Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
462,87 KB
Nội dung
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO ************* ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾNTĂNGTRƯỞNGCỦADOANHNGHIỆP KHU VỰCTƯNHÂNỞMỘTSỐTỈNHPHÍABẮCVÀPHÍANAM Nhóm nghiên cứu: Chủ nhiệm đềtài: ThS. Tạ Minh Thảo Thành viên: 1. PGS. TS. Nguyễn Đình Tài 2 . ThS. Vũ Lan Anh 3. Nguyễn Văn Hưởng 4. Nguyễn Anh Dũng 5. Nguyễn Nam Hải 6. Thái Hồng Thu 7. TS. Lê Mạnh Hùng 8. Bùi Đức Chiến Hà Nội 2006 MỤC LỤC 2 Danh sách các bảng và hình vẽ Bảng Bảng 1: Những khó khăn chủ yếu mà doanhnghiệp thường phải đối phó qua các giai đoạn Bảng 2: Cơ cấu đóng góp vào GDP củacác khu vực kinh tế, 1995-2004 (%) Bảng 3: Tỷ lệ % tổng vốn đăng ký củacác DN thuộc khu vựctư nhân/ GDP của địa phương sau khi có Luật Doanhnghiệp (1999) Bảng 4: Số vốn đăng ký kinh doanh bình quân của 1 doanhnghiệp thuộc khu vựctưnhân theo địa phương qua cácnăm Bảng 5: Kết quả phương trình hồi quy Bảng 6: Nhântố bên trong tácđộngđếntăngtrưởngdoanhnghiệpở 4 tỉnh/thành phố Bảng 7: Nhântố bên ngoài tácđộngđếntăngtrưởngdoanhnghiệpở 4 tỉnh/thành phố Hình Hình 1: Mộtsốnhântố qua các giai đoạn của vòng đời doanhnghiệp Hình 2: Số lượng doanhnghiệp khu vực kinh tế tưnhân được thành lập mới (1991-2005) Hình 3: Số lượng doanhnghiệp đăng ký kinh doanh qua cácnămcủa bốn tỉnh/thành phố Hình 4: Số vốn đăng ký củadoanhnghiệp thuộc khu vựctưnhân qua cácnămcủa bốn tỉnh/thành phố Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệpcủadoanhnghiệp khu vựctưnhânở bốn tỉnh nghiên cứu (Triệu đồng) Hình 6: Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệpcủadoanhnghiệp khu vựctưnhânở bốn tỉnh nghiên cứu (%) 3 LỜI GIỚI THIỆU Sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Tuy nền kinh tế vẫn ở giai đoạn đầu củamột nền kinh tế thị trường, nhưng khu vựctưnhân đã phát triển khá mạnh với hơn 200.000 doanhnghiệpvà khoảng 2,7 triệu hộ kinh doanh. Đầu tưcủa khu vựctưnhân đạt khoảng 200 ngàn tỷ đồng (khoảng 13 tỷ USD) (QLKT, 2005) 1 , tạo ra gần 10 triệu việc làm chiếm 27% lực lượng lao độngcủa cả nước. Song, những thành công ban đầu sẽ khó có thể duy trì nếu chính sách cải cách không tiếp tục được đẩy mạnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy khu vực kinh tế tưnhân vẫn phải đối mặt với nhiều cản trở trong kinh doanh như: khó khăn khi vay vốn, khó tiếp cận thị trường, khó tiếp cận công nghệ và thông tin và rủi ro xuất phát từ chính sách của nhà nước. Những khó khăn này là do sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, yếu kém trong quản lý hành chính và thiếu một khung khổ pháp lý hiệu quả, đồng bộ đểbảo vệ và khuyến khích doanhnghiệptăng trưởng. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đưa ra kiến nghị ở tầm quốc gia để cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng, tuy cùng ở trong một môi trường kinh doanh nhưng sự tăngtrưởngcủadoanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế tưnhân khác nhau đáng kể giữa cáctỉnh thành. Cácdoanhnghiệpởphíanam kinh doanh thành công hơn cácdoanhnghiệpởphíabắc (Nguyễn Đình Cung vàcác cộng sự, 2004). Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu hiện có chỉ dùng phương pháp định tínhđểnhận dạng và phân tích cácnhântốtácđộngđến sự phát triển của khu vực kinh tế tưnhân mà chưa có kiểm nghiệm thực tế vàtính toán định lượng. Vì vậy, Đề tài sẽ áp dụng phương pháp định lượng để chỉ ra nhântốtácđộngvà cách thức chúng tácđộngđếntăngtrưởngcủacác 1 Báocáo Kết quả thực hiện Luật Doanh nghiệp- Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW 4 doanh nghiệp. Hơn nữa, Đề tài cũng sẽ chỉ ra những nhântố này tácđộng khác nhau như thế nào đếndoanhnghiệp giữa các địa phương được lựa chọn nghiên cứu. Việc phân tích nhântố nào nằm sau quá trình tăngtrưởngcủacácdoanh nghiệp, phát hiện những nhântố thúc đẩy tăngtrưởngvànhântố kìm hãm tăngtrưởngcủacácdoanhnghiệp là cần thiết đối với Việt Nam. Hiện nay, Nhà nước ta đang tìm kiếm các biện pháp để khuyến khích sự tăngtrưởngcủa khu vựcdoanhnghiệp nói chung và khu vựcdoanhnghiệptưnhân nói riêng, một khu vực mà sự tăngtrưởng vẫn chưa xứng với tiềm năng của nó. Các chính sách đưa ra sẽ có thể mang tính thuyết phục cao hơn nếu dựa trên những phân tích định lượng về cácnhân tố tácđộngđến tăng trưởngcủadoanh nghiệp. Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về tăngtrưởngdoanhnghiệp đều xuất phát từ công trình nghiên cứu của Edith Penrose (1959) về lý thuyết tăngtrưởngdoanh nghiệp. Nghiên cứu của bà đưa ra hai vấn đề chính là nhận dạng các nguồn lực cho tăngtrưởngvà vai trò của năng lực quản lý đối với tăng trưởng. Dựa vào đó, các nhà kinh tế đã thêm vào các giả thiết và xây dựng mô hình hồi quy để kiểm nghiệm tácđộngcủacácnhântố đối với tăngtrưởngdoanh nghiệp. Mô hình hồi qui cho phép áp dụng để quan sát cácnhântốtácđộng như thế nào đối với tăngtrưởngcủamột tập hợp doanh nghiệp. Nhờ đó, người ta có thể quan sát cácnhântốtácđộng tới tăngtrưởngcủa cả khu vựcdoanh nghiệp. Với mục đính nghiên cứu định lượng cácnhântốtácđộngđếntăngtrưởngdoanh nghiệp, Đề tài sẽ sử dụng mô hình phân tích hồi quy để phân tích cácnhântốtácđộng dựa trên bộ số liệu điều tra doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Viện Nghiên cứu Lao độngvà Xã hội vàTrường Kinh tế Stockholm thực hiện vào cácnăm 1997 và 2002. Đề tài sử dụng bộ số liệu điều tra doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Namđể phân tích và suy luận nhân tố tácđộngđến tăng trưởngcủadoanhnghiệp khu vựctưnhân dựa trên kết luận của 5 nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận là phần lớn cácdoanhnghiệp khu vựctưnhân là cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ 2 . Đối tượng nghiên cứu củaĐề tài là cácnhântốtácđộngđếntăngtrưởngdoanh nghiệp. Đề tài sẽ nghiên cứu tácđộngcủa những nhântố này đối với cácdoanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế tưnhân có đăng ký hoạt động (gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanhnghiệptư nhân) và không đăng ký hoạt động (hộ kinh doanh). Cácdoanhnghiệp này hoạt động trong các ngành nghề khác nhau. Vì có rất nhiều nhântốtácđộngđếntăngtrưởngdoanhnghiệpvà mỗi doanhnghiệp có đặc điểm riêng, nên cácnhântốtácđộng tới từng doanhnghiệp có thể khác nhau. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học đã phân tích và chỉ ra có mộtsốnhântố quan trọng có tácđộng chung đếntăngtrưởngcủacácdoanh nghiệp. Do đó, Đề tài sẽ chỉ tập trung nghiên cứu nhóm nhântố này. Về phạm vi nghiên cứu, Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hai nhóm nhântố bên trong vànhântố bên ngoài tácđộng tới tăngtrưởngdoanh nghiệp: (i) Nhântố bên trong là cácnhântố mà nhà quản lý có thể tácđộng được (ii) Nhântố bên ngoài là cácnhântố mà nhà quản lý không thể hoặc khó có thể tácđộng được. Do hạn chế về mặt số liệu và thời gian nghiên cứu, Đề tài sẽ chỉ phân tích dựa trên bộ số liệu điều tra doanhnghiệpcủanăm 1997 và 2002 và cho bốn tỉnhở miền Bắcvà miền Nam gồm: Hà Nội, Hà Tây, TP. Hồ Chí Minh và Long An. Về phương pháp nghiên cứu, Đề tài sẽ sử dụng mô hình hồi quy do Geroski (1959) phát triển. Theo đó, cácnhântố bên trong và bên ngoài được coi là các biến độc lập của phương trình hồi quy. Để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu ở trên, Đề tài “Các nhân tố tácđộngđến tăng trưởngcủadoanhnghiệp khu vựctưnhânởmộtsốtỉnhphíaBắcvàphía Nam” được chia thành ba chương. Chương I nêu lên cơ sở lý thuyết về tăngtrưởngdoanh nghiệp. Chương II nêu lên nhân tố tácđộngđến tăng trưởngdoanhnghiệpở Việt Namvà tập trung phân tích 2 Các nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy 96% doanhnghiệp khu vựctưnhân là doanhnghiệp vừa và nhỏ 6 nhântốtácđộngđếntăngtrưởngdoanhnghiệpởcáctỉnh được lựa chọn nghiên cứu. Cuối cùng, Chương III đưa ra mộtsố giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy nhântốtácđộng tích cực và giảm thiểu nhântốtácđộng tiêu cực từ góc độ của nhà nước vàdoanh nghiệp. Thông qua nghiên cứu này, Đề tài mong muốn góp thêm một đánh giá mang tính định lượng về cácnhân tố tácđộngđến tăng trưởngdoanhnghiệp khu vựctưnhânở Việt Nam. Hy vọng rằng những kết luận và giải pháp củaĐề tài sẽ hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách và giới doanhnghiệpđề ra các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô để thúc đẩy cácnhântố có tácđộng tích cực và giảm thiểu cácnhântố có tácđộng tiêu cực tới tăngtrưởngcủacácdoanhnghiệp khu vựctưnhânở Việt Nam. 7 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNGTRƯỞNGDOANHNGHIỆP 1.1. Lý thuyết tăngtrưởngdoanhnghiệp Nghiên cứu về doanhnghiệp nói chung vàtăngtrưởngdoanhnghiệp nói riêng là một chủ đề được rất nhiều nhà kinh tế quan tâm. Phần lớn các nghiên cứu đều tập trung giải thích tại sao doanhnghiệp tồn tại vàtăng trưởng, nhântố chủ yếu tácđộng tới tăngtrưởng là gì vàtácđộng như thế nào. Do mục đích cơ bản củadoanhnghiệp là gia tăng lợi nhuận, nên, về cơ bản, “tăng trưởngdoanh nghiệp” được các nhà nghiên cứu hiểu là sự gia tăng hàng năm về thu nhập củadoanh nghiệp. Trên cơ sở đó, họ nghiên cứu và xác định cácnhântố có tácđộngđếntăngtrưởngcủadoanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra mộtsố học thuyết/lý thuyết về doanhnghiệpvàtăngtrưởngdoanhnghiệp dựa trên cơ sở nghiên cứu định tínhvà định lượng. Nghiên cứu cơ bản nhất phải kể đến là lý thuyết tăngtrưởngdoanhnghiệpcủa Penrose cho rằng cácnhântốtácđộng tới tốc độ tăngtrưởngdoanhnghiệp là năng lực quản lý và khả năng phối hợp các nguồn lực củadoanhnghiệp trong sản xuất. Ngoài ra, lý thuyết về giá cả tân cổ điển truyền thống cho