Đề phản ánh rõ bản chất của việc công chứng là nhằm đảm bảo nội dung cua hợp đồng, giao dịch từ đó giám thiếu những rủi ro cho các bên tham gia vào hợp đồng thì văn bản công chứng phải c
Trang 1
HOC VIEN TU PHAP
CO SG THANH PHO HO CHi MINH BO MON DAO TAO CONG CHUNG VIÊN VÀ CAC CHỨC DANH KHÁC
BAO CAO KET THUC HOC PHAN
CONG CHUNG VIEN VA NGHE CONG CHUNG
Chuyên đề: Từ thực tiễn Văn bán công chứng bự tuyên vô hiệu, anh/ch¿ hãy # xuế
giái pháp để đảm báo an toàn pháp lý cho các giao dịch
Họ và tên : VÕ HOÀNG LONG
Trang 23 Bồ cục bài báo cáo -. T11 1111111111511 1111111151111 11111 HE The 5 II NỘI DŨNG Q.22 22 222122121 1210111111212111 1010111 1111111 1101211011111 11 12122181 5 1 Những quy định của pháp luật về văn bản công chứng và giá trị pháp lý của văn
1.1 Những quy định của Luật công chứng 2014 về văn bản công chứng và giá trị pháp ly của văn bản công chứng - Làn càng 5 1.2 Đặc điểm của văn bản công chứng 5:5: 2222 S121 513325 8151511111111 se 6
1.3 Lời chứng của công chứng VIÊn - - Q2 1211111211111 11111111 K1 TT k TH khen 8
1.4 Hiệu lực của văn bản công chứng SĐT 9S SSSS ST HS KH ket 9 1.5 Giá trị pháp lý của văn bản công chứng - 2 1 S22 xxx kg 10
2 Văn bản công chứng bị tuyên võ hiệu Q0 S2 HH khe 11
2.1 Những người có quyền đề nghị Toà án tuyên văn bản công chứng vô hiệu 13
2.2 Những mặt tích cực đạt được từ quy định pháp luật về giá trị pháp lý của văn bản M9890 1011 ỐỐ BBa 13
2.3 Những mặt hạn ché trong việc thực hiện quy định pháp luật về giá trị pháp lý của
văn bản công chứng, nguyên nhân làm văn bản công chứng bị vô hiệu 14
2.4 Giá trị pháp lý của văn bản công chứng trong việc giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử và ví dụ về văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu trên thực tế - 15 3 Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật 18
3.2 Giải pháp, kiến ngÌhị - 5S S222 21211515153 31112111 1818111 1111111 2110111 1010111011 0111 ket 19
II KẾT LUẬN 2 2222 2E2235151532511 1215111111 1111111111111111110111111 0101110111111 8a 20 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 12222323 232123215121111 1E teE 22
Trang 3DANH MỤC TU VIET TAT
“Công chứng là một nghè cao quý, bởi hoạt động công chứng bảo đảm tính an toàn
pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiêu rủi ro cho các hợp đồng, giao dịch, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức.” Trích Lời øó¡ đầu Quy tắc Đạo đức hành nghề công chưng (Ban hành kèm theo Thông
ør số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 cửa Bộ rrướng Bộ 7 pháp) Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường và sự tiễn bộ trong quá trình lao động sản xuất, các giao dịch trong đời sống xã hội ngày cảng trở nên đa dạng và phức tạp hơn Do đó, việc có một cơ chế đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch là vô cùng cần thiết Hoạt động công chứng hiện nay diễn ra rất sôi nỗi và mang nhiều ý nghĩa, tác động tích cực đến nền kinh tế xã hội Công chứng viên, được xem như một “thâm phán phòng ngừa”, đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện công chứng Công chứng chính là một lựa chọn an toàn để bảo vệ người yêu cầu công chứng trước những vấn nạn giả mạo người, làm giả giấy tờ và tài liệu của cơ quan tô chức có thâm quyên Văn bản công chứng là sản phẩm của công chứng viên, có giá trị pháp lý quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn cho các bên tham gia giao dịch, phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu của người dân và giảm thiểu các tranh chấp xảy ra
Trang 4Công chứng viên là cán cân công băng không nghiêng lợi ích về bên nào họ luôn
công tâm trong quá trình hành nghé Từ quy định của pháp luật đến nhu câảu của thực
tiễn, ta nhận thấy hoạt động công chứng đã trở thành “gác công” cho trật tự xã hội,
phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật Đề thực hiện được chức năng xã hội “cung
cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện”, một công chứng viên phải tạo ra
những “sản phâm” tốt về mọi mặt mà pháp luật gọi đó là văn bản công chứng
Với tầm quan trọng như vậy, văn bản công chứng đóng vai trị đặc biệt quan trọng,
là sản phẩm của hoạt động công chứng Đề phản ánh rõ bản chất của việc công chứng là nhằm đảm bảo nội dung cua hợp đồng, giao dịch từ đó giám thiếu những rủi ro cho các bên tham gia vào hợp đồng thì văn bản công chứng phải có giá trị pháp lý nhát định,
từ đó làm nền táng pháp lý cho các bên dựa vào đó đề thực hiện và giải quyết các vấn
đề phát sinh theo đúng tính thần của pháp luật quy định Đề thấy được tầm quan trọng
đặc biệt giá trị pháp lý của văn bản công chứng và những vướng mắc khi văn bản công
chứng bị tuyên vô hiệu thông qua đề tài: “Tử thực tiểu Văn bán công chứng bý tuyên vô hiệu, anh/chý ấy đề xuất giải pháp để đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch.”
