BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ OANH
DIEU KIEN CUA NGƯỜI THỪA KE LA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM
VA THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2NGUYEN THỊ OANH
DIEU KIEN CUA NGƯỜI THỪA KE LA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM
VA THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC “Chuyên ngành: Luật Dân sự - Tổ tụng dân sự.
Mã số: 8380103
Người hướng dan khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi xin được gữi lời cảm ơn chân thành nhất tớithấy giáo ~ PGS TS Phùng Trung Tập, người thay đã tân tâm giúp đỗ, hướng
Gn va chi bảo tôi trong việc thực hiện bai luân văn nay Kinh săn tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thay cô giao Trường Dai học Luật Hà Nội, những người lái đồ đã đem lại cho lớp lớp sinh viên, học viên những hành trang kiến thức vô
cũng có ích trong những năm hoc qua Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành tới quý Ban Giám hiểu, Khoa sau Đại học, Khoa Pháp luật dân sự"Trường đại học luật Ha Nội đã tao điểu kiện cho tôi trong quá trình học tập va
‘tail dỗi kỹ fing sống “Về ta sin gũi lôi ti un liệt giả tĩnh, bạn bể Ýã những người thân đã luôn bên tôi, tiếp sức, động viên khuyên khích tối trong
chăng đường học tập và thực hiện dé tai của mảnhTôi sin chân thành cảm ơn |
Trang 4Tôi xin cam đoan đây là công trùnh nghiên củi cũa riêng tôi, các Fe
quả nghiên cửa trong luân văn này là trung thực và cũuea được ai công bồ trong bắt cứ công trình nghiên cứu nào khác Những nội dung trong luân văn có sử dung tài liệu tham khảo đều có trích dẫn nguôn đây đi.
Hoc viên Nguyễn Thị Oanh
Trang 5PLVIK Pháp luật về thừa kế
TANDTC Toa án nhân dân tối cao
Trang 62 Tình hình nghiên cứu để tải3 Pham vi nghiên cứu dé tai4 Phuong pháp nghiên cứu để tai
5 Mục dich, nhiêm vu cia viếc nghiên cứu để tài
6 Những kết quả nghiên cứu mới cia luân văn. Ôi &c Bo œ 0 HH
Cơ cầu của luận văn
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN BE LÝ LUẬN CHUNG VE DIEU KIEN NGƯỜI THỪA KE LA CÁ NHÂN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE
11 Một số vấn đề lý luận chung vẻ điều kiện người thừa.
1.11 Khải niệm về thừa kế
1.12 Điều Riện của người thừa Rỗ là cá nhân 1.13 Thừa lễ theo đi chúc.
1.15 Thời diéin mô thừa kế, địa điễm mé thừa kệ Is 1.16 Disc thừa kế 20
1.2 Quy định của pháp luật về điều kiện của người thừa kế là cá nhân 21
12.1 Điều lộn của người thiea lễ là cá nhân theo di chúc 4
1.2.2, Điễu kiện người thừa
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THUC TRANG ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE DIEU KIEN CUA NGƯỜI THỪA KE LA CÁ NHÂN VA KIEN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE DIEU KIEN CUA NGƯỜI THỪA KE LA CÁ NHÂN 56
là cả nhân theo pháp luật 7
Trang 721 Thục trạng áp dụng pháp luật về điền. cửa người thừa kế là cá
2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về điều kiện của người thừa kế là cá nhân -66 2.2.1 Van đề điều iden người thừa tế từ chỗi nhậm đi sản thừa 66 2.2.2 Kiến nghị sửa đỗi quy ath của Bộ luật Dân sự năm 2015 về điều kien
người thu ké là dita trẽ được sinh ra bằng if thuật hỗ trợ sinh san 68
2.2.3 Kiến nghị về điều Riện người thừa ké được hưởng at sản giữa con riêng và bồ đương, mẹ kế 70 2.2.4 Kiến nghị về đều kiện người tỉnừa kế là người giữa quan hé con môi và.
12.5 Kiến nghị quy đinh: về điều hiện người thừa lễ thé vị của chám và chắt 73
KET LUẬN CHƯƠNG 2: T6KẾT LUẬN 1
Trang 8"Thừa kế là quan hé pháp luật din sự được phát sinh khi người có tài sản.chết Vì vậy, những người tham gia vào quan hệ này cn phải có năng lực chủ
thể, họ được hưởng các quyền va gánh chịu nghĩa vụ của người để lại thừa kế Cũng chính bõi vây, thừa kế đã trở thành một nhu cấu không thể thiểu được đổi với đời sống của mỗi cá nhân, gia đính, cộng đẳng xã hội Trong mỗi nha nước, mỗi giai cấp, mỗi giai ting chính trí mặc dit có những xu thể chính trị
khác nhau, nhưng déu coi van dé thừa kể 1a một trong những quyển cơ ban
của công dân, diéu đó déu được quy định rất cu thé trong Hiển pháp (đạo luật
cao nhất) của quốc gia mình.
G nước ta, nhận thức sớm được vai tro đặc biệt quan trọng của chế định.
quyển thừa kế, nên ngay từ những ngày đầu mới dựng nước, các triéu dat Binh,Tiên Lê, Lý, Trin, Hậu Lê cũng đã lưu ý va ban hành các quy định pháp luật
về thửa kế nhằm bão hô quyển lợi của người dân Pháp luật về quyền thửa kế ở nước ta lần đâu tiên được quy định trong Bộ luật Hồng Đức dưới triểu đại của ‘Vua Lê Thái Tổ va van dé nay nằm trong chương Điển San của Bộ luật Trải
qua quá trình đầu tranh đựng nước và giữ nước, chế định này đã được quy
định, mỡ rông và được quy định rất cụ thé trong các bản Hiến pháp cia nhà nước ta như Điều 19 Hiển pháp năm 1959 quy định: “Nha nước chiếu theo pháp luật bảo ve quyén thừa kề tài sẵn te lữ của công dân”; Điều 27 Hiển pháp năm 1980: "Nha nước bảo hộ quyên thừa lễ tài sản của công dân”; Điền 58 Hiển pháp năm 1992: ‘Nid nước bảo lộ quyễn sở hữu hop pháp và quyên
thừa ké công trong giai đoan nay, sư ra đời của Bộ luật Dân sự năm.
1995, sau đó là Bộ luật Dân sự năm 2005 đã đảnh dẫu su phát triển của hệ thống pháp luật dân su của nước ta nói chung, pháp luật vẻ thửa kế noi riéng, Bồ luật Dân sự năm 2005 được xem lá thành quả của quá trình pháp điển hóa những quy định của pháp luật về quyển thừa kế, nó kế thửa va phát triển những
Trang 9quy định phủ hợp với thực tin, không ngững hon thiên để bảo vé quyển loi của công dân nói chung, nhất là những người được hưởng thửa kế, Chua dừng, lại ở đó, Hiển pháp năm 2013 còn quy định khá chặt chế về quyền thừa kế, cụ thể tại Điều 32 “Quyên sở hữu te nhân và quyển tinea kế được pháp luật báo 1h”, thể chế hóa tinh than của Hiển pháp năm2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đ quy định khá chất chế về quyền thừa kế nhằm bão đầm quyển, lợi ích hop pháp của công dan, và đã có sự thay đổi tích cực, phủ hợp với sự phát triển của
xã hội và mang tính khả thi hơn Trong Bộ luật dân sự 2015 quy định hai hìnhthức thừa kế gồm thừa kế theo di chúc vả thừa kế theo pháp luật Va các điều
kiện để người thừa kế được hưởng thừa kế theo các hình thức trên có đặc thù tiếng Trong quan hệ thừa kế theo pháp luất, thì người thừa kể chỉ có thé la cá
nhân cö quan hé hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc có quan hé muôi dưỡng
với người để lại di sản, con trong thừa kế theo di chúc, thi người thừa kế có thể Ja cả nhân, Nha nước, hoặc pháp nhân, căn cứ vảo ý nguyện của người để lại di
sản Viết Nam la một đất nước có nén văn hóa theo tư tưởng ä đông, do việc coitrong những phong tục tập quán, tinh cảm cha con, vợ chẳng anh em, đã khiển.
cho không it người bỏ qua việc đảm bảo thi hành quyền để lại thừa kế vả quyền thửa kế Thực tiễn giải quyết các vụ án về tranh chap thừa kế gặp phải không ít khó khăn, thậm chí phải xét xử nhiêu lan ở nhiều cấp xét xử khác nhau gây tôn kém cả vé thời gian và chỉ phí Đặc biệt, trong những năm gin đây sé lượng
các vụ tranh chấp vé thừa kế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các tranh chấp dân
sự và có tinh phức tạp Bởi vây việc nghiên cứu, nắm rổ và vận dụng tốt các quy định pháp luật vẻ thừa kế là doi hỏi cấp thiết của các cơ quan tiền hanh tố.
tụng khí giải quyết loại tranh chấp này,
“Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết đính chon dé tai “Điểu tôncủa người thừa Xổ là cá nhân theo quy dinh của pháp luật Việt Nam và thực
tiễn thực hiên” làm luận văn thạc sĩ Luât hoc Đây là mốt dé tai có ý nghĩa quan trọng trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn.
Trang 10học vé chế định quyền thừa kê như “Thừa kế theo pháp luật của công dân
Việt Nam từ năm 1945 đến nay" cia PGS.TS Phùng Trung Tập, “Binh luân.
khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam” của TS Nguyễn Ngoc
Điện, “Hi đáp vé pháp luật thửa kế" của PGS.TS Binh Văn Thanh Ngoàia côn có nhiễu bai viết vé dé tài nay được đăng tai trên các tạp chí Luét hoc,"Nhà nước và pháp luật, Tòa an nhân dân, Dân chủ va pháp luật.
