1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận pháp luật chủ thể kinh doanh buổi thảo luận thứ nhất những vấn đề chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHÁP LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH
Người hướng dẫn GVHD: Danh sach thanh viộn
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
Chuyên ngành LUẬT DÂN SỰ
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP HỎ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

VD: Thành lập VP công chứng/VPLS không phải là hình thức pháp lý của doanh nghiệp, mà tồn tại dưới hình thức PL là công ty Hợp danh thì theo luật công chứng: LDN 2020: đến phòng ĐĩïD thu

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký

Theo khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020: “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp ma Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp”

Theo khoản L1 Điều 3 Luật Đầu tư 2020: “Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư”

Cơ quan cấp: Phòng ĐĩĩD thuộc Sở kế hoạch đầu tư/Phòng đăng ký đầu tư thuộc

Như vậy, Giấy chứng nhận đăng ký đoanh nghiệp chưa đựng các thông tin về đăng ký doanh nghiệp đo Cơ quan đăng ký kinh đoanh cấp cho Doanh nghiệp Còn Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ghi lại thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư nên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không thế đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

15 Moi thay déi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải đưsc cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới

Theo khoản I Điều 30: “Doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh đoanh khi thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 28 của Luật này ”

Theo ùhoản I1, điều 31, luật đoanh nghiệp 2020 quy định:

"Doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh đoanh khi thay đổi một trong những nội dung sau đây: a) Ngành, nghề kinh doanh; b) Cô đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đBi với công ty cô phần, trừ trường hợp đBùi với cụng ty niờm yết; e) Nội dung khác trong hỗ sơ đăng ký doanh nghiệp."

Nếu doanh nghiệp thay đổi những nội đung trong khoản I, điều 31 thì chH cần thông báo với cơ quan nhà nước, mà không cần phải được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới Như vậy, chH những thay đôi nội dung theo Điều 28 trong giấy đăng ký doanh nghiệp thì mới cần cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới

VD: Thay đổi ngành nghề ĐĩĩD -> không cấp lại Giấy CNĐĩDN mới (do không có nd trong giấy) —> thực hiện thông báo Ð.31

16 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh

Như vậy, cá nhân, tổ chức đề kinh doanh được ngành, nghề có điều kiện thì họ bắt buộc phải đáp ứng đủ các điều kiện đã quy định thì mới được đăng kí kinh doanh, nếu không sẽ bị vô hiệu

17 Mọi điều kiện kinh doanh đều phải đưsc đáp ứng #ước khi đăng ký kinh doanh nganh nghé kinh doanh có điều kiện

Vì có những điều kiện cần phải được đảm bảo xuyên suBt quá trình kinh doanh chứ không phải ehH cần đảm bảo trước khi kinh doanh

Theo khoản I, Điều 8 luật doanh nghiệp 2020: “Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đBi với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suBt quá trình hoạt động kinh doanh.” Điểm bắt đầu: trước khi ĐĩùD đỳng hay khụng? => Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng 7®ƯỚC KHI TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Trong lúc đkkd có thể chưa đáp ứng đủ, nhưng trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh thi phải đáp ứng đủ

18 Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ

Theo khoản 2, điều 196 luật đoanh nghiệp 2020: “2 Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đăng theo điều kiện áp dụng đBi với chủ thế pháp lý độc lập.”

Theo khoản 2, điều 194, luật doanh nghiệp 2020: “Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty con và các công ty thành viên khác Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật.”

