1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật hình sự phần các tội phạm buổi thảo luận lần sáu

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tội Phạm
Tác giả Vũ Thụy Giang Thanh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trân Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Trịnh Anh Thư, Tran Lê Hồng Trâm, Dang Uyên Vy, Doan Ngọc Thảo Vy, Tran Thi Pham Xuan
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

16, Mọi hành vĩ không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LUAT QUOC TE

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC LUAT HINH SU (PHAN CAC TOI PHAM)

BUỔI THẢO LUẬN LÀN SÁU

NHÓM 1 LỚP: 128 — QT46B2 DANH SÁCH NHÓM (NHÓM 1)

5 Nguyễn Trịnh Anh Thư 2153801015255

9 Tran Thi Pham Xuan 2153801015293

Trang 2

MỤC LỤC I NHẬN ĐỊNH - Q 2S 2 1221212222111 nà 1

14 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tai san (Dieu 173 BLHS) đòi hồi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người 1 15 Hành vi chiếm đoạt tài sản có trị giá từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) 16, Mọi hành vĩ không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội phạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015) 2S czsze2 2 18 Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhằm là hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trải phép tài sản (Điều 176 BLIHS) 22 552212211 27122112112111 1221121211222 erre 2 H BÀI TẬP - 5 s S1 E1 1121121212111 1n 211 ai 2 Bài tập 9 Q.0 22 2122222222221 222g 2 Bài lÍ: -0 2S T222 2121122112211 raree 4 |;5)0 0 HƯaddddddddẢ 6

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 4

I.NHẬN ĐỊNH

14 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người

Nhận định sai CSPL: Điều 173 BLHS 2015 Dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản thể hiện ở hành vi chiếm đoạt tải sản được thực hiện một cách lén lút, bí mật đôi với người quản lý tài sản

Thông thường, người phạm tội có tâm lý muốn che giấu hành vi phạm tội của mình đối với cả người không có trách nhiệm quản lý tài sản Tuy nhiên một số trường hợp, có thể người phạm tội công khai hành vi dich chuyén tai san cua minh trước người không có trách nhiệm quản lý tải sản, nếu họ thấy việc công khai nảy không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản của họ!

Như vậy, hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tải sản (Điều 173 BLHS) không đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người mà thông thường người phạm tội chỉ thực hiện một cách lén lút, bí mật đối với nguoi quan ly tai san

Nếu không có liên quan đến tsan 1 ko yéu cau lén lin

15 Hành vi chiếm đoạt tài sản có trị giá từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)

Nhận định sai CSPL: Điều 174, Điều 175 BLHS 2015 Chiém đoạt tài sản có giá trỊ từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi không chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) mà còn có thể cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản (Điều 175) Nếu nguoi phạm tội gian dối làm nạn nhân tin (nạn nhân tin vảo ) và tự nguyện giao tải sản thì sẽ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS 2015 Còn nếu người phạm tội vay, mượn, thuê tải sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác băng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn dé chiếm đoạt tải sản đó thì sẽ cấu thành tội quy định tại Điều 175 BLHS 2015 ( điểm akl)

TH trả lời 2:

- tội cướp tải sản(đùng thú đoạn gian đối không chế nạn nhân) (án lệ 57/2003)

1 Giáo trình luật hình sự việt nam (phần các tội phạm - quyền L), Trường đại học Luật thành phô Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Hồng Đức

Trang 5

16, Mọi hành vĩ khong tra lai tai san sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bang các hình thức hợp dồng mà tài sản có giá (rị từ 4 triệu đồng trở lên đều cầu thành Tội phạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015)

Nhận định sai CSPL: khoản I Điều 175 BLHS 2015 Hành vị không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tải sản từ 4 triệu đồng trở lên có thể không cấu thảnh tội quy định tại Điều 175 Luc nảy, quan hệ siữa các bên là quan hệ dân sự

Hành vi này chỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản khi đi

cùng với hành vi khách quan dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả; hoặc đã sử dụng tải sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

18 Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhằm là hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS)

