Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúcmà trước khi chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản củaông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA: LUẬT QUỐC TẾ KHÓA 45
BUỔI THẢO LUẬN HỌC KỲ
MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ
Trang 2Khái quát nội dung án lệ 24/2018/AL 2
Khái quát nội dung của án lệ 05/2016/AL: 2
VẤN ĐỀ 1 2
TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ 2
1.1: Trong quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng vớingân hàng không được Vinaconex uỷ quyền (không có thẩm quyền đại diệnđể xác lập) ? 2
1.2: Trong vụ việc trên, theo Toà giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu tráchnhiệm với ngân hàng về hợp đồng trên hay không? 3
1.3: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốcthẩm 3
Hướng giải quyết của Toà giám đốc thẩm là hợp lí vì: 3
1.4: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía ngânhàng phản đối hợp đồng (yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do người đại diệnVinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý thế nào trên cơ sở BLDS2015? Vì sao? 4
VẤN ĐỀ 2 4
a.HÌNH THỨC SỞ HỮU 4
Trang 32.1: Những điểm mới của bộ luật dân sự 2015 so với bộ luật dân sự 2005 vềhình thức sở hữu tài sản 42.2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thờikỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào Quyết định số 377 (sau đây viếtgọn là Quyết định 377) cho câu trả lời? 62.3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩmhay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câutrả lời? 62.4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữuchung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nàoQuyết định 377 cho câu trả lời? 62.5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Toàn án nhân dântối cao? 62.6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu cóthể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trảlời 7
b.DIỆN THỪA KẾ 7
2.7: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ôngLưu không? Vì sao? 72.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câuhỏi trên có khác không? Vì sao? 82.9.Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vìsao? 8
c.THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC 9
2.10 Trong Bản án số 2493, đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâmvà ông Nhật là con của cụ Khánh? 92.11 Ai được cụ Khánh viết di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 9
Trang 42.12 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thànhniên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho thấy câu trả lời? 92.13 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kếkhông phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của Bản án chocâu trả lời? 92.14 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án? 92.15 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sứclao động? Vì sao? 102.16 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản 102.17 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúcmà trước khi chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản củaông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trênkhông ? 122.18 Đối với hoàn cảnh như trên , pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thếnào? 122.19 Suy nghĩ của anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứucho cả hợp đồng tặng cho 122.20 So sánh di tặng và tặng cho tài sản ? 13
VẤN ĐỀ 3 15
3.1: Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc làcó điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc? 15Cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu và bà Nguyễn Thị Lên trọnquyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiênnhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡngông Nguyễn Văn Cu khi bị ốm đau, bệnh hoạn hoặc tuổi già 153.2: Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ởViệt Nam? 15
Trang 53.3: Cho biết hệ quả pháp lí khi điều kiện đối với di chúc không được đápứng 153.4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nênluật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dungnào?) 16
VẤN ĐỀ 4 16
4.1: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thõa thuậnphân chia di sản? 16Đoạn bản án cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản là: 164.2: Trong án lệ 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia disản đã được toàn án chấp nhận? 174.3: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia disản trên? Anh/ chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hìnhthức và về nội dung đối với thõa thuận phân chia di sản 174.4: Sự khác nhau cơ bản của tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản 194.5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏathuận trên là tranh chấp về di sản hay về tài sản? 194.6: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối caotrong Án lệ số 24/2018/AL? 19
VẤN ĐỀ 5 20
5.1.Trong Án lệ 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷphần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao? 205.2: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải đượchưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chông ổng Trải, bà Tư có thuyếtphục không? Vì sao? 205.3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởngcông sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? 21
Trang 6PHẦN TÓM TẮT CÁC QUYẾT ĐỊNH VÀ BẢN ÁNTóm tắt quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 của Hội đồng thẩmphán Toà án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam kiện bị đơn là Công ty cổ phầnxây dựng 16-Vinaconex Ngày 14/5/2001 Ngân hàng TMCP Công thương đã cho Xínghiệp xây dựng 4-Công ty Xây dựng số II nay là Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex vay 2 tỷ đồng Nay Xí nghiệp xây dựng 4 không có khả năng trả nợ nên Ngânhàng đã xử lý phát mại một phần tài sản thế chấp Do xí nghiệp xây dựng 4 thuộc Công tycổ phần xây dựng 16-Vinaconex nên Ngân hàng yêu cầu công ty này phải có trách nhiệmthanh toán khoản nợ nêu trên và xử lý tài sản thế chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ
Tóm tắt quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.
Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê, sinh năm 1951.Bị đơn: -Chị Võ Thị Thu Hương, sinh năm 1965;
-Anh Nguyễn Quốc Chính, sinh năm 1961;Nội dung bản án: Bà Xê, kết hôn với ông Lưu, không có con chung, tài sản chung của vợchồng là một căn nhà cùng một số tài sản Khi ông Lưu chết, thì vợ chồng chị Hương(con gái ông Lưu), anh Chính đã vào ở căn nhà này cùng bà Xê Trước khi chết ông Lưucó để lại di chúc cho bà Xê được quyền sử dụng toàn bộ tài sản, bà Xê yêu cầu được thừakế theo di chúc của ông Lưu Chị Hương cho rằng đây là tài sản của ông Lưu, bà Xê lấyông Lưu là bất hợp pháp nên không đồng ý yêu cầu của bà Xê Còn bà Thẩm thì cho rằngcăn nhà là tài sản chung của bà với ông Lưu nên bà yêu cầu được hưởng thừa kế theopháp luật
Quyết định của Tòa: Tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm xác định di chúc của ông Lưulà hợp pháp, từ đó cho bà Xê hưởng toàn bộ tài sản mà không chia cho bà Thẩm 2/3 kỷphần thừa kế theo pháp luật là không đúng, làm thiệt hại đến quyền lợi của bà Thẩm Vìvậy Tòa án quyết định hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm giao cho Tòa án nhân dân thànhphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang xét xử lại
Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 01/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Khót do ông Bùi Mạnh Quân đại diện; Ông An Vân Tâm doông An Hằng Quảng đại diện
Bị đơn: Ông Nguyễn Tài Nhật.Nội dung bản án: Bà Khót, ông Tâm, ông Nhật đều là con cụ Khánh Cụ Khánh mất đểlại căn nhà Theo nguyên đơn là bà Khót và ông Tâm yêu cầu được thừa kế di sản không
Trang 7phụ thuộc vào nội dung di chúc do mất khả năng lao động và yêu được hưởng thừa kế làmỗi người 400 triệu Còn ông Nhật nói rằng căn nhà là do ông mua cho cụ Khánh nhưngông để cụ Khánh đứng tên và cụ Khánh đã làm giấy ủy quyền nhà để ủy quyền cho ôngđược trọn quyền sử dụng và cụ Khánh đã có di chúc để lại toàn bộ di sản cho ông nên sốtiền bồi thường giải tỏa nhà cũng là của ông Trong quá trình sử dụng, tiền xây dựng nhàcũng là ông bỏ ra nên ông Nhật không đồng ý với yêu cầu của bà Khót và ông Tâm.Quyết định của tòa: Không chấp nhận yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về diện hưởngthừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Khái quát nội dung án lệ 24/2018/ALTình huống án lệ:
Nhà, đất là tài sản chung của vợ chồng mà một người chết trước Người còn lại và cácthừa kế của người chết trước đã thống nhất phân chia nhà, đất Thỏa thuận phân chiakhông vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào
Việc phân chia nhà, đất đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sáchgiấy tờ về đất đai Sau khi người còn lại chết mới phát sinh tranh chấp
Giải pháp pháp lý:
Trường hợp này, phải xác định nhà, đất đó đã chuyển thành quyền sở hữu, quyền sử dụnghợp pháp của các cá nhân Những người này chỉ có quyền khởi kiện đòi lại nhà, đất đượcchia đang bị người khác chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp mà không có quyền yêu cầuchia di sản thừa kế là nhà, đất
Khái quát nội dung của án lệ 05/2016/AL:
Trong vụ án tranh chấp di sản thừa kế, có đương sự thuộc diện được hưởng một phần disản thừa kế và có công sức đóng góp vào việc quản lý, tôn tạo di sản thừa kế nhưngkhông đồng ý việc chia thừa kế (vì cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế), khôngcó yêu cầu cụ thể về việc xem xét công sức đóng góp của họ vào việc quản lý, tôn tạo disản thừa kế; nếu Tòa án quyết định việc chia thừa kế cho các thừa kế thì phải xem xét vềcông sức đóng góp của họ vì yêu cầu không chia thừa kế đối với di sản thừa kế lớn hơnyêu cầu xem xét về công sức
VẤN ĐỀ 1 TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ.
