1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2 trường cao đẳng công nghiệp nam định

114 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* TRẦN LÊ HOÀNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THU HÀ HÀ NỘI 2008 Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thu Hà tận tâm hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định quan tâm tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập khoá học Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn với đề tài nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn Trường Mặc dù có cố gắng, với thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Tác giả Trần Lê Hoàng Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ sơ đồ Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi luận văn Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: Cơ sở lý thuyết phân tích quản lý dự án đầu tư 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 11 1.1.2 Các đặc trưng hoạt động đầu tư 13 1.1.3 Chi phí kết đầu tư 13 1.2 Phân loại dự án đầu tư 14 1.2.1 Phân loại dự án đầu tư theo quy mơ tính chất 14 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 16 1.3 Chu trình dự án đầu tư 17 1.3.1 Chuẩn bị đầu tư 18 1.3.2 Thực đầu tư - xây dựng 20 1.3.3 Công tác 21 1.3.4 Hoàn thành kết thúc đầu tư 22 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu dự án đầu tư 22 Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài 22 1.4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư 23 1.4.3 Phân tích rủi ro dự án đầu tư 27 1.5 Khái niệm mục tiêu, nguyên tắc quản lý đầu tư 28 1.5.1 Khái niệm quản lý đầu tư 28 1.5.2 Mục tiêu quản lý đầu tư 28 1.5.3 Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư 30 1.5.4 Nội dung quản lý đầu tư 30 1.5.5 Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư 33 1.5.6 Quản lý dự án đầu tư 36 1.6 Các đặc điểm dự án đầu tư sở đào tạo 38 1.6.1 Những đặc điểm chung dự án xây dựng 38 1.6.2 Những đặc điểm riêng dự án xây dựng sở đào tạo 39 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự án đầu tư 40 1.7.1 Yếu tố bên 40 1.7.2 Yếu tố bên 44 1.8 Các phương hướng nâng cao hiệu dự án đầu tư 45 1.8.1 Tập trung vào kết 45 1.8.2 Phân cấp kế hoạch lập kế hoạch cách sáng tạo 45 1.8.3 Đổi tổ chức dự án 46 1.8.4 Điều phối dự án công cụ sơ đồ ngang sơ đồ mạng 46 1.8.5 Kiểm soát dự án báo cáo 47 Chương 2: Phân tích dự án đầu tư xây dựng mở rộng trường CĐCNNĐ giai đoạn 49 2.1 Khái quát trường CĐCNNĐ 49 2.2 Giới thiệu dự án đầu tư mở rộng giai đoạn 56 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư 56 2.2.2 Cơ sở pháp lý dự án 66 Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 2.2.3 Quy mô đầu tư 67 2.3 Phân tích hiệu kinh tế - tài dự án giai đoạn 75 2.3.1 Các thơng số đầu vào 75 2.3.2 Tính tốn hiệu dự án xây dựng giai đoạn 80 Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dự án đầu tư mở rộng giai đoạn - trường CĐCNNĐ 3.1 Định hướng quy hoạch đầu tư phát triển mạng lưới sở đào tạo công thương 3.2 Định hướng phát triển trường cao đẳng công nghiệp 82 82 nam định tới năm 2015 83 3.3 Phân tích rủi ro dự án 85 3.3.1 Phân tích độ nhậy dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 85 3.3.2 Phân tích mơ Monte - Carlo 90 3.4 Phân tích tiến độ thực dự án 97 3.4.1 Phân tích tiến độ thực dự án xây dựng giai đoạn phương án sở 98 3.4.2 Phân tích tiến độ thực dự án có xét đến yếu tố rủi ro 102 3.5 Các biện pháp thực hiệu đầu tư 105 3.5.1 Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ 106 3.5.2 Nhóm giải pháp cho cơng tác quản lý chất lượng cơng trình 108 Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt BOT Phương thức xây dựng – vận hành – chuyển giao CĐCN Cao đẳng Công nghiệp CS ĐT Cơ sở đào tạo ĐTXD Đầu tư xây dựng GĐ Giai đoạn HSSV Học sinh sinh viên NĐ- CP Nghị định Chính phủ NCTKT Nghiên cứu tiền khả thi NCKT Nghiên cứu khả thi 10 ISO Tiêu chuẩn quản lý chất lượng Quốc tế 11 ODA Vốn đầu tư nước gián tiếp 12 QĐ-BXD Quyết định Bộ Xây dựng 13 QĐ-BCN Quyết định Bộ Công nghiệp 14 QHĐTPT Quy hoạch đầu tư phát triển 15 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 16 TKKT Thiết kế kỹ thuật 17 TKKTTC Thiết kế kỹ thuật thi công 18 TT-BTC Thông tư Bộ Tài 19 TT-BXD Thơng tư Bộ Xây dựng 20 TW Trung ương 21 UBND Uỷ ban nhân dân 22 XDCB Xây dựng Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Tên bảng, biểu đồ, đồ thị sơ đồ TT Trang Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình 15 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn chu trình dự án đầu tư 17 Bảng 1.3 Các giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư 18 Hình 1.4 Các mục tiêu chủ yếu quản lý đầu tư 29 Hình 1.5 Các chức quản lý dự án 37 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Bảng 2.2 Thống kê CBCNV trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định Bảng 2.3 Quy mô đào tạo nhà trường qua năm (2003 – 2008) Bảng 2.4 Ước tính thực giải ngân qua năm 2005 2008 51 52 54 64 10 Bảng 2.5 Tổng hợp kinh phí xây dựng dự án giai đoạn 65 11 Bảng 2.6 Quy mô đầu tư Trường 67 12 Bảng 2.7 Quy mô đào tạo Trường 68 13 Bảng 2.8 Cơ cấu ngành nghề đào tạo Trường 69 14 Bảng 2.9 Bộ máy hành quản lý đội ngũ giáo viên đến năm 2010 71 15 Bảng 2.10 Quy mơ nhu cầu diện tích cần đầu tư bổ sung 73 16 Bảng 2.11 Cơ cấu sử dụng đất phương án chọn 74 17 Bảng 2.12 Tổng hợp kinh phí hoạt động trường qua năm 75 18 Bảng 2.13 Cân đối thu, chi qua năm 75 19 Bảng 2.14 Kế hoach tổng chi trường (2009 – 2017) 76 20 Bảng 2.15 Kế hoạch tổng thu trường qua năm 77 Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 21 Bảng 2.16 Thu nhập dự án 78 22 Bảng 2.17 Trả gốc lãi khoản tiền vay dự án 79 23 Bảng 2.18 Hiệu dư án đầu tư xây dựng giai đoạn 80 24 Bảng 3.1 Hệ số biến thiên chi phí 86 25 Bảng 3.2 Hệ số biến thiên vốn đầu tư 88 26 Bảng 3.3 Hệ số biến thiên doanh thu 89 27 Bảng 3.4 Sự biến thiên yếu tố đầu vào 90 28 29 Hình 3.5 Đồ thị phản ánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến NPV Hình 3.6 Đồ thị phản ánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến IRR 92 95 30 Bảng 3.7 Các giai đoạn thực dự án giai đoạn 98 31 Biểu 3.8 Tiến độ thực dự án giai đoạn (Phương án sở) 99 32 Bảng 3.9 Tiến độ thực dự án giai đoạn trường hợp có rủi ro 33 Bảng 3.10 Tính tốn xác xuất xẩy ví khả tiến độ Học viên: Trần Lê Hoàng 103 105 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ khẳng định “muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư với mục đích phát triển bền vững có tính chất lâu dài Tuy nhiên, cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cấp chưa phát huy hiệu đầu tư: tình trạng thất vốn cịn lớn, nợ đọng nhà thầu, khơng tiến độ theo kế hoạch cịn xảy nhiều dự án nói chung, Cơ sở đào tạo nói riêng Đó thách thức lớn đặt cho đội ngũ quản lý dự án đầu tư xây dựng Nguyên nhân chủ yếu tình trạng là: - Các Cơ sở đào tạo chưa có chiến lược phát triển toàn diện dài hạn - Đội ngũ cán quản lý dự án xây dựng cịn yếu trình độ, khơng chun mơn hố mà mang tính chất kiêm nhiệm - Chất lượng nhà tư vấn hạn chế khâu quy hoạch, thiết kế, thẩm định dẫn đến hầu hết dự án cơng trình phải điều chỉnh, sửa đổi gặp trở ngại trình thi công - Kế hoạch cấp phát vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng khơng cịn chậm - Việc tạo hội đầu tư cho sở hạn chế, hành lang pháp lý chưa thơng thống việc thẩm định phê duyệt