 2010 phải đợc coi là thời kỳ độtphá quan trọng a củ du lịchđể chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tăng thungoại tệ, rút ngắnkhoảng cách tụt hậu vàtăng cờng hội nhập quốc tế Ngành

du lịch phấn đấu đến năm 2010 đón 5,5 đến triệu lợt k6 háchquốc (tế tăng 3 lần so với năm 2000) với nhịp độ tăng trởng bình qu ân 11,4% cùng 25 triệu lợt khách nội địa tăng ( hơn 2 lần so với năm 2000); thu nhập du lịch đạtkhoảng 4 – 4,5 tỷ USD, đa tổngsản phẩmdu lịch đạt mức 6,5% GDP của cả nớc Các dự án du lịch trọng điểm đang đợc triển khai đầu, t xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp và 18 khu du lịch chuyên đề quốc gia tôn tạo, nâng cấpcác đô thị du lịch, đa dạng hóa và sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp du lịch

và chiến lợc lâu dài để phát triển thị trờng du lịch tơng xứng với tiềmnăng, thế mạnh củamình Các cơ quan quản lý Nhà nớc vàcácdoanh nghiệp

du lịch cần có bớc chuẩn bị tốtkhitiếp cận và phục vụ khách Khách nộiđịahiện nay thích mua cáctour du lịch chấtlợng cao, dù chi phí đắt hơn nhng chất lợng là tiêu chí hàng đầu chú, trọng p[hát riển t dịch vụ du lịch kết hợpchăm sóc sức khỏe y tế bởi đang là một trong những xu hớng phát triển mới của du lịch châu á

Trang 40

Với những thành quả đã đạt đợc, du lịch Việt Nam vẫn đợc đánh giá làcha khai thác một cách hiệu quả tiềm năng trong nền kinh tế hiện đại Mộttrong những nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển thị trờng này là

do cơ chế quản lý giá dịch vụlu trú du lịch thiếu các biện pháp bình ổn , làm triệt tiêuđộnglựccạnh tranh cũng nhu thu hút khách Hoạt động du lịch hầu ở hết các nơi đều mang tính thời vụ, nhu cầu khách du lịch biến động bấtthờng, trong khi đó nguồn cung về khách , sạn, phòng nghỉ lại gần nh không

đổi Vì thế hiện tợng thờng , xảy ra là mất cân đối cung – cầu, giá cả tăng, giảmmộtcách tự phát Tuy nhiênđiều đáng nói là vaitròcủa cơ quan quản lý Nhà nớc ở cả cấp trung ơng và địa phơngcòn rất mờ nhạt

2.2 Tổng quan về các tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

2.2.1 Vị trí địa lý và hệ thống giao thông

Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trongvùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tọa độ địa lý phần đất liền từ 107 000’ – 170035’ kinh độ Đông và từ 10020’ – 10050’ vĩ độ Bắc Huyện Côn Đảonằm ở vị trí 106035’ kinh độ Đông và 8042’ vĩ độ Bắc với 66 km đờng bờbiển Phía Bắc Bà Rịa Vũng - Tàu giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Tây giáp huyệnCần Giờ thành phố ồ Chí Minh, H Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, Phía NamgiápBiển Đông Diện tíchcủa tỉnh là 1.975,14 km 2, chiều dài địa giớitrên đấtliền 162 km chiều, dài bờ biển 305,4 km với trên 100.000 km2 thềm lục địa Dân số toàn tỉnhđến năm2005 khoảng 932.000 ngời

Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm0.6% diện tíchvà 0.95% dân số so với cả nớc,

có 8 đơn vị hành chính gồm Thành : phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa, 6 huyện: Tân Thành Châu, Đức, Long Điền Đất, Đỏ, Xuyên Mộc và Côn Đảo (theoNghị định của hính phủ C ngày 09/02/2003 toàn Tỉnh có 8 đơn vị hành chính, lập thêm một huyện và một số xã, phờng mới Huyện Long Đất chia táchthành 2 huyện mới là Long Điền vàĐất Đỏ )

Bà Rịa - Vũng Tàu có đờng đ ịa giới chung dài 16,33 km với Thành phố

Hồ Chí Minh ở phía Tây; 116,51 km với Đồng Nai ở phía Bắc; 29,26 km với

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w