Như vậy, Công ty con là một chủ thể doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh riêng, là đơn vị kinh doanh độc lập không phụ thuộc vào doanh nghiệp mẹ

Công ty mẹ, công ty con độc lập quan hệ ChH có chi nhánh công ty mới được coi la | phần nhỏ, phụ thuộc vào doanh nghiệp mẹ Đơn vị phụ thuộc của DN là Chi nhánh, VPĐD

19 So hpu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp so hpu phần vốn góp, cỗ phần của nhau

“2, Công ty con không được đầu tư mua cô phần, góp vBn vào công ty mẹ Các công ty con của củng một công ty mẹ không được đồng thời cùng góp vBn, mua cô phần đề sở hữu chéo lẫn nhau

2 Công ty con không được đầu tư mua cô phần, góp vBn vào công ty mẹ Các công ty con của củng một công ty mẹ không được đồng thời cùng góp vBn, mua cô phần đề sở hữu chéo lẫn nhau 3 Các công ty con có củng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vBn nhà nước không được củng nhau góp vBn, mua cô phần của doanh nghiệp khác hoặc đề thành lập doanh nghiệp mới theo quy định của Luật này”

Theo Điều I2 Nghị định 47/2021/NĐ-CP về quy định chỉ tiết một sB điều của Luật

Doanh nghiệp 2020 về sở hữu chéo giữa các công ty trong nhóm công ty:

“1, Việc góp vBn, mua cô phần của doanh nghiệp khác hoặc đề thành lập doanh nghiệp theo quy định tại Thoản 3 Điều 195 Luật Doanh nghiệp bao gồm trường hợp sau: a) Cùng góp vBn đề thành lập doanh nghiệp mới b) Cùng mua phần vBn góp, mua cô phần của đoanh nghiệp đã thành lập c) Cùng nhận chuyên nhượng cô phần, phần vBn góp của các thành viên, cổ đông của doanh nghiệp đã thành lập”

LÝ THUYÉT

1 Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này

Quyền thành lập, quản lí| Quyền góp vốn vào doanh doanh nghiệp nghiệp

Khái niệm Chủ thể có quyền thành lập | Quyền góp vBn vào doanh được thừa nhận về mặt pháp | nghiệp có phần hạn hẹp hơn so luật và có quyền tiến hành đăng ký kinh doanh Từ đây, Doanh nghiệp có cơ sở pháp lý vững chắc đề yêu cầu Nha nước bảo đảm quyền lợi chính đáng của mình, yên tâm kinh doanh với quyền thành lập, quản lý Doanh nghiệp Quyền góp vBn được hiểu là quyền mua cô phần của công ty cô phần, quyền góp vBn vào công ty trách nhiệm hữu hạn và quyền góp vBn vào công ty hợp danh

Tổ chức, cá nhân có quyền góp vBn, mua cổ phan, mua phan vBn góp vào công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.

Doi tưsng có Theo quy định của Pháp luậtihoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020)

+ Vốn pháp định là một sB vBn mà doanh nghiệp ít nhất phải có khi tham gia kinh doanh một trong những ngành nghề kinh doanh nhất định theo quy định của pháp luật

+ Vốn có quyền biếu quyết là phần vBn góp hoặc cỗ phần, theo đó người sở hữu có quyên biểu quyết về những vấn đề thuộc thắm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cô đông (Thoản 33 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020)

Tiêu ch Vốn pháp định Vốn điều lệ Vốn có quyền biểu quyết

Quy Phải cú mức vBn tBi ùhụng yờu cầu về VBn cú quyền biểu dịnhvề thiếu đB¡í với một mức tBi thiểu hay tBíỉ quyết có thể là vBn mức ngành, nghề đa, tuy nhiên không điều lệ hoặc vBn khác von

Phải đáp ửng đủ khi bắt đầu hoạt động kmh doanh ngành, nghề có điều kiện

Trong các văn bản chuyên ngành hoặc các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành

Ap dung dBi voi từng ngành nghề kinh doanh cụ thể được thấp hơn so với vBn pháp định đBi với các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

Thực hiện góp vBn trong vòng 90 ngày kế từ ngày đăng ký

Trong điều lệ công ty, shi rõ sB vBn góp của các thành viên Áp dụng với hình thức doanh nghiệp, cụ thế khi thành lập công ty bắt buộc phải đăng ký vBn điều lệ

