Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 71 - 76)

- Số liệu năm 2005 của Trung tõm Thụng tin Doanh nghiệp Cục Phỏt triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

10 Xem chi tiết ở Phụ lục

3.2.2. Đối với doanh nghiệp

Khuyến nghị chung đối với cỏc doanh nghiệp ở những địa phương là thực hiện (i) đổi mới cụng nghệ; (ii) đa dạng hoỏ sản phẩm; và (iii) phỏt triển nguồn nhõn lực như đó nờu ở trờn. Tuy nhiờn, việc đầu tư thực hiện biện phỏp nào và ở mức độ nào cũn tuỳ thuộc vào điều kiện riờng của từng doanh nghiệp. Điểm cần lưu ý là doanh nghiệp ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn nhưng lại cú những thuận lợi nhất định trong kinh doanh như khả năng tiếp cận vốn, tiếp cận cụng nghệ mới cao hơn, và lực lượng lao động cú tay nghề nhiều hơn. Do vậy, khuyến nghị chủ yếu đối với doanh nghiệp ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh là thực hiện đầu tư đổi mới cụng nghệ và đa dạng hoỏ sản phẩm. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp ở Hà Tõy và Long An cần tập trung vào việc phỏt triển lực lượng lao động thụng qua việc đào tạo nghề và tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động nhằm “giữ chõn” người lao động.

Túm lại, chương III đó đưa ra một số khuyến nghị chớnh sỏch đối với Nhà nước và doanh nghiệp trờn cơ sở cỏc kết quả kiểm định và tỡnh hỡnh thực tế của cỏc địa phương. Cỏc khuyến nghị bao gồm khuyến nghị chung cho chớnh quyền địa phương và doanh nghiệp trờn toàn quốc và một số khuyến nghị cụ thể cho cỏc tỉnh/thành phố được nghiờn cứu. Do Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cú điều kiện thuận lợi hơn Hà Tõy và Long An cũng như so với cỏc tỉnh/thành khỏc trong cả nước, nờn chớnh quyền hai thành phố khụng phải thực hiện quỏ nhiều ưu đói, hỗ trợ cho doanh nghiệp. Trong khi đú, chớnh quyền hai tỉnh Hà Tõy và Long An sẽ phải quan tõm nhiều hơn đến tăng trưởng của doanh nghiệp địa phương và đưa ra những hỗ trợ nhiều hơn cho doanh nghiệp. Cỏc hỗ trợ chủ yếu là hỗ trợ về đất đai, cụng nghệ và đào tạo. Đối với doanh nghiệp, Đề tài đưa ra cỏc khuyến nghị về đổi mới cụng nghệ, đa dạng hoỏ sản phẩm và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đề tài cho rằng cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh nờn tập trung đổi mới cụng nghệ và đa dạng hoỏ sản phẩm, cũn doanh nghiệp ở Hà Tõy và Long An nờn tập trung vào cỏc biện phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực.

KẾT LUẬN

Sau hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước phỏt triển đỏng khớch lệ. Đúng gúp vào những thành tựu kinh tế chung của đất nước cú thành phần kinh tế tư nhõn. Do vậy, sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhõn đó và đang được Đảng và Nhà nước quan tõm. Nhiều chớnh sỏch đó được ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng cú những nỗ lực nhất định để tăng trưởng và phỏt triển.

Tuy nhiờn, sự chờnh lệch về mức độ tăng trưởng giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc vựng làm nảy sinh nhu cầu phải xỏc định cỏc nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn ở nước ta. Cõu trả lời cho cõu hỏi này sẽ là những gợi ý cho việc điều chỉnh chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tư nhõn ở nước ta. Mặc dự cú khỏ nhiều nghiờn cứu, tổng kết về kinh tế tư nhõn và nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng của kinh tế tư nhõn tại Việt Nam, nhưng đa phần cỏc nghiờn cứu này là nghiờn cứu định tớnh. Do vậy, Đề tài đó thực hiện một nghiờn cứu định lượng về cỏc nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn ở Việt Nam trờn cơ sở mụ hỡnh tăng trưởng doanh nghiệp của Geroski (1999) với mục đớch gúp thờm một phõn tớch khoa học nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh lập chớnh sỏch.

