MUC LUC Câu 18: Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.... Xác định các tình tiết định tội thuộ
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI
MON HOC: LUẬT HÌNH SỰ CHUNG
BUOI THẢO LUẬN CỤM 2 GIẢNG VIÊN: ThS Phan Thị Phương Hiền
Nhóm VỊ Lớp Quản trị - Luật 47B2 Nguyễn Ngọc Như Y (nhóm trưởng) 2253401020310
Trang 3
MUC LUC
Câu 18: Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự 5 552 555 ss sessss 1
Câu 19: Người từ đủ 14 tuổi đến đưới l6 tuôi phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ tội
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 2
Câu 22: Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại 4
Câu 26: Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về
xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS 5-55 5225552 4 Câu 27: Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội - 5-52 S1 1111 11111E11111171E11711117111111711112111 E1 rag 5
Câu 28: Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi không
phải chịu trách nhiệm hình sự - - 2 22 222222212325 1113 1111311111111 11111 1111115211 x2 3
L.Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên - 7 2.Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay không? Nếu có thì đó là sai lầm HN ¡8 ni 7 3 Quan hệ nhân quả giữa hành vị và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộc
1.Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hành
vi của Nguyễn Thanh T thuộc loại tội phạm nảào? - - 2-2 225222232 szs+2 10
Trang 42.Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) có CTTP vat chat hay CTTP hinh thitc?
IV DTẾ-: aaaiiiiiaiẳẳaiiaiaiit'ảẳảit'iẳdŸ II 3.Hành vị phạm tội của Nguyễn Thanh T thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao? - c1 221222211211 1121 1112111521112 II
4 Xác định các tình tiết định tội thuộc về 04 yếu tổ cầu thành của tội Trộm cắp tài
bệnh tâm thần chỉ là điều kiện cần, chứ còn điều kiện đủ cho không phải chịu trách nhiệm hình sự là phải dẫn đến làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình Ngoài ra, để xác định người trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm
hình sự thì phải có cả hai tiêu chuẩn là tiêu chuẩn y học và tiêu chuẩn tâm lý
(pháp lý) Trong đó, theo tiêu chuẩn y học phải là người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác là rỗi loạn tâm thần, còn tiêu chuân tâm lý (pháp lý) là tình trạng rối loạn tinh thần phải trầm trọng đến mức rơi vào một trong hai trường
hợp mắt khả năng nhận thức tính chất xã hội của hành vi hoặc mất khả năng
điều khiến hành vi Vì vậy, nếu người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ đáp ứng mỗi tiêu chuẩn y học là mắc bệnh tâm thần mà bỏ qua tiêu chuẩn
tâm lý (pháp lý) là mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự cho hành vị phạm tội của mình Do đó, người mặc bệnh tâm thân thôi thì chưa đủ mà con can phai mat kha
năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình thì mới không
Trang 5phải chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vị nguy hiém cho xã hội Trên
thực tế đã có nhiều trường hợp tồn tại người mắc bệnh tâm thần nhưng không tram trong dén mirc mat kha năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi ma van có thê kiểm soát được ý thức và ý chí của mình ở mức độ hạn chế hơn
so với người có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiến hành vi, cho nên
trường hợp này sẽ được xem xét là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại
điểm q khoản 1 Điều 5I BLHS năm 2015:
“Điều 51 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 1 Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiên hành vì của mình ”
Câu 19: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về toi
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Nhận định: sai
- _ Cơ sở pháp lí: khoản 2 Điều 12 BLHS 2015
“Điểu 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 2 Người từ ấu 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các Điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 va 304 của Bộ luật này ”
- Dé ngudi tir du 14 tudi dén durdi 16 tudi phai chiu trach nhiém hinh sw về tội phạm
rat nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì ho phải vĩ phạm 28 tội danh như
trên, cụ thê:
«_ Tội giết người (Điều 123)
« Tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 134)
«_ Tội hiếp dâm (Điều 141)
«_ Tội hiếp dâm người dưới l6 tuôi (Điều 142) «_ Tội cưỡng dâm (theo Điều 143)
«_ Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuôi đến đưới 16 tuổi (Điều 144)
Trang 6Tội mua bán người (Điều 150) Tội mua bán người dưới I6 tuôi (Điều 151)
Tội cướp tài sản (Điều 168)
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170)
Tội cướp giật tài sản (Điều 17L)
Tội trộm cắp tài sản (Điều 173)
Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178)
Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248)
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249)
Tội vận chuyên trái phép chất ma túy (Điều 250)
Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251)
Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252) Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265) Tội đua xe trái phép (Điều 266)
Tội phát tân chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử (Điều 286)
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử (Điều 287)
Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện
điện tử của người khác (Điều 289)
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290)
Tội khủng bồ (Điều 299)
Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều
303)
Trang 7«Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyến, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự (Điều 304)
- - Vậy nên, người từ đủ 14 tuổi đến dưới I6 tuôi không phải chịu trách nhiệm
hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà
chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng của một số tội phạm được luật quy định
Câu 22: Lỗi là thái độ tâm {ý của người phạm tội đổi với người bị hại
- Nhận định: sai
-_ Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội
của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cô ý hoặc vô ý
- Do vay, 16i chỉ là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hai yếu tô là hành
vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả đối với hành vi đó chứ không là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại
Câu 26: Người bị cưỡng bức về tỉnh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
về xử sự gây thiệt hqi cho xã hội được quy định trong BLHS - Nhận định: sai
- Cưỡng bức tinh thần là trường hợp dùng lời nói hoặc bằng cách nào khác đe doa, uy hiếp tỉnh thần, tác động đến ý chí người khác, nhằm buộc họ phải làm hoặc không được làm một việc gì đó Trách nhiệm hình sự tùy thuộc từng trường hợp: người bị cưỡng bức tỉnh thần ở mức độ bị tê liệt về ý chí và không
bị tê liệt về ý chí
- _ Vì vậy, trừ khi đã thoả mãn những điều kiện của tinh trạng (bị) cưỡng bức tỉnh thần và dẫn đến chủ thể phạm tội bị tê liệt tính than, ý chi thi người bi cưỡng
bie tinh than dan đến những hành vi gây thiệt hại cho xã hội vẫn phải chịu
trách nhiệm hình sự nhưng sẽ được xem xét tỉnh tiết giảm nhẹ trách nhiệm ay
theo diém k khoan I Diéu 51 BLHS 2015:
“Diéu 51: Cac tinh tiét giam nhe trach nhiém hinh sw 1.Các tinh tiét sau day la tinh tiét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự k) Phạm tội vì bị người khác đe doaq hoặc cưỡng bức;
Trang 8- Vậy người bị cưỡng bức về tính thần phải chịu hoặc không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS còn phụ thuộc vào mức độ bị cưỡng bức tính than
- Ví dụ: Chị Y là thủ quỹ của một Công ty Anh A chặn đường chị Y yêu cầu chị giao nộp 5 triệu đồng nêu không sẽ báo cáo hành vi tham ô mà chị Y đã thực hiện trước đó Chị Y đã lấy 5 triệu đồng từ quỹ của Công ty để giao cho A Vì vậy, người bị cưỡng
bức về tính thần vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội
được quy định trong BLHS Câu 27: Thôi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vỉ nguy hiểm cho xã hội
- Nhận định: đúng -Vi chỉ khi một người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS 2015 , tc
người từ đủ 16 tuổi trở lên, thì người đó mới có đủ khả năng nhận thức và điều khiến
hành vi của mình Theo quy định của pháp luật, chủ thê là người đưới I8 tuổi có năng lực trách nhiệm hình sự chưa day đủ, do đặc trưng về tâm sinh ly lứa tuổi nên nhận
thức còn hạn ché, trình độ học vẫn chưa hoàn thiện, vốn kinh nghiệm, hiểu biết xã hội
còn ít, sự thông hiểu và chấp hành các chuẩn mực hành vi, chuẩn mực xã hội và pháp luật chưa cao, năng lực trách nhiệm hình sự chưa đây đủ, dễ bị kích động, dễ phạm sai lầm, dễ bị thúc đây vào việc thực hiện tội phạm nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục thành người có ích cho xã hội Trong khi lỗi chính là “thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi của mình và hậu quả mà hành vi đó gây ra”, tức một người được xem là có lỗi khi hành vi đó phải xuất phát từ sự lựa chọn và quyết của chủ thể phạm tội với đầy đủ sự nhận thức và điều khiển hành vi của chủ thể ay Thế nên có thể
nói tuổi chịu trách nhiệm hình sự chính là tiền đề, yếu tố đầu tiên để xác định xem
người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi hay không - - Vị dụ: anh A sinh năm 2004 (19 tuôi) thực hiện việc trộm cắp tài sản của ba B:
