Chúng ta có thê thấy rõ ràng trong các tang lễ, hộ lễ cùng ở trên mảnh đất của một quốc gia lãnh thô nhưng chúng ta lại có nhiều anh em dân tộc khác nhau và mỗi dân tộc đó lại mang một n
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LƯỢNG CAO
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH BAI TIEU LUAN DAC TRUNG PHONG TUC TANG MA Môn: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIET NAM
Giảng viên: ThS Ngô Thị Minh Hằng
Thành viên:
Trang 2
1 Il
1 2 3 II
a) _ Cầu hồn khi hấp hấi nh nành nhưng Hà nh gu rat 5 b) Cầu hồn khi đã chết rồi - 00: 2 2h nh ng 1 1e 5 c) Thượng Sớ Tân Cổ -5 t2 t2 x22 1121.212.2111 re 5
A) _ Tấm liệm (Nhập mạch) s22 22x 223122211E17 217121211211 e 5 e) _ Tấm Phú Quan i55 2S 22 E22 12121 2117.211.1211 erre 6 f) Lập bàn vong nh HH HH HH Hà HH HH HH HH HH Hit 6 Ø)_ Khaivong chà Hà Hà Hà HH HH HH HH HH LH Ht 6 h) Linh vị (Bài VỊ) ch Hàng HH HH HH ệt 6 ï) _ Cũng vong triều tịch -22c: + tr vn 1x re 7
j) Lễ chèo hầu tại khách đình 5+ 2St222t 222382213 1211212121111 is 7
k) Hành pháp độ hồn: Phép xác - Đoạn căn - Độ Thăng - 55c cccccsccce 7 ID Lé Dong quan-— Khiến Điện ả.- 0c tà nh ru rưêu 7 m) Két thie chirong trimh 1é tang ccccccsssssssssssssssssssssassessssecssseessseasssesssessueessseesseasees 8
a) - Tục để tang c2 nh HH 221.111 re 8
DA 6 Số .aƠƠd - 8 ©) _ Những điều không nên làm
d) Nhận định về sự chết và hiếu sự e) _ Việc tiếp đãi thôn xóm .©2: S2 th TH 2 H111 1211217121111 sex rrvee 10
Bao COME Bia 5e- 11 a) _ Canh thức cầu nguyện s: + 22s 2t 2222211222 121212121 1 1.11 ke 11
Du 0 š ắắšššn "^®5 ôÔ 11
c) Nghỉ thức phó dâng - nh Hà Hà Hà Hà HH HH KH 12
Trang 3Vv TAP QUAN MAI TANG - XU HUONG BIEN BOI VA NHUNG VAN DE DAT RA 16
1 Khi đám tang là dịp để phô trương hình thức 2 25s 22222212 2tr dưa 17
2 “Dịch vụ đặc biệt” với chỉ phí đắt đồ SH HH d truy 17
3 Văn hóa ca múa nhạc tang ÍỄ - 0 2222 Tre 221221222 22tr re 17
Trang 4I GIỚI THIỆU (QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI DÂN VẺ TANG MA) Việt Nam là một nước xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước, là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, được tiếp thu nhiều nét văn hóa của người Á - Đông nên Việt Nam có những nét văn hóa đa dạng và phong phú mang đậm bản sắc dân tộc Chúng ta có thê thấy rõ ràng trong các tang lễ, hộ lễ cùng ở trên mảnh đất của một quốc gia lãnh thô nhưng chúng ta lại có nhiều
anh em dân tộc khác nhau và mỗi dân tộc đó lại mang một nét văn hóa riêng cũng như tập
quán mỗi vùng, mỗi miền lại có nhiều phong tục tập quán khác nhau từ đó tạo nên sự đa dạng cho văn hóa của người Việt, đa dạng nhưng thống nhất với nhau
