1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx

81 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 787,49 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu xây dựng các công trình dân dụng mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Công tác quản đầu xây dựng (ĐT&XD) nói chung, trong đó đặc biệt là quản các dự án xây dựng cơ bản (XDCB) bằng nguồn vốn nhà nước còn nhiều yếu kém, thiếu sót. Đáng kể nhất là trình trạng đầu dàn trải, kéo dài và kém hiệu quả, nợ đọng trong đầu tăng cao, đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay; các hiện tượng tiêu cực còn khá phổ biến trong XDCB làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, gây thất thoát, lãng phí lớn đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc trong xã hội. Thất thoát ngân sách nhà nước (NSNN) trong XDCB không chỉ xảy ra ở một khâu nào đó, mà nó xảy ra ở tất cả các khâu: chủ trương đầu tư, kế hoạch vốn, khảo sát, thiết kế, thẩm định thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu, giám sát thi công và thanh quyết toán công trình. Do vậy thời gian qua, nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong XDCB đã được đăng tải nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những tin tức đó có thể chưa đầy đủ, toàn diện, nhưng đó là những địa chỉ cụ thể diễn ra tình trạng thất thoát trong XDCB. Nhiều người, nhiều cấp quan tâm theo dõi với những băn khoăn suy nghĩ rất khác nhau. Sự giải cũng có nhiều cách, một số đại biểu Quốc hội đã có ý kiến về vốn đầu xây dựng hiện nay đang thất thoát tới 30,35% tổng mức đầu tư. Để góp phần luận giải vấn đề này từ góc nhìn quản kinh tế, luận văn đề cập đến " Giải pháp hoàn thiện quy trỡnh quản nhằm nõng cao hiệu quả dự ỏn đầu xây dựng các công trỡnh dõn dụng ". 2. Mục đích của luận văn - Làm sáng tỏ những cơ sở luận, thực tiễn quản các dự án đầu xây dựng từ nguồn vốn ngân sách của nhà nước. Góp phần hoàn thiện và phát triển các nhận thức, các quan điểm về quản lý, điều hành các dự án đầu XDCB. - Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề luận và thực tiễn, Luận văn đề xuất những giải pháp hoàn thiện quy trình quản nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu xây dựng các công trình dân dụng trong điều kiện và môi trường kinh tế - xã hội hiện nay ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Về mặt luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy trình quản dự án XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. - Về thực tiễn chủ yếu đánh giá tổng kết cơ chế quản XDCB của nước ta trong thời gian qua (chủ yếu là những mặt hạn chế và thiếu sót, như thất thoát, lãng phí, dẫn đến công trình không đảm bảo chất lượng, đầu kém hiệu quả, phân tích để xác định nguyên nhân của tình hình trên. Đây là căn cứ để đề xuất những giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về quản kinh tế nói chung và kiểm tra, kiểm soát nói riêng. - Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp và đánh giá thực tiễn, phân tích và hệ thống hóa. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về quy trình quản dự án XDCB Chương 2: Thực trạng quản dự án XDCB trong thời gian qua ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản dự án đầu xây dựng các công trình dân dụng. Chương 1 cơ sở luận về quy trình quản dự án xây dựng cơ bản 1.1. Nội dung cơ bản về quản chi ngân sách 1.1.1. Quy định chung về chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Việc lập dự toán chi XDCB phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình dự án đầu đã có quyết định của cấp có thẩm quyền. Ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chương trình dự án. Quản chi XDCB được thực hiện theo Quy chế quản ĐT&XD ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, Nghị định số 12/2000/NĐ ngày 05-5-2000 và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 31-01-2003 của Chính phủ. 1.1.2. Quy trình quản dự án đầu xây dựng 1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu xét dưới các góc độ khác nhau. Chẳng hạn: - Xét về mặt hình thức, dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. - Xét về góc độ quản lý, dự án đầu là một công cụ quản việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. - Xét trên góc độ kế hoạch hóa, dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu sản xuất kinh doanh, phát triển KT-XH, làm tiền đề cho các quyết định đầu và tài trợ. Dự án đầu là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. - Xét về nội dung, dự án đầu bao gồm một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau, đó là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện để tạo ra các kết quả cụ thể. Những nhiệm vụ và các hoạt động cùng với một thời gian biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch thực hiện dự án. - Theo quan niệm phổ biến hiện nay, dự án đầu