Mỗi tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.. Mọi xử sự của con người gây thi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
Họ và tên Mã số sinh viên
Tran Thi Kim Ngan 2253801011180
Nguyễn Vũ Đông Nghi 2253801011183
Báo Kiều Minh Nguyệt 2253801011196 Huỳnh Ý Nhi 2253801011199 La Ngọc Thùy Nhi 2253801011200 Nguyễn Thị Nguyệt Nhi 2253801011205 Phạm Ông Quỳnh Nhi 2253801011201 Phan Lê Yên Nhi 2253801011213
Nguyễn Thị Quỳnh Như 2253801011220
Tran Ngoc Khánh Như 2253801011222 Tran Dang Thuy Quynh 2253801011250
Thành phố Hồ Cjí Minh, Năm 2024
h 4
Trang 2
MỤC LỤC
| NHAN ĐỊNH 8 Mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thẻ trực tiếp - - S221 123 2325123 E1 8E eg 1 9 Mỗi tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn
so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội 1
10 Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật Hình Sự 1 13 Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ôtô, xe máy
hoặc các loại xe khác có gắn động cơ - 2L 221 SSE E111 1512111111 1111151 1T ràg 2
14 Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều
được coi là hành vi khách quan của tội phạm L0 12H He 2
16 Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ
Bài tập 8: s- ST TH HH HH re rree 4 Bài tập 9: s- 2c 2n TH HH2 HH He rree 5 Bài tập 10: -: 22122 TH 212122 g Hee 6 Bài tập 11: s s1 2Tn 2n HH HH HH HH gương 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3| NHẬN ĐỊNH
8 Mỗi tội phgm chứ có 1 khách thể trực tiếp
Nhận định sai Vì khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thê trực tiếp xâm hại Thông thường mỗi tội phạm thường có I khách thể trực tiếp, nhưng có một số ít tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp
Vi dụ: tại khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 quy định về tội cướp tài sản: “7 Người nào
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vì khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm” Ở đây có hai quan hệ xã hội là quan hệ nhân thân vả quan hệ sở hữu đồng thời bị xâm hại Vì vậy cả hai quan hệ này đều là khách thê trực tiếp
9 Mdi téi pham néu trên thực tế đã làm cho đổi tượng tác động của tội phạm tốt hơn
so với tình trạng ban đầu thì không bý coi là gây thiệt hợi cho xã hội
Nhận định sai
Thông thường, hành vi phạm tội thường làm biến đối tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thê của tội phạm Bênh cạnh đó, còn có một số trường hợp, hành vi phạm tội làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu và tác động tích cực đối với đối tượng tác động, nhưng vẫn gây ra thiệt hại cho khách thẻ
Ví dụ: A trộm B một chiếc xe đạp điện, A mang về bảo quản, không gây hư hại đến xe, ngược lại A còn tu sửa xe đẹp hơn và tốt hơn so với tình trạng ban đầu Nhưng hành vi trộm cắp của A đã làm thiệt hại cho quyền sở hữu của B “người chủ sở hữu chiếc xe
đạp điện ” Nên hành vi của A vẫn câu thành tội phạm 10 Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật Hình Sự
Nhận định sai Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước vả người phạm tội khi tội phạm xảy ra Ngành luật hình sự điều chỉnh mối quan hệ này bằng việc xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí của hai chủ thể, đó là Nhà nước và người phạm tỘI
Đối tượng tác động của tội phạm thường được thê hiện dưới các dạng sau đây: - Con người là đối tượng tác động của các hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của con người đó
1
Trang 4- Các đối tượng vật chất bao gồm các vật thể cụ thê như tài sản, phương tiện đảm bảo cuộc sống con người có chủ sở hữu hợp pháp Sự tác động vào đối tượng vật chất này làm thay đối các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản, phương tiện đó - Hoạt động bình thường của các chủ thé quan hệ xã hội: Hoạt động bình thường
của các cơ quan nhà nước, tô chức xã hội trong các lĩnh vực an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội Sự tác động vào hoạt động bình thường làm cho các chủ thê tham gia các quan hệ xã hội không hoạt động được bình thường dẫn đến việc gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Như vậy, đối tượng tác động của tội phạm không phải là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ mà chỉ là những phần phản ánh quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, nhưng bị tội phạm tác động làm thay đối trạng thái ban đầu quan hệ xã hội đó
