1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh thự trạng và đề xuất giải pháp đảm bảo sự thành ông quá trình ổ phần hoá ông ty điện lự i

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Đảm Bảo Sự Thành Công Quá Trình Cổ Phần Hóa Công Ty Điện Lực I
Tác giả Tường Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Sĩ Thương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Hồn thiện cơ chế hoạt động của doanh nghiệp sau CPH Trang 6 Biểu số Nội dungBảng 1Bảng 2Bảng 3Bảng 4Bảng 5Bảng 6Bảng 7Bảng 8Bảng 9 Bảng 10Bảng 11Bảng 12Bảng 13Bảng 14Bảng 15Bảng 16Bảng

Trang 1

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CÔNG TY ĐIỆN L C I

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2007

Trang 2

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 3

NỘI DUNG Trang

Mở đầu

Chương 1 Cơ sở lý luận của cổ phần hoá quá trình cổ phần hoá –

DNNN ở Việt Nam thời gian qua

1.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và một số nội

dung liên quan

1.1.1 Khái niệm cổ phần hoá DNNN

1.1.2 Mục tiêu cổ phần hoá

1.1.3 Đối tượng cổ phần hoá

1.1.4 Hình thức cổ phần hoá

1.1.5 Quy trình thực hiện cổ phần hoá

1.1.6 Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp cổ phần hoá

1.1.7 Nội dung cổ phần hoá

1.1.2 Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

1.1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước

1.1.2.2 Những yếu kém, tồn tại của DNNN trong thời gian qua

1.1.2.3 Tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

1.1.2.4 Sự cần thiết thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

1.1.3 Quá trình CPH DNNN và những vấn ề tài chính của quá trình đ

CPH ở Việt Nam

1.1.3.1 Khái quát quá trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam

1.1.3.2 Những vấn ề tài chính của quá trình cổ phần hoá ở Việt Namđ

Chương 2 Thực trạng quá trìnhcổ phần hoá ở Công ty điện lực 1

2.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực 1

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty điện lực 1

2.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh

Trang 4

2.3.2 Bộ máy quản lý và mô hình tổ chức quản lý

2.3.3 Tổ chức Sản xuất kinh doanh

2.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh

2.5.1 Tình hình sản xuất kinh doanh điện năng

2.5.2 Hoạt động kinh doanh viễn thông

2.5.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh khác

2.5.4 Hoạt động đầu tư vốn

2.2 Thực trạng quá trình cổ phần hoá ở Công ty Điện lực 1

2.2.1 Sự cần thiết phải cổ phần hoá Công ty Điện lực 1

2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cổ phần hoá ở Công ty

Điện lực 1

2.2.3 Tình hình và kết quả thực hiện cổ phần hoá ở Công ty Điện lực 1

2.2.3.1 Giai đoạn từ tháng 5/2003 đến tháng 12/2004

2.2.3.2 Giai đoạn từ tháng 1/2005 đến tháng 6/2006

2.2.3.3 Giai đoạn từ tháng 7/2006 đến nay

2.2.4 Đánh giá tình hình CPH ở công ty Điện lực 1

2.2.4.1 Những kết quả đạt được ở các đơn vị đã cổ phần hoá

2.2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân làm cho quá trình cổ phần hoá

của công ty Điện lực 1 chậm tiến độ theo quy định

Chương 3 Giải pháp cho quá trình cổ phần hoá Công ty Điện lực

1 được thành công

3.1 Định hướng cổ phần hoá Công ty Điện lực trong thời gian tới

3.1.1 Kế hoạch tổng thể sắp xếp, đổi mới và phát triẻn doanh nghiệp

của Tập đoàn điện lực Việt Nam

3.1.2 Quan điểm định hướng cổ phần hoá Công ty Điện lực 1

3.2 Giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá Công ty điện lực 1

3.2.1 Nhóm các giải pháp do Công ty Điện lực 1 chủ động thực hiện

3.2.1.1 Xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp

Trang 5

3.2.1.3 Đẩy mạnh việc quyết toán các công trình đầu tư xây dựng hoàn

thành

3.2.1.4 Thiết lập cơ chế hợp lý về mua – bán điện nội bộ giữa Công ty

mẹ và các Công ty Điện lực tỉnh

3.2.1.5 Hoàn thiện phương án cổ phần hoá Công ty điện lực 1

3.2.2 Nhóm các giải pháp đối với toàn ngành và các kiến nghị đối với

3.2.2.3 Hoàn thiện chính sách đối với người lao động

3.2.2.4 Giải quyết mối quan hệ giữa chủ sở hữu Nhà nước và công ty

cổ phần, giữa Công ty mẹ và các Công ty thành viên

3.2.2.5 Hoàn thiện cơ chế hoạt động của doanh nghiệp sau CPH

3.2.2.6.Giải pháp về lộ trình: Lùi lại lộ trình cổ phần hoá Công ty Điện

Trang 6

Biểu số Nội dung

Lao động của Công ty Điện lực 1 tại thời điểm Cổ phần hoá

Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Điện lực 1 trước Cổ phần hoá

Cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp(30/09/2006)

Tình hình vay và trả nợ vayKết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 4 năm trước CPH

Tình hình sản xuất kinh doanh điệnMột số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh viễn thôngCác dự án triển khai tại Nedi 1

Các dự án triển khai tại Nedi 3Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp CPH Tình hình hỗ trợ kinh phí đối với lao động dôi dư của các đơn vị CPH thuộc Công ty Điện lực 1

Giá mua điện đầu nguồn và lợi nhuận dự kiến để đảm bảo chi trả

cổ tức 12%/ năm cho 6 Công ty cổ phần điện lực

Thực trạng tài sản không tính vào giá trị doanh nghiệp tại thời điểm XĐGTDN

Dự kiến tăng trưởng phụ tải

Dự kiến giá mua điện của EVNDiện kiến kết quả SXKD điện sau CPH

Dự kiến kết quả kinh doanh viễn thông sau CPH

Kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế của Công ty giai đoạn 2007-2009

Trang 7

DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước

XĐGTDN: Xác định giá trị doanh nghiệp

UBCKNN: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

Trang 8

1 Ban Chỉ ạo đ đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp, CTCP Thông tin Kinh

tế đối ngoại (2001), Cổ phần hóa – giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3 Đỗ Thị Phi Hoài (2003), Tiếp tục ẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh đnghiệp Nhà nước ở Việt Nam đến 2010, Hà Nội

4 Phí Văn Chỉ và nnk (2000), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong công ty cổ phần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5 Tổng cục Thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003, NXB Thống kê, Hà Nội

6 Công ty Điện lực 1 (2005), Mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Điện lực 1 giai đoạn từ 2005- 2010,Hà Nội

7 Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr ởngư ,

Hà Nội

8 Thủ tướng chính phủ (1996), Nghị ịnh 28/1996/Nđ Đ-CP ngày 7/5/1996

về việc chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần, Hà Nội

9 Thủ tướng chính phủ (1998), Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần, Hà Nội

10 Thủ tướng chính phủ (2002), Nghị ịnh số 64/2002 /Nđ Đ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển DNNN thành CTCP, Hà Nội

11 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội

Trang 9

26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước c thành công ty cổ phần, Hà Nội.

13 Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 110/2007/NĐ- CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp sếp lại công ty Nhà nước, Hà Nội

14 Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 126/2004/TT- BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-

19 Mục tiêu hoàn thành cổ phần hóa hơn 1.500 doanh nghiệp vào năm

2010 - Tại Hội nghị về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2006 2010 được tổ chức ngày 7/10/2006- – Báo Nhân dân ra ngày 8,9,10 tháng 10 năm 2006

20 Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước: Hiệu quả cao nhưng triển khai chậm, vì sao? - Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện cổ phần hoá DNNN của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 6-7/11/2006

21 Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 Báo lao động ngày - - – 28 11

2006

22 Năm 2007 sẽ cổ phần hoá mạnh hơn các doanh nghiệp nhà nước -

Trang 11

M Ở ĐẦU

1 Sự ầ c n thi t cế ủa đề tài

Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề mang tính phổ biến của nhiều nước trên thế giới đang trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi và phát triển Việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) được thực hiện bằng nhiều giải pháp trong đó cổ phần hoá (CPH) DNNN là một giải pháp quan trọng

Cổ phần hoá là m t chộ ủ trương l n cớ ủa Đảng và Nhà nước, đây là một giải pháp quan tr ng nhọ ằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản trong vi c nâng cao ệhiệu quả hoạt động s n xu t kinh doanh cả ấ ủa DNNN