là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Như vậy, xét theo bất kỳ góc độ nào thì một dự án đầu đều bao gồm 4 vấn đề chính, đó là: mục tiêu của dự án, các kết quả, các hoạt động và các nguồn lực. Trong 4 thành phần đó thì các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm. 1.1.2.2. Quy trình quản dự án XDCB Quy chế Quản ĐT&XD ban hành kèm theo Nghị định số 52/CP ngày 8-7-1999, Nghị định số 12/2000/NĐ ngày 05-5-2000 và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 31-01-2003 của Chính phủ. Trình tự ĐT&XD được phân chia thành ba giai đoạn chính: a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Nội dung bao gồm: - Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu quyđầu tư; - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường trong nước và ngoài nước để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu và lựa chọn hình thức đầu tư; - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng; - Lập dự án đầu tư; - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tổ chức cho vay vốn đầu và cơ quan thẩm định dự án đầu tư. b) Giai đoạn thực hiện đầu tư. Nội dung bao gồm: - Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); - Xin giấy phép xây dựng (nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên); - Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư và phục hồi (đối với các dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có); - Mua sắm thiết bị và công nghệ; - Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng; - Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình; - Tiến hành thi công xây lắp; - Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng; - Quản kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng; - Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực hiện bảo hành sản phẩm. c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng. Nội dung bao gồm: - Nghiệm thu, bàn giao công trình; - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình; - Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình; - Bảo hành công trình; - Quyết toán vốn đầu tư; - Phê duyệt quyết toán. 1.1.2.3. Phân loại dự án ĐT&XD Tùy theo tính chất và quyđầu của dự án để phân loại. Dự án đầu trong nước được phân thành 3 nhóm: A, B và C. Mỗi nhóm dự áncác đặc trưng sau: Bảng 1.1: Phân loại dự án đầu ( Theo Nghị định số 52/CP ngày 8-7-1999) TT Loại dự án đầu Tổng mức vốn đầu Nhóm A 1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng, có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị- xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không kể mức vốn. 2 Các dự án: Sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư. Không kể mức vốn. 3 Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô) xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông; cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trên 600 tỷ đồng. 4 Các dự án: Thủy lợi, giao thông (khác ở điểm I-3) cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. Trên 400 tỷ đồng. 5 Các dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 tỷ đồng. 6 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Trên 200 tỷ đồng. Nhóm B 1 Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô) xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông; cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Từ 30-600 tỷ đồng. 2 Các dự án: Thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-1) cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. Từ 20 - 400 tỷ đồng. 3 Các dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 - 300 tỷ đồng. 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Từ 7 - 200 tỷ đồng. Dự án nhóm C 1 Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô) xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng Dưới 30 tỷ đồng. sản; các dự án giao thông; cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. 2 Các dự án: Thủy lợi, giao thông (khác ở điểm III-1) cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. Dưới 20 tỷ đồng. 3 Các dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản Dưới 15 tỷ đồng. 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Dưới 7 tỷ đồng. 1.1.3. Quản vốn xây dựng cơ bản 1.1.3.1. Quản vốn đối với các dự án quy hoạch - Vốn để lập các dự án quy hoạch bao gồm vốn điều tra, khảo sát, nghiên cứu, lập dự án quy hoạch. - Vốn để lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch tổng thể xây dựng đô thị và nông thôn, quy hoạch chi tiết các đô thị trung tâm, quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai được sử dụng nguồn vốn NSNN và được cân đối trong kế hoạch đầu hàng năm của Nhà nước. - Vốn để lập các dự án quy hoạch xây dựng chi tiết các khu chức năng đô thị và nông thôn, quy hoạch chi tiết khu công nghiệp và quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị mới, quy hoạch chi tiết chuyên ngành (du lịch, thể dục thể thao, dịch vụ, ) được sử dụng vốn huy động từ các dự án đầu và được tính vào giá thành thực hiện các dự án đầu tư. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính có trách nhiệm quản và cân đối vốn hàng năm cho công tác điều tra, khảo sát, lập quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch đô thị và nông thôn, hướng dẫn các Bộ và các địa phương tổ chức thực hiện. - Kế hoạch vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn do địa phương lập kế hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu thống nhất với Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Việc quản sử dụng nguồn vốn này được phân cấp quản theo pháp luật về NSNN. 1.1.3.2. Quản các dự án sử dụng vốn NSNN a) Các dự án sử dụng vốn NSNN - Các dự án kết cấu hạ tầng KT-XH, quốc phòng, an ninh không có khả năng thu hồi vốn và được quản sử dụng theo phân cấp về chi NSNN cho đầu phát triển; - Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; - Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép; - Cho vay của Chính phủ để đầu phát triển; - Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nước để lại cho doanh nghiệp nhà nước để đầu tư. b) Thẩm quyền quyết định đầu các dự án sử dụng vốn NSNN - Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu hoặc ủy quyền quyết định đầu các dự án thuộc nhóm A; - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản tài chính của Trung ương Đảng, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị, tổ [...]... theo quy định của pháp luật 1.4 Một số phương pháp quản dự án đầu xây dựng 1.4.1 Phương pháp quản dự án đầu xây dựng ở Việt Nam 1.4.1.1 Các hình thức quản dự án Quy chế quản ĐT&XD, quy định 4 hình thức quản dự án: Chủ đầu trực tiếp quản thực hiện dự án, chủ nhiệm điều hành dự án, chìa khóa trao tay, tự thực hiện dự án Nhưng thực tế tại Việt Nam thường được sử dụng phổ... vốn đầu các dự án nhóm A của Nhà nước theo ủy quy n của Thủ ng Chính phủ; đối với các dự án còn lại thì người có thẩm quy n quy t định đầu đồng thời là người phê duyệt quy t toán vốn đầu 1.3 Trách nhiệm quản dự án đầu xây dựng 1.3.1 Cácquan quản nhà nước 1.3.1.1 Bộ Kế hoạch và Đầu Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tư, quản nhà nước về lĩnh vực đầu trong... các dự án ĐT&XD thuộc nhóm A để cấp có thẩm quy n phê duyệt Thống nhất quản nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, theo dõi, kiểm tra, phát hiện và kiến nghị xử chất lượng các công trình xây dựng; đặc biệt về chất lượng các công trình xây dựng thuộc các dự án nhóm A; Hướng dẫn hoạt động của các doanh nghiệp vấn xây dựng, doanh nghiệp xây dựngcác tổ chức quản thực hiện dự án đầu tư. .. 1.2.4 Dự toán dự án đầu xây dựng cơ bản Để quản tốt vốn XDCB đòi hỏi phải có những phương pháp quản khoa học Trong đó việc xây dựng giá trị dự toán là cơ sở quan trọng Thông thường người ta xây dựng một số loại dự toán sau: - Dự toán xây lắp công trình, là chi phí cho công tác xây dựng, lắp ráp các kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ vào công trình Giá trị dự toán xây lắp công. .. hàng về các khoản kiến thiết cơ bản trong quá trình đầu (nếu có) 1.2.5 Quản chi phí và thanh toán xây dựng cơ bản hoàn thành Quản vốn XDCB là một công việc hết sức phức tạp vì mỗi dự án đầu xây dựng bao gồm nhiều công việc, hoạt động khác nhau Do vậy, phải quản tốt chi phí, tạm ứng và thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành, theo các nội dung sau: 1.2.5.1 Quản chi phí Mỗi dự án đầu bao... xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, các quy định quản chất lượng công trình, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xây dựng, định mức chi phí vấn ĐT&XD; thỏa thuận để các Bộ có xây dựng chuyên ngành ban hành các tiêu chuẩn, định mức, quy phạm, các quy định quản chất lượng công trình xây dựng kỹ thuật chuyên ngành; Chủ trì cùng Bộ chuyên ngành kỹ thuật tổ chức thẩm định TKKT-TDT các. .. thiết xây dựng công trình theo quy định của nhà nước và cấp có thẩm quy n phê duyệt tổng mức đầu tư, dự toán, tổng dự toán, giá trị gói thầu hoặc giá trị quy t toán 2.2 thực trạng quản dự án xây dựng cơ bản trong thời gian qua ở việt nam 2.2.1 Về chuẩn bị đầu 2.2.1.1 Xây dựng dự án khi không có quy hoạch hoặc chất lượng quy hoạch không cao Quy hoạch là sự sắp xếp, bố trí hợp lý, cân đối giữa các. .. hiện Quy chế đấu thầu; Quản nhà nước về việc lập, thẩm tra, xét duyệt, thực hiện các dự án quy hoạch phát triển KT-XH 1.3.1.2 Bộ Xây dựng Thực hiện chức năng quản nhà nước về xây dựng, nghiên cứu các cơ chế, chính sách về quản xây dựng, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn trình Thủ ng Chính phủ ban hành hoặc được Thủ ng Chính phủ ủy quy n ban hành; Ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm, quy. .. tổng dự toán (TKKT-TDT) được duyệt, nhưng trong quy t định đầu đã quy định mức vốn của từng hạng mục và có thiết