rằng động lực củadoanhnghiệpnằmởtính linh hoạt củadoanhnghiệpvà khả năng thích nghi. Lý thuyết về tăngtrưởngdoanhnghiệp lại chỉ ra chi phí giao dịch, năng lực điều hành, chiến lược quản lý là những nhântốtácđộng trực tiếp tới tăngtrưởngdoanh nghiệp. Lý thuyết tăngtrưởng theo giai đoạn nghiên cứu sự phát triển từng bước củadoanhnghiệp kể từ khi mới thành lập đến khi doanhnghiệp suy thoái. Tuy nghiên cứu về tăngtrưởngdoanhnghiệp rất đa dạng, nhưng nói chung có ba lý thuyết về tăngtrưởngdoanhnghiệp được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và dựa trên đó làm nền tảng cho nghiên cứu của mình (Geroski, 1999). Đó là lý thuyết tăngtrưởngcủa Penrose, lý thuyết về quy mô doanhnghiệp tối ưu và lý thuyết tăngtrưởng theo giai đoạn. 8 1.1.1. Lý thuyết tăngtrưởngdoanhnghiệpcủa Penrose Lý thuyết tăngtrưởngcủa Penrose đề cập tới hai vấn đề. Đó là lý thuyết về thúc đẩy nguồn lực (“resources push” theory) và “những giới hạn về quản lý đối với tăngtrưởngdoanh nghiệp” (“managerial limits to growth”). Tác giả rất quan tâm đến việc phân tích các nguồn lực cho tăngtrưởngvànhântố cản trở sự tăngtrưởngdoanh nghiệp. Theo bà, tăngtrưởngdoanhnghiệpđồng nghĩa với việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và năng lực quản lý có tácđộng quan trọng tới tăng trưởng. Penrose đã thể hiện rõ mục đích nghiên cứu của mình qua bài báo được đăng năm 1955 trên American Economic Review “Tôi tập trung nghiên cứu nguyên nhânvà giới hạn đối với tăngtrưởngdoanhnghiệp Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là những nhântố nào của thể chế kinh tế làm cho doanhnghiệptăng trưởng, làm doanhnghiệp có thể tăngtrưởng hoặc cản trở tăng trưởng” Theo Penrose, doanhnghiệp là mộttổ chức sử dụng các nguồn lực theo một cách thức nào đó. Để giải thích sự tăngtrưởngcủadoanh nghiệp, Penrose đã tập trung nghiên cứu quá trình sản xuất và cạnh tranh của nó. Qua nghiên cứu, bà đưa ra hai vấn đề, thứ nhất là nguồn lực và yếu tố dùng cho sản xuất; thứ hai là yếu tố dùng cho sản xuất và cơ hội sản xuất. Theo đó, bản thân các nguồn lực chưa thể là đầu vào cho quá trình sản xuất mà chỉ khi các nguồn lực đó được mỗi doanhnghiệp đưa vào quá trình sản xuất theo những cách thức nhất định thì chúng mới trở thành nhântố cho quá trình tăngtrưởngdoanh nghiệp. Doanhnghiệp sử dụng các nguồn lực dựa trên kinh nghiệm, năng lực quản lý, trình độ của đội ngũ lao độngvà chiến lược củadoanh nghiệp. Vì thế, kết quả có được do các nguồn lực mang lại là kết quả thực hiện cách thức sử dụng chúng, nghĩa là với các nguồn lực giống nhau nhưng do cách thức sử dụng khác nhau, mục đích sử dụng khác nhau và sự kết hợp khác nhau hay khối lượng nguồn lực khác nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau (Kor và Mahoney, 2004). 