Việc quy định các điều kiện các điều kiện đề chủ thê tham gia giao kết hợp đồng và các biện pháp chế tài xử phạt nếu các bên vi phạm các điều kiện này là cơ sở để giải quyết các tranh ch
Trang 1
Môn: Luật Kinh Tế
Giảng viên: TS.Viên Thế Giang
Các Loại Rủi Ro Trong Giao Kết Hợp Đông
Và Biện Pháp Phòng Ngừa
Nhóm sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
Lê Thị Ngọc Anh 22000020 Phạm Hữu Trung 22000021
Lê Chí Thọ 22000022
THÁNG 10/2022
Trang 2
Muc luc
Lý do và ý nghĩa chọn đỀ lầi cà ch he Hee 2 Mục đíCH HgÌHiÊH CỨN Tà nành th HH TH TH Tàn HT HT HT HT TH TT Tàn HH HT Tờ Hà Tà Hàn 3
ĐI tượng nghiÊn CỨ cha HH nà Hee 3 Phương pháp HgÌHiÊH CỨNH nành Tnhh kh TH TT HH TH TH TH Tàn HH re 4
PHAN 1: KHÁI QUÁT CHŨNG - St SHHnHH Hee 5
1.1 Khái niệm hợp đồng -sc- 225-2222 ren ng re 5
va co nh 5
13 Nhận diện rủi ro ảnh hường đến hợp đồng . -22-55ocScccccxeerreeerrrrree 5 1.4 Phương thức kiểm soát rủi ro 6 1.5 Xử lý khi rủi r0 Xây FA nành nh HH HH HH HH HH Hkp 8 1.6 Thời điểm chuyến rủi ro trong hợp đồng 5 55 -25cccctreerrxerrkeerrrrrrrrree 8
PHÀN 2: THỤC TRẠNG CÁC LOẠI RỦI RO VÀ PHƯƠNG PHÁP KIÊM SOÁT 10
2.1 Rủi ro về chủ thể tham gia giao kết hợp đồng - c5 5cccccccecrrreerrxee 10 2.2 Rủi ro về hình thức hợp đồng . - 55c 5Sc2cSrc S2 rrtcrrertxerrtrrrrrrrrrrerriee 10 2.3 Rủi ro về các điều khoản hợp đồng: - 525cc Sctrnttrrertxrerrrrrrrrrrrrreree 13
KÉT LUẬN ST HH Hee 11eeereree 16
Danh mục tài liệu that KỈẢO:, 0 HH HH HT TT nh nh TT TT TT TT Ty ki 17
Trang 3Ly do va y nghia chon dé tai
Khi giao kết các hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế thường phát sinh rủi ro tiềm tang ma chung ta không lường trước được Các giao dich trong các lĩnh vực dân sự, kinh doanh - thương mại là hết sức đa dang, phức tạp và ngày càng phát triên sôi động Song song với sự phát triển đó, thì những rủi ro pháp lý cũng xảy ra ngày một
nhiều hơn và không hề báo trước Trong đó, nhiều trường hợp chúng ta không giải
quyết thương lượng giữa hai bên mà thông qua bên thứ ba là Tòa án hoặc cơ quan trọng tài, khi đó sẽ phát sinh nhiều tình huống trường hợp mà ta không mong muốn Những rủi ro một khi xảy ra sẽ kéo theo những hậu quả là những thiệt hại về tài sản
về thu nhập không nhỏ, đây các bên vào tình thế khó khăn hoặc phá sản hoặc không còn khả năng phục hồi kinh doanh, nhiều trường hợp gây tán gia bại sản
Khi nói đến hợp đồng là nói đến hiệu lực hợp đồng, thực hiện hợp đồng và trách
nhiệm pháp lý, quyền lợi của mỗi bên Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bắt lợi đối với
chủ thể không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật Nguồn luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa là Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến mua bán hàng hóa Hợp đồng kinh tế có vai trò quan trọng trong mỗi nén kinh tế, nó là cơ sở hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia hợp đồng Các bên được tự do, tự nguyện tham gia giao kết hợp đồng nhưng phải nằm trong khuôn khô luật pháp quy định Việc quy định các điều kiện các điều kiện đề chủ thê tham gia giao kết hợp đồng và các biện pháp chế tài xử phạt nếu các bên vi phạm các điều kiện này là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh về sau Và đó chính là căn cứ quan trọng để cơ quan có thảm quyền kiểm tra xác định xem các chủ thê đã thực hiện nghiêm túc theo điều khoản điều kiện
của hợp đồng hay chưa Và đồng thời sẽ áp dụng các chế tài xử phạt đối với các bên
vi phạm hợp đồng đề khắc phục những tôn thất xảy ra, đảm bảo quyền lợi của những
bên còn lại
