1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập giữa kì bài tập nhóm luật kinh tế những vấn đề chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

_— [IIŸ -

BÀI TẬP GIỮA KÌ - BÀI TẬP NHÓM

MÔN: LUẬT KINH TẾ

Đề tài:

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE KINH DOANH VÀ CHỦ

Trang 2

] Nguyễn Ngọc Vân Anh 2116072490 DM21DH-DM3 Nhan dinh cau 9 2 Mai Duc Bao 2116072345 DM21DH-DM3 Lam word 3 Phạm Xuân Khánh 2116072466 DM21DH-DM3 Ly thuyét cau 1 4 Hoang Lai 2116072647 DM2IDH-DM3 Nhóm trưởng làm word

6 Phùng Ngọc Hạnh Nhi 2116072384 DM2IDH-DM3 Kiém tra câu 8 và 9 7 Hà Thiên Thanh 2116070600 DM21DH-DM3 Lý thuyết câu | 8 Nguyễn Minh Thư 2116070652 DM21DH-DM3 Nhan dinh cau 8 9 Nguyễn Thanh Trúc 2116072338 DM21DH-DM3 Lý thuyết câu | 10 Nguyễn Châu Ngọc Trâm 2116073078 DM21DH-DM3 Nhan dinh cau 10 11 | Nguyễn Ngọc Phương Uyên |_ 2116072337 DM2IDH-DM3 Nhận định câu 6

12 Trân Vinh 2116070802 | DM2IDH-DM3 Kiểm tra câu 6 và 7

LCAC NHAN DINH SAU DAY DUNG HAY SAI? GIAI THICH TAI SAO?

viết với khô chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chỉ nhánh, văn

phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ

sơ tài liệu và ấn phâm do doanh nghiệp phát hành.

Trang 3

Câu 7: Văn phòng đại diện có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp

Nhận định trên là SAI

Giải thích:

-Theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh Nghiệp 2020: Văn phòng đại diện là

đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp 7 Văn phòng đại diện có chức năng thực hiện hoạt động

kinh doanh sinh lợi trực tiếp

Câu 8: Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh:

Nhận định trên là ĐỨNG

Giải thích:

-Theo quy định ở khoản I Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật Doanh Nghiệp) về

quyền của doanh nghiệp thì doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cắm Quyên này tất nhiên vẫn phải đảm bảo đi kèm với những nghĩa vụ và điều kiện pháp lý mà pháp luật doanh nghiệp đã quy định Theo đó, doanh nghiệp

có nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh; và thực hiện đầy đủ, kịp thời

các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật (quy định tại khoản I và khoản 2 Điều 8 Luật Doanh Nghiệp) -Như vậy, tổng hợp các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được điều chỉnh

ở Luật Doanh Nghiệp hiện hành, có thể tóm tắt các nội dung chính xác như sau:

Trang 4

+Doanh nghiệp phải thực hiện kê khai các ngành, nghề kinh doanh khi tiễn hành đăng ký

doanh nghiệp và phải đảm bảo đủ điều kiện kinh doanh với các ngành nghề mà mình đăng ký

+Trong thời gian hoạt động, doanh nghiệp có quyền thực hiện kinh doanh ở các lĩnh vực ngành nghề khác tuy nhiên phải đảm bảo thông báo bồ sung, thay đôi ngành nghề kinh

doanh theo quy định tại Điều 56 Nghị định 01/2021/NĐ-CP

Câu 9: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

Nhận định trên là SAI

Giải thích:

- Dựa theo Luật doanh nghiệp hiện hành ( sửa đôi , bồ sung ) 4/1/2021 Khoản I Điều 4: “Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo : trường hợp phát hiện thông

tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác , chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đối , bố

sung các thông tin đó.”

-Bởi theo khoản 1 điều 216 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn

chung của cơ quan đăng ký kinh doanh như sau: chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng kí doanh nghiệp, không chịu trách nghiệm về những vi phạm của doanh nghiệp xảy Ta trước và sau khi đăng kí doanh nghiệp

Câu 10: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký

Trang 5

tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư.”