13 Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ôtô, xe
máy hoặc các loại xe khác có gán động cơ:
Nhận định đúng
CSPL: khoản I Điều 266 BLHS 2015
Dựa vào cấu thành cơ bản, cụ thê khoản 1 Điều 266 quy định: “Người nào đua trái
phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ thuộc một trong những
trường hợp sau đây, thì bị phạt tiên ” Như vậy, ô tô, xe máy, các phương tiện có động cơ là dấu hiệu định tội, là những đối tượng được người phạm tội sử dụng đề thực hiện hành vi phạm tội của mình Như vậy, phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép
(Điều 266 BLHS) là xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ
14 Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan cửa tôi phgm
Nhận định sai Vị hành vi khách quan của tội phạm là những xử sự có ý thức và có ý chí của con người, có tính nguy hiểm cho xã hội thông qua hành vi trái pháp luật nên không phải mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe đọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm Theo đó, những xử sự nguy hiểm cho xã hội nhưng không được xem là hành vi là những biểu hiện của con người khi không có chủ định, trong tình trạng bắt khả kháng, trong trường hợp bị cưỡng bức, khi rơi vào hình trạng do bệnh tật mà bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi
Trang 516 Hậu qua cia téi phưm là dấu hiệu „ôn được quy định trong cầu thành tội phưm
cơ bản Nhận định sai Cấu thành tội phạm (CTTP) là tông hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thê được quy định trong Luật Hình sự Nó lả tong hợp những dấu hiệu của một loại tội phạm, đồng thời cũng phản ánh được tính đặc trưng của loại tội phạm đó Dấu hiệu được chia thành hai nhóm:
- Dấu hiệu bắt buộc phải có trong mọi CTTP: + Năng lực chịu TNHS vả tuôi chịu TNHS
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Lỗi
+ Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại
- Dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi CTTP: + Đối tượng tác động của tội phạm
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phạm tội
+ Mục đích, động cơ phạm tội Tuy nhiên, nếu một dấu hiệu thuộc nhóm không bắt buộc được quy định trong một CT'TP của một tội phạm cụ thể thì chúng lại là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm đó VD: Hậu quả gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội của tội trộm cắp tài sản
không là dấu hiệu bắt buộc nhưng được quy định tại khoản I Điều 173 BLHS 2015 nên nó là dấu hiệu bắt buộc của CTTP
Như vậy, hậu quả của tội phạm không phải là dấu hiệu luôn được quy định trong cầu thành tội phạm cơ bản
Trang 6II BÀI TẬP
Bài tập 8:
Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ việc này: ba tên A, B, C (đã thành niên và đều là thành phần thất nghiệp, nghiện ngập) đã chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nêu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ô mà chị Y đã thực hiện trước đây ở một cơ quan nhả nước Lo sợ bị mất việc làm, chị Y đã tự ý lấy số tiền 5 triệu trong công quỹ của công ty X và giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát hiện
Anh (chị) hãy xác định: chị Y có được coi là bị cưỡng bức không? Nếu có thì là loại cưỡng bức gì và có ảnh hướng như thế nào đến trách nhiệm hình sự của Y?
Trả lời: Xét về hành vi của 3 tên A, B, C khi đã chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ô mà chị Y đã thực hiện trước đây ở một cơ quan nhà nước thì có thể xác định được rằng chị Y đã bị cưỡng bức Và loại cưỡng bức mà các tên nảy sử dụng đối với chị Y là loại cưỡng bức về mặt tính thần thông qua thủ đoạn đe dọa tố cáo hành vi tham ô của chị Cưỡng bức tinh thần được chia thành 2 loại là cưỡng bức tính thần bị tê liệt ý chí và cưỡng bức tinh thần không bị tê liệt ý chí Thì trường hợp của chị Y là cưỡng bức vẻ tỉnh thần không bị tê liệt ý chí Vì chúng đưa ra 2 trường hợp để chị lựa chọn là giao cho chúng 5 triệu hoặc là sẽ bị chúng tố cáo về tội tham 6 Và thay vì lựa chọn báo công an hay phớt lờ lời đe dọa thì chị đã lựa chọn việc giao tiền nhưng thay vì dùng tiền của mình là tiền hợp pháp đề giao cho chúng thì chị lại lựa chọn cách bất hợp pháp đó là tự ý lấy tiền trong công quỹ của công ty giao cho chúng Như vậy, trong khi vẫn còn sự lựa chọn hợp pháp khác thì chị Y lại lựa chọn sự không hợp pháp Do đó chị Y thuộc trường hợp cưỡng