"Những ý kiến vẻ hướng hoàn thiên đúng đẫn của các nha khoa học, nhanghiên cứu đã được pháp luật ghỉ nhân và điểu chỉnh các quy phạm vẻ phápluật thừa kế ngày cảng hoàn thiện hơn Tuy nhiền, các công trình nghiên cửutrên có pham vi réng, mang tính toàn diện, bao quát cả chế định pháp luật về
thửa kế Nhung với để tài “Điều hiện của người thừa kế là cá nhân theo quy inh của pháp luật Việt Nam và tue tiễn thee hiện "ác giã chỉ di sâu nghiên cửu, phân tích lam sáng tỏ bản chất các quy định về quyền thừa kế với mục đích giúp cho mọi người hiểu rổ hơn về các điều kiện của người thừa kế là cá nhân để thực hiện quyền ma Nhà nước trao cho họ.
3 Phạm vi nghiên cứu dé tài
Để tai tập trung nghiên cứu các van để lý luên va bản chất quy định củapháp luật về quyền thừa kế nhằm làm sảng tô điều kiên của người thừa kế lảcá nhân Khi nghiên cứu để tải, tác giả đã tham khảo các quy định của phápuất nước ta về chế định thừa kế, cũng như pháp luật thừa ké một số nước, cácsách chuyên khảo và những tai liệu chuyên ngành liên quan dén vẫn dé nảy,
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp nghiên cứu là phương thức đánh gia, xem xét để lm sáng 16 van dé cần nghiên cứu và luôn gắn liên với đối tương nghiên cứu Trên cơ
sở áp dụng phương pháp phân tích nội dung các diéu kiện của người thừa kế
1a cá nhân, để tải còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp tổng
Trang 11‘hop, phương pháp so sảnh chế định nảy trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử cũng như của một số nước để thấy được sự ké thửa, phát triển của
pháp luật thừa kế và phan ánh nó đúng với tôn tai xã hội hiện nay.
5 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài
"Việc nghiên cửu để tai nhằm:
~ Tim hiểu va phân tích các khái niệm thừa kế vả người thửa kế, trên.
cơ sỡ đó đánh giá các quy định pháp luật hiện hảnh về người thuộc diệnthửa kể theo pháp luật và diéu kiện của người thừa kế lá cá nhân do phápluật quy định
~ Trong quá trình phân tích, nghiên cứu, rút ra những van để vướng mắc
hạn chế còn tổn tại khi áp dung quy định pháp luật về xét các điều kiện của cá
nhân có quyền hưởng thừa kế trên thực tế
~ Kién nghị hoàn thiện pháp luật vả để ra phương hướng, cách thức.khắc phục
6 Những kết quả nghiên cứu mới cửa luận văn.
Để tai liên quan đến lĩnh vực thửa kế từ trước đến nay đã có nhữngcông trình nghiên cứu mang tính chất toàn diện Do vay, việc nghiên cứu vẫnđề về thừa kế trong pham vi hep sẽ có giá tri trong việc nhìn nhận và để xuất
những vướng mắc mã pháp luật thừa kế còn bi ngõ hoặc đã có quy đính
nhưng chưa phù hop trên thực tế Ngoài ra, van để sinh con theo phương phápkhoa học hiện đại được áp dụng rất nhiêu trên thực tế nhưng pháp luật còn
chưa quy định cu thể vé van dé này Do vậy, một số trường hợp tranh chấp vẻ
những người được hưởng thửa ké là cả nhân được sinh ra tit phương phép
khoa học này sẽ không có cơ sở pháp lý để áp dụng Xã hội ngày cảng phát triển nên các quan hệ zã hội cũng trở nên da dạng vả phức tap Với phạm vi
một để tải tốt nghiệp, luân văn chỉ tập trung nghiên cứu sâu về điều kiện củangười thừa kế là cá nhân, tác giả nêu những vướng mắc còn tổn tai trên thực
tế va một vải ý kiên góp phan hoàn thiện pháp luật về điều kiện của người
thửa ké là cá nhân trong Bộ luật Dân sự Việt Nam.
Trang 12văn gồm 2 chương.
Chương 1: Một số van dé lý luận chung về điều kiện người thừa kế 1a
cá nhân và quy định pháp luật vé điều kiện của người thửa kế là cả nhân
Chương 2: Thực trang áp dụng pháp luật về điều kiện của người thừakế là cá nhân va kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật vé diéu kiện của người thừakế là cá nhân
Trang 13CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE DIEU KIỆN NGƯỜI THỪA KE LÀ CÁ NHÂN VÀ QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE DIEU KIEN CUA
NGƯỜI THỪA KẾ LA CÁ NHÂN
111 Một số vấn đề lý luận chung về điều kiện người thừa kế là cá nhân.
1.11 Khái niệm về thừa kế
'Việt Nam ngày cảng phát triển về kinh tế - zã hội, khối lượng tai sản.
thuộc sở hữu tư nhân có giá trị ngày cảng cao vả quyền sỡ hữu cá nhân được
luật pháp công nhận và bao vệ Tai Điều 32 Hiển pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền sở hữu về tìm nhập hợp pháp, của cải dé đành nhà 6, tr liệu sinh hoạt tư liệu sản xuất, phẩn vốn góp trong doanh nghiệp hoặc
trong các tỗ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tr nhân và quyền thừa kế được
pháp luật bảo hộ “`
'Bên cạnh đó, con người không thể tôn tại va phát triển nếu tách rời những co sở vật chất nhất định Khi sống, con người khai thác công dụng của tai sản để
thöa mễn cho nhu cẩu cia mình, khi chết, tài sin còn lại của họ được dịch
chuyển cho người còn sống Quá trình dịch chuyển được gọi là thừa kế.
Nhìn nhận một cách tổng quan thi “thửa kế ià việc dich cimyễn tài sản
ii ages BE Chu Cũ ingiôi catsfng"^: Vệ tiết nee ngấ tha tuúa NÊN,
thửa hưởng một cách ké tục Theo phương điện nay, Từ điển tiếng Việt đã định nghĩa: “Thừa kế ià hưởng của người chết để lại cho“) Về mặt nội dung thì thừa kể là quá trinh dịch chuyển di sản từ người chết cho người còn sing
Co thể nhận thay rằng, từ thời xa xưa, khi ma chưa có nhà nước và hệ thống pháp luật thi con người để thửa ké cho con chéu theo tập tục xã hộ phong tục tập quan được gọi là thửa kế Cho đến khi xuất hiện nhà nước thi thông qua pháp luật nha nước đã tác động đến quá trình dịch chuyển tải sản
“New: Thông ne 1 TATC ngày 2410711981 ia Ta ohn dân Tắ cao
"Yam: T độn dag Pitt Tin ngônngữ lọc Nói
Trang 14người chết sang người được hưởng di sản được gọi là quyển thừa kế Nóicách khác, khái niêm quyển thửa Kế lả phạm trủ pháp lí ma nôi dung của nó là
xác định pham vi quyên, nghĩa vu của các chủ thể trong lĩnh vực thừa kế ‘Nhu vậy, thừa kế hay quyền thừa kế déu có nội dung la địch chuyển tải san tir người chết cho người còn sống.
Trên cơ sở tìm hiểu các nội dung pháp luật vẻ thừa kế ở Việt Nam, có thể phân loại quy định thừa ké thành 4 nhóm chính.
Nhóm đâu tiên bao gồm các quy định vẻ vẫn để chung của thừa kế ma
khi chia di sin theo di chúc và theo pháp luật, phải căn cứ vao đó như nguyêntắc chia thừa kế, di sản thừa ké, thời điểm, dia điểm mỡ thừa kế, thời hiệukhối kiện thừa kế.
Nhóm thứ hai các quy đính thừa ké theo di chúc Để công nhân di chúc
có hiệu lực thì đi chúc phải được lập theo một trình tư do pháp luật quy định"Nếu di chúc vi phạm trình tu, thủ tục đó thì vô hiệu Ngoài ra, trong nhóm naycon có các quy định về hiệu lực của di chúc, các hình thức di chúc.
Nhóm thứ ba các quy định vẻ thừa kế theo pháp luật, nhóm nay baogầm các quy phạm pháp luật quy đính vé các trường hợp thừa kế theo phápluật, diện và hàng thừa kế, thừa kế thé vị
Nhóm thứ tư các quy định các thi tục đảm bao thực hiện quyên thừa kếcủa công dan bao gm các quy pham về thủ tục hành chính, thủ tục tổ tung
Ngoài ra còn có quy phạm quy định về thanh toán, phân chia di sản.
Nour vay, pháp luật về thừa ké là tổng hợp các quy phạm pháp luật do
các cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành hoặc thừa nhận nhằm diéu chỉnh việc chuyển địch tai sin của người chết cho cá nhân, tổ chức theo di
chúc hoặc theo pháp luất, cũng như quy định pham vi quyển, nghĩa vụ,phương thức bao vệ các quyển va ngiấa vụ của người thừa kế và được thựchiện theo những trình tự thi tục nhất định.