+ Đối tượng cấp: “Nhà đầu tư nước ngoài, tô chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.” + Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quán lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế

- Theo Điều 40 Luật Đầu tư 2020 vẻ nội dung giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Tên dự án đầu tư

Nhà đầu tư

Mã sô dự án đầu tư

Địa điểm thực hiện dự án đầu tư, diện tích đất sử dụng

1 2 3 4

5 Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư

6 Vốn đầu tư của dự án đầu tư (gồm vốn góp của nhà đầu tư và vốn huy động)

7 Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư 8 Tiến độ thực hiện dự án đầu tư, bao gồm:

a) Tiên độ góp vốn và huy động các nguồn vốn

b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư, trường hợp

dự án đầu tư chia thành từng giai đoạn thì phải quy định tiến độ thực hiện từng giai

+ Khái niệm: “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc

bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký

kinh doanh cấp cho doanh nghiệp.”

+ Đối tượng cấp: Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp + Cơ quan cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kê hoạch và Đầu tư

- Theo Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 về nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

1 Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp:

Trang 6

2 Dia chi tru so chính của doanh nghiệp;

3 Họ, tên, địa chi liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cỗ phần; đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh; đối với chủ doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối

với thành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở chính của thành

viên là tô chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn;

4 Vốn điều lệ đối với công ty, vốn đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân -Như vậy, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp là khác nhau và do có sự phân biệt rạch ròi giữa hai loại giấy chứng nhận này

nên các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thành lập từ trước năm 2014 cần lưu

ý, xem xét và thực hiện việc:

+ Chuyển đối Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh

người nên cân nhắc và xác định cho mình một loại hình phù hợp Khi lựa chọn loại hình

doanh nghiệp đề bắt đầu khởi nghiệp, chủ doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đặc điểm của

từng loại hình doanh nghiệp để có thể xác định và chọn lựa loại hình doanh nghiệp phù

hợp nhất với định hướng phát triển của công ty Những yếu tố chính mà chủ doanh

nghiệp cần cân nhắc đề lựa chọn loại hình của tô chức phù hợp: thuế, trách nhiệm pháp

Trang 7

lý, khả năng chuyên nhượng, bồ sung, thay thế, quy mô doanh nghiệp đề thu hút nhà đầu tư khác Các loại hình doanh nghiệp phố biến ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH l thành viên, Công ty TNHH (2 thành viên trở lên), Công ty cỗ phần Tham khảo chỉ tiết đặc điểm các loại hình công ty/doanh nghiệp Bước 2: Chuẩn bị bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiêu của những thành viên (cô đông) Việc chọn lựa ai sẽ là thành viên (cô đông) của công ty sẽ do chủ doanh nghiệp

quyết định, tuy nhiên số lượng thành viên và cô đông sẽ được quy định bởi loại hình

doanh nghiệp Lưu ý: Bản sao y công chứng CMND chưa quá 3 tháng, thời han CMND chua qua 15 nam

Bước 3: Lựa chọn đặt tên công ty, tốt nhất bạn lên lựa chọn đặt tên công ty ngắn gọn, dễ

nhớ, dễ phát âm và tên công ty này không bị trùng lắp hoàn toàn với các đơn vị đã thành lập trước đó (áp dụng trên toàn quốc) Dé xác định tên công ty mình có bị trùng với những công ty khác hay không, bạn có thê truy cập vào “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia” để tra cứu

Bước 4: Xác định địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lac cau doanh nghiệp trên lãnh thô Việt Nam, có dia chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phó, đường hoặc thôn, xóm, ap, xa,

phường, thị tran, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, số điện thoại, số

fax và thư điện tử (nếu có)

Bước 5: Xác định vốn điều lệ để đưa ra kinh doanh Vốn điều lệ là số vốn do các thành

viên, cô đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty

Bước 6: Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty Về chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty nên để chức danh người đại diện là giám đốc (tổng giám đốc).

Trang 8

Bước 7: Xác định ngành nghề kinh doanh chuẩn hoá theo quy định của pháp luật về đăng

ký kinh doanh

Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty

Bước 1: Soạn thảo hồ sơ công ty, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ quy định tại Điều 20 Nghị định 43

Bước 2: Nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

chính (Điều 25 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010) Lưu ý: Không nhất thiết

người đại diện pháp luật của công ty phải đi nộp hồ sơ Người đại diện pháp luật của công ty có thể ủy quyền cho người khác đi nộp thay Nếu trường hợp ủy quyền thì người được ủy quyền cần có giấy ủy quyền hợp lệ (Điều 9 - Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT

ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được

cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giai đoạn 3: Làm con dấu pháp nhân