Để thực hiện mục tiờu này, trước hết, Đề tài đó tổng kết cỏc lý thuyết cơ bản về tăng trưởng doanh nghiệp. Theo đú, lý thuyết cơ bản là lý thuyết của Penrose (1959) đề cập đến vấn đề thỳc đẩy nguồn lực và những giới hạn quản lý đối với tăng trưởng doanh nghiệp. Trờn cơ sở đú, cỏc nhà kinh tế đó phỏt triển thành cỏc mụ hỡnh phõn tớch định lượng về tăng trưởng doanh nghiệp. Trong số đú, nhúm tỏc giả đó sử dụng mụ hỡnh quy mụ doanh nghiệp tối ưu cho đề tài nghiờn cứu này.

Tiếp theo, để thực hiện việc phõn tớch định lượng, đề tài đó đỏnh giỏ tổng quan về bốn tỉnh/thành phố được lựa chọn nghiờn cứu là Hà Nội, Hà Tõy, TP. Hồ Chớ Minh và Long An. Đề tài đó xỏc định những nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở bốn địa phương này và tiến hành phõn tớch hồi quy. Mặc dự cú những hạn chế về số liệu, nhưng kết quả hồi quy vẫn cú một số điểm đỏng lưu ý. Một là tuổi đời của doanh nghiệp dường như khụng cú tỏc động đến tăng trưởng của doanh nghiệp, mặc dự nghiờn cứu ở cỏc nước khỏc cho thấy điều ngược lại. Điều này cú thể là do sự hạn chế về số liệu hoặc do cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam chưa cú tuổi đời đủ dài để đỏnh giỏ được nhõn tố này. Hai là, việc đổi mới cụng nghệ cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Điều này cú thể được lý giải là doanh nghiệp ở hai thành phố này phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt nờn phải đầu tư đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh. Ba là, việc đa dạng hoỏ sản phẩm là cần thiết đối với doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. Bốn là chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo đúng vai trũ quan trọng đối với doanh nghiệp. Điều này cú thể lý giải là vỡ nú gúp phần tạo nờn một lực lượng lao động cú tay nghề – một đầu vào quan trọng đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Năm là nội lực của doanh nghiệp quan trọng hơn địa điểm của doanh nghiệp. Kết quả phõn tớch khụng thấy cú sự khỏc biệt rừ ràng về nhõn tố tạo nờn sự khỏc biệt trong tăng trưởng của doanh nghiệp miền bắc và miền nam.

Trờn cơ sở kết quả kiểm định và tỡnh hỡnh thực tế, Đề tài đó đưa ra cỏc khuyến nghị đối với doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước. Cỏc khuyến nghị bao gồm khuyến nghị chung cho chớnh quyền địa phương và doanh nghiệp trờn toàn quốc và một số khuyến nghị cụ thể cho cỏc tỉnh/thành phố được nghiờn cứu. Do Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cú điều kiện thuận lợi hơn Hà Tõy và Long An cũng như so với cỏc tỉnh/thành khỏc trong cả nước, nờn chớnh quyền hai thành phố khụng phải thực hiện quỏ nhiều ưu đói, hỗ trợ cho doanh nghiệp. Trong khi đú, chớnh quyền hai tỉnh

Hà Tõy và Long An sẽ phải quan tõm nhiều hơn đến tăng trưởng của doanh nghiệp địa phương và đưa ra những hỗ trợ nhiều hơn cho doanh nghiệp. Cỏc hỗ trợ chủ yếu là hỗ trợ về đất đai, cụng nghệ và đào tạo. Đối với doanh nghiệp, Đề tài đưa ra cỏc khuyến nghị về đổi mới cụng nghệ, đa dạng hoỏ sản phẩm và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đề tài cho rằng cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh nờn tập trung đổi mới cụng nghệ và đa dạng hoỏ sản phẩm, cũn doanh nghiệp ở Hà Tõy và Long An nờn tập trung vào cỏc biện phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)