Trang 151.12 Điều kiện của người thừa cá nhân
‘Mot trong những nội dung quan trọng của chế định thừa kế la quy định vẻ người thừa kế Quy định nay là tiên để để từ đó có thể xác định được
những người được quyển hưởng di sản của người chết Chế định thừa kế nóichung va quy định về người thừa kế nói riêng là những quy định có lich sitlâu đời của nhân loại Từ thời La Mã cỗ đại đã có những quy định vé người
thừa kế Cu thể, những người còn sống và thời điểm mỡ thửa kế,
thửa kế" là thai nhỉ thì phải được sinh ra trong vòng 300 ngày (10 tháng) sau khi người để lại tai sản chết Người thừa ké có quyên nhận di sản thừa kế,
có ngiữa vụ thực hiện ngiĩa vụ cia người chết trong phạm vi di sin được
hưởng, có quyển từ chối không nhân di sản" Như vay, quy định vẻ người
thừa kế đã được quan tém va ghi nhận từ rất lâu đời Các quy định của luật La
'Mã chính la tiến dé để các quốc gia trên thé giới ghi nhận lại trong pháp luật của quốc gia minh các van để vé dân sự nói chung va thừa ké nói riêng, Pháp luật thừa kế Việt Nam cũng có những quy định vé người thừa kế xuất phát từ sự tiếp thu, kế thừa các quy đính của pháp luật La Mã cũng như cia các quốc gia khác Người thừa kế được quy định tại Điều 635 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) “Ta cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mỡ thika ké hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mỡ thừa ké nhưng đã thành thai trước khi người dé lại dt sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo đi chúc là cơ quan, tổ chức thi phat là cơ quan, tổ chức tôn tại vào thời điễm mé thừa kê”,
Đối chiều theo quy định vé người thừa kế được ghi nhân tại Điều 613trong BLDS năm 2015 ghi nhận người thừa kế thì nhìn chung về mặt nội
dung, quy định tại Diéu 613 của BLDS năm 2015 không khác nhiễu so với Điều 635 của BLDS năm 2005 Cụ thể, quyển thừa kế của cả nhân được thừa
nhận trong trưởng hợp:
{pin Bin Ho, “Quinta ed ong hut La Mtcd da”, Tại chí ionlee Pháp s24 2001
"Bd 635 BLDS năm 2005
Trang 16thai trước khi người để lại di sản chết.
Có thể thấy người thừa kế là người được nhân di sẵn của người đã chết
theo di chúc hoặc theo pháp luất hoặc vừa hưởng di sản theo di chúc, vừa
hưởng di sản chia theo pháp luật Người thửa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức nhưng người thừa kế theo qui định của pháp luật chỉ có thể 1a cá nhân Trường hợp nay người chết không để lại di chúc, cho nên pháp
uất qui định những người được hưởng di sản phải là những người có quan héhôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng, Giữa người chết và người còn singho có những quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với nhau Mat khác, người thừakế hưởng di sản họ còn phải gánh vac một nghĩa vụ dao đức, phải thử cúng
cha mẹ, ông, bả, tổ tiên.
‘Theo qui định của pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành thì người thừa
kế bao gầm người thừa kế theo di chúc và người thửa kế theo pháp luật Nếu quả trình dịch chuyển nảy thực hiên dựa trên ý chi của người chết thể hiên trong nổi dung của di chúc mà họ để lại, được gọi là: Thừa ké theo di chúc và người được hưởng di dân thừa kế bằng hình thức dich chuyển này sẽ được gọi là người thừa kế theo di chúc Ngược lại, su dich chuyển trên được thực hiển.
“theo hãng thừa kể, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật qui định” (Điều649 BLDS năm 2015) sé được gọi là thừa kể theo pháp luật và người đượchưởng di sản thừa kế trong trường hợp nay là người thừa kế theo pháp luật
1.13 Thừu ké theo di chúc
"Thừa kế theo di chúc là một trong hai hình thức thừa kế được pháp luật
quy định Nội dung nay được hiểu theo cách chung nhất la việc chuyển dich
tải sản từ người sở hữu sang người khác sau khi người đó chết thông qua dichúc - hình thức thể hiện rõ ý chi của người để lạ tai sản, là sự chủ đông củahọ trong van dé thừa kế Người khác được hướng thừa kế ỡ đây có thể là cá
Trang 17nhân, nhóm cá nhân hoặc tổ chức nảo do Tita kế theo at chúc là việc cimyén Tài sẵn cha người đã chất cho ngững người thừa kế theo ý chí tự nguyên của người để lai đi sẵn thé hién trong di chúc.
TThửa kế theo di chúc bắt dau bằng sự kiện chủ sở hữu tải sản, thông
qua tư do ý chí trên cơ sở pháp luật, quyết định việc lap di chúc, định đoạtmột phan hoặc toàn bộ tải sẵn thuộc sở hữu của mình cho một cá nhân,
nhóm cá nhân hoặc tổ chức nao đó đưc thửa hưởng, Hình thức của di chúc
được lựa chọn trước hết theo ý chí của người có ý định lập, Tuy nhiên,
pháp luật bên cạnh sự quy định, hướng dẫn cũng có những sự định hướng nhất định vé hình thức, cách thức lập để dim bão tinh có hiệu lực, áp dung
sau này của di chúc,
Trong di chúc, ngoài việc khẳng định để lại tai sản cho ai, người lập di chúc còn có thể ghi nhân thêm những nội dung khác như điêu kiện hưởng, thời điểm hưởng, quyển lợi cũng như trách nhiệm của những người liên quan.
Tuy cũng là một dang của giao dich dân sự, song do đặc thủ từ đời sống văn
‘hoa, nên di chúc ít nhiêu mang những cách thể hiện khá đặc trưng, không lẫn.
với bat kỳ một giao dịch nào khác.
Co khé khẳng định rằng di chúc vừa chứa đựng những nét đẹp văn hóa ‘bén cạnh những giá tri pháp lý Thông qua di chúc, cùng với việc khẳng định tải sản Ja gi, cho những ai, thường la những người lớn tuổi trong gia đình sé dn dò con chau, thưc hiến nép sống “tốt đời dep dao”, có hiểu, hòa thuận, san sẽ, dim bọc lẫn nhau Đôi khí có những diéu trăn trở, ma người ta chỉ có thể ghi chép lai rồi dn đò con cháu Khi đỏ, bản di chúc đã vượt qua những
giá trì pháp lý đơn thuần, ma trở thảnh hodi niệm, lưu giữ những dòng cảmxúc sâu lắng
Di chúc chính là tiễn để trong hình thức thừa kê này Khi di chúc có đủ
điều kiên để phát sinh hiệu lực, người thửa kế căn cứ vào di chúc, tuên theo
Trang 18những lời din đô được ghi chép trong di chúc tiền hảnh những quy trình, thũ
tục theo quy định để có thể thừa hưởng những tài sin mã người chết
"Thừa kế theo di chúc thể hiền một cách trực tiép, rõ rằng việc người có quyển.
sỡ hữu tải sin muốn để lại tai sin thuộc sỡ hữu của mình cho ai Pháp luất it
có sự “xen ngang" vào ý chí của người lap di chúc trừ việc pháp luật Việt
Nam hiện hành vẫn quy định những người được thửa hưỡng một phan di sản
‘ma không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Tuy tôn trọng ý chi của người
lập di chúc, song dua trên truyền thống van hóa, diéu kiên kinh tế, đời sing xã
hội, việc "can thiệp" của pháp luật trong trường hợp này la hợp lý Nó vừa hảihòa vé mất tinh cảm cũng như giá trị pháp lý của di chúc
‘Thiva kế theo di chúc, tựu chung lại chính là hình thức chuyển dịch tai
sản từ người sỡ hữu sang chủ thể khác ma người đó mong muốn sau khi chếtHình thức thừa kế này đã và đang tổn tai trong đời sống x8 hội Việc tôn trongý chi riêng từ của người lập di chúc vừa đảm bảo tính khách quan, dân chủ
vita thể hiện sự thượng tôn pháp luật Những quy phạm pháp luật điều chỉnh vẻ hình thức thừa kể nay đã góp phân tạo nên sư ôn đính trong đời sống xã
hội về các giao dịch dân sự nói chung và các giao dich thừa kế nói riêngCủng với thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc chính là một phân của
‘vite tranh toản cảnh, ở đó quyền vả nghĩa vu của những chủ thể có liên quan.
được ghi nhận va thực thi một cách rổ rét nhất.1.14 Thừa kế theo pháp lật
Thừa ké theo pháp luật được hiểu 1a quá trình dich chuyển di sẵn của người chết sang những người con sống theo quy định của pháp luật về thừa kế Và sự địch chuyển này tuân theo tuân tự quy định của pháp luật vẻ hang thửa kế, điều kiện va trình tu thừa kế, Cu thé tại Điều 649 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã định nghĩa vẻ thừa kế theo pháp luật như sau “Thee xế theo pháp é theo hàng thừa kế, điều iện và trình tự thừa ké do pháp luật
"babu 9 BLDS te 2015
Trang 19Thi nhất, nhưng trường hợp thừa ké theo pháp luật
Các văn ban pháp luật vé thừa kế ở nước ta từ trước đến nay đều liệt kê
các trường hợp thừa kế theo pháp luật như Bộ luật Dân sw Bắc ky năm 1031,Sắc lênh số 07/SL ngày 22/05/1950, Thông tư số 8L/TANDTC ngày24/7/1981 của Tòa án nhân dân tốt cao, Pháp lênh Thừa ké năm 1990; Bồ luậtDân sự năm 1905, Bộ luật Dân sự năm 2005 và hiện nay là Bộ luật Dân sựnăm 2015 Tất cả các văn bản pháp luật trên déu quy định rat cụ thể về cáctrường hợp thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vẻ những trường hopthửa kế theo pháp luật như sau.
“Một là trường hop thừa kế theo pháp luật được áp ching trong trường hop không có di chúc Đây là những trường hợp mà người dé lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc (di chúc bi xé, bi đốt hoặc tuyên bổ hủy bö di chúc đã lập ) đều được coi là không có di chúc Trong những trường hợp nảy, toán bô di sin cia người chết để lại sẽ chia cho
những người thừa ké theo quy định cia pháp luật
Hat là thừa lễ theo pháp luật được áp đăng trong trường hop cô dt
chúc nhưng ai chúc không hop pháp Di chúc được coi là hợp phâp nên đápting đây đũ các điều kiện của một giao dich có hiệu lực theo quy định tại Điều630 Bộ luật Dân sự năm 2015 Di chúc bi coi lả không hợp pháp sẽ không cóhiệu lực pháp luật, do vậy di sin liên quan dén di chúc đó sé được giãi quyết
theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, một di chúc bắt hợp pháp có thể
không có hiệu lực pháp luật ỡ nhiều mức độ khác nhau Di chúc bắt hợp pháp
có thể bị coi là vô hiệu toàn bộ nhưng cũng có thể chỉ vô hiệu một phân nên én di chúc phải căn cứ ‘vo từng trường hợp cu thể, vào các điều kiện ma di chúc đã vi phạm để xác khi giải quyết một tranh chấp về thừa ké có liên quan
định mức độ vô hiệu của di chúc.
