Tại khoản 2 Điều 3 Luật HNGĐ 2014 quy định: “ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi đưỡng, làm phát sinh các quyên và nghĩa
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT DAN SU
DANH SÁCH NHÓM 3- DS47.2
01 Phan Huy Hoàng 2253801012081 02 Vũ Thị Ngọc Mai 2253801012124 03 Từ Phạm Thanh Minh 2253801012127
05 Hoang Phuong Nam 2253801012138 06 Nguyễn Minh Nam 2253801012140 07 Nguyễn Lê Thanh Ngân 2253801012144 08 Nguyễn Thanh Ngân 2253801012145 09 Phạm Ngọc Kim Ngan 2253801012147 10 Hán Nữ Bích Ngọc 2253801012154
Trang 2
BUOI THU NHAT VA THU HAL,
VAN DE: KET HON, HUY KET HON TRAI PHAP LUAT GIAI QUYET HAU QUA VIEC CHUNG SONG NHU VO CHONG
I Lý thuyết: Trả lời/ phân tích/ làm sáng tỏ các nội dung sau:
1 Phân tích “khái niệm gia đình” có đối sánh pháp luật một số quốc gia Nhận
diện thành viên gia đình và cho biết mô hình gia đình được Luật HNGĐ hiện hành khuyến khích phát triển Quan điểm cá nhân về việc bảo vệ các giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam khi có nhiều thế hệ cùng sống chung? Trả lời:
- Gia đình là cộng đồng người chung sống có mỗi quan hệ gắn bó lâu dài Tại khoản 2
Điều 3 Luật HNGĐ 2014 quy định: “ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi đưỡng, làm phát sinh các quyên và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.” Những mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được tồn tại với sự gan bó, liên kết một cách chặt chẽ, quyền và nghĩa vụ được bảo đảm trên pháp lý và cả đạo lý Trong đó, quan hệ hôn nhân là nền tảng hình thành nên các mỗi quan hệ, là cơ sở pháp lý cho sự tổn tại của mỗi gia đình Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng I đòng
máu, nảy sinh từ quan hê, hôn nhân Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu t6 mạnh mẽ
nhất găn kết các thành viên trong gia đình với nhau - Thành viên gia đình được quy định khoản 16 Điều 3 Luật HNGĐÐ 2014, trong đó, bao gồm:
+ Vợ, chồng; + Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng: + Con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rễ; + Anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rễ, em rễ, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc củng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha;
+ Ông bả nội, ông bà ngoại: + Cháu nội, châu ngoại; + Cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột - Những người nêu trên được ràng buộc qua mối quan hệ huyết thông và họ được coi là gia đình, mỗi người đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng với vai trò của mình
- Hiện nay, có hai loại mô hình gia đình phô biến là gia đình hiện đại(gia đình hạt
nhân) và gia đình truyền thông( gôm 2-3 thế hệ) - Trong đó, nhà nước khuyến khích phát triển loại gia đình truyền thống nhằm giữ gìn và phát huy tôi đa vai trò nghĩa vụ của thành viên trong gia đình, cùng chung ta giúp đỡ và gắn kết hài hòa với sự phát triển của xã hội
Trang 3- Việc bảo vệ các giá trị truyền thông của gia đình Việt Nam khi có nhiều thế hệ sống chúng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tốt của gia đình Gia đình là nền tảng, tế bào của xã hội, là cái nôi xây dựng của nhân cách con người Việc chung sống nhiều thế hệ giúp giữ gìn nhiều truyền thống tốt đẹp, nẻ nếp, biết lễ nghĩa, kính trên nhường đưới Từ đó, tạo nên những giá trị đạo đức nhân văn tốt đẹp, làm nền tảng phát triển cho mỗi người Tuy nhiên, khi xã hội đã ngày càng phát triển, sự cách biệt về thế hệ và tuôi tác càng kéo đài khoảng cách Từ đó, việc chung sống của nhiều thể hệ cũng phần nào gặp khó khăn do dễ xảy ra các xung đột và tạo thành các hệ lụy Vì thê, mỗi người cần cỗ gắng xây đựng gia đình mang nhiều truyền thống tốt đẹp và nỗ lực vun vén hoàn thiện những tình cảm tốt đẹp trong gia đình