1.1: Trong quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với ngânhàng không được Vinaconex uỷ quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập) ?
- Trích bản án: Công ty xây dựng số II Nghệ An có công văn số 064CV/XDII.TCKT gửi chinhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghịNgân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xí nghiệp thuộc công tyxây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của công tykể từ ngày 06/4/2001…” và “các văn bản của Công ty liên quan tới vay
Trang 8vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An trước ngày 06/4/2011 đề bãi bỏ”,nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký hợp đồng tín dụng số 01/HĐTDcho Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền.
1.2: Trong vụ việc trên, theo Toà giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệmvới ngân hàng về hợp đồng trên hay không?
- Theo Toà giám đốc thẩm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với ngân hàng về hợpđồng trên
- Điều này được thể hiện qua đoạn: “Sau khi Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền Ngân hàng, Công ty xây dựng số IINghệ An biết và không phản đối nên Công ty xây dựng số II Nghệ An (naylà Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex) phải chịu trách nhiệm trảkhoản nợ này.”
1.3: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốcthẩm
Hướng giải quyết của Toà giám đốc thẩm là hợp lí vì:
- Thứ nhất, Công ty Vinaconex đã đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực thuộcCông ty Vinaconex vay vốn từ Ngân hàng thông qua việc Tổng giám đốcVinaconex có văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho Ngân hàng biết việcVinaconex đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại chi nhánh ngânhàng Sau đó, Vinaconex có công văn số 064CV/XDII.TCKT bãi bỏ văn bản trênnhưng không chứng minh được Ngân hàng đã Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều142 bộ luật dân sự 2015, Công ty Vinaconex có lỗi dẫn đến việc Ngân hàng khôngthể biết được Xí nghiệp xây dựng 4 không có quyền đại diện nên giao dịch dân sựkhông làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với Công ty Vinaconex
- Thứ hai, có căn cứ để cho rằng Vinaconex biết được việc Xí nghiệp xây dựng 4vay vốn ngân hàng và không phản đối Điều này được thể hiện qua hàng loạt cácsự kiện như Xí nghiệp xây dựng 4 dùng tiền vay nagan hàng để mua máy móc vàcó thực hiện báo cáo tài chính định kỳ cho Công ty Vinaconex, Công ty Vinaconexsử dụng những máy móc trên để phục vụ Công trình thi công,… Dựa trên điểm bkhoản 1 Điều 142 BLDS 2015 thì Vinaconex biết mà không phản đối trong thờihạn hợp lý nên hợp đồng trong bản án vẫn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đốivới Vinaconex
- Cơ sở pháp lý: điểm b, khoản 1, điều 142 bộ luật dân sự 2015:“Điều 142 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
1 Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
Trang 9b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;”
1.4: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía ngân hàngphản đối hợp đồng (yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex khôngcó quyền đại diện) thì phải xử lý thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?
- Trong trường hợp trên, căn cứ theo khoản 3 Điều 142 BLDS 2015 thì Ngân hàngkhông có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ hợp đồng do bênkhông có quyền đại diện xác lập Bởi lẽ:
- Thứ nhất, Ngân hàng hoàn toàn không có căn cứ để biết được rằng Xí nghiệp xâydựng 4 không có quyền đại diện Như đã chứng minh ở trên, Công ty Vinaconexkhông chứng minh được rằng ngân hàng đã nhận được công văn số064CV/XDII.TCKT bãi bỏ những văn bản đồng ý cho các Xí nghiệp trực thuộcvay vốn được bảo lãnh
- Thứ hai, người được đại diện, Công ty Vinaconex đã biết và không phản đối hợpđồng như đã chứng minh ở trên nên thỏa mãn điểm a khoản 1 Điều 142.- Cơ sở pháp lý: khoản 3, điều 142 Bộ luật dân sự 2015
“Điều 142 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
3 Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.”
VẤN ĐỀ 2.a HÌNH THỨC SỞ HỮU.