Thực tiễn hoạt ộng của DNNN ở Việt Nam hàng chục nđ ăm qua cho thấy mặc dù DNNN được giao phó vai trò chủ ạo, song hoạt ộng của đ đDNNN còn nhiều điểm bất cập, chưa thực sự phát huy tốt vai trò nòng cốt và chủ đạo trong nền kinh tế Vấn đề sắp xếp, đổi mới DNNN để loại hình này trở thành ộng lực chủ yếu của nền kinh tế luôn đưđ ợc Đảng và Nhà nước ta chú trọng, đặc biệt trở nên cấp bách khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường ịnh h ớng xã hội chủ nghĩa, chủ ộng hội nhập vào nền kinh tế đ ư đkhu vực và thế giới

Điện lực Việt Nam - một trong những ngành công nghiệp lớn có vai trò

vô cùng quan trọng thúc ẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần đkhông nhỏ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, ẩy mạnh tiến ộ công đ đnghiệp hoá, hiện đại hoá, và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất n ớc.ư

Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước,

và các giải pháp iều hành có hiệu quả của Chính phủ, Tập đoàn đ Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang từng b ớc tr ởng thành, phát triển v ợt bậc cả ư ư ư

về số lượng và chất l ợng, đáp ứng c bản nhu cầu đư ơ iện năng ngày càng tăng, nâng cao hơn nữa ời sống kinh tế xã hội của ất n ớc đ đ ư

Tiến trình cổ phần hóa EVN song song với việc hình thành thị trường điện cạnh tranh đang được tiến hành khẩn trương

Trang 12

Công ty Điện lực 1 là một trong những Công ty phân phối điện của EVN thực hiện quyết định CPH thí điểm một số Điện lực trực thuộc Tuy nhiên trên thực tế, việc tiến hành CPH thí điểm một số Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực 1 đã gặp phải một số vướng mắc và Chính phủ đã quyết định dừng CPH các điện lực trực thuộc, thay vào đó sẽ CPH toàn Công ty Điện lực 1 Tuy nhiên quá trình tiến hành CPH Công ty Điện lực 1 cũng gặp nhiều vướng mắc

Có nhiều nguyên nhân dẫn ến tình trạng này, mà một trong những đnguyên nhân quan trọng là Nhà nước, EVN, Công ty chưa có các giải pháp liên quan đến vấn đề công ích trong việc đầu tư và bán điện Đócũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài: ''Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thành công cho quá trình cổ phần hoá Công ty Điện lực 1 '' để tìm hiểu các nguyên nhân làm chậm quá trình CPH đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo thành công quá trình CPH toàn Công ty Điện l

2 Mục đích nghiên cứu của ề tàiđ

- Góp phần làm sáng tỏ quan điểm về CPH DNNN trong iều kiện đ

nước ta hiện nay

- Phân tích và đánh giá thực trạng quá trình CPH Công ty Điện lực 1 để thấy được các tác động của giải pháp tài chính đến quá trình CPH

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu về tài chính nhằm đảm bảo sự thành công quá trình CPH Công ty Điện lực 1

3 Đ ưối t ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tàiđ

Đối tượng nghiên cứu của ề tài là các giải pháp tài chính nhằm đảm đbảo quá trình CPH tại Công ty Điện lực 1 được thành công

Phạm vi nghiên cứu của ề tài là khảo sát những vấn ề liên quan trực đ đtiếp và gián tiếp tới giải pháp tài chính trong CPH Công ty Điện lưc 1

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Hệ thống những vấn đề cơ bản về lý luận về CPH, những vấn đề về tài chính trong CPH

Trang 13

- Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu về tài chính đảm bảo sự thành công tiến trình CPH Công ty Điện lực 1.

5 Kết cấu của luận văn

Tên của luận văn: '' Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp đảm bảo sự thành công quá trình cổ phần hoá Công ty Điện lực 1 ”

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ lý luận của cổ phần hoá – quá trình cổ phần hoá DNNN

ở Việt Nam thời gian qua

Chương 2: Thực trạng công tác cổ phần hoá ở Công ty Điện lực 1 Chương 3: Giải pháp đảm bảo cho quá trình cổ phần hoá Công ty Điệnlực 1 được thành công

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CỔ PHẦN HOÁ

QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

1.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc và một số nội ư

dung liên quan

1.1.1 Khái niệm cổ phần hoá DNNN.

Trong tiến trình chuyển ổi kinh tế từ c chế tập trung quan liêu, bao đ ơcấp sang cơ chế thị tr ờng và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, sự a dạng ư đhoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội Những thành tựu của công cuộc ổi mới cho thấy rằng bên đcạnh hình thức sở hữu nhà n ớc, các hình thức khác (t nhân hay hỗn hợp), ư ưnếu tạo được những iều kiện tồn tại thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực đtrong đời sống kinh tế Việc a dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực đhiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả

năng tự quản sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nhưtính sáng tạo của người lao động và lãnh ạo doanh nghiệp đ

Một trong những hình thức sắp xếp, đổi mới DNNN đem lại hiệu quả cao là cổ phần hoá các DNNN Khái niệm CPH DNNN trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau Có nhiều ý kiến cho rằng CPH DNNN là tư nhân hoá, có ý kiến cho rằng CPH DNNN là nhằm xác ịnh lại chủ sở hữu thựđ c, cụ thể của doanh nghiệp, là quá trình xã hội hoá các DNNN

Theo cách hiểu đúng đắn và phù hợp nhất thì CPH DNNN là việc chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước thành Công ty Cổ phần

Cổ phần hoá DNNN đã làm thay đổi căn bản trên ba mặt đối với DNNN :

Trang 15

- Chuyển hoá từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyền làm chủ thực sự của những người góp vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thay đổi căn bản về tổ chức các quan hệ quản lý nội bộ doanh nghiệp, với cơ cấu tổ chức mới có sự phân công, phân cấp và giám sát chặt chẽ lẫn nhau

- Thay đổi cơ bản về quan hệ quản lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp

Từ chỗ doanh nghiệp bị chi phối toàn diện trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu duy nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng và tính chịu trách nhiệm được đề cao

1.1.2 Mục tiêu cổ phần hoá

Mục tiêu CPH là nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN và sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đa dạng hoá hình thức sở hữu; tạo tiền đề cho việc huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để nâng cao năng lực tài chính; đổi mới phương thức quản lý; và đổi mới công nghệ, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm

Nhờ có cổ phần hoá, DNNN chuyển sang hoạt động theo mô hình Công

ty cổ phần, đa dạng hoá chủ sở hữu làm tăng năng lực quản trị, đòi hỏi minh bạch thông tin cơ bản về Công ty, tạo thêm công cụ huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, từ đó đủ năng lực tài chính đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm

Bên cạnh đó, việc CPH chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu tạo ra cơ chế đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư

và người lao động trong doanh nghiệp, góp phần thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán

1.1.3 Đối tượng cổ phần hoá

Trang 16

Ở nước ta CPH được đặt trong chương trình tổng thể đổi mới, sắp xế DNNN Theo tiêu chí, danh mục phân loại DNNN được ban hành kèm theo Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/04/2002 của Thủ tướng Chính phủ, DNNN được phân loại như sau: Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nhà nước cần nắm giữ một tỷ lệ cổ phần khi CPH; Nhà nước không giữ cổ phần khi CPH Như vậy, các DNNN CPH chỉ cần thoả mãn một điều kiện là doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Theo Nghị định 109/2007/NĐ CP đối tượng áp dụng CPH là các Công

-ty Nhà nước không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bao gồm: Công ty nhà nước độc lập thuộc các Bộ, ngành, địa phương; Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty nhà nước độc lập, Tập đoàn, Công ty mẹ, Công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty; Công ty TNHH do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

1.1.4 Hình thức cổ phần hoá

Ở Việt Nam hiện nay có ba hình thức CPH Tuỳ theo tình hình và yêu cầu cụ thể, các DNNN có thể lựa chọn và vận dụng một trong ba hình thức CPH sau:

- Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Hình thức này áp dụng đối với những doanh nghiệp CPH có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ Mức huy động vốn tuỳ thuộc vào quy

mô và nhu cầu vốn của CTCP

- Bán một phần giá trị vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ

- Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Theo hình thức này, Nhà nước không tham gia cổ phần ở CTCP

1.1.5 Quy trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Trang 17

Quy trình cổ phần hóa thực hiện theo các trình tự tóm lược theo 3 bước như sau:

Bước 1 Xây dựng Phương án cổ phần hoá

- Thành lập Ban Chỉ ạo cổ phần hoá và tổ giúp việc:đ

- Chuẩn bị đầy đủ các liệu liên quan ến doanh nghiệp nhđ ư: Các hồ sơpháp lý về thành lập doanh nghiệp, về tài sản, công nợ (đặc biệt là các khoản

nợ tồn ọng, các khoản nợ đãđ xử lý theo chế độ tr ớc thời iểm xác ư đ định giá trị doanh nghiệp); Hồ s về tài sản không cần dùng, vật t , hàng hoá ứ ọng, ơ ư đkém, mất phẩm chất (nếu có); Hồ s về các công trình ơ đầu tư xây dựng dở dang; Các khoản vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác như: góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần, và các hình thức đầu tư dài hạn khác

- Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế của doanh nghiệp đến thời

điểm xác ịnh giá trị doanh nghiệp, lập danh sách lao ộng th ờng xuyên làm đ đ ưviệc tại Công ty đến thời iểm có đ quyết ịnh cổ phần hoá, xác định số lượng đlao động dôi dư

- Xác định giá trị doanh nghiệp: Lựa chọn hình thức đánh giá, giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê các tổ chức định giá - Lập Ph ng án cổ phần hoá: Xây dựng cơ cấu tổ chức Công ty, phương án ươSXKD trong 3-5 năm tiếp theo, phương án sắp xếp lao động, xác định vốn điều lệ Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt ộng của Công ty cổ phần theo các đquy định của Luật doanh nghiệp và các v n bản pháp luật hiện hành.ă

Bước 2 Tổ chức bán cổ phần

- Ban chỉ đạo cổ phần hoá lựa chọn ph ng thức bán cổ phần theo quy ươđịnh Thực hiện bán đấu giá tại doanh nghiệp, hoặc tại tổ chức tài chính trung gian, bán cổ phần tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

- Tổng hợp kết quả bán cổ phần báo cáo cơ quan quyết ịnh cổ phần đhoá Sau đó báo cáo cơ quan quyết ịnh CPH ra quyết đ định điều chỉnh quy

Trang 18

mô, cơ cấu cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hoá đối với trường hợp không bán cổ phần cho các đối tượng theo đúng phương án CPH được duyệt

Bước 3 Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành Công ty cổ phần

- Tổ chức Đại Hội ồng cổ đông lần thứ nhất ể thông qua iều lệ tổ đ đ Đchức và hoạt động, ph ng án sản xuất kinh doanh, bầu Hội ươ đồng quản trị, ban Kiểm soát và bộ máy iều hành Công ty cổ phần C n cứ vào kết quả đ ă Đại Hội đồng cổ đông lần thứ nhất, Hội ồng quản trị Công ty cổ phần thực hiện đ

đăng ký kinh doanh

- Lập báo cáo tài chính tại thời điểm Công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần ầu, thực hiện quyết tođ án thuế, quyết toán chi phí cổ phần hoá, báo cáo c quan quyết ịnh cổ phần hoá.ơ đ

- Tổ chức ra mắt Công ty cổ phần và thực hiện bố cáo trên ph ng tiện ươthông tin đại chúng theo quy định Tổ chức bàn giao giữa DNNN và CTCP

- Trường hợp doanh nghiệp xác định sẽ thực hiện niêm yết ngay trên thị trường chứng khoán thì lập bộ hồ sơ xin cấp phép niêm yết gửi Bộ Tài chính (Uỷ ban chứng khoán Nhà n ớc) theo quy ịnh hiện hành.ư đ

1.1.6 Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp cổ phần hoá

Một DNNN sau khi hoàn tất việc CPH thì sẽ không còn tồn tại dưới loại hình DNNN nữa mà chuyển sang loại hình CTCP chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, không chịu sự điều chỉnh của Luật DNNN Địa vị pháp lý của Công ty hoàn toàn tuân thủ theo quy định của pháp luật về CTCP

Về mặt tổ chức quản lý: Sau khi CPH, sở hữu của CTCP là các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu Song phần lớn các cổ đông không tham gia quản lý trực tiếp mà giao cho bộ máy quản lý của Công ty điều hành Các cổ đông tham gia quyết định phương hướng và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp thông qua đại hội cổ đông

Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, thảo luận thông qua điều lệ Công ty, quyết định phương hướng nhiệm vụ phát triển

Trang 19

Công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm, bầu và bãi miễn thành viên hộiđồng quản trị và kiểm soát viên, quyết định về cơ chế tài chính Khi đó, quyền chủ sở hữu tách rời quyền kinh doanh Các giám đốc không phải chỉ định như trong DNNN mà qua thi tuyển chọn lựa khắt khe của HĐQT Do đó, giám đốc DNNN sau khi CPH chưa chắc đã được làm giám đốc tiếp nữa

- Về mặt sở hữu: CTCP có nhiều chủ sở hữu đó là các cổ đông, song phần lớn các cổ đông không tham gia quản lý trực tiếp mà giao cho bộ máy Công ty điều hành Các cổ đông thực hiện quyền sở hữu trên các mặt: Thu lợi tức cổ phần; Quyết định các vấn đề có tính chất chiến lược của Công ty khi tham gia đại hội cổ đông

-Về mặt pháp lý: CTCP là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân độc lập Các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình

- Về mặt phân chia lợi nhuận trong CTCP: Việc phân phối lợi nhuận của CTCP dựa vào số vốn góp của các cổ đông và hiệu quả kinh doanh của CTCP Lợi nhuận sau thuế của Công ty sau khi dùng cho các khoản chung cần thiết, phần còn lại chia đều cho các cổ phần Mức lợi tức của các cổ phần phụ thuộc trực tiếp vào trình độ và kết quả kinh doanh của Công ty Mức lợi tức cổ phần cao, không những có lợi cho các cổ đông mà còn ảnh hưởng trực tiếp làm tăng giá cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán

1.1.7 Nội dung cổ phần hoá

* Những vấn đề tài chính của quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam về

xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp

Có thể nói rằng, việc xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp như thế nào để đảm bảo tính chính xác, nhà nước không bị mất vốn và người mua có thể chấp nhận được là một điều hết sức khó khăn, phức tạp, bao gồm các vấn đề cơ bản sau:

Giải quyết công nợ: Hiện nay, các DNNN ở nước ta nói chung tình hình nợ đọng rất lớn và việc giải quyết dứt điểm các khoản nợ này là rất khó

Trang 20

khăn Chính việc nợ đọng lớn giữa các đơn vị kinh tế làm cho tình hình tiền vốn của doanh nghiệp đã eo hẹp lại càng thêm khó khăn Một DNNN có thể vừa là chủ nợ lại vừa là người nợ Song dù là chủ nợ hay là người nợ thì khi doanh nghiệp chuyển sang CTCP đều phải tích cực thu xếp và giải quyết các khoản nợ, hay nói khác đi là phải làm lành mạnh hoá doanh nghiệp trước khi CPH Rõ ràng rằng một doanh nghiệp có nợ phải trả quá lớn hoặc có nợ phải thu lớn cũng đều giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Chính vì thế nó ảnh hưởng tới tốc độ CPH DNNN Việc xử lý tốt các khoản nợ tồn đọng là yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CPH.

Xác định giá trị doanh nghiệp: Đây là vấn đề phức tạp của công tác CPH cũng là vấn đề được các nhà đầu tư chú ý nhất Nếu việc xác định giá trị doanh nghiệp không khách quan, không hợp lý đều gây tác động không tốt đến công tác CPH Nếu xác định giá trị doanh nghiệp quá thấp sẽ gây nên tình trạng thất thoát nguồn tiền vốn của Nhà nước làm cho quá trình CPH lẽ ra là quá trình có tác động tích cực đến nền kinh tế xã hội lại trở thành quá trình gây tổn thất cho nền kinh tế xã hội; nhưng ngược lại nếu xác định giá trị doanh nghiệp quá cao sẽ không được các nhà đầu tư chấp nhận và do vậy làm chậm tiến trình CPH Như vậy, nếu có phương pháp định giá hợp lý thì Nhà nước sẽ không bị mất vốn mà người mua có thể chấp nhận được đảm bảo quyền lợi cho cả Nhà nước và các cổ đông khác

Chính sách ưu đãi đối với người lao động: Để tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp cổ phần và giảm bớt tình trạng chênh lệch

về cổ phần ưu đãi cho người lao động trong các doanh nghiệp CPH, Nghị định 110/2007 NĐ CP đã có sự nới rộng ưu đãi cho người lao động; theo đó -thì người lao động của doanh nghiệp vẫn được mua cổ phần ưu đãi với mức tối đa 100 cổ phần cho mỗi năm thực tế làm việc tại khu vực nhà nước Cơ chế hỗ trợ thanh toán trợ cấp thôi việc, mất việc cho người lao động sau khi DNNN chuyển thành CTCP theo hướng cũng có thêm nhiều ưu đãi

* Nội dung các vấn đề về tài chính chủ yếu đối với CPH DNNN như sau:

Trang 21

Xử lý nợ: Trong hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn có nợ phải thu

và nợ phải trả Nợ phải thu của doanh nghiệp là những khoản nợ mà con nợ

nợ doanh nghiệp và con nợ phải có trách nhiệm thanh toán cho doanh nghiệp

đó Nợ phải trả của một doanh nghiệp là những khoản nợ mà doanh nghiệp đang nợ những chủ nợ và phải có trách nhiệm thanh toán cho những chủ nợ này Đối với việc xử lý công nợ phải tiến hành với từng con nợ và chủ nợ, trên cơ sở đó xác định lại những khoản nợ phải thu hồi hoặc phải thanh toán, đồng thời cũng xác định rõ những khoản nợ không có khả năng thu hồi hoặc thanh toán để loại trừ ra khỏi bảng cân đối tài sản, làm cơ sở cho việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp ở thời điểm CPH