dự án, nhiều thời gian Do vậy, việc nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo vấn đề cấp thiết Để công tác quản lý đầu tư xây dựng có hiệu cần có biện pháp phù hợp khả thi Nghị hội nghị TW2 ( khóa VIII) giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ thông qua việc phân tích nghiên cứu cơng tác quản lý dự án góc độ lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo - áp dụng cho dự án đầu tư mở rộng giai đoạn Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn, tác giả vận dụng việc phân tích hiệu tài dự án xây dựng doanh nghiệp vào công tác quản lý dự án xây dựng Cơ sở đào tạo Từ kết việc phân tích hiệu kinh tế - tài phân tích rủi ro định hướng chiến lược phát triển Nhà trường tương lai để tìm giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo nói chung Trường CĐCN Nam Định nói riêng Mục đích nghiên cứu Luận văn thực với ba mục đích chính: - Hệ thống sở lý thuyết phân tích quản lý dự án đầu tư xây dựng - Phân tích quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo áp dụng cho dự án đầu tư mở rộng giai đoạn Trường CĐCN Nam Định - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dự án đầu tư mở rộng giai đoạn Trường Để nâng cao trình độ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Đối tượng phạm vi luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung giới thiệu quy mơ dự án, phân tích hiệu kinh tế - tài chính, kinh tế - xã hội, phân tích rủi ro cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dự án đầu tư mở rộng giai đoạn trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Học viên: Trần Lê Hoàng Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ  Đổ bê tông cột tầng 5: 10/2009 – 12/2009  Đổ mái tầng 5: 1/2010 – 2/2010  Đổ bê tông cột tầng 6: 3/2010 – 5/2010  Đổ mái tầng 6: 5/2010 – 6/2010  Đổ cột tầng 7: 7/2010 – 9/2010  Đổ mái tầng 7: 10/2010 – 11/2010  Xây tường tầng 5, &7 12/2010 – 6/2011  Hoàn thiện: 6/2011 – 12/2011  Hồn chỉnh đường giao thơng nội bộ: 12/2011 – 4/2012  Hoàn chỉnh toàn hạng mục cơng 4/2012 – 5/2012 trình trên: - Hoàn thành đưa vào sử dụng: tháng 11 – 12/2012 Từ số liệu cho chỳng ta sử dụng phần mềm MPP (Microsoft project programm) để tính tốn thời gian thực dự án, xác định công việc nằm đường tới hạn tức công việc trì hỗn Nói cách khác việc chậm trễ thực công việc nằm đường tới hạn dẫn đến chậm trễ tiến độ thực dự án kết chạy chương trình MPP cho bảng 3.8 Bảng số 3.8: Tiến độ thực dự án giai đoạn phương án sở ST Công việc Tm T trước TS Dự án trường CD GD 910 days Chuẩn bị 260 days Lập Dự án đầu tư: Phê duyệt Dự án đầu tư 5 Thiết kế hồ sơ BVTC tổng dự toán: Phê duyệt thiết kế & tổng dự toán: Học viên: Trần Lê Hoàng 99 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Đấu thầu Tiến hành xây dựng: 650 days Hạ tầng kỹ thuật 160 days 10 Tát nước, vét bùn 11 Đào đắp san 10 12 Đường giao thông nội 11 13 Xây tường rào 12 25mons 14 Nhà xưởng 15 Đổ bê tơng cọc móng: 10mons 16 Ép cọc móng 15 10mons 17 Bê tơng móng & bê tông cột 16 10mons 18 Đổ mái xưởng tầng 17 10mons 19 Đổ cột, dầm xưởng tầng 2 18FS+10 5.25mo days ns 20 Xây tường tầng 21 Lợp mái hoàn chỉnh xưởng 22 Nhà lý thuyết 23 Đổ bê tông cột tầng 24 Đổ mái tầng 23 25 Đổ bê tông cột tầng 26 Đổ mái tầng6 27 Đổ bê tông cột tầng 28 Đổ mái tầng 27 29 Hoàn thiện nhà lý thuyết 28 mon Học viên: Trần Lê Hoàng 385 days 105days 19 5.25mo ns 20FS+15 5.25mo days ns 490 days 100 0 24FS+25 days 25 26FS+25 days 0 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 30 Hoàn chỉnh đường giao thơng nội 28 31 Hồn chỉnh tồn 30 Chi tiết xem phụ lục “ phụ lục tiến độ số 1” Qua bảng ta thấy dự án thực với thời giản khoảng 910 ngày tương đương 45,5 