2.1: Những điểm mới của bộ luật dân sự 2015 so với bộ luật dân sự 2005 về hìnhthức sở hữu tài sản
1 Rút số lượng hình thức sở hữu:
- Theo c 2015, ở nước ta có 6 hình thức sở hữu (Điều 200 – Điều 232), bao gồm: (1)sở hữu nhà nước; (2) sở hữu tập thể; (3) sở hữu tư nhân; (4) sở hữu chung; (5) sởhữu của tổ chức chính trị; (6) sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
- Bộ luật dân sự 2015 đã cố gắng loại bỏ những bất cập của bộ luật dân sự 2005
bằng cách chỉ quy định 3 hình thức sở hữu là sở hữu riêng; sở hữu chung và sởhữu toàn dân Việc quy định sở hữu chung hay sở hữu riêng là dựa trên việc mộthay nhiều người (chủ thể) thực hiện quyền sở hữu (một người thực hiện quyền sởhữu là sở hữu riêng; nhiều người thực hiện quyền sở hữu là sở hữu chung), không
Trang 10căn cứ vào việc xác định người (chủ thể) cụ thể thực hiện quyền sở hữu (như Nhànước, cá nhân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội…) như 2005 và sự
phân loại này cũng được nhiều quốc gia áp dụng Ngoài ra, bộ luật dân sự 2015
còn quy định một hình thức sở hữu đặc biệt là sở hữu toàn dân (thay thế cho hìnhthức sở hữu nhà nước trong bộ luật dân sự 2005) để phù hợp với Hiến pháp năm2013
2 Sở hữu toàn dân:- Việc thay đổi tên hình thức sở hữu nhà nước thành sở hữu toàn dân do Điều 53
Hiến pháp đã quy định về sở hữu toàn dân và bộ luật dân sự cần ghi nhận hìnhthức sở hữu toàn dân để phù hợp với Hiến pháp
- Ở đây, tài sản thuộc hình thức sở hữu toàn dân tại Điều 97 bộ luật dân sự 2015 đã
được sửa đổi để phù hợp với quy định tại Điều 53 Hiến pháp 2013 Theo đó tài sảnthuộc sở hữu toàn dân bao gồm: “Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoángsản; nguồn lợi ở vùng biển; vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sảndo Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công.” Đồng thời Điều 197 bộ luật dân sự2015 cũng tái khẳng định quy định tại Điều 53 Hiến pháp 2013 rằng “Sở hữu toàndân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”
- Điều 200 bộ luật dân sự 2015 (Điều 203 bộ luật dân sự 2005) đã bổ sung thêm
ngoài pháp luật về doanh nghiệp thì “pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nướcđầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định khác của pháp luậtcó liên quan” là căn cứ pháp lý điều chỉnh khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân đượcđầu tư vào doanh nghiệp
- Ngoài ra, BLDS 2015 cũng bổ sung thêm sự điều chỉnh đối với việc thực hiện
quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho tổ chức tổ chức xã hội, tổchức xã hội – nghề nghiệp tại Điều 203 BLDS 2015
3 Sở hữu riêng:- Sở hữu riêng là hình thức mới được ghi nhận trong bộ luật dân sự 2015 Tuy
nhiên, hình thức sở hữu này chỉ gói gọn trong 2 Điều luật là Điều 205và Điều 206BLDS 2015
- Theo khoản 1 Điều 205, sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hay pháp nhân.
Như vậy, nếu một tổ chức không có tư cách pháp nhân sở hữu tài sản thì không thểlà hình thức sở hữu riêng của tổ chức đó Thay vào đó, có thể xem việc sở hữu củacác tổ chức không có tư cách pháp nhân là sở hữu chung của các thành viên tổchức
4 Sở hữu chung:- Hình thức sở hữu chung được quy định từ Điều 207 đến Điều 220 bộ luật dân sự
2015 kế thừa các quy định về hình thức sở hữu chung trong bộ luật dân sự 2005(Điều 214 đến Điều 226) Ngoài những sửa đổi mang tính kỹ thuật không làm thayđổi nội dung Điều luật, bộ luật dân sự 2015 còn có những điểm sửa dổi, bổ sunglàm thay đổi cách áp dụng pháp luật
- Đièu 217 bộ luật dân sự 2015 quy định sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu
chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không phân chia