Cùng ở việc là thực hiện tang lễ mà chúng ta đã thấy được nét khác nhau về phong tục tập quán của từng vùng miền, cái đó vừa thê hiện phong tục tập quán vừa thê hiện trình độ nhận thức trong việc tiếp nhận văn hóa mới, còn có nhiều nơi vẫn lưu giữ những phong tục cô hũ lạc hậu Các cụ Nho học xưa truyền lại câu “VỊ tri sinh, yên tri tử”, việc sông còn chưa biết hết, biết làm sao được sự chết Cửa miệng dân gian ta cũng có câu “Khi sống thì chẳng thấy đâu, lúc chết bày cỗ giết trâu tế ruồi” Như vậy, sự sống, khi sống là cái quý giá thiêng liêng nhất Không lo cho cái sống chu đáo, tốt đẹp thì đến khi lo cho cái chết dù thế nào đi nữa cũng là mia mai Một số người dân quan niệm rằng, tang lễ là tống hợp những hoạt động của người sông dành cho người chết, qua đó thê hiện quan niệm sinh tử của con người Lúc sống thé nao thi chết đi vẫn mang hình dạng đó thôi, chỉ khác là con người có thê xác vật chất còn linh hồn thì giống như cái bong, có thể nhập vào người khác, bóng ma lúc ân lúc hiện nên có lúc nhìn thấy, có lúc thì không nhìn thấy, có người có thể nhìn thấy ma nhưng có người thì không bao giờ nhìn thấy được Những người làm nghề bói, lên đồng nhìn thấy được người chết Hay có một số người khác thì quan niệm người chết đi thì hồn của họ cũng vẫn như khi còn sống, chỉ khác là hồn vô hình nên chúng ta không nhìn thấy được, nhưng linh hồn người chết nhìn thấy được chúng ta, đọc được tất cả những gì chúng ta đang nghĩ
Như vậy dựa vào rất nhiều yếu tô khác nhau như quan niệm vẻ linh hồn và có niềm tin về thế giới bên kia, con người đã nhận thức về cái chết, từ đó đặt nhiều tục lệ, nghi lễ khi một người nào đó qua đời Điều này không những không làm mất đi những giá trị văn hoá truyền thống mà còn bồi đắp thêm đề văn hoá truyền thông phong phú đặc sắc hơn Nó ánh hưởng rộng khắp đến các lĩnh vực văn hoá của người Việt như: tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật Tang ma là một trong những yếu tố của tín ngưỡng, phong tục người Việt, do đó, nó cũng chịu ảnh hưởng phần nào của việc giao lưu, tiếp biến văn hoá nhưng vẫn mang đậm truyền thống dân tộc Nghiên cứu về nghỉ thức tang ma không phải là một đề tài mới, vì tang ma là một trong những nghỉ lễ vòng đời quan trọng của con người, ở mọi nơi hàng ngày con người vấn phải chết đi, vì thế các phong tục tang ma không xa lạ với chúng ta Hơn nữa, phong tục tang ma cũng đóng vai trò quan trọng trong nền văn hoá ở nước ta
Trang 5II DAC TRUNG PHONG TUC TANG MA THEO VUNG MIEN 1 Phong tuc tang ma theo mién Bac
Với người Việt, phong tục tang ma là vấn đề rất hệ trọng, thiêng liêng, bởi người Việt quan niệm răng việc tang ma ảnh hưởng lớn đến phúc, hoạ của người sông Phong tục đám ma miền Bắc phức tạp hơn nhiều so với phong tục đám ma miền Trung và phong tục đám ma miền Nam Điều đó xuất phát từ nét văn hoá, lỗi ứng xử kỹ tính, cân trọng, cầu kỳ của người miền Bắc Đám ma ở miền Bắc bao gồm những nghi lễ như sau: Các nghi lễ đám tang trước khi an táng: lễ mộc dục, lễ ngậm hàm, lễ khâm liệm nhập quan, lễ phát tang, phúng viếng, tế vong, quay cữu, tế cơm Các nghi lễ đám tang sau khi an táng: cât đám, hạ huyệt hoặc hoá thiêu, rước vong về thờ.!
