Hỗ trợ tiếp cận cỏc nguồn lực đầu vào

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 55 - 60)

- Số liệu năm 2005 của Trung tõm Thụng tin Doanh nghiệp Cục Phỏt triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

3.1.1.Hỗ trợ tiếp cận cỏc nguồn lực đầu vào

10 Xem chi tiết ở Phụ lục

3.1.1.Hỗ trợ tiếp cận cỏc nguồn lực đầu vào

Việc phõn tớch cơ sở dữ liệu điều tra của bốn tỉnh cho thấy cỏc doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nhõn tố đầu vào cho sản xuất, trong khi đõy lại là những yếu tố mà doanh nghiệp khú cú thể can thiệp được. Do vậy, Nhà nước cần cú biện phỏp hỗ trợ tớch cực và hiệu quả để nõng cao khả năng tiếp cận cỏc nhõn tố đầu vào cho sản xuất của doanh nghiệp.

a - Hỗ trợ tiếp cận đất đai

Mặt bằng đúng vai trũ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, cỏc địa phương cần tiếp tục tỡm cỏc quỹ đất chưa sử

dụng hết và tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng quỹ đất hiện thời. Cụ thể là:

- Cụng khai quy hoạch đất đai: Việc này cần được tiếp tục thực hiện để minh bạch hoỏ mụi trường kinh doanh cho doanh nghiệp. Ngoài ra nú cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp biết được thụng tin để lựa chọn địa điểm đầu tư cho phự hợp, trỏnh trường hợp bị giải toả hoặc phải di dời sau khi đó tiến hành đầu tư.

- Thu hồi diện tớch đất của cỏc cơ quan, doanh nghiệp nhà nước khụng sử dụng hoặc sử dụng sai mục đớch để cho doanh nghiệp thiếu mặt bằng kinh doanh thuờ.

- Tiếp tục thực hiện cỏc ưu đói về tiền thuờ đất và thuế sử dụng đất theo Luật Đầu tư và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan.

b- Hỗ trợ tiếp cận vốn

Việc hỗ trợ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp khụng phải là vấn đề cấp thiết đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Vỡ theo điều tra gần đõy tại cỏc thành phố lớn, cỏc doanh nghiệp khụng coi đõy là vấn đề cấp thiết và xếp yờu cầu này dưới yờu cầu về cải cỏch hành chớnh. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cho rằng những quy định hiện hành đó tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho họ tiếp cận vốn vay ngõn hàng thương mại (EADN, 2004). Tuy nhiờn, doanh nghiệp vẫn cần cú sự hỗ trợ nhất định về vốn, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề đặt ra là làm sao cho doanh nghiệp tiếp cận được cỏc nguồn vốn ưu đói hơn vốn vay thương mại. Nguồn vốn này chủ yếu là từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển của cỏc tỉnh. Do vậy cần đẩy mạnh việc thực hiện cỏc hỡnh thức cho vay sau:

- Cho vay tớn dụng đầu tư phỏt triển (vay trung và dài hạn): Đối tượng được vay vốn đầu tư tập trung vào một số dự ỏn đầu tư phỏt triển cú khả năng thu hồi vốn trực tiếp, cú hàm lượng xuất khẩu cao; cỏc dự ỏn đầu tư kết cấu hạ tầng, đổi mới cụng nghệ; cỏc dự ỏn sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu; cỏc dự ỏn đầu tư thực hiện chủ trương của Chớnh phủ về xó hội húa giỏo dục, y tế; và cỏc dự ỏn tạo nhiều việc

làm, làm sạch mụi trường và cỏc dự ỏn cú ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp.

- Hỗ trợ lói suất sau đầu tư: Hỡnh thức này rất phự hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giỏ trị khoản hỗ trợ khụng lớn nờn doanh nghiệp dễ vay được hơn. Hy vọng rằng cỏc cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh sẽ cấp chứng nhận đăng ký đầu tư để doanh nghiệp được hưởng ưu đói này theo Luật Đầu tư mới.