2 Tóm lược các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và nêu một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng
Trả lời: Các điều kiện đề kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình bao gồm: độ tuổi, sự tự nguyện, nhận thức
- Điều kiện về độ tuôi: Căn cứ vào điểm a khoản I Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản l Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016, nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ tir du 18 tudi tro lên
mới có quyền kết hôn Tuổi ở đây được tính là tuôi tròn tức phải đủ cả năm, tháng, ngày Cơ sở đề xác định tuôi kết hôn bao gồm; ự phát triển tâm sinh lý, Phong tục
tập quán, Điều kiện kinh tế - xã hội
- Điều kiện về sự tự nguyện:
Căn cứ theo điểm b khoản I Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình, việc kết hôn phải do
nam và nữ tự nguyện quyết định Biểu hiện của sự tự nguyện là cả hai phải cùng có mat dé ky giấy chứng nhận kết hôn và số hộ tịch
- Điều kiện về nhận thức: Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình và Điều 22 Bộ Luật
Dân sự 2015, người đủ điều kiện kết hôn phải là người không bị mắt năng lực hành vi dân sự Hôn nhân đồng giới không được Nhà nước thừa nhận
- Ngoài thỏa mãn các cơ sở trên, điều kiện kết hôn phải không thuộc các trường hợp bị cam kết hôn hoặc sông chung như vợ chồng Cơ sở pháp lý: điểm a,b,c,d Khoản 2
Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng:
Về độ tuổi:
Mặc dù Luật hôn nhân và gia đình đã quy định rõ độ tuôi kết hôn đối với nam và nữ nhưng vẫn không tránh khỏi nạn tảo hôn, diễn ra ở các dân tộc thiểu số
ve su tue nguyen:
Trang 4Kết hôn phải do nam nữ tự nguyện quyết định, không vì bị cưỡng ép, lừa dối Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định rõ ràng sự tự nguyện của nam và nữ trong hôn nhân là rất khó bởi nó phụ thuộc vào ý chí, điều kiện khách quan xung quanh
Về nhận thức: Hiện nay vẫn còn tồn tại trường hợp kết hôn với người bị mất năng lực hành vi dân SỰ
A và B kết hôn năm 2012 Năm 2015 chị B phát hiện giấy điều trị tâm thần của anh A Thời điểm điều trị là từ năm 2012 đến nay Nay chị yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn
trái PL do anh A bị mắt năng lực hành vi dân sự.=> Tòa án không giải quyết vì anh A chưa là người mắt năng lực hành vi dân sự ở thời điểm kết hôn với chị B
Ngoài ra còn có trường hợp một bên biết rõ rằng bên còn lại bị mất năng lực hành vi dân sự nhưng lại che dấu, không yêu cầu toà án kiểm tra đồng thời nhanh chóng thực
hiện việc kết hôn
Về vấn đề vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chéng: Trên thực tế việc áp đụng luật pháp còn chưa nghiêm ngặt bởi có những trường hợp chồng hoặc vợ có nhân tình bên ngoài và thậm chí có con riêng nhưng vẫn không bị xử phạt
Hay việc nhân tỉnh công khai khiêu khích vợ hoặc chồng hợp pháp của đối
phương, ép ly hôn, khiến cho nhiều gia đình tan vỡ Hay các cuộc đánh ghen diễn ra táo bạo giữa đường phố để dăn mặt nhân tình hoặc đánh nhau với bạn thân vì nghi ngờ bạn cặp bồ với vợ
Hay hiện trạng “sugar đaddy” và “sugar baby” một người đàn ông lớn tuôi, đã có vợ con nhưng vì buồn rầu nên tìm một cô gái trẻ để “tâm sự”
Về vấn đề chung sống như vợ chông: Mặc dù đã có điều luật rõ ràng quy định việc cắm người đã có vợ hoặc có chồng chung sống như vợ chồng với người khác nhưng trên thực tế tình trạng này đang diễn ra hàng loạt và người vợ, chồng biết nhưng vẫn đề mặc cho điều đó xảy ra