- Định giá doanh nghiệp: Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn

bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm CPH mà người mua người bán cổ phần đều chấp nhận được, nó là giá cả thực tế làm người mua trả cho người bán khi nhận quyền sở hữu một phần hay toàn bộ doanh nghiệp

- Các nhân tố xác định giá trị doanh nghiệp:

+ Giá trị tài sản của doanh nghiệp: Việc xác định giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp dựa trên hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản và giá trị thị trường tại thời điểm CPH

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, thể hiện lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho nguồn đầu tư nên nó là nhân tố quan trọng xác định giá trị doanh nghiệp

+ Quan hệ cung cầu về doanh nghiệp: Quan hệ cung cầu ảnh hưởng rất lớn đến giá trị doanh nghiệp, việc đánh giá được quan hệ cung cầu về doanh nghiệp cũng là quan trọng khi xác định giá trị doanh nghiệp

+ Bên cạnh đó có nhân tố về tình hình kinh tế, tài chính và định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp Nếu nhân tố này trong trạng thái bất ổn định thì chắc chắn giá cả của doanh nghiệp giảm xuống.:

Trang 22

+ Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

- Căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm CPH

+ Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm CPH

+ Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trường tại thời điểm CPH

+ Giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu (nếu có)

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

- Các phương pháp định giá doanh nghiệp:

+ Phương pháp tài sản: Phương pháp tài sản là phương pháp xác định

giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

+ Phương pháp dòng tiền chiết khấu: Phương pháp dòng tiền chiết

khấu là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai

1.1.2 Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

1.1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước

Có thể thấy rằng, DNNN là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của kinh tế Nhà nước, là công cụ để Nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân DNNN tồn tại nh là một tất yếu khách quan có ưtính phổ biến, không phân biệt đó là phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hay phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nó có mặt hầu hết các quốc gia trên thế giới cho dù sự hình thành và phát triển doanh nghiệp nhà nước của mỗi quốc gia tuy có những đặc iểm riêngđ nhất ịnh DNNN tập trung vào đ

Trang 23

những ngành, những lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế đquốc dân Trong đó, đặc biệt quan trọng là các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp mũi nhọn, có quy mô lớn, kỹ thuật hiện ại, một số doanh nghđ iệp thuộc ngành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho sản xuất và đời sống của tất cả các thành phần kinh tế.

Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, DNNN chiếm vị trí độc tôn trong nền kinh tế Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các đơn vị kinh

tế, do đó các đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao dẫn đến tình trạng độc quyền trong tất cả các ngành nghề, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên, trong giai đoạn lịch sử này DNNN vẫn thể hiện được vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp tiếp quản từ tay giai cấp thực dân, các doanh nghiệp đã sản xuất và cung cấp những sản phẩm hàng hoá thiết yếu phục vụ đời sống dân sinh và góp phần vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trải qua nhiều n m xây dựng và phát triển, DNNN ở nă ước ta đã trở thành một lực l ợng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngành sản xuất và ưdịch vụ quan trọng DNNN hiện đang được quan tâm đặc biệt vì vai trò và sứ mệnh của chúng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất n ớc Vai trò của ưDNNN được xác định là vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh đ

tế thị trường ịnh h ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, DNNN có ý nghĩa đ ưquan trọng, đóng vai trò chủ đạo trong kinh tế nhà nước, cụ thể như sau:

- DNNN là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ hữu hiệu ể Nhà đ

nư đớc ịnh h ớng và iều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dânư đ

- DNNN là công cụ quan trọng để thực hiện các chức năng quản lý xã hội của Nhà nước

- DNNN là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấp tài chính cho ngân sách nhà nước

- DNNN là một kênh trọng yếu thu hút viện trợ và vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội - đất n ớcư

Trang 24

Ngoài ra Nhà nước còn thông qua các DNNN để điều chỉnh và tác động trực tiếp đến việc phân bổ các nguồn lực kinh tế nhằm phát huy tối đa các nguồn lực kinh tế của đất nước.

1.1.2.2 Những yếu kém, tồn tại của DNNN trong thời gian qua

Có thể thấy vai trò của DNNN trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung là rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên bên cạnh những thành công, những mặt tích cực trong quá trình phát triển thì khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, DNNN bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại Đó là :

- Quy mô của DNNN nhỏ, dàn trải và chồng chéo cả về ngành nghề, lãnh thổ dẫn đến tình trạng manh mún, thiếu tính chiến lược trong quy hoạch

và phát triển chung

- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực xã hội phải bỏ ra cũng như những lợi thế mà các DNNN có được

- Máy móc, thiết bị công nghệ sử dụng trong các DNNN lạc hậu, công suất huy động thấp, dẫn đến chi phí sản xuất cao, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, mẫu mã nghèo nàn, rất khó cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại do nước ngoài sản xuất

- Các DNNN luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn Nhiều năm trở lại đây, các DNNN hầu như không được Nhà nước đầu tư bổ sung vốn, trong khi đó, vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp không được bảo toàn và phát triển do một thời gian dài hoạt động kém hiệu quả Do đó doanh nghiệp thường đánh mất

đi cơ hội kinh doanh, khó khăn trong đổi mới công nghệ cũng như việc huy động vốn để nâng cao năng lực tài chính

- Hiện nay, khả năng cạnh tranh của các DNNN là rất kém Có thể thấy

rõ điều này là sản phẩm của ta đang bị sức ép cạnh tranh từ nhiều phía Ở những ngành có khả năng sinh lợi, thị phần của DNNN có xu hướng giảm xuống nhường chỗ cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài

Trang 25

quốc doanh Những ngành nghề kinh tế thiết yếu khả năng cạnh tranh cũng rất kém, chủ yếu trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước bằng các công cụ thuế quan

Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại nêu trên :

Những hạn chế, yếu kém trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây nên

Về nguyên nhân khách quan, các DNNN của ta chủ yếu được thành lập

từ trong giai đoạn kế hoạch hoá tập trung với các đặc trưng như công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, sử dụng nhiều lao động thủ công, nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất giản đơn không đủ do phải trích nộp vào ngân sách Nhà nước các năm trước đây Ngoài ra, cơ cấu DNNN không hợp lý, lao động trong các DNNN vừa thừa, vừa thiếu (thiếu lao động có tay nghề, thừa lao động không đáp ứng được yêu cầu công việc) Do vậy, để thoát khỏi tình trạng này, giải quyết các khó khăn do lịch sử để lại cần phải được tháo gỡ từng bước và theo một hướng cụ thể

Về nguyên nhân chủ quan có thể kể ra như: Chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức và vai trò, vị trí của kinh tế Nhà nước và DNNN, về yêu cầu

và giải pháp sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN; nhiều vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận Quản lý nhà nước đối với DNNN còn nhiều yếu kém, vướng mắc; cải cách hành chính chậm Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và người lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh; một bộ phận cán bộ DNNN chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực và phẩm chất Sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ đối với việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN chưa tương xứng với nhiệm

vụ quan trọng và phức tạp này

1.1.2.3 Tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Trang 26

Cổ phần hoá, nh đã phân tích là một ph ng thức có iểm gần giống ư ươ đnhư ư t nhân hoá Tuy nhiên, khác với t nhân hoá, CPH được coi là quá trình ư

tư nhân một phần CPH không xóa bỏ hoàn toàn sở hữu nhà nước trong các

cơ sở kinh tế công mà chỉ giảm mức ộ sở hữu Xét một cách khái quát, CPH đ

có một số ưu thế nhất ịnh sau đâđ y:

- CPH không làm thay đổi một cách cơ bản kết cấu sở hữu của nền kinh

tế Vì vậy, nền tảng kinh tế của xã hội vẫn có thể không thay đổi lớn khi tiến hành CPH

- CPH làm phát sinh nhiều Công ty cổ phần có sự tham gia của sở hữu Nhà nước Công ty cổ phần là chủ thể tích cực của nền kinh tế thị trường và

sự có mặt đông đảo của các Công ty này sẽ có tác ộng tốt tới nền kinh tế.đ

- Do chỉ giảm bớt mức độ sở hữu của Nhà nước trong các DNNN CPH

mà không loại chúng ra khỏi nền kinh tế nên CPH không làm phát sinh vấn đề việc làm ở mức độ lớn Đây chính là yếu tố tích cực của CPH xét ở khía cạnh