tháng (mỗi tháng 20 ngày làm việc) Các công việc nằm đường tới hạn: cơng việc có dự trữ tồn phần TS khơng - khơng thể trì hỗn không muốn làm ảnh hưởng đến tiến độ chung Việc xây dựng nhà xưởng xây dựng khu nhà lý thuyết tiến hành song song, tiến hành xây dựng nhà lý thuyết nhà xưởng đồng thời, nhóm cơng việc nằm gói xây dựng nhà xưởng không nằm đường tới hạn việc xây dựng tường rào, hoàn thiện nhà lý thuyết cú thể tiến hành đồng thời với việc khác nên công việc không nằm đường tới hạn (bôi màu vàng bảng 3.8) Đặc biệt yêu cầu kỹ thuật số công việc thực sau cơng việc liền kề trước thực xong cộng thêm gián đoạn cơng nghệ cần thiết ví dụ cơng việc có số thứ tự 19; 21; 25; 27 Những gián đoạn chờ tường, khơ móng tiếp tục thi cơng Tuy nhiên thời gian thực dự án luôn đại lượng xác định chắn Có nhiều lý dẫn đến tính khơng chắn này, ví dụ phụ thuộc vào nhân tố khách quan, khó kiểm sốt khơng thể kiểm sốt ví dụ thời gian phê duyệt dự án, dự tốn hay trục trặc đến q trình thi cơng xây dựng: gián đoạn cung ứng vật tư, gián đoạn giải ngân, kéo theo chậm trễ khác ; gián đoạn phải điều chỉnh thiết kế, điều chỉnh lại quy hoạch, xuất toán vấn đề kinh tế kỹ thuật bất ngờ dự liệu trước Học viên: Trần Lê Hoàng 101 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Trong phần tiếp theo, viết xem xét thời gian thực dự án trường hợp thời gian thực công việc dự án đại lượng khơng xác định, có khả khác xẩy 3.4.2 Phân tích tiến độ thực dự án có xét đến yếu tố rủi ro Trong nội dung giả định thời gian thực dự án đại lượng xác định mà xảy với khả khác Trong bảng tính đây, giả định To : thời gian thực lạc quan nhất; To có giá trị nhỏ Tp : Thời gian thực bi quan nhất; Tm có giá trị lớn Tm: Thời gian thường gặp nhất, có nhiều khả xảy Chúng ta vận dụng giả định Các giá trị thời gian có xác suất phân bố tương ứng với To; Tm; Tp 1; 4; Từ trọng số phân bố ta tính Te cơng việc, Te tồn dự án Te công việc - thời gian mong đợi thực cơng việc có giá trị : (To+Tp+4*Tm)/6 Te toàn dự án tổng Te công việc nằm đường giới hạn Độ lệch chuẩn σ công việc : σ = (Tp-To)/6 Phuơng sai V công việc : V= σ2 Phương sai dự án tổng phương sai công việc nằm đường tới hạn Độ lệch chuẩn dự án bậc hai phương sai dự án Từ tính giá trị như: Phương sai V dự án; độ lệch chuẩn σ dự án đơn vị đại lượng tháng Học viên: Trần Lê Hoàng 102 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Bảng 3.9: Tiến độ thực dự án giai đoạn trường hợp có rủi ro Dự án trường CD GD Chuẩn bị Lập Dự án đầu tư: Phê duyệt Dự án đầu tư Thiết kế hồ sơ BVTC tổng dự toán: Phê duyệt thiết kế & tổng dự toán: Đấu thầu Tiến hành xây dựng: Hạ tầng kỹ thuật To Tm Tp Te 810 910 1420 978.33 days days days days 210 370 270 days days days days 260 lệch Phương sai 1.5 2.5 2.00 0.17 0.03 1 1.17 0.17 0.03 5.83 0.50 0.25 1 1.17 0.17 0.03 3 3.33 0.33 0.11 600 650 1050 708.33 days days days 130 160 260 days days days days 171.67 days Tát nước, vét bùn 0.5 1.08 0.25 0.06 Đào đắp san 6.17 0.50 0.25 Đường giao thông nội 1 1.33 0.33 0.11 Xây tường rào 3 3.17 385 385 535 410 days days days days Nhà xưởng Đổ bê tơng cọc móng: 4 4.5 4.08 Ép cọc móng 1 1.5 1.08 Học viên: Trần Lê Hoàng 103 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Bê tơng móng & bê tơng cột 3 3.17 Đổ mái xưởng tầng 2 2.17 Đổ cột, dầm xưởng tầng 2 3.5 2.25 Xây tường tầng 3 3.33 Lập mái hoàn chỉnh xưởng 3 3.17 470 490 790 536.67 Nhà lý thuyết days days days days Đổ bê tông cột tầng 3 3.33 0.33 0.11 Đổ mái tầng 2 2.33 0.33 0.11 Đổ bê tông cột tầng 3 3.17 0.17 0.03 Đổ mái tầng 2 2.17 0.17 0.03 Đổ bê tông cột tầng 3 3.33 0.33 0.11 Đổ mái tầng 2 2.33 0.33 0.11 Hoàn thiện nhà lý thuyết 6 6.50 5.33 0.67 0.44 2 2.33 