sợi dây chuyên; khi cả hai dang tham gia giao thông Theo khoản I Điêu 12 BLHS 2015: “Người từ đủ l6 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác ” Anh A đã thành niên, đủ tuôi chịu trách nhiệm hinh su cho hanh vi minh gay ra, anh A sẽ bị xử phat theo quy định ở Diéu 173 BLHS 2015 tùy thuộc vào giá trị phân tài san anh A cướp được từ bà B Và có thê xác định được đây là lỗi cô ý trức tiếp (anh A biệt được đây là hành vi nguy hiệm và mong muôn hậu quả xảy ra)
Trang 9Câu 28: Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm linh sự:
- Nhận định: sai - _ Sai lầm về pháp luật là sự hiểu lầm của chủ thê về tính chất pháp lý của hành vi
mà người đó thực hiện Vì sai lầm về pháp luật được chia thành nhiều trường hợp trong đó chỉ có trường hợp “người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi cua minh la toi phạm nhưng thực tế luật không quy định hành vị đó là tội phạm” mới không phải chịu trách nhiệm hình sự, bởi nó xuất phát từ nguyên tắc pháp chế và nguyên tắc “có luật, có tội; không có luật, không có tội” - _ Các trường hợp sai lầm về pháp luật bao gồm:
¢ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình là phạm tội, nhưng
thực tế luật không quy định đó là tội phạm Thì họ không phải chịu trách nhiệm
hình sự
Vi du: A lay cap L triệu đồng của bà B, tuy nhiên A lo lắng sẽ phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi của mình nên đã đi tự thú Tuy nhiên hành vị của A chưa cầu thành tội trộm cắp tài sản được quy định tại Điều 173 BLHS 2015 vì tài sản bị A trộm đưới 2 triệu đồng
® Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi vủa mình là không phạm tội, nhưng thực tế luật quy định đó là tội phạm Vậy nên vẫn chịu trách nhiệm hình
sự với hành vi phạm tội người đó thực hiện Ví dụ: A lấy cắp chiếc xe đạp của bà B (đây là phương tiện kiếm sống duy nhất của
gia đình bà B) vì nghĩ chiếc xe này cũ kĩ giá dưới 2 triệu đồng thì mình không phạm tội Tuy nhiên hành ví của A đã vi phạm điểm d khoản 1 Điều 173 BLHS 2015, day
là trường hợp đặc biệt vì chiếc xe này là phương tiện kiếm sống của cả gia đình bà B Nên A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp trên
¢ Người thực hiện hành vi hiểu lầm về hậu quả pháp lý của hành vi mà mình đã
thực hiện: về tội danh, về loại và mức hình phạt có thé duoc ap dung do viéc thực hiện tội phạm đó Người đó vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
Ví dụ: Vì hiểu lầm về tội danh giết con mới đẻ được quy định trong Điều 124 BLAS, ông B nghĩ rằng bé T là con của mình và cũng vừa mới sinh ra, do bế tắc về chuyện tiền bạc ông đã giết bé T đề coi như trút bỏ gánh nặng vì mức hình phạt cao nhất cũng chỉ có 3 năm tủ Tuy nhiên, ông B phải chịu trách nhiệm hình sự nặng hớn tức ông B
không phải chịu tội giết con mới đẻ, mà phải chịu trách nhiệm hình sự về việc tội giết
Trang 10người được quy định tại Điều 123 BLHS ma ông B lại giết người dưới 16 tuổi tại
điểm b khoản I Điều 123 thì ông có thê sẽ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tủ chung
thân hoặc tử hình Đây là sự hiểu lầm về mức hình phạt, về tội danh e Vậy nên, trong các trường hợp sai lầm về pháp luật chỉ có trường hợp người
thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình là phạm tội, nhưng thực tế
luật không quy định đó là tội phạm, thì họ không phải chịu trách nhiệm hình
SỰ
B BÀI TẬP
Bài tập 12: Trong một lần đi chơi, A (học sinh lớp 9 Trường THCS T) nảy sinh tỉnh cảm với B, cô nữ sinh lớp 8 của một trường khác Trong thời gian quen nhau, nhiều lần nghe B kế X là người yêu cũ của B hay nhắn tin với cô để mong nối lại tinh cam Do ghen tuông, A quyết định tìm X đánh dẳn mặt Trước khi đi, A chuẩn bị một con dao nhọn Đến trước công trường của bạn gái, do không biết mặt của X nên khi thấy một nam sinh lớp LŨ cùng B đi ngang qua, A nghĩ là X nên xông vào đánh và rút dao đâm hai nhát ngay tim làm nạn nhân chết tại chỗ Tuy nhiên, nạn nhân không phải là X
(Biết rằng hành vi của A cầu thành tội giết người tại khoản 2 Điều 123 BLHS)
1.Đối trợng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ ún trên - Đối tượng tác động là: nam sinh lớp 10 đi cùng B
- Khách thê bị xâm phạm: quyên sống, quyền bất khả xâm phạm vẻ tính mạng của nam sinh lớp 10 do Luật Hình sự bảo vệ
2.Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay không? Nếu có thì đó là sai lầm nào? Tại sao?
- Trong trường hợp trên có sai lắm thực tế - Sai lầm thực tế là trường hợp một người đánh giá không đúng về những tình tiết thực tế của hành vi của mình Trong trường hợp này sai lầm thực tế chính là A đã giết nhằm nam sinh khác thay vì X (bạn trai cũ của bạn gái)
- Cu thé là sai lầm về đối tượng tác động: Sai lầm về đối tượng tác động là sai lầm của chủ thê về đối tượng cụ thê của đối tượng tác động mà hành vi tác động đến khi thực hiện tội phạm
Giải thích: A định giết người yêu cũ của B là X, tuy nhiên đã giết lầm nam sinh lớp 10
thay vì X Nam sinh lớp 10 không phải đối tượng tác động mà chủ thể A nhắm tới, A