Các thành viên trong công ty chịu trách

(Với những công ty cổ phần chH có cố phần phổ thông thì tong sB phiếu biểu quyết chính là vBn điều lệ, những trường hợp khác thì tổng sB quyết phiêu biêu khác với vBn điều lệ) Thông được quy định

TNHH thì phần vBn nảy sẽ được ghi vào số đăng ký thành viên ĐBi với công ty cổ phần thì phần vBn được ghi vào số đăng ký cô đông

Quyết định của hội đồng thành trong công TNHH viên hoặc đại hội đồng cô đông trong công ty cô phần thường được thông qua theo một tỷ lệ phần trăm nhất

Mang tinh cB định đBi với ngành, nghề nhất định nhiệm góp vBn với từng loại hình doanh nghiệp

Có thể thay đôi trong quá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp của định tính trên vBồn có quyền biểu quyết hoặc vBn điều lệ

Người sở hữu có quyền biểu quyết theo ty lệ cô phần (phần vBn) ma ho sở hữu về những vấn đề thuộc thâm quyển quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cô đông ĐBi với công ty Cổ phần, có những cổ phần được quyển chào bán đề huy động vBn nên phần vBn này có thê thay đôi trong quá trình doanh nghiệp hoạt động

DBi với công ty TNHH, phan cBn nay có thể thay đổi trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

5 Hãy Tác định và phân tích các yếu tố ảnh huong đến việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Pháp luật hiện hành cũng quy định về các loại hình doanh nghiệp mà các chủ thể có thể lực chọn đề tiễn hành hoạt động kinh doanh bao gồm:

- Doanh nehiệp tư nhân - Công ty cô phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Công ty hợp danh

Thi thành lập doanh nghiệp đề tiến hành hoạt động kinh doanh, các nhà đầu tư phải lựa chọn một mô hình doanh nghiệp trong sB những hình thức doanh nghiệp mà pháp luật hiện hành quy định Vấn đề này có ý nghĩa quyết định và tác động trực tiếp đến quá trình hoạt động sau đó

Về thủ tục, chi phí thành lập

Thi bắt đầu lựa chọn loại hình đoanh nghiệp, một trong những câu hỏi đầu tiên mà chủ sở hữu đặt ra là liệu thủ tục và chi phí thành lập và vận hành loại doanh nghiệp nào là đơn giản và đỡ tBn kém nhất? Trong phạm ví nguồn lực của chủ sở hữu và yêu cầu về phát triển doanh nghiệp trong tương lai, đâu là loại hình doanh nghiệp phủ hợp nhất?

Về thủ tục, chi phí vận hành

DNTN có cơ cấu tổ chức quản lý đơn giản nhất và chủ DNTN có thể tự mình quản lý DNTN Do vậy, chỉ phí quản lý doanh nghiệp ít tBn kém nhất

CTHD và Công ty TNHH có cơ cấu tô chức quản lý phức tạp hơn DNTN, về cơ bản bao gồm Hội đồng thành viên và Ban kiểm soát, nên tBn kém chỉ phí quản lý hơn DNTN

CTCP có cơ cấu tổ chức phức tạp nhất, về cơ bản bao gồm Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị và Ban kiêm soát nên tBn kém chỉ phí quản lý hơn Chỉ phí tổ chức cuộc họp đại hội đồng cô đông, chỉ phí gửi thông báo mời họp, chi phí thuê địa điểm họp Đặc biệt, CTCP là công ty đại chúng có chỉ phí quản lý tBn kém nhất So với CTCP bình thường, CTCP đại chúng có các chỉ phí phát sinh thêm như: chuẩn bị báo cáo tải chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm; báo cáo tài chính hợp nhất trong trường hợp công ty đại chúng là công ty mẹ, thực hiện nghĩa vụ công bB thông tin thường xuyên và bất thường theo quy định của pháp luật, tuân thủ các quy định riêng về quản trị nội bộ và các quy định áp dụng riêng cho công ty niêm yết

Tư cách pháp nhân và tọách nhiệm chủ so hpu

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w