- Số liệu năm 2005 của Trung tõm Thụng tin Doanh nghiệp Cục Phỏt triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
6 Nguồn: Tổng cục Thống kờ và tớnh toỏn của tỏc giả
1995 40,2 53,5 6,3 1001996 39,9 52,7 7,4 100 1996 39,9 52,7 7,4 100 1997 40,5 50,4 9,1 100 1998 40,0 50,0 10,0 100 1999 38,7 49,0 12,2 100 2000 38,5 48,2 13,3 100 2001 38,4 47,8 13,8 100 2002 38,3 47,8 13,9 100 2003 38,3 47,7 14,0 100 2004 39,2 45,6 15,2 100 2005 38,0 47,0 15,0 100
Nguồn:Tổng cục Thống kờ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Khu vực kinh tế tư nhõn là nơi thu hỳt, tạo việc làm cho xó hội. Trong 4 năm qua, kinh tế tư nhõn đó tạo ra gần 2 triệu việc làm mới (Sơn, 2005), chưa kể 2,7 triệu hộ kinh doanh cỏ thể. Sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn khụng chỉ gúp phần tạo việc làm mà cũn cú tỏc dụng thỳc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động vốn đang mất cõn đối ở nước ta hiện nay.
Đúng gúp về xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhõn đang được cải thiện. Theo số liệu thống kờ của Bộ Thương mại, khu vực kinh tế tư nhõn trong nước đúng gúp khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Sơn, 2005). Kinh tế tư nhõn là nguồn lực chủ yếu phỏt triển cỏc mặt hàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhiều doang nghiệp đó vươn lờn chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu về một số mặt hàng quan trọng, ở cỏc địa phương, kinh tế tư nhõn đúng vai trũ chủ yếu về xuất khẩu.
Một vài số liệu thống kờ nờu trờn cho thấy khu vực kinh tế tư nhõn ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước. Do vậy, việc đỏnh giỏ những nhõn tố tỏc động đến tốc độ tăng trưởng của khu vực này ngày càng trở nờn cần thiết.
2.2. Thực trạng phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn tại cỏc tỉnh được lựa chọn nghiờn cứu chọn nghiờn cứu
2.2.1. Lý do lựa chọn địa bàn nghiờn cứu
Cỏc tỉnh, thành phố được lựa chọn nghiờn cứu trong Đề tài này là Hà Nội, Hà Tõy, TP. Hồ Chớ Minh và Long An với những lý do sau đõy:
Cỏc tỉnh, thành phố cú điều kiện về cơ sở hạ tầng, thụng tin, thị trường tương đối tương đồng ở mỗi miền.
Hai thành phố Hà Nội và Hồ Chớ Minh là hai trung tõm kinh tế lớn nhất đại diện cho miền Bắc và miền Nam
Hà Tõy và Long An là hai tỉnh lõn cận ở hai trung tõm kinh tế lớn ở trờn
Cỏc tỉnh, thành phố này đều đó đưa ra những chớnh sỏch riờng về khuyến khớch, thu hỳt đầu tư.
Núi chung, cỏc tiờu chớ trờn đó thể hiện được tớnh đại diện và tớnh tương đồng của cỏc địa phương nghiờn cứu, tớnh năng động trong sản xuất kinh doanh của giới doanh nghiệp và trong quản lý của địa phương. Thật vậy, chỉ tớnh trong năm 2005, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ở hai thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh đó chiếm 54% số lượng doanh nghiệp đăng ký và 50% số vốn đăng ký kinh doanh so với cả nước7. Trong một chừng mực nào đú, khu vực doanh nghiệp tư nhõn của hai thành phố cú thể đại diện cho khu vực doanh nghiệp tư nhõn của cả nước ở cỏc khớa cạnh nghiờn cứu. Hai tỉnh Hà Tõy và Long An nằm cận kề hai trung tõm kinh tế trờn cũng cú thể đại diện cho những tỉnh “vệ tinh” của vựng kinh tế động lực. Thờm vào đú, bốn tỉnh thành phố được nghiờn cứu ở đõy cú mức độ phỏt triển cơ sở hạ tầng tương đối giống nhau. Về mặt kinh tế xó hội cả bốn tỉnh, thành phố đều nằm ở đồng bằng, cú lực lượng lao động dồi dào, cú thị trường tiờu thụ lớn, cỏc doanh nghiệp ở những địa phương này đều được đỏnh giỏ là năng động, chớnh quyền địa phương đều cú cỏc chớnh sỏch riờng về khuyến khớch sự phỏt triển của khu vực doanh nghiệp. Chi tiết về điều kiện kinh tế – xó hội của cỏc địa phương này xin xem ở Phụ lục 2.
2.2.2. Vai trũ và xu hướng phỏt triển của doanh nghiệp
Khu vực kinh tế tư nhõn ngày càng chứng tỏ vai trũ của nú trong nền kinh tế Việt Nam núi chung và cho cỏc tỉnh, thành phố được lựa chọn núi riờng. Qua số liệu về tỷ trọng vốn đầu tư đăng ký kinh doanh của khu vực