NHẬN ĐỊNH SAI Hình phạt quản chế không được tuyên kèm với tất cả loại hình phạt chính mà chỉ là hình phạt bố sung áp dụng đối với người bị kết án phạt tù đối với người phạm tội xâm phạm
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI
MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SU CHUNG BUỔI THẢO LUẬN CUM 4- LAN 1 GIẢNG VIÊN: ThS Phan Thị Phương Hiền
Trần Thị Quyên Thu 2253401020236
Khưu Thị Mỹ Trinh 2253401020273 Lê Võ Hồng Vân 2253401020290 Nguyễn Tường Vy 2253401020303
Trang 2
BLHS) chỉ có thế áp dụng đối với người phạm tội ST EE1 1 1211111111 ze2 2 CÂU I5: Biện pháp tư pháp có thê được áp dụng thay thế cho hình phạt 3 CÂU 20: Mọi trường hợp đã bị kết án đều có án tích - 222222112222 E122222xcxe2 4
BAIL TAP Leo ¬ 5
1.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 1 và khoản 5 Điều 188 BLHS với mức án 3 năm tủ và tịch thu một phần 18-0 5 5 2.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 2 và khoản 5 Điều 188 BLHS với mức án là 7 năm tủ, phạt tiền 20 triệu đồng và cấm hành nghề tiếp viên hàng không 2
1.Dựa vào quy định của BLHS Tòa án phải áp dụng biện pháp nào để xử lý 2 kg icon 8 2.Dựa vào quy định của BLHS Tòa án phải áp dụng biện pháp nào liên quan đến tài sản của H - c cn 12H11 nnnHn ng TH 211g 1110111111111 k 111kg 1kg k c6 cánh 8 BAI TAP 820000 cccccccccccessesseesseeseesaressesssecsreraretsestiesaretiresserisaresasersissietiessesiessseessetae 9 1.A bị xét xử theo khoản 1 Điều 171 BLHS 222 2EE2E122522522712 22222212 9 2.A bị xét xử theo khoản 2 Điều 171 BLHS - 2-22 221221222225222121222.ze2 10 3.A bị xét cử theo khoan 4 Diéu 171 BLHS 0.ccccccccccccecsessceseessesesstesesssesteen 11
Trang 31.Hành vi của A thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 128 BLHS 11 2.Hành vi của A thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 128 BLHS 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đôi, bổ sung năm 2017
2 Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Hình
sự Việt Nam - Phần chung, NXB Hồng Đức, Hà Nội
Trang 4BÀI TẬP THÁO LUẬN HÌNH SỰ CUM 4- LAN 1 A NHAN DINH:
CÂU 2: Hình phạt là một trong những hình thức của TNHS
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Trách nhiệm hình sự là sự phản ứng của nhà nước đối với tội phạm bằng việc áp dụng các tác động pháp lý hình sự bất lợi đối với người phạm tội Những tác động bất lợi đó được gọi là các hình thức thực hiện TNHŠ bao gồm: việc
kết án về một tội phạm, phải chịu hình phạt, phải thực hiện một số biện pháp
tư pháp và mang án tích Căn cứ vào các đặc điểm của TNHS thì hình phạt được coi là một trong những hình thức của TNH§
CÂU 5: Trách nhiệm hình sự chấm dứt khi người phạm tội chấp hành xong hình phạt
NHAN DINH SAI Giai thich: TNHS 1a trach nhiệm của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do đã thực hiện hành vi phạm tội
Khi TNH§ chấm dứt thì không còn những hậu quả pháp lý bất lợi đối với người phạm tội Tuy nhiên, sau khi người phạm tội chấp hành xong hình phạt (cả hình phạt chính và hình phạt bố sung nếu có), thì họ van còn có thê phải
chịu hậu quả pháp lý bất lợi là án tích
Vậy nên, trong thực tế, TNHS chỉ thật sự chấm đứt khi người phạm tội được
miễn TNHS theo Điều 29 BLHS 2015 hoặc được xóa án tích theo Điều 69
BLHS 2015 chứ không chấm dứt khi người phạm tội chấp hành xong hình
Trang 5TNHS la trach nhiệm của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội
phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do đã thực hiện hành vi phạm tội Vậy nên TNHS còn được áp dụng đối với pháp nhân phạm tội
Cơ sở pháp lý: Điều 74 BLHS 2015: “Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương này; theo đuỤ định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật này không trái với quy định của Chương này ”
> cha thê phạm tội: người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội, người có lỗi khi để xảy ra tội phạm( người người có lỗi trong việc bảo quản tài
sản của mình để người khác sử dụng TS đó để phạm tội (biện pháp tư
CÂU 13: Hình phạt quản chế được tuyên kèm với tất cả các loại hình phạt
chính
NHẬN ĐỊNH SAI
Hình phạt quản chế không được tuyên kèm với tất cả loại hình phạt chính mà chỉ là hình phạt bố sung áp dụng đối với người bị kết án phạt tù đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm và một số trường hợp khác do BLHS quy định như Tội giết người; Tội cướp tải sản; Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt,