kế, dự toán hạng mục thi công trong năm thì được ghi kế hoạch đầu tư; các dự án nhóm C phải có TKKT-TDT được duyệt 1.2 quản dự án xây dựng cơ bản theo Định mức và đơn giá Định mức và đơn giá XDCB là những cơ sở quan trọng để quản vốn dự án đầu Chúng là căn cứ để xây dựng dự toán,... với các nhà thầu theo quy định của pháp luật Các dự án đầu sử dụng một hoặc nhiều nguồn vốn khác nhau thì chủ đầu có trách nhiệm toàn diện, liên tục về quản sử dụng các nguồn vốn đầu từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu và đưa dự án vào khai thác sử dụng, thu hồi và hoàn trả vốn đầu Khi thay đổi chủ đầu thì chủ đầu mới được thay thế phải chịu trách nhiệm kế thừa toàn bộ công . LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Công. trình quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng. Chương 1 cơ sở lý luận về quy trình quản lý dự án xây dựng cơ bản 1.1. Nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách 1.1.1. Quy. với các dự án còn lại thì người có thẩm quy n quy t định đầu tư đồng thời là người phê duyệt quy t toán vốn đầu tư. 1.3. Trách nhiệm quản lý dự án đầu tư và xây dựng 1.3.1. Các cơ quan quản lý

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI
2. Báo cáo kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ năm 2003
3. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2001
4. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2002
5. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004 của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004 của Kiểm toán Nhà nước
6. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Văn hóa Thông tin năm 1999 của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán tại Bộ Văn hóa Thông tin năm 1999 của Kiểm toán Nhà nước
7. Báo cáo nợ xây dựng cơ bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nợ xây dựng cơ bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2004
8. Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
9. Báo cáo Thanh tra xây dựng cơ bản của Bộ Xây dựng năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Thanh tra xây dựng cơ bản của Bộ Xây dựng năm 2001
10. Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu tư năm 1999 của Tổng cục Đầu tư và Phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu tư năm 1999 của Tổng cục Đầu tư và Phát triển
11. Báo cáo tổng kết hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 7/1994-7/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 7/1994-7/2004
12. Bộ Tài chính (2002), Thông tư 23/2002/TT-BTC ngày 20-3 hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
13. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 45/2003/TT-BTC ngày 15-5 hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2003
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Thông tư 06/1999/TT-BKH ngày 24-11 hướng dẫn về nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và báo cáo đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn về nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và báo cáo đầu tư
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
15. Bộ Xây dựng (2001), Quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trưởng về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2001
16. Bộ Xây dựng (2001), Quyết định 15/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trưởng về việcban hành định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc "ban hành định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2001
17. Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27-6 của Bộ trưởng về việc ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2003
18. PGS.TS Thái Bá Cẩn, Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
Nhà XB: Nxb Tài chính
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng mức đầu tư không sát với thực tế - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.1 Tổng mức đầu tư không sát với thực tế (Trang 34)
Bảng 2.2: Các dự án nhóm C thi công kéo dài đến 31/12/2003 - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.2 Các dự án nhóm C thi công kéo dài đến 31/12/2003 (Trang 35)
Bảng 2.3: Các dự án nhóm B thi công kéo dài đến 31/12/2003 - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.3 Các dự án nhóm B thi công kéo dài đến 31/12/2003 (Trang 36)
Bảng 2.4: Số liệu minh họa về công tác đấu thầu - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.4 Số liệu minh họa về công tác đấu thầu (Trang 37)
Bảng 2.5: Giá trị trúng thầu thấp hơn so với giá gói thầu - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.5 Giá trị trúng thầu thấp hơn so với giá gói thầu (Trang 38)
Bảng 2.6: Tình hình sự cố công trình xây dựng từ năm 1997-2000 - LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng potx
Bảng 2.6 Tình hình sự cố công trình xây dựng từ năm 1997-2000 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w