Việc nhà nước không công nhận hôn nhân đồng giới đã gây ảnh hưởng nhiều đến quyền và lợi ích các chủ thê liên quan Và trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều trường hợp các cặp đồng giới sống chung với nhau Nhưng sẽ thế nào nều như một người đã có vợ, có chồng sông chung với người khác cùng giới, điều này vẫn chưa được quy định cụ thế trong các văn bản pháp luật
Hay trên thực tế có trường hợp nam nữ kết hôn nhưng sau đó vợ hoặc chồng làm phẫu thuật chuyền giới nhưng không thay đôi giới tính trên giấy tờ hộ tịch nên việc kết hôn của hai người không thể chấm dứt
3 Xác định người đang có vợ, có chồng Cho ví dụ về các trường hợp người chưa đăng ký kết hôn cũng được xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định của pháp luật
Trả lời:
Trang 5Trên cơ sở pháp lý Khoản 4 Điều 2 TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKNDTC-
BTP * Người đang có vợ, có chồng là: - Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đỉnh nhưng chưa ly hôn; hoặc không có sự kiện là vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ(chồng) không bị tuyên bố là đã chết
- Người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 và đang chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn và chưa ly hôn Những người sống chung từ trước 3/1/1987 phải đáp ứng các điều kiện sau thì mới được coi là hôn nhân thực tế:
+ông với nhau như vợ chồng từ trước 3/1/1987 + Đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn của pháp luật tại thời điểm đó
+Thỏa mãn các dấu hiệu về hôn nhân thực tế điểm d mục 2 TT 01/2001
+ ống chung liên tục, không gián đoạn Người sống chung với người khác như vợ
chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 và đang chung sống với nhau
như vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn (trường hợp này chỉ áp đụng từ ngày Nghị quyết này có hiệu lực cho đến trước ngày 01/01/2003)
* Từ 3/1/1987 đến 1/1/2001: - Có nghĩa vụ phải đăng ký kết hôn trong vòng 2 năm (1/1/2001 đến 1/1/2003) Nếu
hết thời hạn mà chưa đi thì không được công nhận là vợ chồng
Ví dụ: Từ ngày 19/12/1985, ông A(20 tuổi) và bà B (19 tuổi), quen biết và sống chung
như vợ chồng, được gia đình chấp nhận=> ông A và bà B đã xác lập quan hệ vợ chồng trước 3/1/1987 nhưng không đăng ký kết hôn được coi là đang có vợ, có chồng theo quy định pháp luật
4 Xác định cơ quan có thâm quyền đăng ký kết hôn * Kết hôn không có yếu tổ nước ngoài: Điều L7, 53 Luật Hộ Tịch
Công dân Việt Nam kết hôn với Công dân Việt Nam tại Việt Nam là đo UBND cấp xã nơi | trong 2 bén cư trú (thường tru, tam tru)
Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Việt Nam học tập, lao động tại Nước ngoài là do Cơ quan Đại diện tại Việt Nam
* Kết hôn có yếu tô nước ngoài: Khoản 1 Điều 123 Luật Hôn nhân và gia đình Điều 37, 53 Luật hộ tịch Điều 18 Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 28/07/2020, Điều 7 Thông tư liên tịch số 02/2016
Công dân Việt Nam - Công dân nước láng giềng là đo UBND cấp xã ở khu vực biên giới nơi thường trú của Công dân Việt Nam
Người nước ngoài-Người nước ngoài tại Việt Nam là do UBND cấp huyện nơi cư trú của Ì trong 2 bên
Công dân Việt Nam - Người nước ngoài; Công dân Việt Nam - Công dân Việt Nam (Ï hoặc cả 2 định cư ở Việt Nam) kết hôn tại Việt Nam là đo UBND cấp huyện nơi cư trú của Công dân Việt Nam
Trang 6Công dân Việt Nam-Người nước ngoài; Công dân Việt Nam-Công dân Việt Nam (Ï hoặc cả 2 định cư ở NN, kết hôn tại Việt Nam) là do CQ đại diện Việt Nam tại nước ngoài
5 Đường lối giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích các trường hợp ngoại lệ thừa nhận việc kết hôn trái pháp luật trên cơ sở pháp lý?