- Bảo lónh tớn dụng đầu tư: Đối tượng là cỏc nhà đầu tư cú dự ỏn đầu tư thuộc diện được hưởng ưu đói đầu tư theo Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước nhưng khụng được hỗ trợ lói suất sau đầu tư, khụng được vay hoặc mới được vay một phần vốn đầu tư của nhà nước. Hy vọng rằng cỏc cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh sẽ tiếp tục cấp bảo lónh cho doanh nghiệp theo Luật Đầu tư mới.

Để cú thể hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được những nguồn vốn vay ưu đói này, cỏc cơ quan quản lý nhà nước nờn chỳ ý một số vấn đề sau:

- Giảm bớt cỏc thủ tục phiền hà đối với doanh nghiệp xin vay vốn

- Đẩy nhanh thời gian xử lý hồ sơ vay để doanh nghiệp khụng bị mất cơ hội kinh doanh

- Thực hiện những điều chỉnh cần thiết về văn bản quy phạm phỏp luật để doanh nghiệp cú thể vay vốn phự hợp với nội dung của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp mới.

Ngoài ra, trờn lý thuyết, doanh nghiệp cú thể được bảo lónh vay vốn của Quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngày 23/11/2001, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đú cú quy định việc thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quỹ bảo lónh tớn dụng được thành lập để bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khi họ khụng đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng. Đõy là phương

thức bảo lónh chủ yếu dựa vào tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh, tài chớnh của cỏc doanh nghiệp mà khụng lệ thuộc vào hỡnh thức giấy tờ, tài sản thế chấp. Như vậy, thiết chế bảo lónh tớn dụng là một trong những cụng cụ tài chớnh giỳp cho việc tiếp cận tớn dụng của những doanh nghiệp cú uy tớn hoặc những doanh nghiệp cú dự ỏn khả thi nhưng lại khụng đủ tài sản thế chấp, cầm cố. Nhờ hoạt động của Quỹ, cỏc ngõn hàng sẽ mạnh dạn hơn khi cho cỏc doanh nghiệp vay vốn, hạn chế được nhiều thủ tục phiền hà đồng thời được chia sẻ rủi ro khi doanh nghiệp mất khả năng trả nợ. Tuy nhiờn, cho đến nay, Quỹ này mới được thành lập ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh nhưng chưa thực sự đi vào hoạt động do cỏc quy định về tỷ lệ đúng gúp cho quỹ chưa hợp lý, thiếu động lực, nhất là về phớa cỏc ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng thương mại phải gúp vào Quỹ 30% và cho vay theo bảo lónh của Quỹ. Như vậy, ngõn hàng sẽ phải chi nhiều hơn mức cho vay. Do đú, nhiều ngõn hàng khụng muốn gúp vào Quỹ. Vỡ vậy, đề xuất đưa ra là cỏc địa phương tăng thờm mức đúng gúp vào quỹ để cú thể thành lập được quỹ này. Ngoài ra, cỏc địa phương cú thể hợp tỏc với nhau để đúng gúp thành lập một quỹ chung. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn sẽ phải cạnh tranh bằng cỏc đề ỏn kinh doanh của mỡnh để được quỹ bảo lónh.

c - Hỗ trợ lao động

Hỗ trợ đào tạo lao động là một hỗ trợ quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhõn vốn thiếu vốn và năng lực đào tạo cho người lao động. Mặc dự hiện nay cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo đó bắt đầu đảm đương được việc này, nhưng vẫn cần cú sự điều chỉnh bằng chớnh sỏch nhà nước để đảm bảo chất lượng đào tạo. Cỏc hoạt động hỗ trợ đào tạo cần thực hiện là:

- Đặt ra tiờu chuẩn và kiểm tra chất lượng đào tạo của cỏc trung tõm dạy nghề.