Nhận định sai CSPL: Điều 176 BLHS Đề cấu thảnh Tội chiếm giữ trái phép tải sản thì phải có hành vi khách quan là có được tải sản một cách ngẫu nhiên do bị giao nhằm đáng lẽ họ phải giao trả lại tài sản cho chủ sở hữu nhưng họ lại không giao trả, sau khi họ nhận được yêu cầu nhận lại từ chủ sở hữu Như vậy, nếu họ ngẫu nhiên có được tai san do bi giao nhằm mà không nhận được yêu cầu nhận lại của chủ sở hữu thì không cấu thành tội phạm nảy

II BAI TAP Bai tap 9

A la một thanh niên không có nghề nghiệp Hết tiền tiêu xài, A nghĩ cách kiếm tiền A đến một ngã tư đường phố và đứng tại bên lề đường chờ cơ hội chiếm đoạt tài sản của người khác Khi đèn xanh trên hệ thống đèn báo giao thông bật sáng, A nhanh chóng giật sợi dây chuyền trên cỗ của một phụ nữ và bỏ chạy B là người chứng kiến được sự việc, liền bó xe đạp của mình trên lề đường và chạy duỗi theo để bắt A Chạy vào con hẻm cut, A hết đường nên

Trang 6

quay mặt đối diện với B, một tay bỏ dây chuyền vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng của B và bỏ chạy B bị thương với tỷ lệ tốn thương cơ thể qua giám định là 27%

Anh (chị) hấp xác định hành vì của Á có phạm tội không? Tựi sao? Hành vi của A đã chuyển hóa từ hình thức chiếm đoạt ban đầu là cướp giật sang cướp nên hành vỉ của A cấu thành nên Tội “cướp giật tsan”

*Hành vi của A là hành vi phạm tội Cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS

2015), vi:

Khách thể:

Ban đầu hành vi của A có dấu hiệu cướp tải sản Tuy nhiên khi A giật được dây chuyền bị B đuổi theo A đã dùng vũ lực đâm vào bụng B nhằm chiếm tải sản thông qua hành vi bỏ dây chuyền vào miệng (thông tư liên tịch 02/ 2006 mục 6 : giải thích rõ như vậy L] đùng vũ lực như nảo thông qua hảnh vi chiếm đoạt tsan)

Quan hệ xã hội bị xâm hại là quyền sở hữu sợi dây chuyền của người phụ nữ Đối tượng tác động: sợi dây chuyền

Mặt khách quan: Dấu hiệu hành vi: A nhanh chóng giật sợi dây chuyền trên cổ người phụ nữ và bỏ chạy Tuy nhiên, A bị B đuôi theo, đồn vào hẻm cụt, A bỏ đây chuyền vào miệng, tay khác rút đao đâm vảo bụng B rồi bỏ chạy Đây là tình tiết định khung tăng nặng

xét theo điệm đ khoản 2 Điêu 171 BLHS 2015

Mặt chủ quan: lỗi cô ý trực tiếp Chủ thế: chủ thể thường A đủ tuổi và đủ năng lực TNHS *Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

theo khoản 1 Điều 134 Khách thể:

Quan hệ xã hội bị xâm phạm: quyền được bảo vệ sức khỏe của B Đối tượng bị tác động: anh B

Chủ thế: A đủ tuổi chịu TNHS và có đầy đủ năng lực TNHS Mặt khách quan:

Hành vị khách quan: A rut dao đâm vào bụng của B và bỏ chạy Hậu quả: B bị thương với tỷ lệ tổn thương cơ thể qua giám định là 27% Mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi và hậu quả: đơn trực tiếp Do B bị A đâm vào bụng nên dân đên bị tôn thương cơ thê

Trang 7

Mặt chủ quan: Lỗi: cô ý trực tiếp Ly trí: A nhận thức được hành vi của mình có thê gây thương tích hoặc gây tốn hại cho B

Ý chí: A mong muốn hậu quả đó xảy ra Bai 11:

A là người sống lang thang, không nghề nghiệp, thấy bà C hay đeo sợi dây chuyền có giá trị, A nay sinh ý định chiếm đoạt Vào một buổi tối, khi thấy bà C tắt đèn đi ngủ, A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ A đến cạnh giường rạch man, A thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chí vàng (trị giá II triệu đồng) của bà rồi bỏ chạy Bà C hô gọi hàng xóm, đuôi theo và tom được A

Anh: chị hãy xác định tội danh của A trong các trường Hợp sau: 1 Khi bị bà C phát hiện trí hô hàng xóm đuôi bắt, A dùng tay đánh mạnh bà C rồi bỏ chạy vút lại sợi dây chuyền

Trong trường hợp trên thì A phạm tội theo Điều 171 BLHS 2015 “Tội cướp giật tài sản”

Khách thể: quan hệ sở hữu của bà C (sợi dây chuyên trị giá 11 triệu đồng của bả C)

Đối tượng tác động: sợi dây chuyền trị giá 11 triệu đồng Mặt khách quan:

Hanh vi: A thu hiện hành vì một cách công khai và nhanh chóng E] Công khai: A không che đậy hành vi của mình vì khi A thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá 11 triệu đồng)

E1 Nhanh chóng: A hành động nhanh chóng tiếp cận: cạy cửa, rạch màn, đưa tay kéo đứt sợi dây chuyền, thực hiện hành vi chiếm đoạt rồi nhanh chóng tâu thoát Khi bị bà C phát hiện A dùng tay đánh mạnh bà C rồi bỏ chạy vứt lại sợi dây chuyên

Hậu quả: Tội cướp giật tài sản có cầu thành hình thức Hành vi cướp giật của A làm sợi dây chuyên địch chuyên ra khỏi sự quản lý của bả C( chủ sở hữu của tải sản)

Mối quan hệ nhân qua: Hanh vi giật sợi dây chuyền của bà C nhanh chóng và công khai là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc sợi dây chuyên bị dịch chuyên

Trang 8

khỏi chủ sở hữu là bà C Vì tội cướp giật tài sản có cầu thành hình thức mặc dù A đã bỏ lại tài sản để chạy trốn sau khi bi truy đuổi thì vẫn được coi là tội phạm chưa hoàn thành nhưng vẫn có tội

Chủ thể: Tội cướp giật tải sản có chủ thê thường, A là người đạt đủ độ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS

Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp Về lý trí: A biết hành vi chiếm đoạt sợi dây chuyên của bà C là trái pháp luật nhưng vân thực hiện và nhận thức được thiệt hại do hành ví của mình gây ra làm

cho chủ sở hữu mắt quyền sở hữu đối với sợi dây chuyên Về ý chí: mong muốn chiếm đoạt được sợi dây chuyền vàng của bà C 2 A nhanh tay b6 so day chuyén vào túi quần và rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C làm bà C chết

Trong trường hợp trên thì A phạm tội theo Điều 123 BLHS 2015 “Tội giết người” và Điều 168 BLHS 2015 “Tội cướp tài sản”

A phạm tội theo Điều 123 BLHS 2015 “Tội giết người” Khách thể: Quyền được sống, quyền được bảo vệ tính mạng của bà C Đối tượng tác động: Bả C

Mặt khách quan: Hành vi: A da ding hung khí là con dao đâm vào ngực bà C làm bà C chết Như vậy, A đã thực hiện hành vi trên nhằm tước đoạt tính mạng của bả C một cách trái pháp luật

Hậu quả: Làm bà C chết Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi rút con dao đâm vào ngực bà C cua A da dẫn đến cái chết của bà C

Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp Về lý trí: A nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật và gây ra hậu qua cho ba C, A cũng thấy được hậu quả chết người có thể hoặc tất yêu sẽ xảy ra

Về ý chí: Hành vi của A là cỗ ý giết bà C, mong muốn bà C chết Vi A da ding dao đâm vảo ngực bả C, ngực là vị trí trọng yếu của cơ thể, mong muốn hậu quả chết người xảy ra

Chủ thế: Tội giết người có chủ thể thường, A đủ tuôi chịu TNHS và có năng lực TNHS

A phạm tội theo Điều 168 BLHS 2015 “Tội cướp tài sản”.

Trang 9

Khách thể: quyền sở hữu tải sản và nhân thân của bà C Đối tượng tác động: bà C; sợi dây chuyên của ba C (trị giá 11 triệu đồng) Mặt khách quan:

Hành vi: A có hành ví cạy cửa, rạch mản, đưa tay kéo đứt sợi dây chuyên sau đó A đã dùng hung khí là con dao (mang sẵn trong người) đâm vảo ngực bả C lam bà C chết

Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp: A có hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm chiếm đoạt tai san ba C

Chủ thể: chủ thể thường A có đủ tuôi chịu TNH§ va cé nang lye TNHS day đủ

Bài tập 15: A biết B là người buôn bán hàng cấm nên đã có hành vi sau:

a A yêu cầu B phải nộp cho y một số tiền 5 triệu đồng thì sẽ không tố giác việc làm của B với công an Sợ bị tố giác, B đành chấp nhận và giao đủ số tiền mà A đặt ra

b A giả làm công an nên mặc trang phục công an, đến nơi B buôn bán, ập vào bắt quả tang Thấy A mặc trang phục công an nên B xin được tha A giả bộ làm căng, yêu cầu B về trụ sở dé lập biên bản B năn ní, A nói đưa cho A 5 triệu đồng thì A sẽ tha B chấp nhận và giao tiền cho A

Anh (chị) hấp xác định hành vì của trong các fFHÒHg HỢP HỆÊUH trén co phạm tội khong? Tai sao?

a Hành vi của A phạm tội theo quy định tại Điều 170 BLHS 2015 về “Tội cưỡng đoạt tài sản”,

Các yếu tố cầu thành tội phạm: Khách thể: Quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân Đối tượng tác động: tài sản của B (5 triệu đồng) Mặt khách quan: tội phạm này có cầu thành hình thức: Hanh vi: A có hành vi uy hiếp tỉnh thần của B là đe dọa rằng sẽ tố giác việc B buôn ban hang cắm với công an nếu không nộp cho A 5 triệu đồng Hành vi này nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của B

Mặt chủ quan: Lỗi: cô ý trực tiếp

Trang 10

Về lý trí: A nhận thức được hành vi đe dọa của mình là trái pháp luật, có khả năng gây ra thiệt hại về tài sản của B nhưng vẫn thực hiện

Về ý chí: A mong muốn hậu quả xảy ra do mục đích của A là chiếm đoạt tài sản của B

Chủ thé: chi thé thường A có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuôi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật

b Hành vi của A phạm tội theo quy định tại Điều 170 BLHS 2015 về “Tội cưỡng đoạt tài sản”,

Các yếu tố cầu thành tội phạm: Khách thể: Quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân Đối tượng tác động: tài sản của B (5 triệu đồng) Mặt khách quan: tội phạm này có cầu thành hình thức: Hanh vi: A có hành vi giả đanh là công an bắt quả tang việc B buôn hàng cắm dé de dọa tỉnh thần B khiến cho B tin thật và buộc phải giao nộp tài sản cho A Hanh vi này nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của B

Mặt chủ quan: Lỗi: cô ý trực tiếp Về lý trí: A nhận thức được hành vi giả danh công an của mình là trái pháp luật, có khả năng gây thiệt hại về tai sản của B nhưng vẫn thực hiện

Về ý chí: A mong muốn hậu quả xảy ra do mục đích của A là chiếm đoạt tài sản của B

Chủ thé: chi thé thường A có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuôi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật

Bài tập 16: A ra tiệm thuê một bộ quần áo đẹp A mặc bộ quần áo vừa thê và giả làm một người sang trọng đi vào chợ Bến Thành Đến một quầy hàng, A hỏi mua mỹ phẩm với tổng số tiền 3 triệu đồng Sau khi yêu cầu chủ hàng đóng gói, A mượn cớ phải mua một số hàng khác nên gửi lại gói hàng, hẹn khi quay lại nhận hàng sẽ trả tiền A để ý vị trí gói hàng rồi đi qua hàng đồ khô mua một số hàng trọ giá 50 ngàn đồng và yêu cầu chủ hàng gói lại giống gói hàng mỹ phẩm A đến quầy mỹ phẩm, nhân lúc chú hàng đang tiếp một số khách khác không để ý, A liền tráo gói hàng đồ khô lấy gói hàng mỹ phẩm Vụ việc bị phát giác ngay sau đó

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

w