- Đường lỗi giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật e _ | bên yêu cầu công nhận và bên còn lại không có yêu cầu => Hủy việc kết hôn
e _ Thừa nhận hôn nhân: khoản 2 Điều 11 Luật HNVGĐ; khoản 5 Điều 2, Điều 3, Điều 4 TTLT 01/2016
Thời điểm giải quyết: Không còn vi phạm ĐKKH và cung yêu cầu công nhận hôn
nhân ==> Quyết định công nhận hôn nhân Thời kỳ hôn nhân là thời điểm, đủ điều kiện kết hôn
«_ Giải quyết ly hôn: khoản 2 Điều 11 Luật HNVGĐ; khoản 5 Điều 2, Điều 3, Điều
4 TTLT 01/2016 Thời điểm giải quyết không còn vi phạm DKKH và cùng vợ chồng ly hôn hoặc | bên vợ chồng ly hôn, I bên vợ chồng công nhận hôn nhân: Quyết định việc ly hôn
+ Quyền lợi con: giải quyết theo quy định khi cha mẹ ly hôn (Điều 81-84)
+ Tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng: Điều 16 (giai đoạn chưa đủ ĐKKH)// Điều 59 (từ
khi đủ ĐKKH- giải quyết ly hôn)
« _ Thời điểm giải quyết vẫn còn vi phạm ĐKKH
+ Vi phạm hôn nhân I vợ I chồng trước 13/1/1960 ở miền Bắc và trước 25/3/1977
ở miền Nam: Công nhận + Vi phạm song phương: không công nhận quan hệ vợ chồng 6 Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau
như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn và và hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chồng? Phân tích các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự,
hình sự và hành chính có thể được xác định?
Trang 7- Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau ma không ĐKKH: Việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không ĐKKH thi không được pháp luật công nhận quan hệ vợ chồng Khi một hoặc hai bên có yêu cầu Tòa án giải quyết nêu xung đột xảy ra thì Tòa án thụ lý giải quyết và tuyên bố không công nhận họ là vợ chồng
- Hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chồng Quan hệ nhân thân: không thừa nhận quan hệ vợ, chồng Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng: giải quyết giống với hủy kết hôn trái pháp
luật
Quyền lợi con chung: giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con
- Các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời vi
phạm điều kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thé
được xác định như sau:
Vi phạm điều kiện kết hôn:
+ Một trong hai bên đã có vợ hoặc chéng hiện tại: Trường hợp này xem là vi phạm điều kiện kết hôn do không đáp ứng yêu cầu vẻ tinh trạng hôn nhân
+ Một trong hai bên không đủ tuổi kết hôn: Tuôi kết hôn là nam từ đủ 20 tuổi và nữ từ đủ 18 tuổi Nếu một trong hai bên chưa đủ tuôi kết hôn, việc sống chung như vợ chồng có thể xem là vi phạm điều kiện kết hôn