Ba là, thừa ké theo pháp nat được áp dụng đổi với phân đi sản không
Trang 20được din đoạt trong đi chúc Nêu người đễ tai di săn chỉ định đoạt một plGi sản thi phân còn lạ sẽ được áp dụng chia cho những người nằm trong hàngthừa kế (tn khi ho 1a người bi người lập di chúc chỉ rổ chỉ được hưỡng pldi sin theo di chúc hoc bị trudt quyền thửa kế theo di chúc)
Bén là thừa ké theo pháp luật được áp dung trong trường hợp toàn bộ
ap dichúc, các cơ quan, tổ chức hưởng di sin theo di chúc đền không có người
những người thừa kễ đã chét trước hoặc chết cing thời điểm với người
thửa kế theo quy định cũa pháp luật Như vay, một người có thé vừa được
hưởng di sẵn thửa kế theo di chúc lại vừa được hưởng di sin thừa kể theo
pháp luật nêu ho là người tôn tại vào thời điểm mỡ thửa kế thi toan bộ di sin của người lập di chúc được dịch chuyển cho những người thừa kể theo pháp luật cia người đó, Trong trường hợp chi có một hoặc một số người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lap di chúc, cơ quan, tổ chức hưởng di sin theo di chúc không còn vao thởi điểm mở thửa kế thì chỉ phan di sản liên quan đến họ mới được áp dung thửa kế theo pháp luật để giải quyết
Năm là, thita ké theo pháp luật được áp dung trong trường hợp người thừa Rế theo đi chúc không có quyén lưỡng đi sản Những người đáng lễ
được hưởng di sản thừa kế theo di chúc nhưng lại thực hiện những han vi đãquy đính tại khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015 sẽ không được hưởng di sản
trừ trường hợp người dé lại di sản đã biết hảnh vi của những người đó nhưng ấn cho ho hưởng theo di chúc, Trong trường hợp toan bộ những người thừa
kế theo di chúc déu khống có quyển hưởng di sản thi áp dụng thừa kế theopháp luật đối với tuàn bô di săn ma người lập di chúc để lại, Trong trườnghợp chỉ có một số người thừa kể theo di chúc không có quyển hưởng di sin
thi chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với phẩn di sản mà người lập di chúc để lại cho một số người có hành vi quy định tại khoản 1 Điểu 621 Bộ
uất Dân sự
Trang 21“Sim là, thừa lễ theo pháp luật được áp dung trong trường hợp người thừa ké theo di chúc từ chỗi quyền hưởng ai sản Người thừa kế có quyền nhận, có quyền ty chỗi hưởng di sản của người chết để lại Phan di sản liên.
quan đến người đã từ chối sé được áp dụng chia theo pháp luật cho những
người thừa kế khác Vi thé, khi người nay từ chối hưởng di sản theo di chúc thì họ van có thể hưởng thừa kế theo pháp luật Nhung trong trường hợp ho
để từ chối toàn bô quyển hưởng di sản gồm cả phn theo di chúc va c& phantheo pháp luất thi toàn bô phân di sin này sẽ chia theo pháp luật cho nhữngngười thửa ké của người lập di chúc,
Thứ hai, điện và hàng thita kế theo pháp luật Một là diện tỉừa kế theo pháp luật
Diện thửa kế theo pháp luật lá phạm vi những người có thé được hưởng di sin theo pháp luật của người chết néu giữa họ với người chết đang tên tại mỗi quan hé hôn nhân hoặc quan hệ nuôi dưỡng cho dén thời điểm mở thừa kế hoặc giữa họ có huyết thông trong phạm vi hai đời bảng.
hệ và bồn đời trực hé.
Hai là hàng thừa kê theo pháp luật
Hãng thửa kế theo pháp luật la nhóm những người có cùng mức độ gần
gũi với người chết va theo đó họ cùng được hưởng ngang nhau đối với di sảnthửa kế mã người chết để lại, (Điều 651, khoăn 1 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã
quy định khá cụ thể vẻ các hàng thừa ké theo pháp uất)
Đối với hang thừa kế thứ nhất, gồm hai mỗi quan hệ:
(1) Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng, quan hệ thừa kế nay dựa trên
quan hệ nhân thân, khi có mét bên chết trước thi người còn sông là ngườithửa kế di sản của người đã chết, khi thực hiện việc thừa kế di san giữa vợ vàching thì có một số vẫn dé đất ra:
@ Trong trường hop vợ, chẳng đã chia tải sẵn chung khi hôn nhân còn ‘ton tại ma sau đó một người chết thi người còn sống van được thừa kế di sản,
Trang 22(đi) Trong trường hợp vo, chồng sản ly hôn mã chưa được hoặc đã được.toa an cho ly hôn bing ban an hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, néu
một người chết thì người còn sông van được thừa kế di sản,
(đi) Người đang là vợ hoặc chồng của một người tai thời điểm người đó chết thi du sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thửa kế di sẽ
(đv) Trong trường hợp một người có nhiễu vợ mã tắt cả các cuộc hônnhân đó được tiền hảnh trước ngày 13/7/1960 ỡ miễn Bắc (ngày công bồ LuậtHôn nhân và Gia đính năm 1959) va trước ngày 25/3/1977 ở mién Nam (ngàyáp dung thing nhất các văn bản pháp luật trong nước) thì khi người chống
chết trước, tat cả các người vợ (nếu còn sống vào thời điểm người chồng chét)
déu là người thừa kế ở hang thứ nhất của người chồng Ngược lại, người
chồng là người thừa kế ở hang thứ nhất của những người vợ đã chết,
(9) Đối với can bộ, chiến sf đã có vo ở miễn Nam, sau khi tập kết raBắc và lay vợ ỡ miễn Bắc va việc kết hôn sau không bị hủy bé bằng một banán có hiệu lực pháp luật thì những người vợ đó déu lả người thừa kế ở hàngthứ nhất cia người chẳng và ngược lại,
(vi) Đối với những trường hợp hôn nhân không có đăng ký kết hôn
nhưng được thửa nhận lả hôn nhân thực tế thì quan hệ vợ chồng vẫn được
thừa nhân và vì vay ho là người thửa kế theo pháp luật của nhau,
() Quan hệ thừa kế giữa cha me va các con, một người sinh ra baonhiêu người con thi các con déu là con đẻ của người đó Vi thé, người con
chung hay con riêng déu là người thừa kế ở hang thừa kể thứ nhất của người
sinh ra họ Ngược lại, cha me của người con chung hay người con riêng đều làngười thuộc hang thừa kế thứ nhất cia mảnh Đồng thời, một người đã nhậnngười khác làm con nuối của minh theo quy định của pháp luật là cha nuôi‘me nuôi của người con đó Vì thé, ho la những người thửa kế ở hang thừa kế
thứ nhất của con nuôi va ngược lại, con nuôi là người thừa kế ở hang thừa kế
thứ nhất của cha me nuôi mảnh Trong trường hợp bố đương, me kế chăm sóc.
Trang 23nuôi đưỡng và coi các con như các con của min thi bổ dượng được sắc định
Ja người thừa ‘hang thừa kế thứ nhất để hưởng di sản của người con đó.
Khí con riêng chăm sóc, nuối đưỡng và coi bé dương, me kế như bé mẹ củaminh thi người con riêng được xác định là người thửa kế ở bảng thừa kế thứ
nhất để hướng di sin của bố đương, me kế khí họ chết Đối với hang thửa kế thứ hai, gồm hai méi quan hệ
(1) Quan hệ thừa kế giữa ông ba và cháu Ông nôi, bà nội, ông ngoai,
‘ba ngoại là người thừa kếhàng thừa kế thứ hai của cháu nôi, cháu ngoại củaminh, Ngược lai, các cháu nội, chau ngoại cũng là người thừa kế ỡ hang thửakế thứ hai của ông ba nội, ngoại Tuy nhiên, các chấu chỉ được hưởng thửa kếở hàng thừa kế thứ hai của ông ba trong trường hợp bổ, mẹ của họ không có
quyển hưởng di sản, bị truất quyển hưởng di sản hoặc bản thân cha mẹ ho từ chốt quyền hưởng di sin ở hang thừa kể thứ nhất ma không có ai hưởng thừa kế ở hang nảy Pháp luật dựliệu như vây nhằm để bảo vệ quyển hưởng di sản thửa kế của các cháu nội ngoại đổi với di sản thừa kế ma ông ba để lại, khắc
phục tình trang chau chỉ được hưỡng thửa ké thé vi trong những trường hop
bồ mẹ của cháu chết trước ông ba theo quy định cia Điều 680 của Bộ luật
Dân sư năm 1995 trước đây.
() Quan h giữa anh, chỉ, em ruốt với nhau Anh, chỉ, em ruột 1anhững người có cùng cha, cùng me, cùng me khác cha hoặc cùng cha khácme, ho là những người có quyền hưởng di sản thừa kế của nhau ở hang thứhai Con dé cia một người cùng với con nuôi của người đó không phải là anh
chi em ruột của nhau nên họ không phi là người thửa kế theo pháp luật ở
hàng thừa kế thứ hai của nhau.