0.33 0.11 Te  V 49 1.39 1.92 Hồn chỉnh đường giao thơng nội Hoàn chỉnh toàn Chi tiết xem phụ lục “ phụ lục tiến độ số 2” Trên sở tính tốn nêu ta tính toán khả xảy khả khác Cơng thức tính tốn số Z để tìm xác suất xảy với khả tiến độ Z = (X-Te)/σ Học viên: Trần Lê Hoàng 104 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Từ giá trị tương ứng X ta có giá trị Z, từ ta tra bảng phân bố chuẩn để tính xác suất xảy khả tiến độ Bảng 3.10 Tính tốn xác suất xảy với khả tiến độ X (tháng) Z Xác suất xảy 45 50 52 -2.88404 0.72101 2.16303 99.80% 76.42% 98.46% Chi tiết xem phụ lục “ phụ lục tiến độ số 3” Từ bảng ta cú thể thấy xác suất để thời gian thực dự án 45 tháng nhỏ có 0.2%, xác suất để thời gian mà dự án thực nhiều 45 tháng lên đến 99.80% Tương tự vậy, xác suất để dự án thực 50 tháng 76.42% Có thể thấy xác suất để thời gian để dự án kéo dài 52 tháng không nhiều 1.54% tự tin tới 98.46% dự án hồn thành với thời gian nhỏ 52 tháng tức trước tháng 12 năm 2012 Thời gian tính từ tháng năm 2008 Như yên tâm dự án đưa vào vận hành trước tháng 12 năm 2012 Tuy nhiên trình thực dự án đầu tư nói chung gặp nhiều yếu tố khơng dự liệu trước được, để đảm bảo tiến độ, đảm bảo hiệu thực dự án, phần viết nghiên cứu biện pháp giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu dự án 3.5 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Căn nhiệm vụ đề ra, từ kết phân tích hiệu dự án, phân tích rủi ro xảy với trình tổ chức thự dự án, phần luận văn tập trung đề xuất giải pháp đảm bảo tổ chức thực hiệu dự án xây dựng giai đoạn Học viên: Trần Lê Hoàng 105 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Các giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng đặc biệt tiết kiệm chi phí với mục đích cuối hiệu dự án 3.5.1 Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ Hồn thành tiến độ thời gian ln khó khăn tất dự án đầu tư nhiều nguyên nhân khác lại trở nên khó khăn dự án đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo nói chung, trường CĐCN Nam Định nói riêng có nguyên nhân khách quan chủ quan 3.5.1.1 Lựa chọn nhà tư vấn có trình độ chuyên môn cao Chất lượng nhà tư vấn có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự án Bởi lẽ, với nhà tư vấn có trình độ, họ giúp Ban Quản lý dự án lập kế hoạch thời gian chặt chẽ, hợp lý ngắn để thực dự án mà đảm bảo chất lượng cơng trình, nên coi giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư Tuy nhiện việc lựa chọn nhà tư vấn có trình độ chun mơn cao khơng đơn giản Để làm điều này, Ban Quản lý cần: Thứ nhất: Thường xuyên tìm hiểu nhà tư vấn đầu tư xây dựng để nắm bắt thông tin cần thiết cho việc lựa chọn nhà tư vấn cho lĩnh vực Việc tìm kiếm thơng tin có trợ giúp phương tiện thơng tin đại Tuy nhiên vấn đề chỗ, Ban Quản lý dự án Trường chưa thực đầu tư thời gian công sức vào nội dung Thứ hai: Lựa chọn nhà tư vấn có tính chun nghiệp cao Tức với dự án, hạng mục cơng trình khác nên lựa chọn nhà tư vấn khác Điều tránh nhược điểm sai sót trùng lặp nhà tư vấn Học viên: Trần Lê Hoàng 106 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ Lựa chọn nhà tư vấn có trình độ chuyên môn cao XDCB không đồng nghĩa với việc tăng chi phí Bởi định mức để trả cho công việc tư vấn nhà nước ban hành thống Do vậy, chi phí để trả cho nhà tư vấn có trình độ chun mơn cao phải vào tổng mức đầu tư dự án, nên coi khơng thay đổi dự án đầu tư xây dựng 3.5.1.2 Áp dụng cơng cụ việc tính tốn thời gian Áp dụng cơng cụ việc tính tốn thời gian cho dự án đầu tư xây dựng cần thiết Tác giả xin đề cập đến kỹ thuật để quản lý dự án Kỹ thuật tổng quan đánh giá dự án (PERT) phương pháp đường Găng (CPM), gồm bước áp dụng chung cho PERT CPM Xác định