Dân tộc Mông:
Nghỉ lễ tang ma của người Mông có liên quan chặt chu đến quan niệm về thế giới 3 tầng, về 3 linh hồn của con người với một loạt các nghĩ lễ cơ bản như: lễ chí đường (khúa kê), đây là nghĩ lễ quan trong nhat (bài cúng kế về nguồn gốc vũ trụ và loài người, về nguyên nhân cái chết, về chặng đường đi đến thê giới tô tiên); Lễ viếng Đám tang truyền thông của người Mông thường tổ chức từ 3 đến 5 ngày Irong những ngày làm ma, con cháu mời người chết uống rượu, bón cơm cho người chết (tượng trưng) và tô chức tiệc rượu ăn uống.?
Dân tộc Tày:
Nghi lễ tang ma của người Tày bao gồm 34 nghĩ lễ khác nhau, dù là 3 đêm hay là 15 đêm thì các nghi lễ đều được thực hiện như nhau Đồ lễ của người Tày vùng Tây Bắc khá độc đáo, được làm từ những nguyên vật liệu trong đời sống thường nhật và gắn liền với cuộc sống của người chết khi còn sống như cây hoa, tắm thô cầm, cảnh phướn, bánh nép .và được làm từ chính bàn tay của những người trong dòng họ và gửi gắm trong đó nhiều quan niệm gắn với truyền thông văn hóa
Người Thái đen: Đồng bào Thái đen có tục “tắm lửa” tiễn người dương gian về “mường trời” Do người Thái đen quan niệm rằng khi con người về với tổ tiên thì phải sạch su Bởi vậy, sau khi cúng tế, chọn được giờ tốt, bà con đưa quan tài ra nghĩa địa, con cháu xếp thành hàng cung đưa người quá cô đên nơi hỏa táng Ma chay của người Thái rât phức tạp, sau khi một người qua đời thì công tác chuẩn bị là bước đầu tiên, tiếp theo là nghi lễ, cuối cùng là an táng Khi có người thân mắt người thân trong nhà su ra ngoài thét to rằng: "Ôi, trời ơi đất ơi, bản làng ơi người nhà của tôi (nói tên người mắt) đã ra đi " (trước kia thường có súng kíp thì người thân su bắn chỉ thiên ba lần để báo hiệu gia đình có người mất) Khi được tin này giả làng
2 “BiOln dUi phong tLle, tLlp quLn cLla ng[ Oi MOng O khu vOc Ty B"c dO $i tc d%ng ca d&o Tin I(nh”, Hoang Thi
Lan 3 https://baodaklak vn/channel/9803/201511/doc-dao-le-vieng-dam-ma-cua-nguoi-tay-vung-tay-bac-2415348/
2
Trang 6(rưởng bản) su đánh trống gọi dân đến phân công nhiệm vụ đề đến giúp đỡ gia đình làm ma chay *
NGUYÊN NHÂN: Do bị ảnh hưởng nhiều bởi chữ lễ Nho Giáo, tại miền Bắc, người ta cho rang dam tang la dip dé báo hiếu với người lớn tuôi trong gia đình và không phải là khởi đầu của một hành trình mới ở một nơi khác Do đó, không khí trong đám tang thường mang tông màu u uất, buồn te Đề thê hiện sự tôn trọng đôi với người đã khuất, phong tục tang lễ min Bắc luôn được tổ chức trong không khí trang nghiêm và tôn trọng hơn những vùng miền khác
2 Phong tục tang ma theo miền Trung Đám ma ở miền Trung bao gồm những nghĩ lễ như sau: Các nghi lễ đám tang trước khi an táng: nhập liệm, lề thành phục, lê “Chiêu tịch diện”, lễ động quan và di quan Các nghị lễ
đám tang sau khi an táng: nghỉ lễ TẾ Đạo Trung, lễ hạ huyệt, lễ tạ thô tại nghĩa địa °
