TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2CHƯƠNG II: PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 18
2.1 Xác định tòa án có thẩm quyền, các chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A 18
2.2 Giải quyết bài toán 21
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế giới kinh doanh đang ngày càng phát triển và biến đổi, việc so sánh hai mô hình quản lý kinh doanh khác nhau - hộ kinh doanh cá thể và hợp tác xã - là một phần quan trọng trong việc hiểu sâu hơn về cách họ hoạt động và ảnh hưởng của họ đối với cộng đồng và kinh tế Đồng thời, việc áp dụng bài tập tình huống vào nghiên cứu cũng là một cách hiệu quả để thực hành và ứng dụng kiến thức trong thực tế.
Nhóm 4 quyết định lựa chọn đề tài đến từ sự phổ biến của hai mô hình này trong thực tế, mà còn đến từ nhu cầu hiểu biết sâu hơn về cách mà chúng có thể tương tác với các tình huống khác nhau Hộ kinh doanh cá thể thường tập trung vào lợi ích cá nhân và quản lý tài chính một cách độc lập, trong khi hợp tác xã thường tạo ra sự phân phối lợi ích công bằng và hỗ trợ cộng đồng Bằng cách so sánh và phân tích hai mô hình này, ta có thể hiểu rõ hơn về ưu và nhược điểm của từng mô hình, từ đó đưa ra những kết luận cụ thể và đề xuất các phương án quản lý phù hợp.
Thêm vào đó, việc áp dụng bài tập tình huống vào nghiên cứu sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách mà hai mô hình này có thể đối mặt và giải quyết những thách thức và vấn đề trong thực tế Bài tập tình huống là cách hiệu quả để thử nghiệm và phát triển kỹ năng quản lý, giúp chúng ta chuẩn bị tốt hơn cho các tình huống thực tế mà có thể phát sinh trong quản lý doanh nghiệp.
Vì vậy, việc nghiên cứu và so sánh hộ kinh doanh cá thể và hợp tác xã, kết hợp với việc áp dụng bài tập tình huống, là một bước quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết và kỹ năng quản lý trong lĩnh vực kinh doanh.
Trang 4CHƯƠNG I SO SÁNH TỔ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ
Căn cứ pháp lý chung:
- Hợp tác xã được quy định tại Luật Hợp tác xã 2012
- Tổ hợp tác được quy định tại Nghị định 77/2019/NĐ-CP về Tổ hợp tác
a) Cá nhân là công dân Việt Nam hoặcngười nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ giađình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.
- Theo khoản 1 điều 7 Nghị định 77/2019/NĐ-CP về Tổ hợp tác:
1 Cá nhân là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định từ Điều 16 đến Điều 24 Bộ luật Dân sự, quy định của Bộ luật Lao động và pháp luật khác có liên quan;
Trang 5được quyền kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật 3 Hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân để mở rộng hoạt động, sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Theo khoản 7 và khoản 8 điều 8 luật Hợp tác xã 2012:
7 Liên doanh, liên kết, hợp tác với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để thực hiện mục tiêu hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 8 Góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp
1 Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tổ
Trang 6chức, cá nhân khác và thành viên 2 Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ đối với nhà nước, người lao động, tổ chức, cá nhân khác và thành viên
- Theo khoản 1,2,3,4 điều 9 luật Hợp tác xã 2012:
1 Thực hiện các quy định của điều lệ 2 Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định của Luật này.
1 Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi hợp tác xã Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp hợp tác xã 3 Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong
Trang 7việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ.
5 Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã 3 Thành viên tổ hợp tác có quyền dân chủ, bình đẳng trong việc quyết định tổ
Trang 84 Cùng hưởng lợi và cùng chịu trách được lập chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh ở trong nước và nước ngoài.
- Có thể hoạt động tại nhiều địa điểm tùy thuộc vào quy mô và mục tiêu cụ thể
6 - Có thể hoạt động tại nhiều địa điểm tùy thuộc vào quy
3 Sau khi các thành viên tổ hợp tác ký tên vào hợp đồng hợp tác, tổ trưởng tổ hợp tác gửi thông báo về việc thành lập tổ hợp tác (Mẫu I.01) kèm theo hợp đồng hợp tác (Mẫu I.02) đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ hợp tác dự định thành lập và hoạt động trong thời hạn
Trang 94 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này, trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý
Trang 10hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đảng và dân chủ trong quản lý xã hội.