9 Penrose nhấn mạnh năng lực quản lý có tácđộng lớn tới tăngtrưởngdoanh nghiệp. Năng lực quản lý xuất phát từ kiến thức, kinh nghiệm của đội ngũ quản lý. Đó là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiên năng lực của đội ngũ quản lý đem lại tăngtrưởngdoanhnghiệp trong một giai đoạn nhất định. Penrose nhận định rằng mộtdoanhnghiệp là mộttổ chức, tổ chức này cần một ban quản lý có kiến thức sâu sắc về tình hình bên trong doanh nghiệp. Vậy giới hạn về năng lực quản lý tácđộngđếntăngtrưởngdoanhnghiệp như thế nào? Do năng lực của ban quản lý có thể chỉ được phát triển trong một thời gian nào đó, trong khi doanhnghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề trong sản xuất kinh doanh. Chính vì thế, tới một thời điểm nhất định, ban quản lý cũ không còn khả năng để quản lý tốt và điều này có ảnh hưởng tới tăngtrưởngdoanh nghiệp. Do đó, để tiếp tục tăng trưởng, doanhnghiệp cần bổ sung yếu tố mới cho đội ngũ quản lý. Đó là thuê thêm các nhà quản lý mới có năng lực. 1.1.2. Lý thuyết về quy mô doanhnghiệp tối ưu Về lý thuyết, hầu hết doanhnghiệp hoạt động đều nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận với quy mô sản xuất ở điểm thấp nhất của đường chi phí trung bình (dạng chữ U) trong điều kiện cạnh tranh. Vì thế, trong quá trình hoạt động, doanhnghiệp có xu hướng chuyển từ quy mô doanhnghiệp ban đầu sang quy mô có điểm chi phí trung bình thấp nhất. Ở đây tăngtrưởngdoanhnghiệp được nghiên cứu là sự chuyển đổi quy mô doanhnghiệp sang quy mô tối ưu (quy mô với điểm chi phí trung bình là thấp nhất). Theo đó, tăngtrưởng chỉ diễn ra đến khi doanhnghiệp đạt tới quy mô tối ưu vàtăngtrưởng tiếp tục diễn ra nếu quy mô tối ưu thay đổi. Lý thuyết này cho rằng những nhântốtácđộng tới quy mô tối ưu củadoanhnghiệpbao gồm chi phí sản xuất, mức độ cạnh tranh, năng lực quản lý, kỹ thuật công nghệ. Đây là những nhântố chủ yếu tácđộng tới quy mô củadoanhnghiệpvà vì thế tácđộng tới tăngtrưởngdoanh nghiệp. Một kết luận quan trọng của lý thuyết này là doanhnghiệp nhỏ tăngtrưởng nhanh hơn doanhnghiệp lớn cho đến khi đạt tới quy mô sản xuất hiệu quả. 10 [...]... ca doanh nghip C cu t chc ca doanh nghip Khú khn ch yu m doanh nghip phi i phú Hỡnh 1: Mt s nhõn t qua cỏc giai on ca vũng i doanh nghip Tc tng trng Tui i doanh nghip Quy mụ doanh nghip Tin thnh lp Thnh lp Tng trng Tng trng vng chc Suy thoỏi/Ph c hi Quy mụ doanh nghip Thụng thng, quy mụ doanh nghip c xỏc nh bi doanh s bỏn, tng ti sn v/hoc s lng ngi lao ng (Timmons, 1994) Thi gian u thnh lp, doanh. .. th xu hng tng trng ca doanh nghip, ngi ta cú th nhn bit doanh nghip ang giai on no ca vũng i S nm hot ng ca doanh nghip (tui i doanh nghip) Khi bit tui i ca doanh nghip ngi ta cú th mt cỏch tng i doanh nghip ang giai on no ca vũng i (Timmons, 1994) Nhng lun im ny b mt s hc gi phờ phỏn S nm hot ng ca doanh nghip khụng th cho bit giai on trong vũng i ca doanh nghip, vỡ nu mt doanh nghip khụng cú k... thng kờ gia doanh nghip tng trng v khụng 3 Cha cú nghiờn cu v nhõn t ny Vit Nam nờn cha th khng nh iu ny cú ỳng vi Vit Nam hay khụng 19 tng trng khi phõn tớch tui ngi ch doanh nghip, trỡnh giỏo dc v o to, ngh nghip trc õy ca ch doanh nghip T chc doanh nghip tip tc tỡm kim nhng c im chung nm ng sau s tng trng ca doanh nghip, nhiu nghiờn cu ó tp trung vo mng t chc doanh nghip Khi nghiờn cu doanh nghip... s tng trng doanh nghip l ngi ch doanh nghip, d ỏn kinh doanh tỏo bo v tỏc ng t nhõn t bờn ngoi Storey (1994) ó a ra cỏc nhõn t chớnh tỏc ng n tng trng doanh nghip l ch doanh nghip, doanh nghip v chin lc ễng cho rng nu cỏc nhõn t trờn kt hp vi nhau nhun