1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận học kỳ thông tin trong giao kết hợp đồng

20 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi thảo luận học kỳ
Tác giả Vũ Đỉnh Thảo My, Lê Trần Tôn Như, Nguyễn Kim Nhung, Nông Thị Kiều Oanh, Sơn Thị Bích Phương, Hồ Thị Thanh Phượng
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

3 1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không về điều kiện áp dụng và hậu quả 2.5 Thay đổi về hậu quả của hợp đồ

Trang 1

PHAP LUAT VE HOP DONG VA

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH BUOI THẢO LUẬN HỌC KỲ

Trang 3

Muc luc Van de 1: Thong tin trong giao ket hop dong 3

1.1) Doan nao cua Ban an cho thay Toa an da ap dung quy dinh về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng? 3 1.2) Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hậu quả

2.5) Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 va BLDS 2015

Trang 4

3.4)Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao

11 Vấn đề 4: Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn 12

4.1) Từng điều kiện được quy định trong BLDS dé giảm mức bồi thường đo

4.2) Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kính tế của anh Nam để ấn

định mức bồi thường có thuyết phục không? VÌ sa0 -cccSSeĂ s51 sssesse 13 Vấn đề 5: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: 14

5.1) Doan nao cua Quyét dinh cho thay Tòa án đã vận dung chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra7 5-5 <-ssccscses 14 5.2) Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 14 5.3) Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại 012707 15 5.4) Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại? 15

5.5) Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia dinh nạn nhân? 15 5.6) Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

cho gia đình nạn nhân 15 Vấn đề 6: Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra 16 6.1) Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS 17 6.2) Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao? 19 6.3) Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao? 20

Trang 5

Vấn đề 1: Thông tin trong giao kết hợp đồng

*T6m tat Ban dn số 677/2020/DS-PT ngày 17/7/2020 của Tòa án nhân dân TP Hồ

Chi Minh: Neuyén don: ba Tl Bi don: ba T2, 6ng T3

Nội dung vụ án: Ngày 30/5/2018 thì bà T1 và bà T2, ông T3 đã thỏa T2 ký kết “giấy

nhận cọc” có nội dung là chuyển nhượng cho ba T1 phan đất có diện tích 1500m2

thuộc thửa đất 718 tờ bản đồ số 77, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh với giá chuyển nhượng là 2 tý 500 triệu đồng, đã nhận cọc 200 triệu

đồng và còn lại 2 ty 300 triệu thì đến ngày 1/10/2018 ra công chứng mà bà T1 không thanh toán số tiền còn lại thì ba mat coc, ngược lại nếu bà T2, ông T3 thay đôi ý kiến về việc chuyên nhượng thì đền gấp đôi số tiền nhận cọc Sáng ngày 01/10/2018, hai bên có mặt tại Văn phòng công chứng số 7 và bà TI cho rằng việc bà T2 không cung cấp thông tin quy hoạch là không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết theo thỏa T2 đặt cọc do đó bà TI khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc lập ngày 01/6/2018 giữa bà

TI và bà T2, ông T3 và buộc bà T2 trả lại cho bà T1 số tiền đặt cọc là 200 triệu đồng Quyết định của Tòa án : chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà TI, buộc bà T2 và ông T3 có trách nhiệm hoàn trả cho bà T1 số tiền 200 triệu đồng

1.1) Đoạn nào của Bản án cho thấy Toa an da áp dụng quy định về cung cấp thong tin trong giao kết hợp đồng?

-Đoạn của Bản án cho thấy Tòa án đã áp đụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng là: trong mục [2.5] phần nhận định của Tòa án

“Về lỗi dẫn đến việc không thực hiện được nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyền nhượng quyền sử đụng đất:

Căn cử quy định tại Điều 387 Bộ luật dân sự năm 2015 về “Thong tin trong giao két hợp đồng” thì:

“1 Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết

2 Trường hợp một bên nhận được thông tin bí mật của bên kia trong qua trình giao kêt hợp đồng thì có trách nhiệm bảo mật thông tin và không được sử dụng thông tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho mục đích trái pháp luật khác

3 Bên vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.”

Trang 6

Cap so tham nhận định “thông tin quy hoạch là có trước khi bả 12, ông T3 thỏa T2 giao kêt hợp đồng với bà T1” và việc “bà T2, ông T3 trình bày mình không biết thông tin quy hoạch là không có căn cử” là phủ hợp

Việc bà T2, ông T3 không cung cấp thông tin quy hoạch của phần đất thỏa T2 chuyên nhượng đã làm cho việc giao kết hợp đồng không thê thực hiện Xác định lối không

giao kết hợp đồng là do bà T2, ông T3 gây ra.”!

1.2) Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thong tin trong giao két hop dong trong vụ việc này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hậu quả của việc áp dụng) ? Vì sao?

-Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc nảy thuyệt phục vi:

+Điều kiện áp dụng: Do bà T2 và ông T3 đã không cung cấp thông tin quy hoạch của phân đât thỏa T2 chuyên nhượng làm cho việc giao kêt hợp đồng không thê thực hiện được

-Ở đây Điều 387 Bộ luật dân sự năm 2015 khi tạo lập nghĩa vụ thông tin độc lập và chung nhắn mạnh đó là “thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng”.? Thông tin có giá trị rất quan trọng nên khi cung cấp thì phải cung cấp đầy đủ thông tin Ở đây, “bên cung cấp thông tin có nghĩa vụ cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ

và không gây nhằm lẫn”.°

— Cho nên căn cứ theo khoản 1 Điều 387 “Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết” thì việc bà T2 và ông T3 đã không thông báo về thông tin quy hoạch phần đất làm ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết Tòa áp dụng điều kiện đề áp dụng quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin là hợp lý

+Hậu quả áp dụng: Tòa án yêu cầu bà T2 và ông 13 trả lại số tiền trước đó là 200 triệu đồng cho bà Ti va đo Nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn trả lại tiền đặt cọc đã nhận, không yêu cầu bồi thường do không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là có lợi cho bị đơn Do đó chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn 200.000.000 đồng là đúng quy

định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015

—Như vậy, khi nghĩa vụ cung cấp thông tin không được thực hiện đây đủ thì bên có

nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại (nếu có) Bộ luật Dân sự khoản 3 Điều 387 khẳng

1 Bản án số 677/2020/DS-PT ngày 17/7/2020 của Tỏa án nhân dân TP Hồ Chí Minh

? Đễ Văn Dai (2023), Luật hợp đẳng Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án, Tập 2, Nxb Hồng Đức,

(xuất bản lần thứ chín), tr 334 3 Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật về Hợp đồng — Các vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb Dân Trí

2016, tr.165

Trang 7

định “Bên vi phạm quy định tại khoan 1, khoan 2 Diéu nay ma gay thiét hai thì phải

»› 4

bồi thường”

Vấn đề 2: Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu

2.1) Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

-Bộ luật Dân sự 2015 không có quy định cụ thê về hợp đồng vô hiệu từng phân, vô hiệu toàn bộ mà chỉ có quy định chung về giao dịch dân sự vô hiệu từng phần, vô hiệu toàn bộ Quy định này hoàn toàn có thé ap dụng để xác định hợp đồng vô hiệu từng phần vì hợp đồng là một loại giao dịch dân sự Khoản I Điều 407 BLDS 2015 -Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng bị vô hiệu mà không làm ảnh hưởng tới các phần, điều khoản khác trong hợp đồng."

Cơ sở pháp lý: Điều 130 BLDS 2015 °

-Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi:

+Hợp đồng vô hiệu do vĩ phạm điều cắm của luật, trái đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cắm của luật, trái đạo đức xã hội thì là hợp đồng vô hiệu

+Hợp đồng vô hiệu do giả tạo Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự một cách giả tạo nhăm che giấu một hợp đồng dân sự khác thì hợp đồng dân sự giả tạo vô hiệu, còn hợp đồng dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặc luật khác có liên quan

+Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện Đây là một trong các trường hợp điển hình của hợp đồng vô hiệu, về căn bản một người khi tham gia vào quan hệ hợp đồng thì phải đáp ứng yêu cầu về chủ thê, tức là phải có năng lực hành vi dân sự

+Hợp đồng vô hiệu do bị nhằm lẫn Hợp đồng dân sự được xác lập có sự nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc tham gia hợp đồng thi bên bị nhằm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu

* Đỗ Văn Đại (2023), Luật hợp đẳng Việt Nam - Bản án và Bình luận ban an, Tap 1, Nxb Hồng Đức

(xuất bản lần thứ chín), tr 337 ” Lê Minh Công, “ Hợp đồng vô hiệu khi nào? Hướng đẫn giải quyết khi hợp đồng vô hiệu”,

htps://luatsudfe.vn/huong-dan-giai-quyet-khi-hop-dong-vo-hieu.html, [truy cập ngày 13/11/2025] ® Điêu 130 BLDS năm 2015

Trang 8

+Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa đối hoặc bị đe đọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu

+Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh

+Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức Hợp đồng dân sự vi

phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ một số trường hợp

theo quy định của luật +Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thẻ thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu

Cơ sở pháp lý: Từ Điều 123 đến Điều 129 và Điều 408 BLDS 2015

*76m tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đông thâm phán

Toà án nhân dân tôi cao: Nguyên đơn: Anh Khánh, Tuần, chị Vy Bi don: Ong Học, bà Mỹ

Nội dung tranh chấp: Tranh chấp về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình Hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng thực ngày 27/07/2011 thể hiện anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng ủy quyền cho bà Dung làm hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ky hợp đồng nêu trên Vợ chồng ông Học, bà Mỹ và ba Dung đều biết tài sản chuyển nhượng là tài sản chung của hộ gia đình Hội đồng thâm phán theo hướng do không có thỏa thuận nên chia tài sản chung hộ gia đình theo phần và hủy phần chuyển nhượng của anh, chị Tuấn, Khánh, Vy

* 76m tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/3/2011 cua Toa dân sự Tòa án

nhân dân tối cao: ngày 9/9/2005 ông Vĩnh xác lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích đất với giá 120 triệu đồng Sau đó, vợ chồng ông lập lại hợp đồng

chuyển nhượng đất bớt giá cho ông Vinh 20 triệu đồng ngày 17/7/2006 Ông Vinh

mới trả cho ông Lộc được 45 triệu đồng bằng 45% giá trị thửa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng Vợ chồng ông Lộc không đồng ý kéo dài thời gian giao tiền và không đồng ý chuyên nhượng nữa Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử đụng đất nêu trên không được chính quyên địa phương cho phép chuyên nhượng Nay ông Vĩnh yêu cầu vợ chồng ông Lộc tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã ký với ông Lộc, bà Lan

Trang 9

2.2) Đoạn nào cho thấy trong Quyết dinh số 22 đã có việc chuyén nhượngtài san chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình?

-Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy đã có việc chuyền nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình: [2] Hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trân Lộc Ninh chứng thực ngày 27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng ủy quyền cho bả Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại tổ 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ký vào Hợp đồng ủy quyên nêu trên Bà Dung cho răng chữ ký của bên ủy quyền không phải do các anh, chị Khánh, Tuần, Vy ký, ai ký bà Dung không biết.” 7 2.3) Doan nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?

-Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phân là: “Theo đó, phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phần quyên sử đụng, quyền sở hữu của các anh, chị

Khanh, Tuan, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005.” °

2.4) Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng tham phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ võ hiệu một phẩn

-Theo nhóm em, việc Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên vô hiệu một phân là thuyết phục Căn cứ nội dung Quyết định số 22, tài sản đang tranh chấp trên là bất động sản thuộc sở hữu của hộ gia đình Thực tế, từ khi Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực, xu hướng của Hội đồng Thâm phán là vô hiệu một phần hợp đồng (khi tài sản có thê phân chia được) cho dù áp dụng Bộ luật dân sự năm 2005 Cụ thê, theo Hội đồng thấm phán, “Trường hợp này, đo các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phần và áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết Theo đó, phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyên nhượng cho vợ chồng ông học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phần chuyến còn phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 Bộ luật dân sự năm 2005 Ở đây, Hội đồng 7 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao 8 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao

Trang 10

Tham phán áp dụng bộ luật dân sự năm 2005 theo hướng, nếu không có thảo luận của các thành viên của hộ gia đình, tài sản chung của hộ gia đình la tai san chung theo

phần (như quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015) nên, khi giao địch thiếu sự đồng ý

của thành viên hộ gia đình, phần của thành viên đó vô hiệu, phần của thành viên đồng ý có hiệu lực pháp luật nếu các điều kiện có hiệu lực khác được đáp ứng

2.5) Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015

- Thay đổi về hoa lợi, lợi tức: tại khoản 2 Điều 137 BLDS năm 2005: “Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn tra bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật” Theo điều luật nay, hoa lợi, lợi tức được đề cập chung với vấn đề khôi

phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả Tuy nhiên, BLDS năm 2015 đã có sự thay đổi

với quy định hoa lợi, lợi tức khi giao dịch dân sự vô hiệu Vấn đề hoa lợi, lợi tức được tách ra khỏi quy định về khôi phục tình trạng ban đầu Cụ thể tại khoản 2 Điều I3I

BLDS năm 2015" quy định vấn đề khôi phục lại tình trạng ban đầu, khoản 3 điều này

thi quy định vấn đề hoa lợi, lợi tức -Thay đôi trường hợp giao dịch hoa lợi, lợi tức bị tịch thu: BLDS 2015 đã bỏ quy định về tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức được quy định tại điều 137 của bộ luật dân sự năm 2005

-Trong khuôn khô của khôi phục tình trạng ban đầu khi giao dịch vô hiệu, Điều 137

Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “nêu không hoàn trả được băng hiện vật thì phải

x AAD?

hoàn trả bằng tiền” Bộ luật dân sự năm 2015 duy trì hướng vừa nêu với một chút thay đổi ở khoản 2 Điều 131 theo đó “trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thi trị giá thành tiền đề hoàn trả” Với quy định trên, việc hoàn trả được ưu tiên thực hiện bằng hiện vật và Tòa án vẫn theo hướng này trong thực tiễn Tuy nhiên hoàn trả bằng hiện vật không là giải pháp tuyệt đối Bởi lẽ, theo quy định trên, khi không hoàn trả được băng hiện vật thì sẽ hoàn trả bằng tiền."

2.6) Trong Quyết dinh số 319, lỗi của các bên được Tòa giảm đốc thấm xác dinh như thế nào?

-Trong Quyết định số 319, Tòa giám đốc xác định cả hai bên cùng có lỗi: “Hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất nêu trên không được chính quyền địa phương cho phép chuyên nhượng Hơn nữa, ông Vinh mới trả cho ông Lộc được 45.000.000 đồng bằng 45% giá trị thửa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng Do đó, hợp đồng

® Khoản 2 Điều 137 BLDS năm 2005 1° Khoản 2 Điều 131 BLDS năm 2015 1 D6 Van Dai (2023), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Tập 1L, Nxb Hồng Đức

(xuất bản lần thứ chín), Bản án số 110-112, tr 898

8

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w