Đối với chớnh quyền địa phương

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 68 - 71)

- Số liệu năm 2005 của Trung tõm Thụng tin Doanh nghiệp Cục Phỏt triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

10 Xem chi tiết ở Phụ lục

3.3.1. Đối với chớnh quyền địa phương

a – Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh

Do Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cú số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn lớn và nhiều doanh nghiệp cú tiềm năng tăng trưởng tốt, nờn chớnh quyền thành phố sẽ khụng thể và khụng cần thực hiện nhiều chớnh sỏch hỗ trợ riờng của địa phương. Khuyến nghị đưa ra với chớnh quyền hai thành phố là:

Tiếp tục thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ chung của Nhà nước

Về hỗ trợ đất đai: Thu hồi diện tớch đất của cỏc cơ quan, doanh nghiệp nhà nước khụng sử dụng hoặc sử dụng sai mục đớch để cho doanh nghiệp thiếu mặt bằng kinh doanh thuờ. Hiện nay Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cú nhiều diện tớch đất đó giao cho cơ quan, doanh nghiệp nhà nước nhưng khụng được sử dụng hoặc sử dụng khụng đỳng mục đớch. Chỉ riờng ở Hà Nội, diện tớch bị sử dụng sai mục đớch đó lờn tới 2 triệu m2 nhà đất (Vneconomy, 2006). Nếu những diện tớch đất này được giao cho cỏc doanh nghiệp thiếu đất thỡ sẽ gúp phần giải quyết một phần khú khăn cho doanh nghiệp.

Về hỗ trợ đào tạo: (i) Tạo điều kiện cho cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo nghề hoạt động; (ii) Tổ chức hoạt động đào tạo theo cỏc chương trỡnh lớn của nhà nước

Về hỗ trợ cụng nghệ: (i) Cụng bố danh sỏch cỏc tổ chức, đơn vị nghiờn cứu khoa học cụng nghệ trờn trang web của thành phố để nhiều doanh nghiệp biết và trực tiếp liờn hệ ký kết hợp đồng hợp tỏc; (ii) Hỗ trợ việc nghiờn cứu một số cụng nghệ cú khả năng nhõn rộng; (iii) Tổ chức việc ứng dụng cụng nghệ trờn quy mụ toàn thành phố.  Về hỗ trợ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: (i) Đẩy

mạnh cải cỏch hành chớnh, đặc biệt là về thủ tục địa chớnh, xõy dựng, xuất nhập khẩu nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; (ii) khụng ban hành những văn bản quản lý trỏi với luật tương tự như việc TP. Hồ Chớ Minh từng tạm ngừng cấp đăng ký

kinh doanh đối với lĩnh vực nhà hàng, karaoke, hay Hà Nội từng ngừng cấp đăng ký xe mỏy thứ hai.

Về hỗ trợ đầu ra cho doanh nghiệp: (i) Đẩy mạnh hoạt động của cỏc trung tõm tư vấn doanh nghiệp ; (ii) Khuyến khớch cỏc cõu lạc bộ/hiệp hội doanh nghiệp thực hiện hoạt động xỳc tiến thương mại. b – Hà Tõy và Long An

Trong khi đú, Hà Tõy và Long An cú ớt điều kiện thuận lợi hơn Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Hơn thế nữa, lực lượng lao động cú tay nghề lại bị hỳt về hai thành phố lớn này, dẫn đến tỡnh trạng thiếu lao động tại địa phương. Do vậy, chớnh quyền địa phương của hai tỉnh sẽ phải thực hiện nhiều biện phỏp hơn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa phương tăng trưởng. Cụ thể là:

Tiếp tục thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ chung của Nhà nước

Về hỗ trợ đất đai: (i) Cụng khai quy hoạch đất đai. Việc này chưa được thực hiện ở Hà Tõy. (ii) Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc giải phúng mặt bằng và đền bự cho người dõn. Việc này chưa được làm tốt ở Hà Tõy dẫn đến những tranh chấp giữa doanh nghiệp và người dõn địa phương trong thời gian qua. Điều này đó cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

Về hỗ trợ đào tạo: (i) Khuyến khớch thành lập cỏc doanh nghiệp đào tạo cú chất lượng; (ii) Hỗ trợ kinh phớ đào tạo một số nghề mà nhiều doanh nghiệp tại địa phương cú nhu cầu. Kinh phớ hỗ trợ này sẽ lấy từ Quỹ khuyến cụng của tỉnh. Việc đào tạo tập trung như vậy sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú được đội ngũ lao động lành nghề và tớch cực sử dụng lao động tại địa phương hơn; (iii) Tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ khỏc để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động hơn. Vớ dụ như tỉnh cú thể lấy kinh phớ đào tạo từ nguồn quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm hoặc cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏc; (iv) Tổ chức đào tạo doanh nhõn. Kết hợp với cỏc tổ chức như Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam để tổ chức đào tạo cỏc kỹ năng quản lý,

kiến thức luật, đầu tư, đấu thầu... cho cỏn bộ quản lý doanh nghiệp địa phương để nõng cao trỡnh độ cho họ; (v) Hỗ trợ lao động đến làm việc tại địa phương. Do cỏc doanh nghiệp ở cỏc tỉnh này cần một lực lượng lớn lao động cú kỹ năng mà người dõn địa phương chưa đỏp ứng được, nờn nhiều lao động ở cỏc địa phương khỏc đó đến cỏc tỉnh này để làm việc. Tỡnh trạng này làm nảy sinh nhu cầu về nhà ở, cơ sở hạ tầng điện, nước, sinh hoạt, giải trớ cho người lao động nhập cư. Vỡ vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp, cỏc tỉnh cần tạo điều kiện về nhà đất, cơ sở vật chất để doanh nghiệp xõy dựng nhà ở tạm cho đối tượng này. Ngoài ra, cỏc tỉnh cú thể cú những chớnh sỏch ưu đói như giảm giỏ thuờ đất dựng để xõy nhà ở cho cụng nhõn; (vi) Hỗ trợ giới thiệu việc làm. Do hai tỉnh này khụng cú những doanh nghiệp chuyờn về giới thiệu việc làm, nờn chớnh quyền địa phương cú thể đứng ra tổ chức hoạt động này cho doanh nghiệp.

Về hỗ trợ cụng nghệ: (i) Hỗ trợ việc nghiờn cứu một số cụng nghệ cú khả năng nhõn rộng. Kinh phớ cú thể lấy từ Quỹ khuyến cụng của tỉnh; (iii) Tổ chức việc nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ đối với những mặt hàng định hướng phỏt triển của tỉnh.

Về hỗ trợ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đặc biệt là về thủ tục địa chớnh, xõy dựng, xuất nhập khẩu nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về hỗ trợ đầu ra cho doanh nghiệp: (i) Thành lập trung tõm tư vấn doanh nghiệp. (ii) Xõy dựng website của tỉnh để cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp.; (iii) Tổ chức quảng bỏ về cơ hội kinh doanh và cỏc hội chợ thương mại để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội tiếp xỳc với bạn hàng và ký kết hợp đồng. (iv) Khuyến khớch cỏc cõu lạc bộ/hiệp hội doanh nghiệp thực hiện hoạt động xỳc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam pdf (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)