Đối với hàng thừa kế thứ ba, gồm có hai mối quan hệ
(1) Quan hệ giữa các cụ với các chất: Khi cụ nội, cụ ngoại chết thi chất
là người hưởng thừa kế ở hàng thừa kể thứ ba của các cụ, ngược lại khi chấtchết trước thi cụ nội, cụ ngoại l người hưởng thửa kể ở hang thừa kế thứ ba
Trang 24của các chất Tuy nhiên, các chất chỉ được hưởng di sản thửa kế ở hang thử bacủa các cu khi ông bả của họ không có qu
hưởng di sin, hoặc bi từ chối quyền hưởng di sản ở hàng thửa kế thứ hai vàhưởng di sản, bi truất quyển
cũng không còn ai hưởng thừa kế ở hang này Pháp luật dự liệu như vậy là
nhằm bao vệ quyển hưởng di sin thừa kế của các chất đối với di sản cia các
cu dé lại, khắc phục được tinh trang chất chỉ được hưỡng thừa kế thé vị của
các cu trong trường hợp cha mẹ của chat chết trước các cu theo quy định tại
Điều 680 của Bộ luật Dân sự năm 1995,
(2) Quan hệ giữa bác ruột, chú ruột, cô ruột, cầu ruột, di ruột với cháu.uột: bác ruột, chú ruột, cô ruột, câu ruột, di ruột của một người là anh, chỉ,
em ruột của bổ dé hoặc mẹ dé của người đó Cơ sở pháp lý để xc định quan ‘hé nay lả dua theo quan hệ huyết thống, Day lả những người có quyền hưởng,
di sản của nhau, nghĩa là khi cháu chết trước bac, chú, cô, di, cậu ruột, nếu tat
thời điểm đó ma ho còn sống thi ho là những người thừa kế ở hang thửa kế
thứ ba của cháu, ngược lai, nêu bác, cô, chú, di, câu ruột chết trước nêu chau
tại thời điểm đó còn sông thi ho la người hưởng thừa kế ở hang thừa kế thứ ba
của cô, di, chú, bác, cậu ruột
Nour vay, quyền để lại di sản và quyển thita kế là những quyển cơ bản
của công dân được pháp luật ghỉ nhân và bảo vé Trong bat kỳ một xã hội naoở bat cử nhà nước nào, van để thừa kể cũng chiếm một vi trí quan trong tronghệ thông pháp luật và ban thân nó cũng phản ánh phân não bản chất của chế
độ 28 hội đó Ở nước ta, quyền thừa kế của công dan được.
Hiển pháp đâu tiên, Hiển pháp năm 1946, trên cơ sỡ do tiếp tục được kế thừa,
xây dựng dé ngảy cảng hoan thiên hơn Hiện nay, nên kinh tế đất nước ta
p ngay từ bản.
dang rat phát triển, van đẻ khu vực hóa, toan câu hóa ngày càng mở rộng, cũng với mục tiêu xây dựng một nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân do dân va vi dân, các quyền của con người, quyển công dân ngay cảng được ghi nhận vả quy định cụ thể trong các văn ban pháp lý, tối thượng nhất là Hiến
Trang 25pháp năm 2013 trong đó co quyên thừa kế của người dân đối tải san ma người để lại di sản thừa kế cho minh.
é, địa điềm mở thua kế 1.15 Thời điễm mở thừa
"Thừa kế là một hiện tượng xã hội hình thành từ việc mot người chết có để lại tài sản vả quá trình địch chuyển tài sản đó cho những người khác, được pháp luật ghỉ nhận và bão đầm thực hiện Thời điểm mỡ thửa ké và dia điểm mỡ thửa ké luôn là những quy định không thể thiếu trong chế định pháp luật vẻ thừa kế Do vậy, việc xác định chính xác thời điểm va địa điểm mỡ thừa kế
có ý ngiĩa quan trong trong việc sác định người thừa kế, di sin thừa kể, vẫnđể hiệu lực cũa di chúc, sác định thời hiệu khối kiện về thửa ké cũng như xác
định thẩm quyển giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân * Thời điễm mỡ thừa ké
Khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy dink: “Thời điểm mỡ thừa ké ia thời até người có tài sản chết Trường hop Tòa án tuyên bd một người là aa chất thi thời điễm mở thừa.
Điều 71 cia Bộ luật này “ Quy định trên đã sắc định cái chết của một người theo hai nghữa- chết về mặt sinh học (cái chết thực tế) và chết về mặt pháp lý.
(tuyên bô chế)
'Việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trong
trong việc zác định quyên lợi, nghĩa vu của người thừa kế cũng như các chitlà ngày được xác dink tại khoản 2
thể liên quan Cụ thể
~ Thời điểm mở thửa ké lâ móc thời gian để xác định người thừa kế của người chết, Căn cử quy định trong BLDS năm 2015 chỉ rồ “người thiea ké niểu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điễm mỡ thừa kb: nếu người thừa ié theo dt chúc Riông là cá nhân thi phải tồn tại vào thời điễm mỡ thừa ‘ed; nễu người thừa ké là cá nhân smh ra và còn sống sau thời điễm mé thừa:
Sổ thi phải đã thành thai trước lâu người đã lại ct sẵn chết”.
Điền 613 BLDS năm 2015
Trang 26~ Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc (nếu người chết có để lại
đã chúc)
Khoản 1 Điển 643 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định rổ “Di chúc
có hiệu lực từ thời điễm mỗ thừa ke
- Xác định khôi di sẵn của người chết để lại Thời điểm mỡ thừa kế là mốc thời gian để xác định khỏi di sin hiện còn của người chết (thực tế có
nhiều trường hợp khối di sin theo di chúc đã lập khác với khối di sản tai thời
điểm mỡ thửa kế do tài sản bi mắt, tiêu hủy hoặc có trường hop tăng thém).
Do vậy, chỉ những tải sản não thuộc sở hữu của người đã chết hiện còn vào
thời điểm mỡ thừa kế mới được coi là di sin của người chết để lại cho những
người thừa kế.
~ Điều 614 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định: “Ké tie thot điểm mỡ thừa Xổ, những người thừa ké có các quyễn, nghĩ vụ tài sẵn do người chết dé lại” Vì vậy, xác định thời điểm mở thửa kế la căn cứ để xác định thời điểm.
phat sinh quyển va nghĩa vụ của người thừa kế Những người thừa kế có trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ tai sẵn trong pham vi di sin do người chết để lại, trừ
trường hợp có théa thuận khác* Địa điễm m6 thừa kế
Khoản 2 Điều 611 Bộ luật Dân sư năm 2015 quy định “Dia điểm mở
thừa ké là nơi cư trủ cuỗi cùng của người đề iại đi sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuỗi cùng thi địa điễm mỡ thừa ké là nơi có toàn bộ đi sản
odie nơi có phần lớn ải sản
~ Xác định địa điểm mỡ thừa kế để thực hiện các thủ tục liên quan đến.
i sin thừa kế như khai báo, thông kê các tai sản thuộc di sản của người chết
(đủ tải sản được để lại ở nhiều nơi khác nhau nhưng đều phải khai báo, thông kê tại nơi có địa điểm mỡ thừa kệ).
~ La nơi thực hiến việc quân lý di sản, xác định cơ quan có thẩm quyền.
quản lý di sản của người chết trong trường hợp chưa zác định được người
Trang 27thửa kế và di sản chưa có người quản lý để ngăn chăn việc phân tan hoặc
chiếm đoạt tải sin trong khối di sẵn
- La nơi để xac định Toa án nao có thẩm quyền giải quyết khi có tranh chấp thừa ké xây ra Đây la thẩm quyền xét xử của Tòa án theo lãnh thé.
1.16 Di sản thita ké
‘Theo quy định tại Điều 612 BLDS năm 2015: Di sản bao gồm tải sẵnriêng cia người ch
người khác Quyển sử dụng đất cũng thuộc di sin thừa kế và được để lai thừa
kế Mot thực tế hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau vẻ đi sản dẫn đến tình.
phan tai sản riéng của người chết trong tải sẵn chung với
trạng các vu án thực té hiện nay phải xét xử lại do xác định di sản khôngchính xác và day đủ.
Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật dân sự tai sản gdm: vat, tién, giấytờ có giá và quyền tải sản Như vậy, quyền tải sản nằm trong khải niềm vé tải
sản Cho nên can phải hiểu khái niém di sản còn bao gồm cả các quyền vẻ tài sản như: quyển doi béi thường thiết hai, quyền doi nơ, quyền thừa kế giá trị
Mặt khác, di sản thừa kế không bao gém ngiĩa vụ của người chết Do
vậy, trong trường hợp người có tai sản để lại còn có cả nghĩa vụ về tải sẵn, thì
thông thường phin nghĩa vụ nay sẽ được thanh toán bằng tai sản của người
chết Phin con lại sẽ được xác định lả di sản thửa kế và được chia theo di
chúc hay quy định của pháp luật Theo đó, nghĩa vu của người chết được thực.hiện như sau:
Nếu di sản đã được chia thì mỗi người thừa kể sé có trách nhiệm thực
hiện nghĩa vụ về tai sản do người thừa kế dé lại tương ứng với phan tải sản
mà mình đã nhận.
Trong trường hợp di sản chưa được chia, thi nghĩa vụ tải sản do người
chết để lại được người quản lý di sẵn được thực hiện theo đúng théa thuận của
những người thừa kế
Trong trưởng hợp Nha nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di
Trang 281.2 Quy định của pháp luật về điều kiện của người thừa kế là cá nhân.