tất công việc cần thực dự án Xác định mối quan hệ trình tự thực cơng việc Vẽ sơ đồ mạng cơng việc Tính tốn thời gian chi phí ước tính cho cơng việc dự án Tính thời gian dự trữ cho công việc kiện dự án Xác định đường Găng (thời gian sớm để hoàn thành dự án) tính thời gian thực tồn dự án Việc áp dụng phương pháp giúp cho Ban Quản lý dự án quản lý tiến độ thực dự án mà cịn đẩy nhanh tiến độ thực dự án (Đây yếu điểm lớn cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường) Để thực giải pháp đòi hỏi chủ đầu tư phải đầu tư chi phí máy móc thiết bị, đội ngũ nhân lực - Chi phí khơng lớn lắm, chi phí hợp lệ tổng dự tốn tính vào chi phí dự án Học viên: Trần Lê Hoàng 107 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 3.5.1.3 Giám sát chặt chẽ tiến độ thi công nhà thầu Ban Quản lý dự án ln đảm nhiệm vai trị chủ đầu tư nên gặp khó khăn việc tổ chức nhân giám sát tiến độ thi cơng nhà thầu Vì vậy, để cơng tác giám sát chặt chẽ thường xuyên hơn, Ban Quản lý dự án thực số giải pháp như: Thứ nhất: Thuê đơn vị tư vấn thực công tác giám sát tiến độ thực dự án nhà thầu Đây coi biện pháp có hiệu nhiều chủ đầu tư áp dụng Nhưng không nên thuê tư vấn giám sát dự án kéo dài mà phải lựa chọn vài tư vấn có trách nhiệm cao, trình độ chun mơn giỏi để giám sát có chất lượng hạng mục cơng trình dự án Thứ hai: Đối với nhà thầu lựa chọn nội dung công tác dự án, Ban Quản lý dự án cần thực cam kết, quy định mức phạt cụ thể trường hợp làm chậm tiến độ cơng trình 3.5.2 Nhóm giải pháp cho cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng nội dung quan trọng cần thực thường xuyên chu kỳ dự án Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng trường CĐCN Nam Định tiến hành chặt chẽ Tuy nhiên, Tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 3.5.2.1 Thực quản lý chất lượng cơng trình suốt chu kỳ dự án đầu tư xây dựng Quản lý chất lượng cơng trình công việc phức tạp cần thực từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến cơng trình đưa vào sử dụng, khơng nên coi quản lý chất lượng công việc thực giai Học viên: Trần Lê Hoàng 108 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ đoạn thực đầu tư Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng, Ban Quản lý dự án Trường cần: Thứ nhất: Lựa chọn nhà tư vấn có lực Vì chất lượng cơng trình xây dựng khơng phụ thuộc vào nhà thầu mà phụ thuộc vào chất lượng vẽ thiết kế thi công vẽ TKKT mà nhà tư vấn lập Thứ hai: Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, thường xuyên tất giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn kết thúc dự án; đồng thời giai đoạn thực đầu tư, quy định chế độ báo cáo định kỳ việc thực hạng mục cơng trình dự án báo cáo quan Bộ chủ quản Học viên: Trần Lê Hoàng 109 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ KẾT LUẬN Trong công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, phát triển mạnh mẽ quy mô khoa học công nghệ ngành công nghiệp xu tất yếu Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định sở đào tạo nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp ngồi tỉnh Những năm gần Trường có bước phát triển vượt bậc, Bộ Cơng nghiệp phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể Trường CĐCN Nam Định (giai đoạn 2005 – 2020) mà dự án đầu tư mở rộng giai đoạn (2008 – 2012) dự án khởi đầu có tính tiên cho tổng dự án, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển nhà trường Với nhu cầu cấp thiết Trường đầu tư cải tạo sở vật chất, nhiều hạng mục cần thiết phục vụ cho cơng tác đào tạo chưa có Vì giai đoạn dự án, Trường tập trung đầu tư cho nhu cầu trước mắt hạng mục: nâng tầng nhà học lý thuyết, xương thực hành, san lấp mặt bằng, hệ thống