nhuyn thỡ doanh nghip tng trng b) Nhúm nhõn t bờn ngoi Khung kh phỏp lý, chớnh sỏch l cỏc quy nh phỏp lut tỏc ng n hot ng kinh doanh ca doanh nghip... thuc vo ni lc ca doanh nghip m cũn ph thuc vo mụi trng kinh doanh v s h tr ca Nh nc Hay núi mt cỏch khỏc, Nh nc nờn cú nhng chớnh sỏch h tr doanh nghip trong quỏ trỡnh kinh doanhto iu kin cho doanh nghip tng trng ú cú th l cỏc chớnh sỏch ci thin th tc hnh chớnh to thun li cho doanh nghip nhanh chúng nm bt cỏc c hi kinh doanh mi Chng hn, nu doanh nghip cú th ng ký b sung ngnh ngh kinh doanh trong vũng... ỏng k Quy mụ doanh nghip Cỏc nghiờn cu u cho thy quy mụ doanh nghip cng ln thỡ tc tng trng cng chm (Geroski, 1999) S nm hot ng ca doanh nghip (tui i ca doanh nghip) Cỏc nghiờn cu (Jovanovic, 2000) cho thy cú mi tng quan t l nghch gia tui i doanh nghip v tng trng doanh nghip, 18 ngha l doanh nghip cú tui i cng ln thỡ t l tng trng cng thp Hỡnh thc phỏp lý Theo nghiờn cu nhiu nc3, doanh nghip cú... trng doanh nghip t nhõn S dng lý thuyt quy mụ doanh nghip ti u nh l khung lý thuyt, nghiờn cu ó phõn tớch cỏc nhõn t tỏc ng n quỏ trỡnh tng trng doanh nghip t nhõn ca Morocco da vo s liu iu tra 370 doanh nghip c thc hin di s ti tr ca World Bank nm 1998 Mu iu tra bao gm doanh nghip vi cỏc quy mụ khỏc nhau, t doanh nghip ln vi trờn 100 lao ng n doanh nghip nh cú cha y 5 lao ng Ngoi ra, nú cng bao gm doanh. .. lc kinh doanh hiu qu nhm m bo ngun vn u t v u t hp lý s giỳp doanh nghip tng trng vng chc Tuy nhiờn doanh nghip tng trng n mt quy mụ no ú m ban qun lý c khụng th ỏp ng c thỡ doanh nghip cn phi m rng i ng qun lý v m rng kin thc kinh doanh Nu vn duy trỡ ban qun c m khụng cú s i mi nõng cao nng lc qun lý, thỡ ú li l ro cn s tng trng ca doanh nghip Ngoi kin thc ca ch doanh nghip thỡ t cht kinh doanh/ tinh... doanh nghip cỏc doanh nghip cú tng trng nhanh l ch doanh nghip tr, cụng ty l s hu ca nhiu ngi, ch doanh nghip s hu nhiu cụng ty Macrae (1991) phỏt hin thy giỏm c iu hnh doanh nghip tng trng nhanh cú bng cp v giỏo dc cao hn, tham gia nhiu khúa oto v kinh doanh hn, cú nhiu kinh nghim v qun lý hn so vi cỏc giỏm c iu hnh ca doanh nghip khụng tng trng Th nhng, nghiờn cu ca Turok (1991) v doanh nghip li... doanh nghip ang giai on no ca vũng i C cu t chc ca doanh nghip Theo Chandler (1962), doanh nghip phỏt trin c cu t chc gii quyt khú khn xut hin trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh Nhỡn t khớa cnh c cu t chc ca doanh nghip, cú mt s hỡnh thc c cu t chc doanh nghip l chớnh thc húa (formalization), tp trung húa (centralization), phõn cp theo chiu dc (vertical differentiation) v 14 s lng cỏc cp doanh . cứu ở trên, Đề tài Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khu vực tư nhân ở một số tỉnh phía Bắc và phía Nam được chia thành ba chương. Chương I nêu lên cơ sở lý thuyết về tăng. ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO ************* ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM Nhóm nghiên. ra các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô để thúc đẩy các nhân tố có tác động tích cực và giảm thiểu các nhân tố có tác động tiêu cực tới tăng trưởng của các doanh nghiệp khu vực tư nhân ở Việt Nam.