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định về tổ sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và chịu trách lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đảng và dân chủ trong quản lý xã hội.
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định về tổ
Trang 11sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và chịu trách lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đảng và dân chủ trong quản lý xã hội.
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định về tổ sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và chịu trách
Trang 12ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.”
Điều 7 Nghị định 77/2019/NĐ-CP Cụ thể như sau:
– Cá nhân là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của Bộ luật dân sự, quy định của Bộ luật lao động và pháp luật khác có liên quan.
– Tổ chức là pháp nhân Việt Nam, thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, có năng lực pháp luật phù hợp với lĩnh vực kinh
Khoản 3 điều 13 Luật Hợp tác xã 2012: “Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là thành viên của nhiều hợp tác xã; hợp tác xã có thể là thành viên của nhiều liên hiệp hợp tác xã trừ trường hợp điều
Trang 13quy định khác.” tham gia và
Khoản 1 điều 37 Luật Hợp tác xã 2012 về quyền hạn và nhiệm vụ của
4 Tổ trưởng tổ hợp tác là người đại diện trong xác lập, thực hiện giao dịch khi được các thành viên tổ hợp tác ủy quyền theo quy định tại Điều 16 của
Trang 14lý hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.”
Theo Điều 17 Nghị định về tổ hợp tác số 77/2019/NĐ-CP:
Trong trường hợp cần thiết, tổ hợp tác có thể bầu tổ trưởng tổ hợp tác, ban
“1 Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã 3 Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt quá 6
Trang 15Khoản 3 điều 15 Luật Hợp tác xã 2012: “Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của hợp tác xã, liên giám sát hoạt động của tổ hợp tác 2.Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình
Khoản 1 điều 27 Luật Hợp tác xã 2012: “1 Hợp tác xã được lập chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh
Trang 16kinh doanh
ở trong nước và nước ngoài Trình tự, thủ tục thành lập thực hiện theo quy định của Chính phủ.”
Theo Khoản 3 Điều 12 Nghị định về tổ hợp tác số 77/2019/NĐ-CP:
“Sau khi các thành viên tổ hợp tác ký tên vào hợp đồng hợp tác, tổ trưởng tổ hợp tác gửi thông báo về việc thành lập có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt
Trang 17chủ, bình đẳng trong việc quyết định tổ
“3 Thu nhập còn lại sau khi đã trích lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác do Đại hội thành viên quyết định, thì được phân phối cho thành viên, hợp tác xã thành viên theo nguyên tắc sau đây:
a) Chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên; theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp
Trang 18đăng ký kinh doanh
ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tình hình hợp lệ của hồ sơ đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã; …” Theo Khoản 3 Điều 12 Nghị định về tổ hợp tác sso 77/2019/NĐ-CP:
“Sau khi các thành viên tổ hợp tác ký tên vào hợp đồng hợp tác, tổ trưởng tổ hợp tác gửi thông báo về việc thành lập
Trang 19CHƯƠNG II: PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
2.1 Xác định tòa án có thẩm quyền, các chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơnyêu cầu chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A
Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A là hoàn toàn sai
Căn cứ vào khoản 2 Điều 3 Luật hợp tác xã 2012 về việc “Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã”
“Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý liên hiệp hợp tác xã.”
Theo đó, Liên hiệp Hợp tác xã ABCDEF được thành lập vào tháng 8 năm 2017 với ngành nghề sản xuất, kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ; gồm 6 Hợp tác xã thành viên là: A, B, C, D, E, F (lớn hơn 04 HTX) là hợp pháp.
Căn cứ vào Điểm d Khoản 2 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012 về việc “Triệu tập đại hội thành viên”
“Hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường theo đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên.”
Theo đó, Ngày 06/12/2017, do nhận thấy Hợp tác xã A không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã cam kết nên HTX B và HTX C đã yêu cầu Hội đồng quản trị Liên hiệp HTX triệu tập đại hội thành viên bất thường để quyết định việc chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A Mà HTX B và HTX C chiếm 1/3 tổng số hợp tác xã thành viên (bao gồm các HTX: A, B, C, D, E, F) nên B và C có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường Cuộc họp đưa ra hoàn toàn là hợp lý.