thoát nước ban đầu, hệ thống cổng, hàng rào bảo vệ Để khắc phục tồn tại, biết phát huy điểm mạnh đơn vị nhằm sử dụng hiệu vốn đầu tư, xây dựng cơng trình có chất lượng cao, với chi phí thời gian xây dựng hợp lý nhất, đảm bảo cho hoạt động Cơ sở đào tạo nói chung, Trường CĐCN Nam Định nói riêng phải tìm cho giải pháp công tác quản lý đầu tư xây dựng đơn vị Đề tài: “ Các biện pháp nâng cao hiệu dự án đầu tư xây dựng giai đoạn trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” đề tài xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Mục tiêu đề tài là: Phân tích kinh tế – tài đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư xây dựng Trường CĐCN Nam Định Để đạt mục tiêu trên, chương 1đề tài tập chung xây dựng sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng Sử dụng tiêu giá trị Học viên: Trần Lê Hoàng 110 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ (NPV) tiêu tỷ suất thu hồi nội (IRR) để phân tích hiệu kinh tế – tài dự án, đánh giá hiệu dự án giai đoạn triển khai luận chứng đề tài sở kiến thức thu từ giảng thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, kiến thức thu nhận từ tài liệu quản lý đầu tư xây dựng Các phân tích nguyên nhân tạo hiệu quản lý dự án chưa cao làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án xây dựng Trường CĐCN Nam Định nói riêng Cơ sở đào tạo nói chung Đề tài phân tích quản lý dự án đầu tư xây dựng nội dung phong phú phức tạp, cịn nhiều khía cạnh lý thuyết thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ bé, chắn cịn phải nghiên cứu bổ sung sâu, rộng thêm Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong thơng cảm từ Thầy, Cô đồng nghiệp Sau cùng, Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến giáo sư, tiến sĩ Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đồng chí lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ! Học viên: Trần Lê Hoàng 111 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1998), Quyết định số 70/1998/QĐ - TTg ngày 31/3/1998 việc thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Quản lý chất lượng cơng trình, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/2/2005 Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 05/2005/QĐ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 Chính phủ , quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biện chế tài đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Bộ Cơng nghiệp (2003), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn - Lập, quản lý, toán giám sát chất lượng dự ná đầu tư theo luật pháp hành, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2004–2005 định hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo–Tài (1998), Thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT - Bộ GD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 việc hướng dẫn thực thu, chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001– 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Học viên: Trần Lê Hoàng 112 Cao học Quản trị kinh doanh Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giai đoạn trường CĐCNNĐ 10 Bộ Xây dựng (1997), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (quyết định ban hành số 682/BXD-CSXD số 439/ BXD-CSXD ngày 25/9/1997 ), Hà Nội 11 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 15 Đặng Minh Trang (2002), Tính tốn dự án đầu tư Kinh tế kỹ thuật, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Trường cao đẳng công nghiệp Nam Định (2003), Dự án nâng cấp Trường trung học công nghiệp II lên Trường cao đẳng công nghiệp Nam Định 17 Trung tâm Tư vấn đầu tư hỗ trợ Phát triển nông thôn (2004), Quy hoạch chi tiết trường Trung học Công nghiệp II dự án đầu tư mở rộng giai đoạn I 18 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006 Học viên: Trần Lê Hoàng 113 Cao học Quản trị kinh doanh ... quản lý dự án đầu tư xây dựng - Phân tích quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo áp dụng cho dự án đầu tư mở rộng giai đoạn Trường CĐCN Nam Định - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dự án. .. giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơ sở đào tạo Kết cấu luận văn Tên đề tài: ? ?Các biện pháp nâng cao hiệu dự án đầu tư xây dựng giai doạn trường Cao Đẳng. .. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2. 1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH: Q trình hình thành phát triển Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (1998), Quyết định số 70/1998/QĐ - TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 70/1998/QĐ - TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
2. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lượng công trình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lượng công trình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
3. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/2/2005 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/2/2005 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ , quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biện chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ , quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biện chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
6. Bộ Công nghiệp (2003), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn - Lập, quản lý, thanh quyết toán và giám sát chất lượng dự ná đầu tư theo luật pháp hiện hành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phục vụ lớp tập huấn - Lập, quản lý, thanh quyết toán và giám sát chất lượng dự ná đầu tư theo luật pháp hiện hành
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2003
7. Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2004–2005 và định hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2004–2005 và định hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2005
10. Bộ Xây dựng (1997), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (quyết định ban hành số 682/BXD-CSXD và số 439/ BXD-CSXD ngày 25/9/1997 ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (quyết định ban hành số 682/BXD-CSXD và số 439/ BXD-CSXD ngày 25/9/1997 )
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1997
11. Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập dự án đầu tư
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
12. Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý dự án đầu tư
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đầu tư xây dựng
Tác giả: Nguyễn Văn Chọn
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2003
14. Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án xây dựng
Tác giả: Nguyễn Văn Đáng
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2005
4. Chính phủ (2005), Quyết định số 05/2005/QĐ-CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, thể dục thể thao Khác
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001– Khác
15. Đặng Minh Trang (2002), Tính toán dự án đầu tư Kinh tế kỹ thuật, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
16. Trường cao đẳng công nghiệp Nam Định (2003), Dự án nâng cấp Trường trung học công nghiệp II lên Trường cao đẳng công nghiệp Nam Định Khác
17. Trung tâm Tư vấn đầu tư hỗ trợ Phát triển nông thôn (2004), Quy hoạch chi tiết trường Trung học Công nghiệp II và dự án đầu tư mở rộng giai đoạn I Khác
18. Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w