- Làm tốt công tác CPH, vốn và tài sản Nhà nước không chỉ được bảo toàn mà còn tăng lên đáng kể Do chuyển sang CTCP, các doanh nghiệp hoạt động tự chủ hơn và ngày càng hiệu quả hơn Trên cơ sở ấy, CPH DNNN góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển

- Việc CPH DNNN đã thúc đẩy quá trình thay đổi phương thức quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp từ trực tiếp sang gián tiếp thông qua các công cụ luật pháp, chính sách Các cơ quan quản lý Nhà nước không còn vướng nhiều vào quản lý những vấn đề cụ thể của doanh nghiệp như vốn,

Trang 27

công nghệ, lao động Do đó sẽ nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế

- Các doanh nghiệp CPH sẽ huy động được lượng vốn lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thay đổi phương thức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh để không ngừng phát triển Khi kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp lại có điều kiện gọi thêm vốn cổ phần để mở rộng quy mô hoạt động Đồng thời, còn tạo thêm được việc làm, thúc đẩy người lao động mới gia nhập Công ty cũng sẵn sàng bổ vốn đầu tư dưới hình thức cổ phần

- Nâng cao tính tự chủ trong doanh nghiệp Khi DNNN chuyển sang Công ty cổ phần, bộ máy quản lý Công ty được bố trí tinh giản, gọn nhẹ, Giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị thuê Hội đồng quản trị trong Công

ty cổ phần do Đại hội cổ đông bầu ra, thực sự là đại diện cho cổ đông Nó khác với bộ máy quản lý trong DNNN trước đây do Nhà nước bổ nhiệm

- Mọi hoạt động trong Công ty cổ phần được tiến hành theo Điều lệ và quy định chặt chẽ của Công ty Đây là cơ chế cho phép phát huy tốt vai trò, năng lực của người quản lý và tạo điều kiện áp dụng những thành tựu mới trong sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng lên rõ rệt Thực tế, nhiều DNNN sau CPH đều có chuyển biến tích cực, kể cả một số doanh nghiệp trước CPH sản xuất kinh doanh bị thua lỗ

- Phát huy được vai trò làm chủ của người lao động trong các hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh Trở thành cổ đông, quyền lợi của người lao động gắn chặt với sự phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, CPH DNNN khắc phục được những hiện tượng tiêu cực, vô trách nhiệm, lãng phí là căn bệnh hết sức nghiêm trọng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung

- Thu nhập của người lao động tăng lên Do chuyển sang Công ty cổ phần, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn do đó tiền lương và lợi tức cổ phần của cổ đông cũng được tăng lên rõ rệt

Trang 28

Ở Việt Nam, do đặc tr ng của nền kinh tế và chủ tr ng xây dựng nền ư ươkinh tế thị trường ịnh h ớng xã hội chủ nghĩa, CPH cần được coi là giải đ ưpháp cơ bản của sắp xếp đổi mới DNNN

1.1.2.4 Sự cần thiết thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Chính từ vai trò của DNNN và những yếu kém, tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại đó mà việc sắp xếp và đổi mới DNNN là hết sức đúng đắn

và cần thiết Trong các hình thức sắp xếp và đổi mới DNNN, việc tiến hành giao, bán, khoán, cho thuê cũng là một giải pháp cải cách DNNN Tuy nhiên,

nó chỉ có thể áp dụng thí iểm với những doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ, chđ ưa thể

áp dụng được đại trà Mặt khác, thực tế tại các doanh nghiệp muôn hình muôn vẻ Làm thế nào để xác định mức bán, khoán, cho thuê và căn cứ ể đgiao Trong trường hợp giao nhầm đối t ợng, hậu quả sẽ nh thế nào? Đâư ư y là vấn ề còn mới, ta vừa triển khai, vừa nghiên cứu Trong khi đó, cổ phần hoá đ

là một trong những giải pháp cơ bản đ để ổi mới hệ thống DNNN

Giải pháp CPH sẽ là giải pháp c bản, bởi vì, có thể tiến hành với pơ hạm

vi, quy mô rộng, áp dụng được nhiều doanh nghiệp cùng lúc ể chuyển doanh đnghiệp từ sở hữu Nhà n ớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đóưtồn tại một phần sở hữu Nhà n ớc Với lợi thế của loại hình Công ty cổ phần ưnhư huy động vốn lớn, nhanh, phân tán được rủi ro và cơ chế quản lý đã tách quyền sở hữu khỏi quyền sử dụng, nó đã hút được nguồn lực tài chính của các tầng lớp dân cư bỏ vào sản xuất kinh doanh thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, nó tạo sự tăng trưởng tốt hơn trong từng doanh nghiệp thông qua sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông

Qua việc chuyển đổi DNNN thành CTCP, DNNN đã thay đổi hoàn toàn về chất Doanh nghiệp đã được trả lại hoàn toàn chức n ng vốn có là ăchức năng kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận và đem lại hiệu quả nhất cho các nguồn lực của DN, doanh nghiệp được tự chủ, tự quyết ịnh hoạt đ động của mình Đối với khó kh n về vốn, công nghệ và trình ộ quản lý trong các ă đDNNN ở nước ta hiện nay thì giải pháp CPH mang tính hữu hiệu và khả thi Khi doanh nghiệp cổ phần có thể huy ộng l ợng vốn từ bên ngoài lớn thông đ ưqua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ đầu tư đ, ể doanh nghiệp có

Trang 29

thể đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý, nâng cao năng lực tài chính, để doanh nghiệp có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường

Mặt khác, Nhà nước còn có khả n ng rút vốn từ các DNNN thông qua ăviệc CPH Nhà nước dùng vốn để ầu tđ ư hạ tầng c sở làm nền tảng cho kinh ơ

tế phát triển nh hệ thống giao thông, thuỷ lợi, công nghệ thông tin, viễn ưthông Nhà nước có thể ầu tđ ư thêm để thành lập các doanh nghiệp mới với

kỹ thuật tiên tiến hiện đại, đáp ứng yêu cầu đầu tư có trọng iểm tránh tràn đlan, phân tán, đảm bảo giữ vững và mở rộng vai trò chủ ạo, nắm giữ những đ

vị trí then chốt của nền kinh tế

Như vậy, việc lựa chọn CPH sẽ là một giải pháp phù hợp, góp phần thiết lập một hệ thống DN có sức mạnh không phải dựa trên số lượng mà là

năng lực sản xuất hiệu quả iều này càng cần thiết h n trong bối cảnh nền Đ ơkinh tế Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới mà đòi hỏi hàng đầu là năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp

Thông qua việc chuyển ổi DNNN thành Công ty cổ phần, CPH thực đhiện cắt giảm số lượng DNNN trên cơ sở chỉ duy trì những DNNN thực sự có

ý nghĩa quan trọng ối với hoạt ộng kinh tế, ng thời thiết lập những hình đ đ đồthức sở hữu hỗn hợp ở các mức ộ khác nhau, tạo ra sự dung hoà và kết hợp đgiữa thành phần kinh tế Nhà n ớc và các thành phần kinh tế khác.ư

Ngoài ra, Nhà nước thông qua hình thức sở hữu cổ phần có thể chủ động và linh hoạt điều chỉnh linh hoạt phạm vi ảnh h ởng của mình ư đối với nền kinh tế cho phù hợp với điều kiện thị trường thông qua quá trình mua hay bán cổ phần Nhà n ớc Với ý nghĩa như ư vậy, CPH sẽ tạo ra một sự chuyển

đổi và phát triển dần dần sang nền kinh tế thị tr ờng chứư không tạo ra sự thay

đổi ột ngột nhđ ư các giải pháp t nhân hoá khác như thời kỳ đầu của nước ưNga để rồi đổi mới chỉ sau mươi mười lăm năm chuyển từ cơ chế phân phối bình quân sang cơ chế thị trường mà tổng tài sản của các tỷ phú đã chiếm tới 40% GDP của cả nước (trong khi nước Mỹ đã trải qua hai trăm năm phát triển kinh tế thị trường, tổng tài sản của các tỷ phú mới bằng 6% GDP) Từ đó dễ dàng bảo đảm ợc sự ổn đđư ịnh về kinh tế, chính trị trong quá trình thực hiện chuyển ổi và xây dựng nền kinh tế thị trđ ường

Trang 30

Hơn nữa, có thể thấy một nền kinh tế thị tr ờng chỉ có thể phát triển ưkhi bản thân nó được cấu thành bởi các tế bào kinh tế - các tổ chức doanh nghiệp phát triển ở trình ộ t ng ứng Công ty cổ phần là một ịnh chế tổ đ ươ đchức kinh doanh tiến bộ có khả năng huy động vốn lớn và sử dụng vốn hiệu quả, cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường Do vậy, thực hiện CPH - một biện pháp ể hình thành Công ty cổ phần trong iều kiện nđ đ ước ta lúc này sẽ là rất cần thiết Trong một chừng mực nhất định, CPH sẽ còn là một động lực quan trọng thúc ẩy sự ra ời của thị tr ờng chứng khoán, dần đ đ ưhoàn thiện thị trường vốn của nền kinh tế thị tr ờng nước ta hiện vẫn ư đang còn ở giai đoạn sơ khai.