1.2.1 Điêu kiện của người thita KẾ là cá nhân theo di chúc
Nguyên tắc tôn trọng ý chí của người có quyển thửa kế là một trongnhững nguyên tắc quan trọng va đặc trưng trong chế định quyền thừa kế
‘Theo đó cá nhân với tư cách là chủ sỡ hữu đổi với tai sản hợp pháp củaminh sẽ có đây đã các quyền năng của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật
(Điêu 105 BLDS năm 2015), trong đó có quyên định đoạt tai sản, quyên để lại tải sin của cá nhân sau khi chết thông qua di chúc chính là sự cụ thể hóa của quyển định đoạt đối với tài sin của chủ sỡ hữu Theo qui đính của BLDS năm
2015 về chế định quyển sở hữu, quyển sở hữu đốt với tai sn cả nhân là một
quan hệ pháp luật dan sư tuyệt đối Vi vậy, khi còn sông cá nhân có toản bộ quyển năng của chủ sỡ hữu đối với tai sản của minh thì sau khi chết đi quyển năng đó vẫn được pháp luật bảo hộ, thông qua việc thửa nhận cá nhân có quyển lập di chúc để định đoạt tai sản của minh Thông qua di chúc, người để lại di sản thể hiện ý chi của minh trong việc định đoạt tai sản, cụ thé của sự.
định đoạt đó 1a xác đính ai sẽ lả người được hưởng di sản, được hưởng baonhiêu di sản, hưởng như thé nào và khi nào được hưởng Như vây, bằng một
di chúc hợp pháp người để lại di sản sẽ chỉ định ai là người thừa kế theo di
chúc của ho.
Việc chỉ định ai được hưởng di sản trong nội dung của di chúc là hoàn.toán phụ thuộc vào ý chi chủ quan của người lập di chúc, do đó người thừa kếtheo di chúc có thé là bat ky ai Hay nói cách khác bat kj ai cũng có thể đượcchỉ định là người thửa kế theo di chúc Theo đó, người thửa kế theo di chúc có
thể la cá nhân, tổ chức hoặc thậm chi la Nha nước Cá nhân, người thừa kế theo di chúc có thể lá người có quan hê hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dung với người lập di chúc nhưng cũng có thể họ không có bat kỳ méi quan
Trang 29hệ nao trong ba mỗi quan hệ trên với người để lại di sản Tổ chức, Nha nước 1a người thừa kế theo di chúc néu những chủ thể nay được người lập di chúc
chi định cho hưởng di sin theo di chúc
Người thừa kế theo đi chúc néu 1a tổ chức (cơ quan nha nước,
chính trị, tổ chức chính tr - zã hội, hợp tác xã ) thi phải tổn tại vào thời điểm mỡ thừa kế nhưng không còn tôn tại vào thời điểm phân chia di sin (do việc hợp nhất, sap nhập, chia, tách, giãi thể pháp nhân hoặc do phá sẵn) thi di
sản khi chia vẫn thuộc thuộc về cơ quan tổ chức đó hay thuộc vé một cá nhân,18 chức nao đó hay di sản sẽ được coi là tài sản vô chủ và thuộc về Nhà nước?
‘Va trong trường hợp pháp nhân đó bị giải thé, bị tuyên bổ phá sản trước thời điểm mỡ thừa kế, nhưng sau thời điểm mở thừa kể lại được thảnh lập lại theo quyết định của cơ quan nhả nước có thẩm quyển thì pháp nhân đó có được
quyển thừa kế di sản không?, về van dé này BLDS cũng không co quy định rõ Mặc đủ vay, dit là cả nhân hay tổ chức, dé có thể la người thửa kế theo di chúc đêu phải tuân theo những điều kiện nhất đính được quy đính tại Điểu
613 BLDS năm 2015 Qui định trên đã chỉ ra những điều kiện nhất định với
người thửa thừa kế nói chung va người thừa kế theo di chúc nói riêng,
Tuy nhiên, luôn văn chỉ tập trùng nghiên cứu, phân tích phạm vi những
điều kiện để cả nhân được hưởng di sẵn thừa kế
hi chỉ định chủ thé được hưởng si sin trong di chúc, ban thân người lapdi chúc cũng sẽ sác định phan di sản ma người đó được hưởng va cách thức
cũng như thời điểm hưởng phan di sin đó Theo đó, người thừa kế theo di chúc sẽ được xác định một cách cụ thể
Sự cân thiết phải phân biết người thừa kế theo di chúc với người được ditặng Bồi người di tặng cũng là người được hưởng di sản theo ý chi của ngườilập di chúc thể hiện trong nội dung của di chúc hay nói cách khác người được.
thưởng di sản theo di chúc bao gồm người thừa kế theo di chúc và người được.
di ting Nhưng người được di tăng vả người thừa kế theo di chúc không phải
Trang 30người được di ting được hiểu là người được nhân phẩn di sin của người chết
như một món quả, một phan qua tăng với ý nghĩa lé sự kỉ niệm và họ không
phải gánh chịu nghĩa vụ về tải sản do người chết dé lại, trừ trường hop quy
định tai khoản 2 Điều 646 BLDS năm 2015 Còn bản thân người thừa ké theo
đi chúc lại la chủ thể được được người để lại sản chỉ định cho hưởng di san
với từ cách lã người thừa kể của ho thông qua di chúc, do đó họ phải có ngiấa‘vu của người thừa kế nói chung theo quy định của pháp luật
Đổ có cái nhìn toan dién va đây dit về người thừa kế theo di chúc, chúng,
ta phải có khải niệm khải quát về vấn để này Đó là cơ sở sác định những vẫn.
để pháp lý khác liên quan đến người thừa kế theo di chúc cũng như để phân biết người thừa ké theo di chúc với các chủ thể khác cũng được hưởng di sản thửa ké của người chết để lại.
Diéu kiện của người thừa ké Khongplu thuộc vào nội dung của di chúc‘Theo quy định tại Điều 644 BLDS năm 2015: “1 Những người sam đập
vẫn được hướng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa ké theo pháp luật néu di sẵn được chia theo pháp Inéd trong trường hop ho hông được người lập di chúc cho hưỡng ải sản hoặc chỉ cho lưỡng phẫn di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
4) Người chưa thành niên, cha me, vợ, chong:
b)_ Con đã thành niên ma Riông có khả năng lao đông
Cách hiểu va cách xác định 2/3 của một suất thửa kể chia theo pháp luật như thé nao, để áp dung giải quyết tranh chap trên thực tế la thật sự cần thiết và quan trong
Từ căn cứ xác định một suất thừa kế chia theo pháp luật, theo đó cach.
tính 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp luật được xác định như sau: lấy tổng di sản gốc là phân di sản con lại dé chia thừa Kế sau khi đã thanh toán
Trang 31toản bộ nghĩa vụ về tai sản của người chết để lại theo thứ tư ưu tiên thanh toán được quy định tại Điều 658 BLDS năm 2015 gồm mai táng phí cho người đó, các khoăn cấp dưỡng còn thiếu, các khoản bổi thường thiệt hại vé
tính mang, sức khoẻ, tai sản của người khác, các khoăn nợ của Nha nước, của
các chủ thể khác, chỉ phí quản lí, bảo quản di sản Phan di sin còn lại được hiểu 1a di sản để chia thửa kế va la phân “di sản gốc” đem chia cho những.
người thừa Rế gốc" tai hàng thửa kế thứ nhất có quyên hưởng, được baonhiêu nhân với 2/3 của suất đó và người thửa kế không phụ thuộc vào nộidung của di chúc được hưởng phan đã được zác định theo cách tinh nay.
Những người thừa kế gốc tại hang thửa kế thứ nhất được hiểu là người
thửa kế có tên trong hàng đó và có quyền hưởng di sn thửa kế theo pháp luật
Người thừa kế gốc tại hàng thừa kế thứ nhất là những người thừa kế có quyền hưởng di sản Nêu người có tên trong hang thửa kế thứ nhất theo quy đính tại
Điều 651 BLDS năm 2015, nhưng đã tử chéi quyền hưỡng di sin hoặc khôngcó quyền hưởng di sin theo quy định tại Điều 621 BLDS năm 2015, thi bi loạikhối hàng thửa kế
Những người bị loại khôi hàng thừa kế thứ nhất không phải là tham số
để xác định một suất thừa kế chia theo pháp luật Ví du: Ông A và bả B là vợ
chẳng, có hai người cơn chung là C và D Anh C bị kết án vé hảnh vi ngược
đãi ông A Ong A qua đời có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bả B va
cho cô Q là người hàng zóm hưởng toan bộ di sản, di sản của ông A có
‘Theo cách tinh trên, thấy rằng hang thửa ké thứ nhất của ông A chỉ có
02 người, bà B và anh D, còn anh C đã bị tước quyển hưởng di sản theo quyđịnh tại khoản 1 Biéu 621 BLDS năm 2015 Ba B va anh D là người thửa kế
Trang 32Về di sản thừa kế gốc, can phải zác định rõ để tránh sự nhằm lẫn trong việc áp dụng luật Vi du: Vợ chồng ông A, bả B có ba người con chung la C, D và E Ông A qua đời vào tháng 2/2007, có để lại di chúc truất quyền thửa
kế của ba B và di tăng cho anh C 1/2 di sẵn, còn 1/2 di sẵn giao cho anh Dquản lí dùng vào việc thờ cúng, Di sản của ông A có 90.000.000 đồng
“Xác định di sẵn thừa kế gic của ông A để lại la 90.000.000 ding Theo
quy định tai Điều 669 BLDS năm 2015, bả B = 90.000.000 ding : 3 x 2/20.000 000 đẳng Vay di tặng cho C = 70.000 000 đồng : 2 = 35.000.000 đông,i sản ding vào việc thờ củng giao cho D quản Úí 70000000 đẳng
35.000.000 đẳng
Qua cách chia ở trên, thấy rằng di sản gốc của ông A để lại là
90.000.000 ding Bối vi, khi tính 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp
luật, phải đất giả thiết néu không có di chúc thi toàn bộ di sản của ông A sé được dem chia theo pháp lut, theo đó suất thừa kế chia theo pháp luật sẽ được xác định Néu hiểu di sản gốc là phan di sin còn lại sau khi đã xác định phan được hưởng của những người thửa kế theo di chúc, phân di tăng, phan di
sản ding vào việc thé cúng thì không đúng, sự không đúng đó được minhchứng bằng ví dụ.
Vo chẳng ông A va ba B có hai người con chung là C va D Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B và cho C hưởng 1/2 di sin,
cho D hưởng 1/2 di sản Di sản của A có 120.000.000 đồng,
Nếu hiểu di sản gốc là phan di sản còn lại sau khi đã chia cho những
người hưởng di sin theo di chúc va phan di sản dùng vào việc thờ củng đã
giao cho người quản lí thì khi đỏ phén di sản ma người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc sẽ không thể sắc định được vi di sản không, con để chia Vì những lí do trên, Điểu 644 BLDS năm 2015 đã quy định
Trang 33những người được hưởng di sin không phụ thuộc vao nội dung của di chúc
được hiểu là nếu người chết không để lại đi chúc thi di sản của người nay
được chia theo pháp luật, theo đó một suất thừa ké theo pháp luật được xác
định Nếu hiểu khác di sé dẫn đến những sai sót, vi phạm lợi ích của người
được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, vi du: Vợ chồng ông
A, ba B có hai người con chung là C và D Ông A qua đời để lại di chúc cho € hưởng 1/2 di sin, cho D hưởng 1/4 di sin, trudt quyển thừa kế của ba B Di
sản cia ông A có 00.000.000 đồng
Anh C =90.000.000 đồng : 2 = 45.000.000 đồng,
Anh D =90.000.000 đồng : 4 = 22.500.000 đồng.
Nếu bả B được hưởng theo cảch tính: 22.500.000 đổng (phin di sinông A không định đoạt theo di chúc, được đem chia theo pháp luật) chia cho
ba, nhân với hai phan ba (22.500.000 đồng : 3 x 2/3 = 5.000.000 đẳng) Cách
tính này không đúng theo quy định tại Điều 669 BLDS Theo tinh huồng trênvà áp dung đúng quy định tai Điều 669 BLDS năm 2015, bả B = 00.000.000đẳng - 3 z 2/3 =20.000.000 đồng
Trong trưởng hợp nay, bả B tuy bị ông A truất quyển hưởng di sản nhưng bà B vấn được hưởng 20.000.000 đồng ma không phải 14 5.000.000 đẳng theo cách tính sai do đã hiểu sai ban chất gia tri di sản thừa kế gốc
Như vậy, giá trị di sản gốc để chia thừa ké theo pháp luật trong trường,
hợp xác định hai phin ba suất thừa kế chia theo pháp luật cho những ngườiđược hưởng không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, theo đó sự định đoạt
di sản của người lêp di chúc cho người thừa kế không kam giảm sút giá trị đi
sản thừa kế gốc Điều 644 BLDS năm 2015 nhằm hạn chế quyển tự định đoạtcủa người lập di chúc nêu người đó định đoạt di sản của minh mã xêm phạmđến quyển, lợi ich hợp pháp của những người được thừa kế Bên cạnh đó ởKhoản 2 của Diéu 644 có nêu rỡ Quy đmh tại khoản 1 Điễu ney không áp620 hoặc ho là
dung đối với người từ chỗi nhận at sản theo quy dinh tại Di
Trang 34người từ chỗi nhận di sản, người không có quyển hưởng di sản.
Hiện nay, pháp luật Dân sự Việt Nam không có khái niệm cụ thể vềngười thừa kế theo di chúc, nhưng từ những phân tích trên chúng ta có thể
hiểu một cảch khái quát về người thừa ké theo di chúc như sau 7Wgười thừu ễ theo di chúc là cá nhân dang còn sống cơ quan tỗ chức đang tôn tại vào thời điễm mỡ thừa ké hoặc thai nủ sinh ra và còn sống sa thời điễm mỡ thica
trên sự sác định đó, dn đến pham vi người thừa kế theo di chúc réng hơn sovới người thừa kế theo pháp luật và bản thân người thừa kế theo di chúc có
thể đồng théi là người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản.
1.2.2 Điều kiện người thừu kế là cá nhân theo pháp.
"Pháp luật thừa kế Việt Nam quy định hai hình thức thừa kế di săn đó ka
thửa kế theo di chúc va thừa kế theo pháp luật Theo Điều 649 BLDS năm 2015, quy định cụ thể “Thừu kế theo pháp luật là thừa ké theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa ké do pháp iuật quy ain?"
"Thừa kế theo pháp luật là hình thức thừa kê không phụ thuộc vào ý chí
của người để lại di sin mà tuân theo các quy định của pháp luật Trong BLDS
năm 2015 tại Điều 651 quy định rất rõ về người thửa kế theo pháp luật, theo
đó chúng ta thấy rằng người thừa kế theo pháp luật la người có một hoặc đồng thời hai mối quan hệ trong các mỗi quan hệ hôn nhân, huyết thông, nuôi đưỡng với người để lại di sin thừa kế.
” “hạn Fn Td G003) Thìn ký eo ci ho dh của Bộ bật độn se Fe, Ld Tot
nhọc TH,
"Pi 649 31DSuim 2015
Trang 35Ho 1a những người ma khi còn sống người để lại di sản có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng vả yêu thương, Do vậy, khi chết đi người để lại di sản vẫn cin có một phan trách nhiệm với những người nảy Điểu nay phủ hợp với
truyền thống đạo đức tôn trong hiểu, lễ, nghĩa của người dân Việt Nam Dựatrên ba mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuối dưỡng là bacăn cứ quan trong để zác định diện thửa kế theo pháp luật hay nói cách khác
1à căn cứ sác định phạm vi những người thừa kế theo pháp luật của người để
lại di sẵn
Nếu như việc xác đính thửa kế theo di chúc phụ thuộc vảo ý chỉ chủ quan của người để lại di sản, từ đó dẫn đến người thừa kế có thể la bat kỷ ai ‘bao gồm: cá nhân, cơ quan, tổ chức, thậm chí lả Nha nước thì ngược lại, để
ác đính người thừa kế theo pháp luật chúng ta phải đựa vào diện thừa kế haychính là dua trên ba mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng của
người dé lại di sản thửa kế với những người được xác định 1a người thửa kế theo pháp luất Như vậy, người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cả nhân, không thé la cơ quan, tổ chức hay Nha nước Bởi các chủ thể nảy không thể tổn tại một trong ba môi quan hệ trên với người để lại di sản.
"Người thừa kế theo pháp luật được hưởng di sin theo quy định của pháp
uật tuân theo các trình tự va thủ tục nhất định Trinh tự dịch chuyển tai sẵn của
người chết cho người thửa kế theo pháp luạt tuân theo hàng thừa ké được quy
định tại Điền 651 BLDS năm 2015, theo trình tư địch chuyển trên thi những người thuộc hàng thửa kế thứ nhất sẽ được ưu tiên hang dau bởi giữa họ có mỗi
quan hệ thén thuộc, thiêng liêng va gần gũi với nhau nhất Khi không cònnhững người gin gũi nhất do đã chết, không có quyền hưởng di sin, bị truấtquyển hưởng di sin hoặc do từ chỗi nhận di sẵn thì những người thuộc hàngthừa kế tiếp theo sẽ được hưởng di sản Như vay, dù cùng là những người
thuộc điên thừa kể theo pháp luật của người dé lại di sản nhưng không phải tắt cả những người này đều được hưởng di săn thừa kế cùng một lúc Nhận thay,
thứ từ ưu tiên hưởng di sẽn theo hàng lá thứ tự tu tiên tuyệt đổi
Trang 36pháp luật chỉ có thé là cá nhân và cá nhân nay phải có ít nhất một trong ba
mỗi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng với
người dé lại di sin thửa kế, đẳng nghĩa với việc pháp luật xác định các phản i sin thừa kế, xác định thời điểm được hưỡng va cách thức hưởng di sản của
những người nay hoàn toàn căn cứ theo quy định của pháp luật, và sé không,tí chỉ phối phu thuộc vào ý chí chủ quan của người lập dĩ chúc.
Điều 613 BLDS năm 2015 qui dink: “Người thừa lế là cá nhiên phái là người còn sống vào thời điểm mỡ thừa kế hoặc smh ra và còn sống san thời điểm mỡ thừa Rễ nhưng đã thành that trước Rhủ người để lại đi sản chết ‘Theo định nghĩa trên, pháp luật không quy định điêu leiện về năng lực chủ thể
(năng lực pháp luật và năng lực hanh vi) cũa người thừa kể, Mà ác định một
cá nhân được coi l người thừa kế khi cá nhân đó phải còn sống vào thời điểm mỡ thừa kế hoặc sinh ra vả còn sống sau thời điểm mở thửa kế nhưng đã thánh thai trước khi người để lại di sản chết.