Cơ sở pháp lý: Điều 43 BLHS 2015
“Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyên và nhân dân địa phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điễu 44 của Bộ luật này và bị cam hành nghề hoặc làm công việc
Trang 6Hinh phat quan chế Chỉ Được áp dụng với tủ có thời hạn sau khi người phạm tội chấp hành xong hình phạt
Không áp dụng với tù chung thân Ví dụ: khoản 5 điều 353: hình phạt bô sung bắt buộc Hình phạt bỗ sung — luôn kèm hình phạt chính:
o_ Bắt buộc o Tuy nghi o Ko de ap dung An treo là biện pháp cưỡng chế hình sự ( miễn phạt tù có thời hạn) CÂU 14: Biện pháp “tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” (Điều 47 BLHS) chỉ có thể áp dụng đối với người phạm tội
- NHAN DINH SAI - Vi bién phap “tich thu vật, tién truc tiép liên quan đến tội phạm ” còn cô thé
áp dụng đối với các trường hợp sau: © Có thể áp dụng biện pháp “?‡ch thu vat, tién trực tiếp liên quan đến
tội phạm” được quy định tại Điều 47 đối với pháp nhân thương mại phạm tội CSPL: điểm a khoản 2 Điều 46 BLHS
e Vật thuộc loại cắm lưu hành như ma tuý, vũ khí quân dụng, .sẽ bị tịch thu bất kế chúng thuộc sở hữu của aI
CSPL: điểm c Khoản I Điều 47 BLHS:
e Vật, tiền là tài sản của chủ sở hữu hợp pháp cũng có thể bị tịch thu nếu họ có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng tài sản của mình đề thực hiện tội phạm Tức những người biết được hành vi của người phạm tội là tội phạm nhưng vẫn đề mặc cho hành vi đó xảy ra mà không có ý định ngăn cản, vậy nên họ có thê được xem là đồng phạm của người phạm tội, và họ có thể sẽ bị tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
CSPL: Khoản 3 Điều 47 BLHS Ap dung 3 chu thé: giống câu 8
Trang 7CAU 15: Biện pháp tư pháp có thé được áp dụng thay thế cho hình phạt - NHAN DINH DUNG
- Viée quy dinh cac bién phap tu phap hình sự trong BLHS và việc áp dung các biện pháp đó trong thực tiễn có khả năng tác động hỗ trợ hình phạt trong việc giáo dục người phạm tội hoặc trong nhiều trường hợp còn có thê thay
thế cho hình phạt, rút ngắn được thủ tục tố tụng, giải quyết nhanh chóng các
vụ án
- _ Biện pháp tư pháp có thể thay thế cho hình phạt như biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp đưa vào trường giáo đưỡng được áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội nhằm đạt được mục đích ran đe, giáo dục, cải tạo người phạm tội
- _ Ví dụ: Điều 96 BLHS 2015: Giáo đục tại trường giáo dưỡng đề thay thế hình phạt cho người dưới 18 tuôi phạm tội
“1 Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người đưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tinh chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tô chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ 2 Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng phải chấp hành đây đủ những nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quan lý, giáo duc của nhà trưởng ”
Có 3 biện pháp tư pháp cho người bị phạm tội khoản 1 điều 46 ( 2 cách dùng: hỗ trợ, thay thế => cho hình phạt):
a Tịch thu TS ( có thể dùng 2 cách) b Trả lại TS or bắt buộc xin lỗi ( hỗ trợ) c Bắt buộc chữa bệnh ( thay thế cho hình phạt) BPTP chỉ thay thế cho hình phạt không thê hỗ trợ: điều 96 CÂU 20: Mọi trường hợp đã bị kết án đều có án tích
- NHẬN ĐỊNH SAI - _ Vi trong một số trường hợp, Tòa án kết án nhưng không để lại án tích như:
người bị kết án đo lỗi vô ý về tội phạm ít nghiệm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt; người từ đủ 14 tuổi đến dưới I6 tuôi;
Trang 8người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng đo vô ý; người đưới 18 tuôi bị áp dụng biện pháp tư pháp
- _ CSPL; khoản 2 điều 69: ”Người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích.”, khoản L điều 107: "Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là không có án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 14 đến đưới l6 tuoi: b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm it nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng đo vô ý; ©c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này ” Ko cần chép bộ luật
Các TH khác: Th2: bị tòa tuyên vô tội Th3: Biên pháp tư pháp: điều 96 đưa vào trường giáo dưỡng
H BÀI TẬP:
Trang 9BAI TAP 1:
A là tiếp viên hàng không pham téi buén lau duge quy dinh tai Diéu 188 BLHS
Anh (chị) hãy xác định quyết định về hình phạt mà Tòa án áp dụng đối với A đúng hay sai trong các tỉnh huống sau:
1.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 1 và khoản 5 Điều 188 BLHS với mức án 3 năm tù và tịch thu một phần tài sản
- _ Quyết định về hình phat của Tòa án về việc xu phat A theo khoản | Dicu 188 BLHS la dung, vi:
¢ Déi voi hinh phat v6i mire 4n 3 nam tu theo khoan | Diéu 188 BLHS la hop ly va no là hình phạt chính Căn cứ pháp lý: “? Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái quy định của pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: ”
-_ Quyết định về hình phạt của Tòa án về việc xử phạt A theo khoản 5 Điều 188 BLHS là không đúng, vì:
«Vì tịch thu tài sản theo điểm đ khoản 2 Điều 32 BLHS 2015 là một
hình phạt bố sung có thế được phán kèm theo hình phạt chính, nhưng can ctr theo Diéu 45 BLHS 2020: “ Tich thu tai san chi duoc ap dung đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tôi phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an nình quốc gia, tội phạm về ma túy, tham những hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định ”
®- Theo như đề bài, A bị Tòa tuyên theo khoản l Điều 188 mức cao nhất
của khung hình phạt là 3 năm mà theo điềm a khoản I Điều 9 BLHS
2015: “7 Tôi phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm; ” tội của A là tội phạm ít nghiêm trọng không thuộc Điều 45 BLHS Nên việc áp dụng hình
Trang 10phạt tịch thu một phần tài sản của A là hình phạt bổ sung là không
hợp lý
Điều 45: tịch thu TS chỉ de áp dụng tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng KHÔNG DC ÁP DỤNG CHO TỘI PHẠM ÍT NGHIÊM TRỌNG TRONG MỌI TH
2.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 2 và khoản 5 Điều 188 BLHS với mức án là 7 năm tù, phạt tiền 20 triệu đồng và cầm hành nghề tiếp viên hang không 2 năm
-_ Quyết định về hình phạt của Tòa án về việc xử phạt A theo khoản 2 Điều 188 BLHS la dung, vi:
¢ éi voi hinh phạt với mức án 7 năm tủ theo khoản 2 Điều 188 BLHS là hợp ly va no là hình phạt chính Căn cứ pháp lý: “2 Pham téi thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đông đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: ”
-_ Quyết định về hình phạt của Tòa án về việc xử phạt A theo khoản 5 Điều 188 BLHS la dung, vi:
e Viéc toa an tuyén hinh phat bé sung 1a phat tiền 20 triệu đồng và cắm hanh nghé trong 2 nam 1a hop ly vi:
+ Căn cứ theo khoản 3 Điều 32 BLHS có thể áp đụng nhiều hình phạt
bố sung kèm theo hình phạt chính: “3 Đối với mối tội phạm, người phạm lội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một
hoặc một số hình phạt bồ sung,” + Căn cứ theo Điều 35 BLHS 2015, hình phạt tiền vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bỗ sung: “J Phat tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
4) Người phạm tội í! nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế,
môi trưởng, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một SỐ tội phạm
khác do Bộ luật này quy định
Trang 112 Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bồ sung đối với người phạm lội về tham những, ma tú) hoặc những tội phạm khác do Bộ
luật này quy định 3 Múc tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất va mic dé nguy hiểm của tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng
4 Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm tội được quy định tại Điều 77 của Bộ luật này.” Nên phạt tiền trong trường hợp này chính là hình phạt bổ sung và việc tòa án tuyên phạt 20 triệu đồng
là phù hợp với quy định tại khoản 5 Điều 188 BLHS
+ Đối với việc cấm A hành nghề tiếp viên hàng không 2 năm cũng hợp lý, vì đây là l trong những hình phạt bố sung được quy định tại
điểm a khoản 2 Điều 32 BLHS 2015 Và theo Điều 4l BLHS 2015:
“Cam đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kê từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng đn treo.” Nêu xét thay dé A tiếp tục hành nghề sẽ còn gây nguy hại có xã hội thì tòa có thể tuyên đây là hình phạt bổ sung đề loại bỏ tính nguy hiểm cho xã hội Nên có thé thấy đây là hình phạt bổ sung phù hợp với quy định của pháp luật Phạt tiền đúng trong TH là hình phạt bồ sung:
Hinh phạt chính Hình phạt bỗ sung 3.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 4 và khoản 5 Điều 188 BLHS với mức án là chung thân và tịch thu toàn bộ tài sản
Việc tòa án xử phạt A theo khoản 4 Điều 188 BLHS 2015 là chung thân thi
không phù hợp với quy định của pháp luật, vì khung hình phạt được quy định
8