- Cụng khai cỏc nguồn tài trợ để hỗ trợ tổ chức đào tạo cho nhiều lao động hơn. Vớ dụ như cú thể lấy kinh phớ đào tạo từ nguồn quỹ hỗ trợ

giải quyết việc làm hoặc cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏc.

- Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo thành lập và hoạt động.

- Đối với những tỉnh nghốo mà doanh nghiệp chưa cú khả năng tổ chức đào tạo nghề cho người lao động, chớnh quyền địa phương cần đứng ra tổ chức đào tạo cho những ngành nghề phổ biến hoặc nằm trong định hướng phỏt triển ở địa phương.

d - Hỗ trợ tiếp cận cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng ở đõy bao gồm điện, nước, phương tiện thụng tin liờn lạc, đường sỏ, cầu cống, cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào khu/cụm cụng nghiệp. Chỳng cú đúng gúp đỏng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp và do đú ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Thời gian qua, cỏc tỉnh đó cú nhiều hỗ trợ giải phúng mặt bằng cho doanh nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp và cho doanh nghiệp thuờ với mức giỏ ưu đói. Đõy là những biện phỏp thiết thực nhất đối với doanh nghiệp. Do đú, chỳng cần được phỏt huy. Cụ thể là cỏc tỉnh cần tiếp tục thực hiện những ưu đói này, đồng thời xúa bỏ những trở ngại khỏc cú liờn quan cho doanh nghiệp.

e - Hỗ trợ tiếp cận khoa học cụng nghệ

Bốn tỉnh nghiờn cứu cú điều kiện thuận lợi về tiếp cận khoa học cụng nghệ. Nhiều cơ sở nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ nằm ở hai thành phố lớn. Hai tỉnh Hà Tõy và Long An là hai tỉnh giỏp ranh hai thành phố này nờn cũng cú điều kiện tiếp cận với những cơ sở nghiờn cứu núi trờn. Vấn đề đặt ra là làm sao cho cỏc nghiờn cứu đú phự hợp với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp và được giới thiệu cho doanh nghiệp. Bờn cạnh việc cỏc cơ sở nghiờn cứu này phải tự quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm cụng nghệ của mỡnh, cỏc tỉnh cũng cần cú biện phỏp kớch thớch doanh nghiệp tỡm tũi và ứng dụng cụng nghệ mới. Nhiều doanh nghiệp ngần ngại trong việc ký kết hợp đồng nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ mới với cỏc tổ chức

nghiờn cứu với lý do thiếu vốn. Tuy nhiờn, nếu cú thể tổ chức ứng dụng trờn một quy mụ rộng cho nhiều doanh nghiệp, thỡ chi phớ mà từng doanh nghiệp phải chi trả cho cụng nghệ đú cú thể giảm đi một cỏch đỏng kể. Như vậy, doanh nghiệp sẽ cú khả năng ứng dụng cụng nghệ mới với chi phớ hợp lý. Điều này sẽ gúp phần nõng cao chất lượng cụng nghệ của doanh nghiệp. Vỡ thế, cỏc tỉnh nờn chỳ trọng đến việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận cụng nghệ mới và nhõn rộng việc ỏp dụng cụng nghệ. Biện phỏp thực hiện cú thể là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụng bố danh sỏch cỏc tổ chức, đơn vị nghiờn cứu khoa học cụng nghệ trờn trang web của tỉnh để nhiều doanh nghiệp biết và trực tiếp liờn hệ ký hợp đồng nghiờn cứu cụng nghệ.

- Hỗ trợ việc nghiờn cứu một số cụng nghệ cú khả năng nhõn rộng. Kinh phớ cú thể lấy từ Quỹ khuyến cụng của tỉnh.

- Tổ chức việc ứng dụng cụng nghệ trờn quy mụ toàn tỉnh. Tứnh cú thể khuyến khớch doanh nghiệp ứng dụng cụng nghệ mới bằng cỏch hỗ trợ một phần chi phớ chuyển đổi sang cụng nghệ mới.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 55 - 60)