Dưa vào quy định trên, có thể nhận thấy người thừa kế là cá nhân để
được hưởng di sản pháp dap ứng các điểu kiên vé chủ thể sau đây:
Thứ nhất: Phải là người còn sông vào thời điểm mỡ thừa kế
'Với đặc trưng cơ bản của pháp luật thừa kế thi thừa kể la sự nối tiếp và
chuyển quyền sở hữu tài sin giữa người đã chết với người còn sống nên người tiếp nhận di sản phải là người còn sống Sẽ là vô nghĩa néu tài sản được địch
chuyển từ một người chết nay sang người chết khác! Như vậy, người thừa kế
1a cA nhân thi phải côn sống vao thời điểm mỡ thừa kể, người có tai sản chết
"he Pum Vin Tt, 2003) Bản vì đều iệncũangườithú Top chi Din đã php Mặt sổ 1.0 20
“
Trang 37cỏ nghĩa là mọi quan hé pháp luật ma người dé tham gia déu chấm dit đối vớingười đó và nó lam phát sinh những quan hệ pháp luật mới liên quan đến.những người khác Thửa kế là một quan hé phát sinh sau khi người có tai sin
chết Vì vây, để có thể tham gia vảo quan hé này, thi phải la những người đang sống vào thời điểm phát sinh quan hệ thừa kể cũng như các quan hệ pháp luật khác Nhìn nhân sâu hơn về thuật ngữ “con sống" được hiểu theo diện rộng, thực tế sây ra tình huồng tại thời điểm phân chia di sin thừa kê thì người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mỡ thừa kế thì họ vấn là người
còn sông, bởi vậy bản thân ho lả người có quyền được hưởng di sản, nên phan
đi sản đó lại trở thành phân di sản ma ho để lại và tiếp tục được chia cho những người thừa kể của người đó Hay có những trường hợp vào thời điểm mỡ thừa kế, người thừa ké đang mắt tích nhưng ho chưa bi tuyên bổ chết hoặc.
đã bị tuyên bổ chết nhưng ngày được coi lả đã chết được xác định sau thời
điểm mở thừa kể thi trường hợp nay van được zác định là còn sống vào thời điểm mở thừa kế, cho di chỉ cần sống trong một khoảng thời gian ngắn sau khi người dé lại di sản chết thi cũng đã đủ tư cách thừa kế Tuy nhiên, đũ lả
một khoảng thời gian ngắn nhưng khoảng thời gian đó phải sắc định được,
nến khoảng thời gian này không thể zác định được sẽ coi là những người nay chết cùng thời điểm với người để lại di sin
Bén cạnh đó, Điêu 619 BLDS năm 2015 để cập dén vẫn để "chết cũng
thời điểm” theo đó, trường hợp những người chết cách nhau một khoảng thời gian rất ngắn không thể xac định rõ ai chết trước (trong các vu tai nạn may tay, đấm thuyén, thiên tai, vu nỗ, héa hoan, do chiến tranh, do cùng nhau tự
tử, do cùng bị người khác giết ) thi những người nay di bản thân họ cóquyền hưởng di sản thừa kế của nhau nhưng do họ không đáp ứng được điều
kiện “còn sống vào thời điễm mỡ thừa ké" dẫn đến việc họ không được thừa “kế di san của nhau.
"Trên thực tế sảy ra nhiễu trường hợp những người có quyền thừa kế di
Trang 38sản của nhau chết cách nhau khoảng thời gian là rắt ngắn, sau đó vụ việc tranh chấp thừa kế một thời gian đài mới phát sinh, bởi vậy việc xác minh thời điểm.
chết của từng người rất khó khăn, phức tap trong quá trình giải quyết vụ án
(có lẽ, trong những trường hợp nay, căn cứ pháp lý duy nhất có thé tin cay được 1a giấy chứng từ, nhưng trong nhiễu trường hợp giấy chứng tử lại không
ghi cu thể gid, phút chết của cá nhân) Quy định này xuất phát từ nguyên tắcnghĩa vụ cũng cấp chứng cứ thuộc về các đương sự trong pháp luật tổ tụngTác giã cho rằng, đây cũng 1a một nguyên tắc cân xem xét, nghiên cứu khí
sửa đổi BLDS Việt Nam để có căn cứ xác định quyền thừa kế đổi với những.
người này.
Thứ hai: Phải thành thai trước Khả người dé lại di sin chết nếu sink ra và
còn sống sau thời diém mo thita kế.
Khi mỡ thừa kể, người thửa kế là cá nhân phải còn sống thi họ được hưởng thừa kế và phải thực biện ngbifa vụ của người chết trong phạm vi di sản
được hưởng Tuy nhiên, có những trường hợp pháp luật quy định một người
chưa sinh ra nhưng cũng có thể được hưởng một phan di sản, đó 1a trường, hợp thai nhí được sinh ra sau thời điểm mỡ thừa kế Điển 613 BLDS năm 2015 quy định: “Nguoi thừa kê là cá nhân phải là người còn sẳng vào thời Š nhưng đã điểm mô thừa kê hoặc sinh ra và còn sống sau thời điễm mỡ thừa.
thành thai trước kit người để lại ải sản chét Trường hợp người thừa Rễ theo én tại vào thời điểm mở thừa ke“? Neu
di chúc không là cá nhân thi phat
một người sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế thì phải thanh thai trước khi người để lại di sản chết mới được quyển hưởng di sản Bộ luật dân.
sự năm 2015 quy định vẻ điều kiện của cá nhân lả người thửa kế phải là người
con sống vào thời điểm mỡ thửa kể, tuy nhiên đối với trường hợp thai nhỉ được sinh ra và côn sống sau thời điểm mỡ thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết thì quyền thửa kế của những người nay vẫn được.
‘Bilis 613 BLDS now 2015
Trang 39pháp luật bảo hộ, giống như một sự bao lưu quyên thừa kế cho những chủ thé
đặc biệt này Tuy vay, để được hưởng di sản thi thai nhỉ phải sinh ra va còn
wong thửa kế được nếu sinh ra nhưng không còn.
sống, cả nhân không t
sống Việc xác định như thé nao là “sinh ra và còn sống” là một van để khá.
phức tạp Khi một đứa trẻ được sinh ra va sống bình thường thì việc xác định
đứa trẻ đó là người thừa kế hoàn toản không có gì khó khăn Ngược lai, nến một đứa trẻ sinh ra và chết ngay sau đó thì ranh giới dé zac định là còn sing
hay đã chết là một van để không hé đơn giên Ranh giới giữa sư sống và cáichết đôi khi chi là một khoảnh khắc Việc sắc định sinh ra và còn sống la hết
sức quan trọng, bởi 1é hai sự kiên trên sẽ dẫn đến hậu quả pháp ly rất khác nhau Để xác định chính xác tinh trạng “còn sống” hay “đã chết" đối với một đứa trẻ sinh ra rồi mới chết thi hiện tai chúng ta chỉ có thé vấn áp dung vẫn để nay tạ một số văn phản pháp quy: Cu thể Điểu 23 Ngh đính số
158/2005/NĐ-CP ngây 27/12/2005 của Chính phủ quy định vẻ đăng ký va
quan lý hộ tịch thi: “Trẽ em sinh ra sống được từ 24 giờ trở lên rôi mới chét cũng phải đăng i khai sinh và đăng lý khai tie Nếu cha me không dt khai sinh và khai tie thi cán bộ Từ pháp hộ tịch tự xác định nội dung để ghi vào Số đăng ký khai sinh và SỐ đăng Rý khai tie Trong cột ghi chủ của Số đăng it khai sinh và Số đăng by khai tit phải ght rỡ "Tré chất sơ sinh” Từ quy định ấy,
có thể thừa nhận rằng các cá nhân sinh ra va còn sống được từ 24 giờ trỡ lênđược coi là sinh ra và còn sống theo nghĩa của diéu 613 Bộ luật dân sự năm
2015 và do đó, có thể được gọi để nhận di sản trong trường hợp có đủ điều.
kiên được quy đính tại điều luật ấy Noi cách khác, trẻ sinh ra rồi chết trongtrường hợp này được thửa nhên có năng lực pháp luật thừa kế
"Việc bao lưu quyền thừa kế của thai nhỉ chỉ được thực hiện khi thai nhỉ6 đã thành thai trước khi người để lại di sản chết, quy định nay chủ yếu
nhằm muc đích xác định môi quan hệ huyết thống giữa người để lại va với
người thừa kế theo pháp luật của họ Người được sinh ra và còn sống sau thời
Trang 40điểm mỡ thửa kế nhưng trước đó đã thành thai trước khi người
chết thi mặc nhiên được coi la cỏ quan hệ huyết thông với người
‘Van dé nay chúng ta cẩn căn cứ vảo một số quy định theo các văn bản pháp
Tuất sau, Điều 88 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy đính “Con sinhTa trong thời R) hon nhân hoặc do người vợ có thai trong thời ib hôn nhân làcon clang cũa vo chẳng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày ké từ thời atém cham đứtôn nhân được coi là con do người vợ có that trong thờ
Con sinh ra trước ngàp đăng lý két hôn và được cha me thừa nhận là
con chang của vợ chỗng'
Quy định trên cho thấy, nha làm luật đã zác định theo phương pháp suy.
đoán một thai nhi ton tại tối đa la 300 ngày kể từ thời điểm mỡ thừa kế, nêu.
trong khoảng thời gian nảy, đứa trẻ được sinh ra thì mặc nhiên sẽ được coi là
thánh thai trước thời điểm mở thừa kế, là người thừa kế của người để lại di sản Tuy nhiên, nếu có trường hợp đứa trẻ được sinh ra sau thời hạn nay nhưng có căn cứ chứng minh lả con dé của người chết thì hoàn toán có quyền.
hưởng di sản của ho Dựa vảo quy đính trên, trong thời kỳ hôn nhân ma ngườivợ sinh con, về nguyên tắc người con đỏ sẽ được xác đính lả con chung của
hai vợ chẳng, hay nói cách khác người chẳng của me đứa tré được ác định là cha của đứa trễ đó!"
Trong thực tế, có nhiêu trường hợp mặc du, con được sinh ra trong thời
kỷ hôn nhân nhưng người chống không thừa nhên đó là con đẻ của mảnh vìnhiêu lý do khác nhau Trong trường hop nảy việc sắc định cha me cho conphải có đủ chứng cứ va được Tòa án sắc định.
“Trường hop giữa cha, me không có quan hệ hôn nhân hợp pháp thi việc
xác định cha mẹ cho con không thé ác định bằng nguyên tắc được quy định
`? Bi 8 Xt rch me (te Hn inn Gia dh nn 2019)
Hin nhữnvà gia cn ln 2000