Cùng với sự phát triển hội nhập sâu rộng của nền kinh tế yêu cầu việc hoàn thiện
pháp luật hợp đồng để phù hợp với tình hình mới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chỉ rõ: “Hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng theo hướng tôn trọng thỏa thuận các bên giao kết hợp đồng, không trái với
đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ
2
Trang 4thương mại quốc tế” Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng khang định: “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức khi tham gia giao dich, thúc đây các quan hệ dân sự phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bôi hoàn”
Thực hiện chủ trương nêu trên của Đảng, Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện
pháp luật, trong đó các pháp luật về hợp đồng nhằm xây dựng nền tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ôn định cho hệ thông pháp luật dân sự Việt Nam cũng như hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ hội nhập quốc tế
Tuy nhiên, hiện nay pháp luật về việc thực hiện giao kết hợp đồng van con ton tai
nhiều bất cập, vướng mắc chưa theo kịp với thay đổi phát triển ngày càng nhanh của
tỉnh hình kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật về lĩnh vực này là hoàn toàn cần
thiết
Đề tài “Các loại rủi ro trong giao kết hợp đồng và biện pháp phòng ngừa” cùng nhau nghiên cứu, xem xét, tìm hiệu rõ thêm ve van dé nay
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài, tiểu luận “Các loại rủi ro trong giao két hep đồng và biện pháp phòng ngừa” nhận diện những lỗ hồng tạo nên rủi ro cả về mặt chủ quan cũng như khách quan có thê gặp phải trong quá trình thực hiện hợp đồng, từ đó đưa
ra những biện pháp nhằm ngăn chặn xảy ra, hạn chế phát sinh những sai sót, ton that
về sau Việc đề ra các biện pháp phòng, tránh và hạn chế các rủi ro pháp lý khi ký kết, thực hiện hợp đồng là hết sức cần thiết, đây cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm và cũng làyêu cầu chung cho bắt kỳ một giao địch dân sự hay kinh doanh —
thương mại nào, khi mà ban sé tham gia
Đối tượng nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian và kinh nghiệm thực tiễn, nội dung bài tiêu luận sẽ tập trung
nghiên cứu đối tượng hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế truyền thống trong phạm vi trong nước, không có yêu tô nước ngoài
Trang 5Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài người viết sử dụng phương pháp phân tích các quy định của luật viết, lý luận về các vấn dé liên quan, phân tích tông hợp đê giải quyết những mục đích nhiệm
vụ mà đề tài nghiên cứu đã đặt ra
Trang 6PHAN 1: KHAI QUAT CHUNG
1.1 Khai niém hop déng
Điều 385 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận g1ữa các bên về việc xác lập, thay đối hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”
Điều 406 BLDS 2015 quy định về điều kiện chung trong giao kết hợp đồng:
“1, Điều kiện giao dịch chung là những điều khoản ôn định do một bên công bó để
áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng: nếu bên được đề nghị giao kết hợp đồng thì coi như chấp nhận các điều khoản này
2 Điều kiện giao dịch chung chỉ có hiệu lực với bên xác lập giao dịch trong trường hợp điều kiện giao dịch này đã được công khai dé bên xác lập giao dịch biết hoặc
phải biết về điều kiện đó
3 Điều kiện giao dịch chung phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên Trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định về miễn trách nhiệm của bên đưa ra điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định nảy không có hiệu lực, trư trường hợp có thỏa thuận khác.”