Nói một cách tóm tắt, đối với Việt Nam, cổ phần hoá là giải pháp tối

ưu cho quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của DNNN bởi những lý

do sau:

- Cổ phần hoá là giải pháp giảm bớt sự có mặt của sở hữu Nhà nước trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp mà Nhà n ớc không cần ưnắm giữ 100% vốn điều lệ Vì vậy, trên bình diện vĩ mô, DNNN vẫn còn tồn tại trong những hình thức mới, chứ không chuyển hoá hết vào thành phần kinh tế t nhân giống nh hậu quả của tư ư ư nhân hoá

- Những hình thức tồn tại mới của DNNN cho phép doanh nghiệp tự chủ h n, trở thành chủ thể thịơ trường thực sự hơn Quan trọng hơn, thông qua

cơ chế cổ phần, DNNN sẽ trở nên có hiệu quả h n trong nền kinh tế cạnh ơtranh

- Cho đến nay, ổi mới DNNN đã thực hiện qua nhiều giai oạn với đ đnhiều biện pháp, nhiều hình thức khác nhau song đều không cải thiện được đáng kể tình trạng yếu kém của DNNN

Với những phân tích trên, có thể kết luận CPH DNNN là một giải pháp cần thiết mang tính chiến l ợc cho công cuộc cải cách khu vực DNNN và ư đổi mới kinh tế ở Việt Nam Tất nhiên giải pháp CPH chỉ có thể phát huy hết sức mạnh của nó khi có sự kết hợp chặt chẽ với các biện pháp cải cách DNNN

Trang 31

khác, cũng như các chính sách phát triển môi trường kinh tế xã hội thuận lợi nói chung

1.1.3 Quá trình CPH DNNN và những vấn ề tài chính của quá đtrình CPH ở Việt Nam

1.1.3.1 Khái quát quá trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam

Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam bắt đầu được thực hiện mang tính thí điểm đối với một số trường hợp vào năm 1992 và ngày càng được coi là một giải pháp quan trọng để sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN Quá trình thực hiện CPH DNNN ở Việt Nam là một quá trình khó khăn, phức tạp với nhiều thử nghiệm, tìm tòi và ứng dụng từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới ể lựa chọn ph ng thức phù hợp với những đ ươ đặc tính riêng vốn có của hệ thống DNNN ở Việt Nam Hệ thống cơ chế chính sách về CPH DNNN cũng không ngừng được hoàn thiện để tạo cơ sở thúc ẩy tiến đtrình CPH Do , trong h n 10 nđó ơ ăm qua, hoạt động CPH DNNN ở Việt Nam cũng đã thu được những kết quả đáng khích lệ

Để phân tích những thành công cũng như hạn chế của quá trình thực hiện CPH DNNN ở Việt Nam, chúng ta sẽ xem xét kết quả của việc thực hiện chủ trương này qua các giai đoạn

* Các giai đoạn của quá trình thực hiện CPH DNNN ở Việt Nam

Từ năm 1992 đến tháng 5/1996 Giai đoạn thí điểm-

Trong giai đoạn này, cả n ớc đãư CPH được 5 DNNN theo cơ chế, chính sách thí điểm quy ịnh tại Quyết ịnh số 202/CT ngày 8/6/1992 của đ đChủ tịch Hội ồng Bộ tr ởng Đây là giai đoạn nền kinh tế nước ta mới thực đ ưhiện chuyển từ bao cấp, tập trung sang nền kinh tế thị trường, cơ chế chính sách tài chính nói chung và cơ chế, chính sách liên quan đến cổ phần hoá chưa cụ thể, chưa lường hết những khía cạnh phức tạp phát sinh trong quá trình thực hiện như: Xử lý tồn tại về tài chính của doanh nghiệp trước CPH chưa có hướng dẫn cụ thể mà giao cho doanh nghiệp tự xử lý dẫn đến việc doanh nghiệp lúng túng trong quá trình triển khai ; Việc bán cổ phần còn xếp

Trang 32

theo thứ tự ưu tiên nên chưa thực sự tạo ra thị trường tiêu thụ cổ phiếu, mang nặng tính nội bộ, các nhà đầu tư nước ngoài chưa được tham gia mua cổ phiếu; Qui định nếu Công ty gặp khó khăn thì mới được giảm thuế lợi tức dẫn đến tình trạng tuỳ tiện và mang tính chủ quan của cơ quan quản lý Nhà nước;

cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp khi CPH chưa rõ ràng, chưa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm khi trở thành Công ty cổ phần

Từ tháng 6/1996 ến tháng 6/1998 Giai đoạn mở rộngđ -

Chính phủ đã ban hành Nghị ịnh 28/1996/N CP ngày 7/5/1996 về đ Đviệc chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần Nghị định này đã khắc phục được những tồn tại trong quá trình CPH của giai đoạn trước

-Trong giai đoạn này có 25 doanh nghiệp được CPH Các DNNN CPH trong giai đoạn này nhìn chung ều có những tiến bộ với mức ộ khác nhau đ đ

về năng suất, chất l ợng, hiệu quả Việc thực hiệnư CPH đã giúp doanh nghiệp thu hút được một nguồn vốn nhất ịnh trong cán bộ công nhân viên tại doanh đnghiệp và ngoài xã hội; tạo được động lực trong quản lý và phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo của người lao ộng Doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp đngân sách, tích luỹ vốn của doanh nghiệp và thu nhập của người lao động đều

tăng Việc làm của ng ời lao ộng được ảm bảo tốt hơư đ đ n, đồng thời các biểu hiện tiêu cực trong doanh nghiệp cũng giảm bớt

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn phát sinh một số hạn chế, cụ thể :

- Chưa qui định bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài;

- Thiếu hệ thống các văn bản hướng dẫn cụ thể việc xác định giá trị doanh nghiệp Khi đó qui định giá trị doanh nghiệp là giá trị thực tế người mua và người bán có thể chấp nhận được nhưng thực tế khi xác định giá trị doanh nghiệp thì chưa thể xác định được người mua

Từ tháng 7/1998 đến tháng 6/2002 Giai đoạn chủ động-

Chính phủ ban hành Nghị ịnh số 44/1998/N CP 29/6/1998 về việc đ Đchuyển DNNN thành Công ty cổ phần, thay thế Nghị định 28/1996/NĐ-CP

Trang 33

-Nhìn chung, sau khi có Nghị ịnh 44/1998/N CP của Chính phủ cùng hệ đ Đthống các chính sách ban hành kèm theo nó đã c ơ bản khắc phục được những tồn tại lớn của Nghị định 28/CP và tạo ra được một ộng lực mới thúc ẩy đ đtiến trình CPH DNNN Nghị định số 44/1998/NĐ-CP đã quy định những chính sách khuyến khích ối với doanh nghiệp và ngđ ười lao động trong doanh nghiệp CPH một cách rõ ràng, cụ thể h n; có sự quan tâm hơ ơn đến quyền lợi của ng ời lao ư động, ặc biệt chú ý ến ng ời lao ộng nghèo theo tinh thần đ đ ư đThông báo số 63/TB-TW ngày 04-9-1997 của Bộ Chính trị Điều đó đã khiến chủ tr ng CPH trở nên hấp dẫn hươ ơn đối với doanh nghiệp cũng như đối với người lao ộng trong doanh nghiệp và các ối t ợng trong xã hội Các khoản đ đ ưthu từ bán phần vốn Nhà nước ở doanh nghiệp sẽ được tập trung về Quĩ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá DNNN để giải quyết chính sách cho người lao động,

-hỗ trợ các DNNN,

Với một hệ thống c chế chính sách mới, thông thoáng hơ ơn và chú trọng hơn đến việc hỗ trợ cho doanh nghiệp và quyền lợi của ng ời mua, cùng ưvới sự ra đời và hoạt ộng của Thị tr ờng chứng khoán ở Việt Nam đãđ ư thực

sự tạo ra một động lực mới thúc ẩy tiến trình CPH DNNN Trong giai oạn đ đnày đã có thêm 877 DNNN và bộ phận DNNN được chuyển thành Công ty cổ phần Riêng năm 1999 đã có 250 doanh nghiệp, gấp 8 lần so với 7 năm trước cộng lại Trong ba năm (2000 - 2002), cả nước đã CPH được 523 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh nghiệp được CPH lên 907 ơn vị Chỉ riêng nđ ăm