Trách nhiệm dân sự: + Trách nhiệm hợp đồng: Nếu nam nữ sống chung như vợ chồng có ký kết hợp đồng tài chính hoặc hợp đồng mua bán tài sản chung, việc không tuân thủ các điều khoản của hợp đồng này có thê xem là vi phạm trách nhiệm dân sự
+ Trách nhiệm gia đình: Trường hợp này liên quan đến việc cung cấp đủ trợ cấp gia đỉnh, chăm sóc phụ thuộc và bảo vệ quyền lợi của nhau Nếu một trong hai bên không thực hiện đầy đủ trách nhiệm gia đình, có thê xem là vi phạm trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm hình sự:
+ Tội sát hại: Nếu có vụ tấn công, sát hại giữa nam nữ sống chung như vợ chồng, viéc này có thể được coi là tội sát hại và phải chịu trách nhiệm hình sự + Tội xâm hại tình dục: Nếu có hành vi xâm hại tình dục đối với một trong hai bên trong quan hệ sống chung như vợ chồng, đây cũng là tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình SỰ
Trang 8e Trách nhiệm hành chính: + Việc không đăng ký kết hôn với cơ quan chức năng: Nếu nam nữ sống chung như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn với cơ quan chức năng theo quy định
của pháp luật, có thê bị xem là vi phạm trách nhiệm hành chính
+ Việc không tuân thủ quy định thuế: Khi nam nữ sống chung như vợ chồng, nếu không tuân thủ quy định về thuế như đăng ký hộ khâu chung, kê khai thuế chung, có thê bị coi là vi phạm trách nhiệm hành chính thuế
I Tình huống
Tình huống 2.1: + Hành vi kết hôn giữa Ông Thuận và bà Hằng có trái pháp luật, cơ sở pháp lý?
Hành vi kết hôn này trái pháp luật là vì khi kết hon ba Hang chua du 18 tuôi (sinh năm 2000) theo diém a khoan | Diéu 8 LHN&GD
+ Nhận diện, phân tích rõ các hành vi kết hôn trái pháp luật Thứ nhất, kết hôn khi Hằng chưa đủ tuôi kết hôn theo điểm a khoản Điều 8
LHN&GĐ: “Nam từ đủ 20 tuôi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Khi kết hôn năm
2017, Hang chua du 18 tuôi nên xem là hành vị kết hôn trái pháp luật
Thứ hai, ly hôn giả tạo theo khoản L5 Điều 3 LHN&GĐ: “Ly hon giả tạo là việc lợi
dụng ly hôn đề trồn tránh nghĩa vụ tài sản, ví phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc đề đạt được mục đích khác mà không nhắm mục đích châm dứt hôn nhân.” VỊ phạm đên điêm e khoản 2 Điêu 5: “Cưỡng ép ly hôn, lừa dôi ly hôn, cản trở ly hôn.” Dân đên việc kết hôn cũng trái pháp luật
+ Cho biết chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật theo tình huống?