1.2 Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thê mang đên những tôn thât, mât mác cho con người nhưng cũng có
thé mang lại những lợi ích, những cơ hội
Do vậy, nhận diện các dạng rủi ro thường phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng đề thiết lập phương thức kiểm soát các rủi ro này khi soạn thảo hợp đồng là rất cần thiết, nhằm đề hợp đồng được phát huy hiệu quả tốt nhất
1.3 Nhận diện rủi ro ảnh hường đến hợp đồng
Rui ro trong lĩnh vực mua bán hàng hoá này thông thường là những thiệt hại, mất mát, hư hỏng liên quan tới hàng hoá, vi phạm nghĩa vụ do sơ hở từ những điều khoản không chặt chẽ trong hợp đồng đã giao kết hoặc nghiêm trong hon la cham dit hop
đồng, hợp đồng vô hiệu, Cụ thê có thể kê tới như: Hàng nông sản bị mốc sau khi
giao tới tay người mua; Hàng hoá đúng tên những khác loại so với thoả thuận
Trang 7Nguyên nhân xuât hiện rủi ro này có thê phân chia thành các loại như sau: Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan từ chính các bên trong hợp đồng mua bán Nguyên nhân này thường kê tới như bên mua không thoả thuận chỉ tiết về hàng hoá cần mua, các bên không thoả thuận rõ ràng về thời gian, địa điểm giao hàng và chuyên giao rủi
ro hàng hoá; các bên không thoả thuận những điều khoản bất khả kháng hoặc các điều
khoản loại trừ trách nhiệm Nhìn chung, về phía chủ quan là do một hoặc cả hai bên
không nghiên cứu và chuẩn bị đầy đủ các điều khoản để bảo vệ quyền, ích hợp pháp
của chính mình
Thứ hai, nguyên nhân khách quan Đây là những nguyên nhân đến từ bên ngoài như
thời tiết, khí hậu, thiên tai, pháp luật, chính sách giá, chính sách khác liên quan tới
hoạt động mua bán hàng hoá thay đối dẫn đến ảnh hưởng tới việc thực hiện hợp đồng mua bán Ví dụ: hàng hoá khi giao kết là hàng hoá được phép kinh doanh như sau khi giao hang dot 1, chuẩn bị tới đợt hai lại trở thành hàng hoá hạn chế kinh doanh; hoặc
do tình hình dịch bệnh không thê nhập - xuất khẩu hàng hoá theo thoả thuận,
Bản chât của việc nhận diện nguyên nhân rủi ro này đề các bên có cái nhìn bao quát, toàn diện đê phác thảo ra các nội dung đúng, trúng và hiệu quả đề bảo vệ quyền lợi
của mình
1.4 Phương thức kiểm soát rủi ro
Nhận diện được nguyên nhân, chúng ta sẽ có các biện pháp quản lý rủi ro một cách hợp lý Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, việc quản trị rủi ro thực ra là việc dự đoán trước các tình huồng xấu, rà soát kỹ lưỡng các điều khoản đê tránh bắt lợi Đây không phải
là công cụ loại bỏ toàn bộ những tình huống xấu có thê xuất hiện trong quá trình thực hiện hợp đồng Một số biện pháp quản trị rủi ro đối với hợp đồng mua bán hàng hoá thường được lưu ý là:
Thứ nhất, kiểm soát rủi ro về việc hợp đồng mua bán hàng hoá vô hiệu
Các bên cần lưu ý kết hợp tra cứu toàn bộ các quy định pháp luật có liên quan tới hợp đồng mua bán hàng hoá cả luật chung và luật chuyên ngành để tìm kiếm quy định về các điều kiện có hiệu lực hoặc điều kiện làm hợp đồng bị tuyên là vô hiệu Các quy định này chủ yêu xoay quanh các vấn đẻ:
- _ Chủ thể giao kết hợp đồng có tư cách chủ thể, có đủ năng lực hành vi dân sự, thương mại hay không Khi xem xét vấn đề này, có thê bắt đầu từ các tài liệu chứng
Trang 8minh tư cách thương nhân như giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy uỷ quyền
-)
-_ Đối tượng hợp đồng mua bán Đối tượng này tất nhiên là hàng hoá Các bên cần lưu ý Là hàng hoá thông thường được phép lưu thông hay là hàng hoá hạn chế kinh doanh hoặc hàng hoá kinh doanh có điều kiện để chuẩn bị giấy phép cho đầy đủ Trường hợp mua bán hàng hoá có điều kiện mà thương nhân bán không đủ điều kiện kinh doanh hàng hoá đó có thể khiến hợp đồng mua bán này bị tuyên vô hiệu Do vậy, các bên cần lưu ý vấn đề này
- _ Kiểm tranội dung, mục đích của hợp đồng mua bán xem có vi phạm pháp luật,
vi phạm điều cắm, vi phạm đạo đức hay không (kiểm tra các nội dung khác sau khi
rà soát đối tượng của hợp đồng);
- _ Kiểm tra hình thức của hợp đồng mua bán Đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá có quy định về hình thức pháp lý bắt buộc thì các bên phải tuân theo quy
định đó
Thứ hai, rà soát kỹ các điều khoản trong hợp đồng
Đề làm được điều này, trước khi tiền hành đàm phán giao kết hợp đồng, các bên cần lên sẵn dự thảo các điều khoản theo ý riêng của mình trước Khi tiến hành dam phan, điều khoản nào không thích hợp sẽ không đưa vào hợp đồng Các bên cần chú ý rà soát kỹ tính hợp pháp, hợp lý của các điều khoản trong hợp đồng và khả năng thực hiện được trên thực tế của thoả thuận đạt được Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá, các điều khoản cần lưu ý gồm:
- _ Điều khoản mô tả về hàng hoá - đối tượng của hợp đồng Đảm bảo gọi tên, mô
tả đúng về tên gọi, chất lượng, chủng loại, số lượng, đặc tính của hàng hoá
- Điều khoản về giá cả - cần quy định rõ giá theo thời giá hay giá có định, đơn
vị tính, hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán
- _ Điều khoản về thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, thời điểm chuyên rủi
ro về hàng hoá
- _ Rà soát các trường hợp bất khả kháng và loại trừ trách nhiệm được quy định trong hợp đồng, chấm dứt hợp đồng
- _ Các điều khoản về giải quyết tranh chấp
- Điều khoản về phạt vi phạm nghĩa vụ, bồi thường hoặc xử lý tài sản bảo đảm như thế nảo
Trang 91.5 Xử lý khi rủi ro xảy ra
Thực tế có không ít trường hợp dù đã lường trước và chuẩn bị đầy đủ những vẫn xảy
ra các tình huỗng không mong đợi Người bán giao không đúng hàng hoá mô tả, người mua chậm thanh toán, thanh toán không đúng hạn; thiên tai dịch bệnh xảy ra ảnh hưởng tới việc thực hiện hợp đồng Vậy trong những trường hợp thế này, ta cần làm gì?
Căn cứ đầu tiên để xác định phương án giải quyết khi xảy ra các sự kiện rủi ro đó
chính là hợp đồng mua bán, cụ thể cần xem xét kỹ lại từng điều khoản theo từng vụ việc xảy ra Người bán giao sai hàng thì đối chiếu lại mô ta trong điều khoản về đối tượng hàng hoá hoặc phụ lục đi kèm (nêu có) Người mua chậm thanh toán thì xem điều khoản về thời hạn thanh toán và các trường hợp được thanh toán muộn (nếu có); trường hợp người mua muốn kiện ra toà nảy, người bán muốn kiện ra toàn kia xem lại điều khoản thoả thuận giải quyết tranh chấp
Từ hợp đồng đã giao kết, các bên căn cứ vào đó để đàm phán phương án giải quyết phù hợp nhất Trường hợp không giải quyết được bằng thương lượng hai bên, dựa vào điều khoản giải quyết tranh chấp, các bên lựa chọn hoà giải bằng trọng tài thương
mại hoặc khởi kiện vụ án
1.6 Thời điểm chuyền rủi ro trong hợp đồng
Một vẫn đề quan trọng trong quá trình thực hiện hợp đồng là xác định thời điểm chuyền rủi ro Nghĩa là xác định thời điểm nao, bén ban phải chịu những mắt mát, hư hỏng của hàng hóa, từ thời điểm nào những hư hỏng, mất mát đó được chuyên cho bên mua
Trừ trường hợp các bên thỏa thuận về thời điểm chuyên rủi ro cụ thể trong hợp đồng, thông thường thời điểm này chính là thời điểm các bên giao nhận hàng hóa Theo
Điều 441 BLDS quy định thời điểm chuyền rủi ro là thời điểm giao nhận tài sản, hoặc
là thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản phải đăng ký quyên sở hữu Ngoài ra, Luật Thương mại quy định chỉ tiết hơn trong từng trường hợp, đối với hợp đồng không có địa điểm giao hàng cụ thẻ, thì thời điểm chuyền rủi
ro là thời điểm hàng hóa được giao cho người vận chuyên đầu tiên Trường hợp hàng hóa được giao cho người nhận hàng đề giao mà không phải là người vận chuyển, rủi
ro được chuyên cho bên mua trong các trường hợp bên mua nhận được chứng từ sở
Trang 10hữu hoặc bên mua xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa, và một số trường hợp đặc biệt khác
Tuy nhiên, Luật Thương mại cũng quy định trách nhiệm của các bên trong một số trường hợp mà không phụ thuộc vảo thời điểm chuyên rủi ro như: Trường hợp khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh trước thời điểm chuyển rủi ro, nếu bên mua đã biết hoặc phải biết về khiếm khuyết đó thì bên mua phải chịu trách nhiệm, trừ trường hợp bên mua không biết hoặc không phải biết thì bên bán phải chịu trách nhiệm đối với
khiếm khuyết này Nhưng bên mua chỉ có một thời gian 3, 6 hoặc 9 tháng (tùy trường hợp) đề khiếu nại đối với khiếm khuyết của hàng hóa Ngoài thời hạn khiếu nại này,
bên bán được miễn trừ trách nhiệm Trường hợp khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyên rủi ro, nhưng nguyên nhân do bên bán vi phạm hợp đồng thì bên bán phải chịu trách nhiệm