bức tỉnh thần không bị tê liệt ý chí
Loại cưỡng bức này không ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự của chị Y Trách nhiệm hình sự của chị Y trong trường hợp này là tội tham ô tài sản (5 triệu đồng) theo khoản I Điều 353 BLHS 2015 Chị bị cưỡng bức về tỉnh thần nhưng vẫn chưa tê liệt về ý chi, chị vẫn còn nhiều cách đề giải quyết, lựa chọn I trong nhiều cách xử sự, nhưng cuối cùng thì chị chọn cách xử sự là lấy tiền công ty, như vậy là tội tham ô Việc
bị cưỡng bức tính thần nhưng không tê liệt về ý chí vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
Do đó chị Y vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình Mặc dù chị Y bị cưỡng bức nhưng 3 tên kia không ép buộc, cưỡng bức chị phải lẫy số tiền trong công quỹ của công ty X đưa cho chúng, mà do chị Y tự nguyện lấy Như vậy việc chị tham ô
4
Trang 7không phải là kết quả của nguyên nhân bị cưỡng bức Do đó, việc chị Y bị cưỡng bức và việc chị tham ô không liên quan đến nhau, chị Y không thuộc đối tượng tại điểm k khoản 1 Điều 5I BLHS 2015 hay nói cách khác việc chị bị cưỡng bức không phải là tình tiết giảm nhẹ cho trách nhiệm hình sự tội tham ô của chị
Bài tập 9:
A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông trường X B đã nhiều lần vào
khu rừng trên đề chặt trộm cây bạch đàn Một buôi A bắt quả tang B đang chặt trộm bạch đàn A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lý theo quy định B xin tha nhưng A không chấp nhận Trên đường trở về trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đầu A lam A té quy, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt của A Khi thấy A nằm bắt động B xách rìu đi về phía rừng Một lúc sau có người phát hiện và A đã được cứu sông Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65% Biết rằng hành vi của B cấu thành 2 tội:
tội giết người (Điều 123 BLHS) và tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)
Anh (chị) hãy xác định:
1 Đối tượng rác động và khách thể cøa tôi phạm do B thực hiện
2 Công cự phạm tới trong vự án này là gi? Dấu hiệu công cự phạm tội có phái là dấu hiệu đ;nh tôi c¿a các tội phạm trên hay không? Tại sao?
3 Loại hậu quả do hành vị phạm tội của B gây ra? 4 Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A? Tại sao? Trả lời:
1 Đối tượng rác động và khách thể cøa tôi phạm do B thực hiện
Đối với tội giết người: - _ Đối tượng tác động: con người - cu thé la A - _ Khách thể: quyền được đảm bảo an toàn tính mạng của A
Đối với tội trộm cắp tài sản:
- Đối tượng tác động: tài sản bị trộm cắp - cây bạch đàn trong khu rừng của nông trường X
- Khách thể: quyền sở hữu tài sản là cây bạch đàn của nông trường X
Trang 82 Công cự phạm tới trong vự án này là gi? Dấu hiệu công cự phạm tội có phái là dấu hiệu đ;nh tôi c¿a các tội phạm trên hay không? Tại sao?
Công cụ phạm tội: rìu chặt cây Dấu hiệu công cụ phạm tội không la dấu hiệu định tội của các tội phạm trên Vì công cụ phạm tội này không có tính chất quy định tội phạm mà đó chỉ là yếu tố phụ trong mặt khách quan của cầu thành tội phạm Trong các tội danh trên là tội giết TBƯỜi và tội trộm cắp tài sản thì việc sử dụng công cụ gì cũng không gây ảnh hưởng đến việc định tội danh cho tội phạm
3 Loại hậu quả do hành vị phạm tội của B gây ra? Hậu quả do hành vị phạm tội của B gây ra:
- Thiệt hại về thể chất: sức khỏe của A với tỷ lệ thương tật là 65%
- Thiệt hại về vật chất: gỗ cây bạch đàn B đã chặt trộm của nông trường X 4 Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A? Tại sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 10 của BLHS 2015:
Có ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây: 1L Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thay trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
2 Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thê xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