CPL: điểm a, d khoản 1 Điều 8 và điểm a khoản 2 Điều 10 LHN&GĐ 2014 “Điều 8 Điều kiện kết hôn
1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điểu kiện sau đây:
a) Nam ter du 20 tuôi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại
các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này”
“Điều 10 Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Trang 92 Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tô tụng dân sự, có quyên yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vì phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điểu 8 của Luật này:
4) Vợ, chông của người đang có vợ, có chông mà kết hôn với người khác; cha, me, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp ludt; ”
Theo đó, chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa ông Thuận, chị Hang là: anh Bình (con đẻ ông Thuận)
+ Tòa án có thụ lý giải quyết hủy việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu? Vì
sao? Tòa án sẽ thụ lý giải quyết hủy việc kết hôn trái pháp luật theo yêu câu Vì:
1 Tham quyền yêu cầu: Người có quyền yêu cầu việc hủy kết hôn trái pháp luật
đã đúng theo quy định tại điểm a khoản 2 Diéu 10 LHN&GD 2014 2 Xét Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2016, ta thấy tình huống có chỉ tiết “sau hai
năm được cấp giấy chứng nhận kết hôn với chị Hằng” cho thấy cả hai đã được công nhận mối quan hệ tại đúng cơ quan có thâm quyền nên đã đủ cơ sở để Tòa thụ lí theo khoản 2 Điều trên
“Điều 3 Thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 1 Cơ quan, tô chức, cá nhân quy định tại Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đình có quyền yeu câu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật Kèm theo đơn vêu cấu, người yêu cẩu phải nộp Giấy chứng nhận kết hôn đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều
10 của Luật hôn nhân và gia đình hoặc giấy tờ, tài liệu khác chứng mình đã đăng ký kết hôn; tài liệu, chứng cứ chứng mình việc kết hôn vì phạm điểu kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình
2 Tòa án thụ lý, giải quyết yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại khoản 6 Điều 3 và Điểu 11 của Luật hôn nhân và gia đình khi việc kết hôn đó đã được đăng ký tại đúng cơ quan có thâm quyên Cơ quan có thâm quyên đăng kỷ kết hôn được xác định theo quy định của pháp luật về hộ tịch, pháp luật về hôn nhân và gia đình.”
Tình huống 2.2: e Về quan hệ hôn nhân - Nam 1990 Ông Hoàng cưới bà Anh với sự chứng kiến của hai bên gia đình
nhưng không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận ông Hoàng và bà
Anh là vợ chồng ( Điều 8, Luật hôn nhân và gia đình 1986)
Trang 10Năm 1998 Ông Hoàng chung sống như vợ chồng với bà Xuân nhưng ngày
2/12/2000 mới nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, đến ngày 2/4/2004 ông Hoàng và bà Xuân mới là vợ chồng ( Điều II, Luật hôn nhân gia đình 2000)
Tinh huống 2.3
Ta thấy ông Giang và bà Duyên kết hôn với nhau năm 2011 Năm 2014, ba
Duyên biệt tích hơn hai năm chưa về nên ông Giang đã lấy bà Tuyết, và đã được UBND xã G, huyện E, tỉnh BT cấp giấy kết hôn cho ông Giang và bà
Tuyết vào ngày 28/3/2014 tuy nhiên dựa theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia
đình ta có thé thay ở thời điểm hiện đó bà Tuyết vẫn chưa đủ tuổi kết hôn Hơn
thế thì tại Thông tư liên tịch 01/2016 thì ông Giang vẫn đang là người có vợ
Bên cạnh đó vì bà Tuyết định cư tại nước ngoài nên dựa trên khoản 25 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình thì quan hệ của 2 người có yếu tổ nước ngoài Cơ quan có thâm quyền đăng ký kết hôn là UBND cấp huyện dựa theo điểm a khoản 2 Điều 7 Luật Hộ tịch 2014 Chính vì thế Tòa án tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng giữa ông Giang và bà Tuyết dựa theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2016
Về vấn đề tài sản: Tòa án sẽ giải quyết theo khoản 1 Điều 16 Luật hôn nhân và
gia đình thì tài sản sẽ được giải quyết theo như thỏa thuận của các bên, trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo Bộ luật đân sự và các quy
định pháp luật có liên quan Theo khoản 2 Điều l6 Luật hôn nhân và gia đình
thi việc giải quyết quan hệ tài sản phải đảm bảo quyên lợi, lợi ích hợp pháp cho
phụ nữ và con; công việc có thu nhập, nội trợ và công việc khác có liên quan dé duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập Chính vì vậy nên 24 chỉ vàng sẽ được chia đôi Ngôi nhà giá 3 tỷ thì bà Tuyết sẽ có phần tương ứng nếu có thể chứng minh mình cũng góp phần trong đó
Tình huống 2.4 Toa án có thâm quyên giải quyêt yêu câu (hủy việc kêt hôn giữa ông Ngon vả ba Mui) cua bà Bông như sau: