1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật hình sự chung buổi thảo luận cụm 1

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản Nhận Định
Tác giả Nguyễn Ngọc Như Y, Trần Thị Quyờn Thu, Định Ngọc Kim Tiền, Khưu Thị Mỹ Trinh, Lờ Vừ Hồng Võn, Nguyễn Tường Vy, Phạm Thị Phương Uyên, Nguyễn Thị Hải Yến, Hoang Ngoc Bao Tran
Người hướng dẫn ThS. Phan Thị Phương Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự Chung
Thể loại Buổi thảo luận cụm
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.... - Giải thích : BLHS Việt Nam không chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội th

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI

MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ CHUNG BUỔI THẢO LUẬN CỤM 1 GIẢNG VIÊN: ThS Phan Thị Phương Hiền

Trang 2

9 Hoang Ngoc Bao Tran 2253401020262

sinh khi có một tội phạm được thực hiện - 2 2 22212221220 113 132111155111 11 15111111 s2 Câu 5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện 22 2222222225222 s+2 Câu 11 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam S S121 11111511151111111 12115151815 nr te Câu 12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam -2 ST S521 21 5151 11111112112115151 55 nHrc re Câu 14 Nguyên tắc chi phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ động - - L2 2201020111211 11211 111111111 15211 111111111 1111 1111k KH X khu Câu 16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi

phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành 5 csczczszz5z2

Câu 1 Hành vị phạm tội của Sốn T có được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam hay không? Tại saO? - Q2 1020111201 110111111 1111111111111 1111111111111 111111111111 ha Câu 2 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của Sốn

T không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp Ìý? 2 2 0201012011201 11 1121111155123 1 11151111 e2 Câu 3 Giả sử, trong vụ án trên, cơ quan chức năng bắt được người đàn ông

Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với người này không? Tại sao2 5s S11 1111 2211111111211 1012111111 11g rre Bài tập 8 : Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168

Trang 3

Câu 1 Điều luật nào quy định “hinh phạt nặng hơn”? Tại sao? - - 5c cc22-52 Câu 2 Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xủ2 Tại SA OP LH 1H 1111111111111 19111 111kg 11k K11 1 k1 1611 111K E11 K11 11 K11 1611 K10 1161111 E4

Trang 4

BÀI TẬP I

PHẢN NHẬN ĐỊNH Câu 2 Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện

- Nhận định này là sai -_ Giải thích: Vì đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là các quan hệ xã hội phát sinh giữa NN và chủ thê phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện phạm tội Chỉ phát sinh nhưng không có sự tham gia cla NN hay không có sự tham gia của chủ thê phạm tội hoặc pháp nhân thương mại thì không là quan hệ xã hội của LHS

Cau 5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phat sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hién

-_ Nhận định nay 1a sai Giải thích: Vì quan hệ pháp luật hình sự không chỉ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa NN và cá nhân người phạm tội mà còn điều chỉnh quan hệ xã hội giữa NN và pháp nhân thương mại phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện Câu 11 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đổi với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam

- Nhận định này la sai - Giải thích : BLHS Việt Nam không chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi

phạm tội thực hiên trên lãnh thô Việt Nam ma con só thể có hiệu lực áp dụng đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Việt Nam của công dân Việt Nam trong 3 trường hợp : do công dân VN hoặc pháp nhân thương mại VN; do công dân nước ngoài và pháp nhân thương mại nước ngoài diễn ra ngoài lãnh thô VN tuy nhiên ảnh hưởng, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước VN; diễn ra trên tàu bay, tàu biên mang quốc tịch VN nằm ngoài lãnh thô VN

- CSPL: Diéu 6 BLHS 2015 Câu 12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam

-_ Nhận định nay 1a sai Giải thích: Một tội phạm được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu hành vi

phạm tội đó thực hiện trọn vẹn trên lãnh thé Việt Nam hay một trong các giai đoạn thực hiện hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thô Việt Nam, tức là tội phạm đó có thể bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam, cũng có thê chỉ bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam thì được coi là một tội phạm thực hiện tại Việt Nam Vậy một hành vi diễn ra trên lãnh thổ VN khi diễn ra trọn vẹn hoặc chỉ điễn ra một giai đoạn trên lãnh thô VN

-_ Cơ sở pháp lý : khoản L Điều 5 BLHS 2015

“1 Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thô nước Cũng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

l

Trang 5

Ouy định này cũng được áp dụng đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tôi xáy ra trên tàu bay, tàu biên mạng quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyên kinh tế, thêm lục địa của Việt Nam ”

Câu 14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS doi với những hành ví phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điêu 6 BLHS) chỉ là ngHÿÊn tặc quốc tịch chủ động

- Nhận định nảy là Sai

- _ Nguyên tắc chí phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam bao gồm nguyên tắc quốc tịch chủ động, nguyên tắc quốc tịch thụ động, nguyên tắc bảo vệ, nguyên tắc phô cap Tai khoan | Điều 6 BLHS, nguyên tắc chỉ phối đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam là nguyên tắc quốc tịch chủ động: khoản 2 Điều 6 BLHS, nguyên tắc chi phối đối với những hành ví phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam là nguyên tắc quốc tịch thụ động và nguyên tắc bảo vệ; khoản 3 Điều 6 BLHS, nguyên tắc

chi phối đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước CHXHCN

Việt Nam là nguyên tắc phô cập -_ Cơ sở pháp lý: Điều 6 BLHS “Diéu 6 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vì phạm lội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật này

Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam

2 Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cũng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vì phạm tội xâm hại quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc té ma Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

3 Đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vì phạm tôi xảy ra trên tàu bay, tau biên không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì người phạm tôi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật

2

Trang 6

này trong trường hợp điều ước quốc tễ mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định ”

Câu 16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đổi với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành

- _ Nhận định này là: đúng -_ Giải thích: Đối với những hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật

BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành mà điều luật của BLHS năm 2015 có mức hình phạt nhẹ hơn mức hình phạt trước đó thì sẽ áp dụng hiệu lực hồi tố trong trường hợp này Vì xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo nên nếu điều luật có lợi cho người phạm tội thì sẽ được áp dụng

- Cơ sở pháp lý: căn cứ khoản 3 Điều 7 BLHS quy định về Hiệu lực của Bộ luật Hình sự về thời gian:

“3 Điểu luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vì ap dung án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điểu kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành ”

BÀI TẬP Bài tập I: A là học viên của một trường dạy nghề Vì có xích mích cá nhân với B là bạn cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ tổn thương cơ thê là 30% Vì thể, B phải điều trị tại bệnh viện l5 ngày và chỉ phí điều trị tại bệnh viện là 15.300.000 đồng Việc A có ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật sau:

- —A bị Tòa án tuyên phạt l năm tù về việc gây thương tích cho B (Điều 134 BLHS)

- Aphai béi thường cho B toàn bộ số tiền chỉ phí điều trị tại bệnh viện - _A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy chế của

nhà trường Anh (chị) hãy xác định: Câu 1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?

-_ Quan hệ pháp luật hình sự là A bị Tòa án tuyên phạt l năm tù về việc gây thương tích cho B (Điều 134 BLHS) Vì Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội với những quyền và nghĩa vụ pháp lí khác nhau (cụ thể là A thực hiện tội cố ý gây thương tích cho B và bị Tòa tuyên phạt tủ)

Trang 7

Câu 2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là gì?

- Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ an nay la hành vi A đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 30% Vì sự kiện pháp ly làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là khi có hành vị phạm tội được thực hiện Câu 3 A có thế nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? Tại sao?

-_ Căn cứ tại khoản I Điều 2 BLHS 2015: “Chi người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự `"

Do đó, A không thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự bởi vì quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ pháp luật giữa Nhà nước và chủ thế phạm tội A phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước mà không được ủy thác TNHS cho người khác, tổ chức khác

- Đặc biệt là xuất phát từ phương pháp điều chỉnh của BLHS là phương pháp quyên uy và chủ thê của quan hệ này là nhà nước và người phạm tội/pháp nhân thương mại phạm tội Nhà nước sẽ áp đặt các biện pháp cưỡng chế buộc người phạm tội phải tự mình tham gia quan hệ pháp luật hình sự

- Mục đích việc truy cứu trách nhiệm hình sự này là để cải tạo giáo dục người phạm tội với hành vị họ đã gây ra

Câu 4 Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự? - A có quyền: yêu cầu Nhà nước áp dụng các biện pháp xử lí hình sự trong giới hạn luật định; Yêu cầu cơ quan nhà nước đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của minh

- A có nghĩa vụ phải chấp hành các quyết định của Nhà nước về việc xử li hành vi phạm tội

Bài tập 4: Hãy xác định loại quy định của quy phạm pháp luật hình sự trong các điều luật san:

Viện dan là xem văn bản khác ngoài BLHS - PDiéu 157 BLHS: quy định viện dẫn : “Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 377 của Bộ luật này”

Đề biết có trái pl hay ko thi phải đọc thêm Luật tổ tụng -_ Điều 168 BLHS:

®© quy định mô tả: “Người nào dùng vũ lực, de dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vì khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chông cự được nhằm chiêm đoạt tài sản - Điểu 260 BLHS: quy định viện dân:

4

Trang 8

“Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vì phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây

Tham khảo thêm Luật (Giao thông

Bài tập 6 : Vào lúc 03 giờ ngày 25/6/2020 tại khu vực bản Chiềng Khương, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Tổ công tác Đồn Biên phòng Chiềng Khương đã phát hiện và bắt quả tang Sốn T đang có hành vi vận chuyên trái phép chất ma túy; vật chứng thu giữ gồm: 01 bánh hình chữ nhật bên trong có 30 túi ni lon, trong các túi ni lon đều có chứa các viên nén màu Hồng (Sốn T khai là ma túy tổng hợp); ngoài ra còn tạm giữ của Sốn T 01 chiếc điện thoại di động hiệu Lao Telecom

Kết luận giám định số: 1059/KLMT ngày 26/06/2020 của Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh Sơn La kết luận bánh hồng phiến (gồm 30 mẫu túi ni lon) gửi giám định là chất ma túy, loại Methamphetamine, tổng khối lượng ma túy thu giữ được là 525,47 gam loại Methamphetamine Quá trình điều tra bị cáo Sôn T khai nhận: Khoảng 24 giờ ngày 24/06/2020, Sốn T nhận được điện thoại của một người đàn ông không quen biết tự giới thiệu là người Việt Nam, bảo Sôn T đến nhà người đàn ông tên K ở bản Mường Ét, huyện Mường Ét, tỉnh Hủa Phăn, Lào (K có quốc tịch Lào và là người quen của Sốn T) đề lẫy ma túy Sôn T đồng ý Sau đó, Sốn T gọi

điện cho K hẹn gặp nhau lúc 01 giờ 30 phút ngày 25/06/2020 tại khu vực bản Đán,

huyện Mường Et, tinh Hua Phan, Lao Sau khi gap nhau tai dia diém da hen, K dua cho Sốn T 01 bánh hồng phiến và bảo mang đến giao cho người đàn ông Việt Nam đã gọi điện cho Sốn T, địa điểm tại khu vực nghĩa trang của bản Chiéng Khương, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La K bảo Sốn T đóng giả người đi soi ếch vào ban đêm, đề làm tín hiệu cho người đàn ông Việt Nam mua ma túy nhận biết Giao ma túy xong Sôốn T sẽ cầm 13.000.000 Kíp (Lào) mang về cho K và K sẽ trả công cho Sốn T 1.000.000 Kip (Lao)

Đến khoảng 02 giờ 30 phút cùng ngày 25/06/2020, Sốn T cảm bánh hồng phiến đi đến điềm hẹn và gặp một người đàn ông Việt Nam, qua trao đổi Sốn T biết là người mua ma túy Khi Sốn T và người đàn ông Việt Nam đang chuân bị giao nhận ma túy thì bị lực lượng chức năng bắt quả tang và Sôn T bị thu giữ 01 bánh hồng phiến, 01 chiếc điện thoại đi động, còn người đàn ông mua ma túy bỏ chạy thoát Trong vụ án trên, có một hành vi phạm tội được thực hiện là hành vị mua bán trái phép chât ma tủy Anh (chi) hay xác định:

Tóm tắt vu an: Sốn T được anh K thuê vận chuyền ma tuý từ bên Lào về Việt Nam Khi hàng về đến Việt Nam và anh T đang vận chuyên ma tuý cho người Việt Nam thì bị lực lượng chức năng bắt quả tang và thu thập vật chứng gồm: 01 bánh hình chữ nhật bên trong có 30 túi mi lon, trong các túi ni lon đều có chứa các viên

Trang 9

nén màu Héng ( Sén T khai la ma tuy tong hop); ngoai ra con tam gitr cua Sén T 01 chiéc dién thoai di déng higu LaoTelecom Anh T đã bị lực lượng chức năng phát hiện nhưng người Việt Nam câm ma tuy thì đã bỏ chạy

Câu 1 Hành vi phạm tội của Sỗn T có được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam hay không? Tại sao?

- Hành vi phạm tội của Sốn T được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam Vì ngay tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm pháp luật thi Sén T dang 6 tại tỉnh Sơn La thuộc lãnh thô Việt Nam và anh này bị lực lượng công an bắt quả tang và bắt giữ cũng tại tỉnh Sơn La thuộc lãnh thổ Việt Nam

- _ Trong trường hợp này hành vi vận chuyên ma tuý của ST - Co sé phap ly : theo khoản 1 Điều 5 Bộ Luật Hình sự 2015 (BLHS 2015) về Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “? Độ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vì phạm tội thực hiện trên lãnh thô nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định này cũng được áp dụng đổi với hành vì phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biên mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyền kinh tế, thêm lục địa của Việt Nam.”

Câu 2 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của Sốn T không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý?

BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của Sốn T Giải thích : hành vi phạm tội của Sốn T được thực hiện trên lãnh thổ của nước CHXNCNVN

- CSPL: Can ctr theo khoan 1 Điều 5 BLHS 2015 quy định về Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thô nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

*], Bộ luật hình sự được ap dung đối với mọi hành vi phạm lội thực hiện trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định này cũng được ap dung đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vì phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyên kinh tế, thêm lục địa của Việt Nam ”

Câu 3 Giả sử, trong vụ án trên, cơ quan chức năng bắt được người đàn ông Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với người này không? Tại sao?

- Giả sử, trong vụ án trên cơ quan chức năng bắt được người đàn ông Việt Nam ( có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với người này Vì người đàn ông mua bán trái phép ma túy được coi là nhóm tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao Bởi vậy, đối với tội mua bán trái phép chất ma túy thì không cần thỏa mãn về điều kiện khối lượng mà chỉ cần có hành vi mua bán trái pháp thi đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự

- Co sé phap ly: căn cứ tại khoản 1 Điều 5 BLHS 2015 quy định về Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Miệt Nam thì giao dịch mua bán ma túy này được diễn ra

Trang 10

một phần tại chính trên lãnh thổ Việt Nam (tại tỉnh Sơn La) Vì vậy hoản toàn có thê áp dụng BLHS Việt Nam với người đản ông này, đây còn là người mang quôc tịch Việt Nam

Bai tap 8: Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS năm 2015 về tội “cướp tài sản” Anh (chị) hãy xác định:

Câu I Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao? Câu 2 Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xử? Tại sao?

Biết rằng: Khoản 1 Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung hình phạt nhẹ nhất của điều luật, quy định: “Người nào dùng vũ lực, đe doq dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vì khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm ”

Khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung hình phạt nặng nhất của điều luật, quy dinh: “Pham tội thuộc một trong các trường hợp sau đáy, thì bị phạt tù từ

mười tắm năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc từ hình `

Bài Làm Câu I Điều 133 BLHS năm 1999 quy định “hình phạt nặng hơn” Điều 168 BLHS năm 2015 về tội cướp tài sản

-_ Căn cứ vào khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tắm năm đến hai mươi

năm, tù chung thân hoặc từ hình:

a) Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết newoi;

b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đông trở lên; ©) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng ”

- Khoản 4 Điều 168 BLHS năm 2015 quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Gay thương tích hoặc gây tồn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tôn thương cơ thê 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trỏ lên mà tỷ lệ tôn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;

©) Làm chết người; d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.”

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w