Như vậy, theo quy định trên thì lỗi của B trong việc gây thương tích cho A là lỗi cô ý trực tiếp Vì khi B thực hiện hành vi này B đã nhận thức rõ hành vi này là hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả có thê xảy ra, biết rằng hành vi của mình có thê gây chết người và chiếm đoạt tài sản nhưng B vẫn làm
Bài tập 10: Do mâu thuẫn với mẹ ruột mình (bà Liêu), sau một hồi cãi vã với mẹ, Trung liền mang can nhựa đi mua 3 lít xăng đem về nhà Lúc này cháu Thảo (con gái trung) đang ngủ trên giường chị Xuân (vợ Trung) đang bê đứa con 2 tuôi là cháu Vy Thấy chung tay cầm cac xăng với thái độ rất hung hăng, chị Xuân liền can ngăn, nhưng Trung gạt chị Xuân ra, vừa quát: “Tao đốt nhà rồi trả cho bà Liêu”, vừa Tưới xăng lên nền nhà và vách nhà bằng gỗ Chị Xuân một tay bề con, một tay giật can xăng trên tay Trung Tức thì Trung bật quẹt, lửa bùng cháy Sau đó hàng xóm đến can ngăn và dập lửa Kết quả là cháu Vy bị bỏng nặng và chết ngay sau đó Chị Xuân và Trung cũng bị bỏng nhưng
6
Trang 9thoát chết (chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ tốn thương cơ thê là 41%) Một phần vách
nhà và tài sản trong nhà (gồm giường tủ bàn ghế) bị cháy, thiệt hại về tài sản là 10 triệu
đồng Anh (chị) hãy xác định: 1 Đối tượng tác động của hành vì phạm tội của Trung là gì? 2 Hành vì của Chung đã xâm phạm khách thể trực tiếp nào? 3 Xét về hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Trung thuộc loại nào? 4 Loại hậu quả hành vì phạm tội của chung gáy ra là gì? Xác định mức độ thiệt hại của mối loại hậu quả?
5 Dang quan hệ nhân quả giữa hành vì và hậu quả của tội phạm trong vụ án này?
- Về vật chất: một phần vách nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế)
bị cháy, thiệt hại về tài sản là 10 triệu đồng
2 Hành vì của Chung đã xâm phạm khách thể trực tiếp nào? Hành vi của Trung đã xâm phạm khách thê trực tiếp là: quyền sở hữu tài sản (căn nhà của bả Liêu), quan hệ nhân thân: tính mạng của bé Vy, sức khỏe của chị Xuân, quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của cháu Vy, chị Xuân và kế cả anh Trung
3 Xét về hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Trung thuộc loại nào? Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung phạm tội đơn lẻ, vì Trung thực hiện hành vi phạm tội một mình (tự mua can xăng, tưới xăng và quẹt lửa đốt nhả) và không có sự giúp sức của aI
Trang 104 Loại hậu quả hành vì phạm tội của chung gáy ra là gì? Xác định mức độ thiệt hại của mối loại hậu quả?
Trong vụ án trên, hậu quả đo hành vi của Trung gây ra là thiệt hại vật chất và thiệt
Tại sao?
Dạng quan hệ nhân quả g1ữa hành vì và hậu quả của tội phạm trong vụ án này là dạng mỗi quan hệ nhân quả đơn trực tiếp Đây là đạng mỗi quan hệ nhân quả trong đó chỉ có một hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội
Vì trong vụ án trên nguyên nhân gây cháy căn nhà, gây ra cái chết cho bé Vy và tỷ lệ thương tật cơ thể 41% của chị Xuân đều bắt nguồn từ hành vi đốt nhà của anh Trung Đây là hành vi cốt yêu dẫn đến những hậu quả nguy hiểm cho xã hội
6 Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên? Tại sao?
Đối với thiệt hại về vật chất, cụ thê là căn nhà là lỗi có ý trực tiếp Bởi vì Trung nhận
thức rõ được hành vi của mình là gây nguy hiểm cho xã hội, có thể ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của vợ con, gây thiệt hại về tài sản cho bà Liêu, ngoài ra còn có thê gây cháy lan sang các căn nhà khác nhưng anh Trung vẫn có tình thực hiện Mặc dù đã được chị Xuân ngăn cản nhưng anh Trung vẫn cô tình làm, mong muốn hậu quả cháy nhà xảy ra là năm trong ý chí của anh Trung
Đối với thiệt hại về con người — tính mạng bé Vy và thương tích của chị Xuân là lỗi cô ý gián tiếp Hành vi đốt nhà của anh Trung là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được anh nhận thức rõ, anh biết hành vi đó có thê có thể gây nguy hiểm cho vợ và con, tuy nhiên, anh không mong muốn hậu quả nguy hiểm xảy ra với vợ con nhưng anh lại có ý thức để mặc cho hậu quả đó diễn ra thông qua hành động chị Xuân can ngăn liền bị anh Trung gạt tay ra và châm lửa đốt nhà nên đây là lỗi cố ý gián tiếp