Bộ luật dân sự 2015 bồ sung quy định về việc xác định thời hạn đại diện trong trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo văn bản ủy quyên; quyết định của cơ quan có thầm quyền
Khoản I Điều 615 BLDS 2015
“1, Những người hưởng thùa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vỉ đi sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ` ,
Câu 2: Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Sau khi người có nghĩa vụ tài sản chết thì những người thừa kế có nghĩa vụ tài sản của người quá có để lại theo Điều 614 BLDS 2015 quy định về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế:
“Kế từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại ` ,
Câu 3: Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con cai:
“Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vì dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản đề tự nuôi mình ”
Kết luận: Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng con gái mình là chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành
Câu 4: Doan nào của Quyết định cho thấy ba Tham tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành?
Theo đoạn thứ sáu phần xét thấy của Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao trong Quyết định, bà Thâm đã tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành.
“ Mặt khác khi ông Lưu vào miễn Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chưng từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cân xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thâm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thâm (nếu bà Thâm có yêu cầu) ”
Câu 5: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thắm yêu cầu thì có phải trích cho bà Tham từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì buộc phải trích cho bà Thâm từ đi sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung Cụ thể tại đoạn: “ A⁄Z/ khác khi ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thâm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thâm (nếu bà Thâm có yêu cầu) ”
Câu 6: Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án
Hướng giải quyết trên của Toà án là hoàn toàn hợp lý
Nghĩa vụ nuôi con đã thấm nhuân trong dòng máu người Việt, “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, “không ngoan nhờ ấm cha ông” Từ đó, hình thành nên một quy định vô hình về việc con sinh ra thì cha mẹ trước hết phải có công nuôi dưỡng, dạy dỗ Nay để đảm bảo quyền lợi cho những đứa trẻ khi vừa sinh ra cho đến khi thành niên, Luật Hôn nhân và gia đình cũng đã đặt ra quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 69 về nghĩa vụ của cha mẹ:
“Tréng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình ”
Việc Toà án cho rằng ông Lưu có nghĩa vụ bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung là phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 658 BLDS 2015: “Các ngiĩa vụ tài sản và các khoản chỉ phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1 Chỉ phí hợp lý theo tập quan cho viéc mai táng.
2 Tiền cấp dưỡng còn thiếu ` ,
Tuy nhiên, Toà án chỉ yêu cầu Toà án chỉ yêu cầu thanh toán nghĩa vụ này trong trường hợp bà Thẩm có yêu cầu BLDS 2015 không quy định cụ thể đâu là đối tượng cần được nhận tiền cấp dưỡng từ người đã chết nên không có căn cứ để khẳng định việc này Tuy nhiên, theo lập luận thông thường, việc con cái phụ thuộc vào cha mẹ dé được chăm sóc, nuôi dưỡng là điều đễ hiểu Nếu bà Thâm cho rằng khoảng thời gian nuôi con không có sự đóng góp công sức của ông Lưu là quá khó khăn và cần được bù đắp thì việc thanh toán nghĩa vụ này là hợp lý Ngược lại, nếu bà không có yêu cầu thì cũng không có cơ sở đề Tòa khang định chị Hương là người phụ thuộc vào ông Luu, không có ông thì việc nuôi dưỡng là khó khăn nên cần được thanh toán tiền cấp dưỡng còn thiếu Vì lẽ đó, Tòa có cân nhắc đến nghĩa vụ thanh toán tiền cấp dưỡng trong trường hợp có yêu cầu từ phía bà Thâm là hợp tình, hợp lý.