Mặc dù ở miền Trung không có quá nhiều sự khác biệt ở phong tục tang ma như ở miền Bắc nhưng ở một sô địa phương vân có những đặc trưng riêng Ví dụ tiêu biêu la Hue:
Theo quy định của lệ làng, khi các gia đình có người qua đời, nếu chết ở đường xa đem vẻ, quan tài không được đem vào nhà (vào làng), mà làm tang ở ngã ba đường cái, hoặc ở nghĩa trang làng Nếu qua đời trong sự bình thường ở tại làng, quan tài thường được quàng ở nhà lớn, tùy theo địa vị trong gia đình để quàng ở căn giữa, căn trên hay căn dưới (nhà ở của người Huế thường có ba gian)
Dân làng su truyền miệng cho nhau để trong làng cùng biết - “Nhất cận thân, nhì cận lưng”
là vậy Bà con lỗi xóm và thân thuộc trong họ tộc su tập trung tại nhà tang chủ đầy đủ, người
làm rạp, người trang hoàng, người tâm liệm, ai cũng tự tìm ra việc dé giúp đỡ tang chủ, công việc rộn rịp trong ngày đầu Từ chết không ai được nói đến, mà gọi là mất Người vừa mat được đặt trên cái giường quay đầu ra ngoài sân
3 Phong tục tang ma theo miền Nam Sinh lão bệnh tử là vòng lặp tự bao đời nay, tuy nhiên Tgười miền Nam có quan niệm thoáng hơn về cõi chết so với các vùng miền khác Họ cho rằng đây chỉ là cối tạm nên cho rằng sự ra đi cũng nhẹ nhàng hơn Có thê nhận thấy, so với tang ma ở miền Bắc và miền Trung thì miền Nam có những nét đặc sắc riêng, ít người biết được.”
Các nghĩ thức cúng tế của một đám (tang ma của người miền Nam không có quá nhiều sự khác biệt so với miền Bắc, cũng bao gồm các nghi thức trước và sau an táng Các nghĩ thức trước an táng là nghị thức phát tang, phúng viếng, tế vong, quy cữu, tế cơm Tiếp theo đó là các nghi thức sau an táng gồm cất đám, hạ huyệt, rước vong về thờ
4 https://vietnamnet.vn/tuc-tam-lua-tien-nguoi-duong-gian-ve-muon: -troi-cua-n uoi-thai-768580.html
6 https://cphaco vn/tin-tuc/nhung-dieu-can-biet-ve-phong-tuc-dam-ma-mien-nam/
3
Trang 7Vậy có thể thấy các nghi lễ, nghỉ thức trong đám tang miền Nam và miền Bắc không có quá nhiêu sự khác biệt, tuy nhiên xét về các tiêu tiệt bên trong thì cả hai miên đêu mang nét riêng do anh hưởng từ phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, lịch sử phát triển
Về khLIng khí lễ tang, lễ tang ở miền Nam diễn ra với những bản nhạc sôi động, vui nhộn, thậm chí trong những năm gân đây nhiều gia chủ còn thuê địch vụ tang lễ có cả làm á ảo thuật, loại hình xiếc Ngoài ra còn có những trò chơi giải trí như: cờ bạc, xóc đĩa được tổ chức vào ban đêm
Về việc ăn uông, ở miền Nam không quá câu kỳ trong chuyện này Người miễn Nam đề săn
bánh mứt và nước ở trên bàn, sau khi viêng bạn có thê ngôi lại ăn bánh uông trà, trò chuyện
cùng ø1a quyên rôi rời đi Vécu chuyện “Séng chung v$i m%%`, điều này được diễn ra nhiều ở miền Tây Nam bộ, những ngôi mộ su được xây dựng gần hoặc ngay trong vườn nhà của những người đang sống, họ có thể là con cháu của hoặc họ hàng thân thiết với người đã khuất Cũng có nhiều tranh cãi xoay quanh việc này, tuy nhiên tập tục xây mộ như này đã gắn bó lâu đời với người dân nơi đây, là thứ đã in sâu vào tiềm thức của họ
