1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề di sản không có người thừa kế có yếu tố nước ngoài sẽ được giải quyết như thế nào theo pháp luật việt nam liên hệ pháp luật một số quốc gia

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề di sản không có người thừa kế có yếu tố nước ngoài sẽ được giải quyết như thế nào theo pháp luật Việt Nam. Liên hệ pháp luật một số quốc gia
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Khoa Luật Quốc Tế
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 739,04 KB

Nội dung

Pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngoài được áp dụng để xác định các quy tắc chung mà từ đó làm cơ sở giải quyết các vấn đề nội dung cụ thê của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và xác

Trang 1

$ KHOA LUAT QUOC TE 1996

4 * INTERNATIONAL LAW FACULTY

NGUYEN VAN A

MSSV: LỚP :

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

MON HOC : TU PHAP QUOC TE PHAN RIENG VAN DE DI SAN KHONG CO NGUOI THUA KE CO YEU TÔ NƯỚC NGOÀI SẼ DUOC GIẢI QUYẾT NHU THE NAO THEO PHAP LUAT

Hoc ky II — Nam hoc 2020-2021

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT BLDS 2005 Bộ luật dân sự 2005 BLDS 2015 Bộ luật dân sự 2015

HDTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp

Trang 3

PHẢN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ DI SẢN CÓ YÊU TÓ NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái quát chung về di sản

2.1 Quy định của pháp luật về thừa kế di sản có yếu tố nước ngoài 2.1.1 Thừa kế động sản có yếu tô nước ngoài

2.1.2 Thừa kế bất động sản có yếu tô nước ngoài 2.1.2 Từ chối thừa kê di sản có yêu tô nước ngoài

Chương 3: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHAP LUAT VE VAN DE DI SAN CO YEU TO NUOC

Trang 4

1

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Ly do chon dé tai

Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoàải là một vấn đề vô cùng phong phú Trong quan hệ dân sự này, vấn đề thừa kế được coi là một lĩnh vực quan trọng Việc xác định việc để lại thừa kế và hưởng thừa

kế có ý nghĩa lớn đối với việc xác lập quyền sở hữu Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 đã quy định

rat cụ thể cách giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài Pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngoài được áp dụng để xác định các quy tắc chung mà từ đó làm cơ sở giải quyết các vấn đề nội dung cụ thê của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và xác định các quy tắc chuyên biệt mà từ đó làm cơ sở giải quyết vấn đề nội dung cụ thế của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài đối với những loại đối tượng thừa kế đặc biệt có yếu tố nước ngoài Trong đó, pháp luật các nước chú ý nhiều đến các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tô nước ngoài theo pháp luật, các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tổ nước ngoài theo di chúc Do vậy, tôi chọn đề tài: “Vấn đề đi sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài sẽ được giải quyết như thế nào theo pháp luật Việt Nam Liên hệ pháp luật một số quốc gia.”

2 Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có một số công trình được công bố có liên quan đến nội dung của đề tài như sau:

- Hoang Thé Lién, Nguyễn Đức Giao (2001), “Bình luận khoa học bộ luật dân sự Việt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

- Nguyễn Đức Long, Lưu Tiến Dũng (1995), Bình luận khoa học bộ luật dân sự Nhật Bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia

- Nguyễn Thị Hồng Lụa, “Một vài ý kiến về việc sửa đổi, bố sung các quy định thừa kế trong Bộ luật Dân sự”

- Đoàn Năng (1998), “Vấn đề hoàn thiện hệ thống xung đột hướng dẫn chọn pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”, tạp chí Nhà nước và pháp luật thang 11

- Phùng Trung Tập (2002), “Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, luận án tiến sĩ luật học

- Nguyễn Trung Tín, “Một số ý kiến về các quy phạm xung đột của Bộ luật Dân sự” - Dao Thi Hong Trinh, “Dia vi phap ly của người nước ngoài tại Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp

- Pham Van Tuyết (2003), “Thừa ké theo di chúc theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - _ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng được nghiên cứu của đề tài là vấn đề di sản có yếu tổ nước ngoài không có người thừa kế theo pháp luật Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu:

Trang 5

2 + _ Về mặt nội đung, tiêu luận tập trung phân tích, làm rõ các quy định hiện hành vẻ vấn đề di

sản có yếu tô nước ngoài không có người thừa kế Bên cạnh đó còn nêu lên những điểm bắt

cập, không phù hợp với tình hình thực tế hoặc gây khó khăn trên thực tế khi áp dụng

+ Về mặt không gian và thời gian, bài tiểu luận sẽ nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật Việt Nam (còn hiệu lực pháp lý) từ năm 2021 trở về trước

4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin với phép biện chứng duy vật và lịch sử + Phương pháp phân tích để làm rõ các khái niệm, các quy định của pháp luật hiện hành cũng như

những bắt cập khi thực thi pháp luật về vấn đề đi sản có yếu tổ nước ngoài không có người thừa

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề đi sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kê

Trang 6

3

PHẢN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ DI SẢN CÓ YÊU TÓ NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái quát chung về di sản 1.1.1 Khái niệm

Theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản riêng của người chết trong khối tài sản chung với những người khác Theo đó, căn cứ theo

quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản Tài

sản bao gồm là bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thê là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vảo thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại đi sản chết Trường hợp người thừa kế theo đi chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

1.1.2 Phân chia đi sản trong pháp luật Việt Nam Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại — Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vu tai san trong pham vi di san do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

~ Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết đề lại

— Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết dé lại tương ứng nhưng không vượt quá phân tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

— Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hướng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại như người thừa kế là cá nhân

® Phân chia di san theo dị chúc ~ Đề phân chia di sản thừa kế theo di chúc, trước tiên di chúc được lập phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về hình thức Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì co thé di chúc miệng

+ Di chúc băng văn bản bao gồm: L Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng 2 Di chúc bằng văn bản có người làm chứng 3 Di chúc bằng văn bản có công chứng 4 Di chúc bằng văn bản có chứng thực

+_ Di chúc miệng:

1 Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thê lập di chúc bằng văn bản thi có thê lập di chúc miệng

2 Sau 03 tháng, kế từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sang

suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ

Trang 7

— Nội dung của di chúc: 1 Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; c) Ho, tén người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản; d) Di san để lại và nơi có đi sản

2 Ngoài các nội dung quy định tại khoản | Diéu này, đi chúc có thể có các nội dung khác 3 Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được phi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc

Trường hợp di chúc có sự tây xóa, sửa chữa thì người tự viết đi chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tây xóa, sửa chữa

Khi di chúc hợp pháp và có nội dung đáp ứng các yêu cầu trên thì việc phân chia tài sản là đi sản thừa kế sẽ theo ý chí của người để lại di sản, họ muốn định đoạt cho một hoặc một số người thì những người còn sống phải tuân theo ý chí đó

— Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: 1 Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu đi sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phan ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có khả năng lao động 2 Quy định tại khoản I Điều này không áp đụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng đi sản theo quy định tại khoản I

Điều 621 của Bộ luật này

@ Phan chia di sản thừa kế theo pháp luật ~ Thừa kế theo pháp luật áp dụng như sau: + Không có di chúc;

+ Di chúc không hợp pháp; + Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo đi chúc không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế:

+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hướng di sản hoặc từ chối nhận di sản

Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di san sau day: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan di san có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo đi chúc, nhưng không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế

Trang 8

5 Vậy, theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, những người thuộc hàng thừa kế sẽ được phân chia di san theo đúng quy định pháp luật

Cụ thể về hàng thừa kế như sau: + Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của nguoi chét ma nguoi chét la ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ HỘI, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của người chết; cháu ruột của nguoi chét ma nguoi chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đi ruột; chắt ruột của nguoi chét ma nguoi chết là cụ nội, cụ ngoại

1.2 Khái quát chung về thừa kế 1.2.1 Khái niệm

Trong tư pháp quốc tế, khái niệm thừa kế cũng được hiểu với nghĩa tương tự quy định pháp luật Dân sự (vì đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế cũng là các quan hệ dân sự) tuy nhiên, điểm khác là quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Trong khoa học TPQT, một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài khi có một trong các đấu hiệu sau

- Chủ thể có yếu tổ nước ngoài: Người dé lai thừa kế và người thừa kế mang quốc tịch khác nhau hoặc một bên mang quốc tịch của một nước này và bên kia là người quốc tịch

- Di sản thừa kế đang ở nước ngoài - Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đôi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài: một công dân Việt Nam sống và chết ở nước ngoài, khi chết còn một số tài sản trong nước Quan hệ thừa kế giữa người thân (vợ, con) của người đó đối với tài sản trên phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý là cái chết của công dân Việt Nam ở nước ngoài

1.2.2 Pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài

Theo Điều 680 Bộ luật dân sự 2015:

Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết

Đây là quan hệ thừa kế theo pháp luật nghĩa là người chết đã không có di chúc dé lại hoặc có di chúc nhưng đi chúc không hợp pháp, khi đó tài sản 1a di sản thừa kế sẽ được phân chia và các vấn đề liên quan sẽ được điều chỉnh bởi điều luật này

"Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết” Đây là một quy phạm xung đột, quy phạm này điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật Như vậy các vấn đề về thừa kế theo pháp luật như xác định hàng thừa kế, diện thừa ké, thời điểm mở thừa kế, quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, tài sản thừa kế đều được xác định theo pháp luật của nước mà người đề lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết

Vi dụ: một người nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, người đó có nhiều loại tài sản ở Việt Nam, gồm cả động sản (tiền tiết kiệm) và bất động sản (căn hộ chung cư), người này có vợ và một con là

Trang 9

6 người nước ngoài hiện sống tại nước ngoài Sau một cơn đau tim, người nước ngoài này đã chết đột ngột, không có di chúc Theo yêu cầu của vợ con người đó, các cơ quan có thâm quyên của Việt Nam sẽ tiễn hành các thủ tục đề phân chia di sản thừa kế này Theo đó tất cả các vấn đề về thừa kế như ai là người được hưởng di sản thừa kế, nguyên tắc phân chia di sản thừa kế .cũng như tải sản thừa kế đù là động sản hay bất động sản đều được áp dụng theo pháp luật của nước người để lại đi sản thừa kế là công dân Tức là trường hợp này cơ quan có thâm quyên của Việt Nam sẽ áp dụng luật nội dung của nước ngoài, nhưng các quy định liên quan đến thủ tục (luật hình thức) sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam

Kết luận Chương 1

Thừa kế trong tư pháp quốc tế là thừa kế có yêu tố nước ngoài Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được căn cứ vào các yếu tô sau: Các bên tham gia quan hệ thừa kế (có thế một hoặc hai bên) là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài; Đối tượng của quan hệ thừa kế là di sản ở nước ngoài; Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, châm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài, theo pháp luật nước ngoài Thừa kế có yếu tố nước ngoài là một loại quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, đã xuất hiện từ lâu và được xem như là một hiện tượng tất yếu khách quan của giao lưu dân sự quốc tế Điều 663 BLDS 2015, đó là: Thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ thừa kế có ít nhất một bên chủ thể là cá nhân, pháp nhân nước ngoài hoặc căn cứ xác lập, thay đối, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài hoặc tài sản thừa kê ở nước ngoài

Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ DI SẢN CÓ YÊU TÓ NƯỚC NGOÀI KHÔNG CÓ

NGƯỜI THỪA KE THEO PHAP LUAT VIET NAM

2.1 Quy định của pháp luật về thừa kế đi sản có yếu tố nước ngoài 2.1.1 Thừa kế động sản có yếu tố nước ngoài

Theo khoản L Điều 680 BLDS 2015 quy định việc thừa kế được xác định theo quy định pháp luật của nước mà người dé lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi người đó chết Như vậy, công dân có quốc tịch Việt Nam đù chết tại nước nào thì cũng sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam đề chia thừa kế đối với động sản

Tuy nhiên, nếu công dân nước ngoài để lại di sản là động sản trên lãnh thô Việt Nam và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam thì pháp luật Việt Nam sẽ không được áp dụng mà phải áp dụng pháp luật nước người đó có quốc tịch đề chia tai sản thừa kế là động sản

2.1.2 Thừa kế bất động sản có yếu tố nước ngoài Theo khoản L Điều 107 BLDS 2015, bất động sản bao gồm: + Đất đai;

+ Nhà, công trình xây đựng gắn liền với đất đai; + Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;

Trang 10

+ Tài sản khác theo quy định của pháp luật Căn cứ khoản 2 Điều 680, Thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó Theo pháp luật Việt Nam, bất động sản là một loại tài sản đặc biệt phải được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất Đất đai liên quan đến chủ quyền quốc gia nên không được phép chuyên giao tăng cho đất cho người có quốc tịch nước ngoài

Điều 186 Luật đất đai 2013 thì người nước ngoài đủ điều kiện được mua nhà tại Việt Nam thì sẽ được hưởng thừa kế nhà ở trong thời hạn được nhà nước quy định Có các quyền mua bán, tặng cho, thừa kế trong thời hạn luật định

Trường hợp người nước ngoài không đủ điều kiện mua nhà ở tại Việt Nam thì chỉ được hưởng giá trị của bất động sản đó và đương nhiên không phát sinh quyền thừa kế, mua bán, tặng cho đối với bất động sản

2.1.2 Từ chối thừa kế di sản có yếu tố nước ngoài Theo quy định tại Điều 620 BLDS 2015 thì Người thừa kế có quyền từ chlối nhận di sản thừa

kế có yêu tô nước ngoài, trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản này nhằm trốn tránh thừa kế nghĩa vụ của người cho thừa kế

Việc từ chối nhận thừa kế cần phải lập thành văn bản và gửi kèm hồ sơ từ chối nhận thừa kế đến cơ quan có thâm quyên

Hồ sơ từ chối nhận thừa kế tương tự như hồ sơ nhận thừa kế, kèm theo đơn từ chối nhận thừa kế gửi đến UBND cấp xã hoặc văn phòng công chứng

2.2 Giải quyết đi sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế Theo Điều 622 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định như sau:

“Điều 622 Tài sản không có người nhận thừa kế

Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước.”

Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam thì việc tài sản của người mắt đề lại, sau khi thực hiện hết các nghĩa vụ về tài sản mà không có ai nhận thừa kế, thì bất kế đó là động sản hay bất động sản, đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước

Di sản không có người thừa kế trong tư pháp quốc tế: Di sản không có người thừa kế là không có người hưởng số di sản mà người đó để lại Ở một số nước như Nga, Hungary, Tây Ban Nha, Italia nhà nước hưởng một số di sản thừa kế với tư cách là người thừa kế Ở một số nước khác như Anh, Mỹ, Pháp nhà nước hưởng số di sản như là tài sản vô chủ trên cơ sở thực thi quyền chiếm hữu các tài sản vô chủ đó

DI sản không có người thừa ké la bat động sản thuộc về nhà nước nơi có bất động sản đó, di sản không có người thừa kế là động sản thì thuộc về nhà nước mà nguoi để lại đi sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết

Không có người thừa kế có thể rơi vào một trong ba trường hợp sau: ~ Người được hưởng truất quyên thừa kế;

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w