Bước 1: Mang một bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến cơ sơ có chức năng khắc dầu đề thực hiện việc làm con dấu pháp nhân cho công ty

Bước 2 : Nhận con dấu pháp nhân - Khi đến nhận con dấu, đại điện doanh nghiệp mang theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản góc) Ngoài ra, nếu đại diện hợp pháp của doanh nghiệp không thể trực tiếp đi nhận con dau thì có thể ủy quyền (ủy quyền có công chứng) cho người khác đến nhận con dấu

Giai đoạn 4: Thủ tục sau thành lập công ty

Trang 9

Một doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không có điều kiện sau khi có Đăng ký kinh

doanh và con dấu là có thể tiễn hành các hoạt động kinh doanh của mình theo quy định tại Điều 8 Luật Doanh nghiệp

Tuy nhiên theo quy định pháp luật, sau khi có Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp cần

thực hiện các công việc như sau:

Bước 1: Tiến hành đăng ký khai thuế ban đầu với cơ quan thuế tại nơi đăng ký kinh

doanh trong thời hạn quy định

Bước 2: Tiến hành đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số, "Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 tất cả các doanh nghiệp trong cả nước phải kê khai, nộp tờ khai thuê qua mạng, nội dung này được quy định trong Luật số 21/2012/QH13 về việc

sửa đối, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế"

Bước 3: Đăng bố cáo Điều 28 Luật Doanh Nghiệp

Bước 4: Nộp tờ khai và nộp thuế môn bài (theo Mẫu số 01/MBAI ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính)

Bước 5: Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo Mẫu số 06/GTGT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính)

Bước 6: Làm thủ tục mua, đặt in, ty in hoa don theo thông tư 39/2014/TT-BTC hóa đơn

chứng từ có hiệu lực từ 01/06/2014 Kê từ ngày 1/9/2014 các doanh nghiệp mới thành lập sẽ được đăng ký phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và được đặt in hoa don GTGT sv dụng

Bước 7: Doanh nghiệp bắt buộc dán hoặc treo "hóa đơn mẫu liên 2" tại trụ sở công ty

Bước 8: Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh

có điều kiện.

Trang 10

Nhận xét :

Về góc độ pháp lý có thê điểm qua một số bất cập, hạn chế như sau: Thứ nhất: Hạn chế trong thủ tục đăng ký doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp năm 2005 và hiện tại là LDN năm 2014 đều có quy định ngoại trừ áp

dụng đối với lĩnh vực chuyên ngành Theo Điều 3 LDN năm 2014 thi “Truong hop luat

chuyên ngành có quy định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quản lý, tô chức lại, giải thê

và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của Luật đó” Theo đó

Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn chỉ áp dụng đối với chủ thể kinh doanh

như công ty cô phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, DN tư nhân hoạt động theo LDN mà không phục vụ đăng ký các loại hình kinh doanh khác trong các lĩnh vực đặc thù như ngân hàng liên doanh, tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty bảo hiểm Vì thế, việc cải thiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư giảm chỉ phí, thời gian gia nhập thị trường cũng như những đột phá trong cải cách thủ tục hành chính tại LDN năm

2014, Nghị định 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đăng ký doanh nghiệp

(Nghị định 78/2015/NĐ-CP) không phải DN nào cũng được hưởng Đối với DN chịu sự

điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật chuyên ngành thì trình tự, thủ tục, hồ sơ thành lập DN vẫn chịu sự chỉ phối có tính quyết định bởi pháp luật chuyên ngành Doanh nghiệp

trong các lĩnh vực này không cần phải tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư mà đăng ký tại cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định của Luật chuyên ngành Hệ quả của nó là các quy định thông thoáng về thủ tục đăng ký kinh doanh tại LDN bị vô hiệu hóa bởi pháp luật chuyên ngành

Thứ hai: Các quy định về đặt tên doanh nghiệp còn cản trở quyền tự do thành lập doanh nghiệp của nhà đầu tư

Việc quy định về tên doanh nghiệp đã được Luật hóa tại Điều 38,39 LDN năm 2014 và

Chương III Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, cụ thể cắm đặt tên doanh nghiệp trong các trường hợp: Đặt tên trùng hoặc tên gây nhằm lẫn với tên của DN đã đăng ký quy định tại Điều 42 của LDN năm 2014; Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang

nhân dân, tên của tô chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tô chức chính trị xã hội

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w