II ĐẶC TRƯNG PHONG TỤC TANG MA THEO TÍN NGƯỠNG
Từ xưa đến nay, Việt Nam luôn được biết đến là một quốc gia da tôn giáo, tiêu biểu như Phật giáo, Công giáo Tôn giáo — tín ngưỡng luôn có những sự ảnh hưởng nhất định đến đời sống văn hoá và trong nghi thức tang ma Mỗi một tôn giáo tại Việt Nam đều có tín ngưỡng và quan niệm riêng trong việc tô chức tang lễ Tuy nhiên đều có chung một mục đích là mong muốn các linh hồn của người đã khuất được siêu thoát, an nghỉ khi về trời
1 Đạo Cao Đài Đạo Cao Đài là một tôn giáo dung hòa nhiều yếu tô từ các tôn giáo lớn gồm Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Cơ Đốc giáo, Thần đạo và cả | sd tôn giáo đa thần thời cô đại, thể hiện qua Ngũ Chỉ Đại Dạo Vì dung hòa nhiều yếu tố từ nền tảng đa tôn giáo nên phong tục tang lễ của Đạo Cao Đài cũng bao gồm rất nhiều phong tục và nghĩ thức Theo đó, những nghi thức tang lễ quan trọng theo phong tục đám tang Dạo Cao Đài gồm: Câu hồn khi hấp hồi; cầu hồn khi đã chết rồi, Thượng Sớ Tân Cổ, tâm liệm (Nhập mạch Tâm Phủ Quan), lập bàn vong, khai vong, linh vị, cúng vong triều tịch, lễ chèo hầu tại khách đình, hành pháp Độ
hồn: Phép xác — Đoạn Căn — D6 Thang a) Cau hồn khi hấp hối Là tụng kinh cầu nguyện Đức Chí Tôn và các Đẳng thiêng liêng cho linh hồn của người đang hấp hối được nhẹ nhàng xuất ra khỏi thể xác và được cứu giúp siêu thăng về Céi Thiéng Liéng Hang Sống
b) Cầu hồn khi đã chết rồi
Trang 8Ban Trị Sự hành lễ y như hành lễ Cầu hồn khi hấp hối Rồi sau đó, tang quyến hoặc Ban Trị Sự su đến Đền Thánh (nếu người quy vị là Chức Sắc) hay Thánh Thât đề báo tử
Đến đây su rung chuông báo tử Nếu là Chức Sắc thì tùy vào Phẩm Cấp đề rung chuông và đánh trồng tại Đền Thánh Pham Giáo Hữu và tương đương: rung 2 hồi chuông và đánh 2 hồi trống Pham Lễ Sanh và tương đương: rung I hồi chuông và đánh 1 hồi trồng
Nếu là Chức viện Ban Trị Sự và Đạo Hữu và các phẩm tương đương thì không đánh trống mà chí rung chuông (Nam thì đánh 7 hồi chuông; Nữ thì đánh 9 hồi chuông)
Cầu hồn khi đã mắt là một trong những nghi thức thiêng liêng theo phong tục đảm tang của
đạo Cao Đài
c) Thượng Sớ Tân Cô Là dâng sở lên Đức Chí Tôn và các Đắng thiêng liêng bao cao | tin do Cao Đài mới vừa Quy Liều, câu xin Đức Chí Tôn, Đức Địa Tạng Vương Bộ Tát, và các Đâng thiêng liêng cứu
độ vong hôn vi tín đỗ vừa mới Quy Liễu được siêu thăng tịnh độ
Thượng Sớ Tân Cố, có thê thực hiện tại Đền Thánh, tại Thánh Thất hoặc tại Thiên Bàn nơi
tư g1a người chết Người chết là Phâm Chánh Trị Sự xuống Đạo Hữu hoặc tương đương thì người chứng đàn câu nguyện là Chánh Trị Sự hương đạo sở tại
Người Chết là Phâm Lễ Sanh hoặc tương đương trở lên thì người chứng đàn cầu nguyện là
Đầu Tộc, Đầu Phận Đạo, Khâm Châu Đạo hoặc Khâm Thành Thánh Địa Còn những việc khác thì Ban Trị Sự hành lễ theo nghi thức quy định
d) Tâm liệm (Nhập mạch) Sau khi dâng sớ Tân Có tại Đền Thánh, Thánh Thất hay tại gia đường thì chuẩn bị Lễ Tân Liệm Người thân dùng nước thơm (nước nấu với các loại lá cây có mùi thơm) lau rửa vệ sinh sạch su cho người chết, thay đồ cho người chết và mặc đạo phục theo Phẩm Vị, đắp I miếng vải trắng hình tam giác trên mặt người chết, bề đứng 33cm và góc nhọn đề trên Tất cả người thân quỳ lạy Đức Chí Tôn và cầu nguyện, sau đó đến chỗ người chết nằm quy lạy người chết I lần Vị chung dan va 2 vi hầu lễ đến trước Thiên Bản cầu nguyện Thây Đốt 2 cây nến cho 2 vị hầu lễ cầm, vị chứng đàn bắt ấn Ty đến đứng trước đầu người chết, ra lệnh cho đồng nhi bắt đầu tụng kinh Tân Liệm, tụng 3 lần, khi niệm xong cau chu cua Thay 3 lan, vị chứng đàn và 2 vị hầu lễ trở lại trước Thiên Bàn xá Chí Tôn, rồi xả ấn Tý và tắt 2 cây nến Người thân lạy người chết I lần nữa, rồi đội Tân Liệm bắt đầu tiên hành Liệm Xác rồi đưa vao hom
Trang 9e) Tâm Phủ Quan Sau khi hòm được đặt đúng vị trí rồi thì dùng tấm Phủ Quan đắp lên hòm, tiếp sau là đặt giá đèn lên trên Tắm Phủ Quan (có 5 màu: vàng, xanh, đỏ, trắng, đen) là tắm vải để phủ lên hom, là hình vuông với mỗi cạnh là Im2, 4 mặt đều may ren, chính giữa thêu I Thiên Nhãn lớn với 12 ánh hào quang Trước khi đắp lên hòm cho người chết, người chứng lễ đem Tam Phủ Quan đặt trước Thiên Bàn cầu nguyện đức Chí Tôn ban ơn cho người chết Màu sắc của Tắm Phủ Quan đề phân biệt người chết là Nam hay Nữ, hoặc là phân biệt cơ quan, Chức Sắc Cửu Trùng Đài
f_ Lập bàn vong Đặt L cái bàn trước Hòm làm Bàn Vong: | cặp chan đèn, I lư hương, | dia trai cay, 1 binh hoa, 1 chung rượu, | chung tra, 1 tam Linh Vi (Bai Vi), l cây đèn, I tắm di ảnh có mặc đạo phục, l cây phướn Thượng Sanh đặt bên trái phía trong nhà nhìn ra cửa Nếu người chết ở Phẩm Lễ Sanh hoặc tương đương thì có thêm cây lộng Trước Bàn Vong dán tắm phủ màu trắng ghi chữ ví dụ như: Sanh Ký Tử Qui, Sanh Tiền Giác Ngộ Tam Kỳ Đạo, v.v Bên cạnh đó dan | miéng giấy nhỏ ghi: xin cầu nguyện cho: "Phẩm Tước, họ tên người chết, tuổi" dé cho người viễng đám cầu nguyện Nơi Thiên Bàn cũng dán vậy: Nam dán dưới bình hoa hoặc các chuông, Nữ dán dưới dĩa trái cây hoặc cái mõ, dé ban dao cau nguyện Lập Bàn Vong của người Đạo Cao Đài theo Phong Tuc Dam Tang Đạo Cao Đài thường cầu kỳ hơn
đạo giáo khác đôi chút
ø) Khai vong Chuẩn bị khay hình vuông để đặt: 1 Linh Vi, 2 Dĩa trải cây nhỏ, 3 Bình hoa nhỏ, 4 Đèn Vọng, 5 Lư Hương nhỏ Khi hành lễ luôn đốt 3 cây nhang căm vào Khay Vong tượng trưng
cho vi tri cua Vong Linh
h) Linh vi (Bai vi) Là l miếng giấy nhỏ ghi: Họ tên người chết, Phẩm vị, tuổi, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, ngày tháng năm chết, nơi chết, ngày nhập môn cầu Đạo Chuẩn bị 2 mâm chay: l cúng Cửu Huyền That Tổ, | cung Thần Hoàng Bốn Cảnh, phải có đủ hoa, rượu, nước tra Dat do tang ngay ngắn trong | cai mam (Mam Tang Phuc) đề trước bàn thờ Cửu Huyền Thất Tô Trên Mâm Tang Phục đốt 2 cây nên
Thời Gian Để Tang Đạo Cao Đài
Để tang 81 ngày: tới Chung cửu thì mãn tang Để tang 281 ngày: tới Tiểu tường thì mãn tang Để tang 58I ngày: tới Đại tường thì mãn tang
¡) Cũng vong triều tịch Lễ Cầu Siêu
Lễ Cầu Siêu thực hiện trước Bàn Vong
Tat cả người thân quỳ trước Bàn Vong
Trang 10Chức Sắc, Chức Việc, chư đồng đạo dự Lễ Cầu Siêu đứng 2 bên Bàn Vong, phân ra 2 bên
nam nữ, tay bắt ấn Tý Sau Lễ Cầu Siêu là chư đồng đạo vào bái vong Khi bái vong thì tay bắt ấn Tý, cầu nguyện cho vong linh rồi quỳ lạy 3 lạy Chức Sắc lớn Phẩm hơn người chết thì không lạy vong mà chỉ niệm hương câu nguyện trước Bàn Vong
Buổi tối tổ chức hòa nhạc trước Bàn Vong và luân phiên tụng kinh Di Lạc trước Thiên Bàn J) Lễ chèo hầu tại khách đình
Phẩm Lễ Sanh chết làm lễ tang | tại Khách Đình có chèo hầu vào buổi tối Các Pham Chánh Trí Sự trở xuông không có chèo hầu
Việc Chèo Hầu được thực hiện trước hòm người chết ở Phẩm Vị Lễ Sanh làm tăng thêm
phần Long Trọng của tang lễ của l vị Chức Sắc của Dao Đối với Chức Sắc trên Phâm Lễ Sanh, tức Giáo Hữu trở lên còn có Chèo Đưa, nghỉ lễ Long Trọng Hơn nữa
k) Hành pháp độ hồn: Phép xác — Đoạn căn — Độ Thăng
Một vị Chức Sắc Phẩm Giáo Hữu đến thực hiện Phép Xác - Đoạn Căn - Độ Thăng cho chơn
hồn người chết, do gia đình thỉnh cầu, có sắp đặt trước Chỉ tiết về các nghi thức này su được vị Chức Sắc Phẩm Giáo Hữu trở lên hướng dẫn Lưu Ý: Nếu người chết là Chức Sắc Phâm Giáo Hữu trở lên thì việc hành pháp độ thăng được thực hiện tại Tòa Thánh
Đối với trường hợp ở xa không có Chức Sắc hành pháp: cả Chức VIỆC Ban Trị Sự cùng với gia đình tang quyên, bưng Khay Vong đến cúng trước Thiên Bàn, cầu nguyện Đắng Chí Tôn va cac Dang thiêng liêng ban ân và tha thứ tội tình cho người chết rồi trở lại bàn vong tụng kinh cầu siêu nỗi tiếp kinh khi đã chết rồi tụng 3 hiệp rồi niệm chú Thây 3 lần, sau đó động quan đưa Linh Cữu ra Thuyền Bát Nhã
1) Lé Dong quan — Khién Điện Có nhạc và lễ Đầu tiên là thực hiện Lễ Khiển Điện, Lễ Xướng: Đạo gia tựu vị
Nhơn quan giả bái quan
Đạo giả nhập cữu Chấp sự giả triệt linh tọa Đạo giả cử cữu thăng xa phát hành Lễ An Táng Tại Nghĩa Trang Theo Phong Tục Đám Tang Đạo Cao Đài Theo Phong Tục Đám Tang Đạo Cao Đài, Tang chủ bưng Khay Vong đến trước Thiên Bàn xá 3 xá rồi đi theo Phướn Thượng Sanh, tiếp theo sau là Linh Cữu Khi đưa ra tới đường lộ
thi phải trật tự
Điểm khác biệt so với tang ma thường: Đạo Cao Đài không mở cửa mả, không đem Linh Vị ra huyệt mọ đề cúng, không rước vong về nhà thờ, không đốt giấy tiền vàng mã
m) Kết thúc chương trình lễ tang Riêng Đạo Cao Đài còn một số nghi thức sau đám tang như sau: Tuân cửu - Tiêu tường - Đại tường - Xả Tang