2002 có 164 DNNN được CPH

Kết quả điều tra về tình hình và kết quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh đcủa trên 400 doanh nghiệp đã thực hiện CPH từ 1 n m trở lên cho thấy hầu ăhết các doanh nghiệp sau khi CPH ều nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh đdoanh Đặc biệt, một số doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao như: Công

ty cổ phần Cơ điện lạnh, Công ty ại lý liên hiệp vận chuyển, Công ty Chế Đbiến hàng xuất khẩu Long An có vốn điều lệ tăng từ 4 15 lần so với tổng -

số vốn iều lệ khi mới chuyển sang hình thức Công ty cổ phần T ng ứng đ ươvới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp t ng lên, thu nhập của ngă ười lao

động trong các doanh nghiệp cũng t ng từ 1,5 ă - 4 lần so với tr ớc khi thực ưhiện CPH Bên cạnh đó, do sản xuất kinh doanh phát triển nên các doanh

Trang 34

nghiệp đã thu hút và giải quyết thêm việc làm cho người lao động ở trên địa bàn (theo số liệu thống kê chưa đ đầy ủ thì tổng số lao ộng trong các DN đãđchuyển sang CTCP t ng khoảng 20% so với tr ớc khi thực hiện chuyển ổi).ă ư đ

Về phía Nhà nước, thông qua hoạt ộng CPH DNNN không những đtăng thu ngân sách do nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp CPH mà còn huy ộng được khoảng 2.500 tỷ ồng vốn nhàn rỗi trong đ đ

và ngoài nư đớc ể phát triển sản xuất và khuyến khích chính sách xã hội cho người lao ộng.đ

Tuy nhiên trong quá trình triển khai phát sinh một số hạn chế, trong đó: Giao cho các doanh nghiệp tổ chức bán cổ phần tạo ra xu hướng bán nội bộ, hạn chế khả năng tham gia của các nhà đầu tư bên ngoài dẫn đến tình trạng thiếu minh bạch trong quá trình mua bán cổ phiếu; Chưa giải quyết triệt để những vấn đề tài chính ở doanh nghiệp khi thực hiện cổ phần hoá như xử lý các tài sản thuộc diện không cần dùng, chờ thanh lý, các khoản lỗ, công nợ dây dưa khó đòi giao cho doanh nghiệp cổ phần theo dõi

Từ tháng 6/2002 đến tháng 12/2004- Giai đoạn đẩy mạnh

Chính phủ ban hành Nghị ịnh số 64/2002 /N CP ngày 19/6/2002 về đ Đviệc chuyển DNNN thành CTCP Theo Nghị định này các nhà đầu tư không

-bị hạn chế số lượng cổ phần mua, các nhà đầu tư nước ngoài được mua tối đa 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề do Thủ tướng Chính phủ qui định, người lao động được mua tối đa 10 cổ phần cho 1 năm làm việc thực tế với giá giảm 30% so với giá ban đầu, trị giá cổ phần 100.000 đồng Ngoài ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau CPH cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNN khi chuyển thành CTCP

Năm 2003, có 766 doanh nghiệp được sắp xếp lại (bằng 48%) so với kế hoạch trong đó có 425 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp được CPH

Năm 2004, tốc ộ CPH DNNN ngày càng được ẩy nhanh Nếu nhđ đ ưnăm 2000 CPH được 212 doanh nghiệp thì năm 2004 CPH được 753 đãdoanh nghiệp Hình thức CPH khá a dạng Tất cả các hình thức đưđ ợc pháp luật quy ịnh đ đều được áp dụng trong thực tế Trong đó hình thức bán một

Trang 35

phần vốn nhà n ớc hiện có và phát hành thêm cổ phiếu chiếm 43,4 %ư ; hình thức bán một phần vốn nhà n ớc hiện có chiếm 26%; bán toàn bộ phần vốn ưnhà nước tại doanh nghiệp chiếm 15,5%; hình thức giữ nguyên vốn nhà nước chiếm 15%.

Như vậy, có thể thấy càng về sau tốc ộ CPH các DNNN càng được đ

đẩy mạnh H n nữa, càng về sau quy mô của DNNN được CPH hoặc chuyển ơ

đổi d ới các hình thức khác càng lớn hư ơn Điều này cũng chứng tỏ sự kiên quyết cũng nh tính nhất quán trong việc thực hiện chủ trư ương sắp xếp lại các DNNN của Đảng và Nhà n ớc ta.ư

Một số hạn chế trong quá trình thực hiện CPH phát sinh ở giai đoạn này, đó là: Việc qui định nhà đầu tư nước ngoài chỉ được mua cổ phần của một số doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề do Chính phủ qui nhưng số lượng ngành nghề luôn luôn thay đổi, vì vậy nếu Chính phủ không qui định kịp thời sẽ khó cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia Mặt khác việc qui định Công ty cổ phần phải kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của DNNN là không phù hợp vì Công ty cổ phần chịu sự chi phối của Luật doanh nghiệp, là một pháp nhân mới không bắt buộc phải kế thừa những tồn tại của DNNN cũ

Từ tháng 12/2004 đến tháng 7/2007 - Giai đoạn tăng tốc

Chính phủ ban hành các Nghị ịnh về việc chuyển Công ty Nhà nước đthành Công ty cổ phần (Nghị định số 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 và mới đây là Nghị định số 109/2007/NĐ CP ngày 26/6/2007) Đối tượng doanh -nghiệp CPH được mở rộng hơn như các Công ty nhà nước có qui mô lớn không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn, Công ty nhà nước độc lập, đơn vị hạch toán độc lập của Công ty nhà nước, Đối tượng bán cổ phần cũng qui định thêm nhà đầu tư chiến lược được mua tối đa 20% số lượng cổ phần bán ra với giá giảm 20% so với giá đấu giá thành công bình quân Người lao động trong doanh nghiệp được mua tối đa 100 cổ phần / 1 năm công tác trong khu vực Nhà nước với giá giảm 40% so với giá đấu giá thành công bình quân, trị giá cổ phần 10.000 đồng Về thẩm quyền quyết định CPH và quyết

Trang 36

định giá trị doanh nghiệp, vấn đề quản lý và sử dụng tiền bán phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng đã được qui định cụ thể hơn

Sau CPH, các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn trên hầu hết các mặt chủ yếu Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế của các DNNN sau CPH tăng lên rõ rệt Kết quả khảo sát hơn 850 doanh nghiệp cổ phần (năm 2005) cho thấy: Vốn điều lệ tăng bình quân 44%, doanh thu tăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập người lao động tăng 12% Cũng theo điều tra của Ban, có khoảng 87% số doanh nghiệp khẳng định kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp cổ phần hoá tốt hơn hoặc tốt hơn rất nhiều so với trước CPH Có thể nói đây là con số rất ý nghĩa đối với các doanh nghiệp, khẳng định CPH là một trong những biện pháp hữu ích nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN Một điều có ý nghĩa quan trọng nữa là, kết quả trên sẽ tạo niềm tin và động lực cho các DNNN khác tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh của mình một cách tích cực hơn

Có thể nói Nghị định 187 đã có tác động tích cực thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá DNNN trong thời gian qua Tuy nhiên trong quá trình thực hiện CPH Công ty Nhà nước đã phát sinh một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung như: Đối tượng cổ phần hoá chưa bao quát Công ty mẹ và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn; việc bán giảm giá 20% so với giá đấu bình quân cho các nhà đầu tư chiến lược trong nước là còn phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong nước với các nhà đầu tư nước ngoài, giữa nhà đầu tư chiến lược và nhà đầu tư khác; cách thức bán cổ phần lần đầu chỉ quy định một phương thức duy nhất là bán đấu giá là không đa dạng; cơ chế CPH chưa khuyến khích mở rộng tỷ lệ bán ra bên ngoài, chưa kết gắn cổ phần hoá với việc niêm yết trên thị trường chứng khoán để đảm bảo tính minh bạch và tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán; trách nhiệm kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp và á chưa quy định cụ thể Một số nội dung cần sửa đổi bổ sung để đảm bảo sự tuân thủ, đồng nhất với các văn bản pháp luật khác: Luật doanh nghiệp năm 2005

có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006; Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày

Trang 37

27/1/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

Từ tháng 7/2007 ến nay và tầm nhìn đến 2010 Giai đoạn hoàn đ – thành quá trình CPH DNNN

Để khắc phục một số tồn tại của NĐ 187/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định 109/2007/NĐ CP ban hành ngày 26/6/2007 về việc chuyển doanh -nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty Cổ phần

Đối tượng CPH được mở rộng hơn như Công ty nhà nước độc lập thuộc

cá Bộ, ngành, địa phương, Công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty Nhà nước (kể cả Ngân hàng Thương mại nhà nước)