Trang 20Căn cứ vào Khoản 1 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012 quy định về việc “Triệu tập Đại hội thành viên” và Khoản 16 Điều 32 Luật hợp tác xã 2012 về việc “Quyền hạn và nghĩa vụ của Đại hội thành viên”
“Đại hội thành viên thường niên phải được họp trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính do hội đồng quản trị triệu tập.
Đại hội thành viên bất thường do hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên hoặc thành viên đại diện của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên triệu tập theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này.”
“Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 của Luật này”
Theo đó, việc Hội đồng quản trị từ chối triệu tập Đại hội thành viên không triệu tập Đại hội thành viên là sai quy định bởi Hội đồng quản trị có quyền triệu tập Đại hội thành viên và việc triệu tập Đại hội thành viên về việc chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 31 Luật hợp tác xã 2012 về việc “Triệu tập Đại hội thành viên”:
“Trường hợp quá thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của ban kiểm soát, kiểm soát viên hoặc đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường hoặc quá 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thường niên thì ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên có quyền triệu tập đại hội thành viên.”
Theo đó, ngày 15/12/2017, Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội thành viên, thời hạn cách 9 ngày (theo quy định là phải quá 15 ngày) kể từ ngày 06/12/2017 nhận được đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường.
=> Việc Ban kiểm soát triệu tập Đại hội thành viên là sai quy định.
Trang 21Căn cứ vào Khoản 6 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012:
“Đại hội thành viên được tiến hành khi có ít nhất 75% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc đại biểu thành viên tham dự; trường hợp không đủ số lượng thành viên thì phải hoãn đại hội thành viên.”
Theo đó, Đại hội thành viên diễn ra với sự tham gia của 5 HTX thành viên là B, D, C, E, F chiếm = 83,3% >75% ⅚ = 83,3% >75%
=> Số lượng thành viên tham gia dự họp là hợp lệ
Căn cứ vào khoản 1,2 điều 34 Luật Hợp tác xã 2012 về việc “Biểu quyết trong đại hội thành viên”:
“1 Các nội dung sau đây được đại hội thành viên thông qua khi có ít nhất 75% tổng số đại biểu có mặt biểu quyết tán thành:
a) Sửa đổi, bổ sung điều lệ;
b) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2 Các nội dung không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này được thông qua khi có trên 50% tổng số đại biểu biểu quyết tán thành.”
Theo đó, trong Đại hội thành viên đã thông qua quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A với sự biểu quyết tán thành của HTX C và D chiếm =⅖ = 40% < 50% tổng số đại biểu quyết tán thành => Đaị hội quyết đinh chấm dứt tư cách của HTX A là sai quy định.
Căn cứ vào khoản 2, Điều 15 Luật hợp tác xã 2012 về “Nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên” và điểm g, khoản 1, Điều 15 luật này về “Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên”
Trang 22“Góp đủ, đúng thời hạn vốn góp đã cam kết theo quy định của điều lệ.”
“Tại thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên không góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ;”
=> Theo đó, hợp tác xã A không thực hiện nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã và khi đó tư cách thành viên có thể bị chấm dứt.
Căn cứ vào điểm b Khoản 2 Điều 16 Luật hợp tác sã 2012 về việc “Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên”
“Đối với trường hợp quy định tại điểm đ, g và h khoản 1 Điều này thì hội đồng quản trị trình đại hội thành viên quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.”
Theo đó, sau khi hợp tác xã A không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã cam kết thì Hội đồng quản trị cần trình đại hội thành viên quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên Tuy nhiên như đã xét ở trên, việc Ban kiểm soát triệu tập Đại hội thành viên và quyết định chấm dứt tư cách của HTX A (khi có sự đồng ý của C và D) là hoàn toàn sai quy định Như vậy có căn cứ để chấm dứt tư cách thành viên của hợp tác xã A nhưng về thẩm quyền chấm dứt tư cách thành viên thì chưa đúng
=> Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A là hoàn toàn sai
2.2 Giải quyết bài toán
Tổng tài sản mà Liên hiệp HTX còn sau khi mở thủ tục phá sản
- Theo Điểm a Khoản 1 và Khoản 2 Điều 48 Luật phá sản 2014 quy định về Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản:
“1 Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau:
a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;