Nghị định này cũng đã mở rộng đối tượng nhà đầu tư chiến lược, không chỉ là nhà đầu tư trong nước mà bao gồm cả nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu

tư chiến lược được định nghĩa là nhà đầu tư có tiềm năng về công nghệ, quản

lý, tài chính nếu như trước chỉ hạn chế trong phạm vi nhà đầu tư trong nước

sẽ rất bất cập, và nhà đầu tư chiến lược được mua cổ phần theo giá không thấp hơn giá đấu thành công bình quân, tức là không được mua theo giá giảm 20% so với giá đấu thầu bình quân như trước đây, vì họ đếu có tiềm lực tài chính góp vốn mua cổ phần với kỳ vọng tham gia quản trị doanh nghiệp Vì vậy họ cần được ưu đãi quyền mua cổ phần hơn là ưu đãi giảm giá và nhà đầu tư chiến lược không được chuyển nhượng số cổ phần được mua trong thời hạn tối thiểu là 03 năm, kể từ ngày Công ty cổ phần được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp đặc biệt muốn chuyển nhượng phải được đại hội đồng cổ đông chấp nhận

Phương thức bán cổ phần lần đầu: Nếu như các Nghị định trước chỉ quy định phương thức bán đấu giá thì NĐ này đã đưa thêm các hình thức bán

cổ phần lần đầu khác như bảo lãnh phát hành, và thoả thuận trực tiếp

Cơ cấu cổ phần lần đầu theo NĐ 109/2007/NĐ CP cũng đã khác trước thứ nhất, Nhà nước nắm giữ hay không nắm giữ chi phối theo tiêu chí phân loại cũng như ngành nghề lĩnh vực của doanh nghiệp; thứ hai, tỷ lệ bán cho

Trang 38

-nhà đầu tư chiến lược không thấp hơn 25% vốn điều lệ và -nhà đầu tư khác không thấp hơn 50%, và tổ chức công đoàn được mua 3% vốn điều lệ, phần còn lại bán cho người lao động.

Tuy nhiên đến thời điểm này chúng ta vẫn chưa có các thông tư hướng dẫn của các Bộ ngành liên quan để thực hiện Nghị định 109/2007

* Nhìn nhận tổng quát quá trình CPH ở Việt Nam

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước đến hết tháng 8/2006, cả nước đã sắp xếp 4.447 doanh nghiệp trong đó CPH 3.060 doanh nghiệp, từ năm 2001 đến nay số doanh nghiệp CPH chiếm 80% tổng số doanh nghiệp CPH Từ số liệu trong Báo cáo này, có thể phân tích thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở một số khía cạnh sau :

- Sau khi cổ phần hóa, có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động vốn xã hội cũng tăng lên, chấm dứt tình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm Chỉ có 10% số doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động kém hiệu quả vì trước khi cổ phần hóa các doanh nghiệp này

đã hoạt động rất kém, nội bộ mất đoàn kết, không thống nhất; mặt khác còn

do sự can thiệp không đúng của chính quyền địa phương

- Việc sắp xếp lại và CPH các DNNN đã hoàn thành trên 61 trong tổng

số 64 tỉnh thành Qua CPH, nhiều yếu kém cố hữu đã được giải quyết là: nợ xấu, tồn kho vật tư hàng hoá kém phẩm chất, các trang thiết bị và tài sản cố định cũ, lạc hậu Trong số doanh nghiệp đã CPH, có khoảng 2.000 DN có

nợ và tài sản loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp Công ty mua bán nợ

và tài sản tồn đọng đã tiếp nhận nợ và tài sản loại trừ của 1.222 doanh nghiệp với giá trị 1.411 tỷ đồng Công ty đã xử lý nợ và tài sản cho 331 doanh nghiệp với tổng giá trị là 390 tỷ đồng; giá trị thu hồi là 125 tỷ đồng

- Tổng giá trị thực tế doanh nghiệp đã CPH là 163.935 tỷ đồng Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DNNN CPH là 40.237 tỷ đồng, bằng gần 15,5% tổng vốn nhà nước Tổng vốn điều lệ của các DNNN CPH là 43.695 tỷ đồng Nhà nước còn nắm giữ cổ phần chi phối (từ 50% vốn điều lệ trở lên)

Trang 39

đối với 33% số doanh nghiệp đã CPH Căn cứ thực tế và nhu cầu thu hút vốn

để đầu tư, đã áp dụng các hình thức CPH khác nhau, trong đó phổ biến nhất là hình thức bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp và kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (69,4%), hình thức bán toàn bộ vốn nhà nước hiện

có tại doanh nghiệp (15,5%), hình thức giữ nguyên vốn nhà nước phát hành thêm cổ phiếu (15,1%)

- Khi cổ phần hoá, vốn nhà nước tại DNNN đã được đánh giá lại khách quan và chính xác hơn; Nhà nước thu về được khoảng 15 nghìn tỷ đồng (chưa

kể phần thu tăng thêm do bán đấu giá cổ phần); Việc điều chỉnh mệnh giá cổ phần; quy định số lượng cổ phần tối thiểu phải đấu giá bán công khai; xoá bỏ

cơ chế bán cổ phần theo mệnh giá chuyển sang phương thức bán đấu giá cổ phần lần đầu tại các tổ chức tài chính trung gian (đặc biệt là tại hai Trung tâm giao dịch chứng khoán) đã góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong quá trình cổ phần hoá DNNN, khắc phục cơ bản tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn cổ phần hoá với việc phát triển thị trường chứng khoán, giảm áp lực cho công tác định giá, giảm tổn thất cho Nhà nước Thông qua đấu giá, hầu hết các doanh nghiệp đều bán được cổ phần cao hơn mệnh giá Với việc bán cổ phần ra bên ngoài, doanh nghiệp CPH đã chủ động lựa chọn được nhà đầu tư chiến lược cho mình và tạo điều kiện để các nhà đầu tư chiến lược tham gia góp vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực, mở rộng thị trường, tăng thêm tiềm lực tài chính để mở rộng sản xuất, kinh doanh, tham gia quản

lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Ðến năm 2006 đã có 61 doanh nghiệp CPH niêm yết trên thị trường chứng khoán với tổng số vốn hóa thị trường bằng 7,8% GDP Việc đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao gắn với việc thực hiện niêm yết, đăng ký giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã tạo đà cho thị trường chứng khoán phát triển, trong tương lai gần sẽ trở thành một kênh rất quan trọng huy động vốn của xã hội đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp

Trang 40

- Thực hiện chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại DNNN, đến năm 2006, Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư đã thực hiện hỗ trợ 3.584 doanh nghiệp, giải quyết chính sách cho 191.026 lao động Quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp CPH được đảm bảo, cán bộ công nhân viên trong đơn vị cổ phần được mua cổ phần ưu đãi giảm giá 40% so với giá đấu bìnhquân thành công Trong số 967 đơn vị đã cổ phần hoá, theo phương án được duyệt thì người lao động được mua ưu đãi giảm giá tới 260 triệu cổ phần Lao động dôi dư ở các đơn vị cổ phần được hưởng chính sách trợ cấp theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ CP (gọi tắt là Nghị định 41), được hỗ trợ -đào tạo nghề mới cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Riêng năm

2005 có trên 85.500 lao động dôi dư do sắp xếp lại được hưởng chính sách này, bình quân mỗi lao động dôi dư được hỗ trợ 32 triệu đồng/người Nhờ có chính sách hợp lý, quyền lợi người lao động được đảm bảo, góp phần quyết định trong việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, ổn định xã hội

- Với các doanh nghiệp đã CPH, bộ máy và phương pháp quản lý đã thích nghi, năng động và sát với thị trường hơn, phần nào làm tăng trách nhiệm của người lao động đối với doanh nghiệp, động lực lao động mới đang dần được tạo ra CPH là giải pháp quan trọng trong cơ cấu lại DNNN để DNNN có cơ cấu thích hợp, quy mô lớn hơn và tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Từ chỗ DNNN rất phân tán, dàn trải trong tất cả các ngành, lĩnh vực, đã tập trung hơn vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, trong đó, nhiều ngành, lĩnh vực Nhà nước cần thiết chi phối

để làm công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Quy mô vốn của DNNN cũng được tăng lên, năm 2001 vốn bình quân một DNNN là 24 tỷ đồng; đến năm 2006 là khoảng gần 90 tỷ đồng Khu vực Nhà nước vẫn đóng góp gần 40% GDP và 50% tổng thu Ngân sách Nhà nước Các doanh nghiệp CPH có quy mô ngày càng lớn hơn và mở rộng hơn sang các lĩnh vực ngành, nghề trước đây Nhà nước còn nắm giữ 100% vốn Bước đầu, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thí điểm CPH một số đơn vị sự nghiệp như đoạn quản lý đường sông, đường

bộ, trường học

- Các biện pháp tiến hành CPH ngày càng được hoàn thiện hơn Cơ chế định giá doanh nghiệp thuê qua các tổ chức tư vấn độc lập (thay vì qua hội

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w