2 Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
Mặc dù hoạt động công chứng ở Việt Nam có thời gian hình thành và phát triển
chưa lâu nhưng đã có sự đóng góp quan trọng trong sự phát triên của xã hội nước ta hiện
nay Từ những tình huống xảy ra trong thực tế khi áp dụng pháp luật vào thực tiến thì có thẻ thấy những sai phạm liên quan trực tiếp làm ảnh hưởng đến văn bản công chứng,
tác động đến giá trị của văn bản công chứng Mục đích của việc nghiên cứu đẻ tài này
nhằm nâng cao giá trị pháp lý của văn bản công chứng, tránh xảy ra tranh chấp khiếu
nại tại tòa án hoặc trọng tài thương mại, hạn ché việc văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu tại tòa về mặt nội dung, hình thức Đưa ra đề xuất hoàn thiện các quy định pháp
luật về công chứng
2.2 Nhiệm vụ của bài báo cáo
Nhiệm vụ của bài báo cáo là tìm hiểu, làm rõ những nội dung vẻ quy định chung của pháp luật hiện hành vẻ văn bản công chứng, giá trị của văn bản công chứng qua đó làm rõ vấn đẻ thực tiễn việc văn bản công chứng bị tuyên bố vô hiệu và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dich
2.3 Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp diễn dịch kết hợp với
phương pháp thực nghiệm đề làm rõ những vấn đẻ về Văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu và đưa ra những đẻ xuất cải thiện vấn đề này trong thực tiễn
Trang 53 Bố cục bài báo cáo Bài báo cáo được chia thành 03 (ba) phản chính: Phần mở đầu, phần nội dung và cuối cùng là phần két luận Bên cạnh đó còn có danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt và mục lục đê góp phản làm hoàn chỉnh bài báo cáo này
Với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế Việt Nam, nhu cầu giao dịch ngày càng
tăng, Nhà nước ta đã ban hành Luật Công chứng đầu tiên năm 2006 Luật này, là cột
mốc đánh dau xuất hiện khái niệm chuân vẻ công chứng cụ thê “Công chứng là việc
công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác
(sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tô chức tự nguyện yêu cau công chứng”, quy định tại điều 2
Luật công chứng năm 2006
1.1 Những quy định của Luật công chứng 2014 về văn bản công chứng và giá trị
pháp lý của văn bản công chứng
Theo khoản I Điều 2 Luật Công chứng 2014 quy định ngày càng mở rộng hơn về quy mô nó không còn đơn thuần là hợp đồng, giao dịch, mà cụ thẻ: “Công chứng là việc
công chứng viên của một tô chức hành nghè công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp
pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao
dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy to, van ban
từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây
gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tô chức
tự nguyện yêu cầu công chứng” Điềm mới về khái niệm văn bản công chứng của Luật Công chứng 2014 là văn bản
công chứng là bao gồm cả bản dịch Tuy nhiên, khi nghiên cứu pháp luật công chứng
qua các thời kì, ta nhận thấy rằng vẻ bản chất, quy định việc công chứng viên được chứng nhận bản dịch ở Luật Công chứng 2014 chính là kế thừa và phát huy tinh thần
của Nghị định 75/2000/NĐ-CP ban hành ngày 08/12/2000, chám dứt hiệu lực vào ngày
01/07/2007 vì chức năng này đã được ghi nhận ở Điều 57 của Nghị định Điều này ngày
càng khăng định tằm quan trọng của công chứng viên nói riêng và hoạt động công chứng nói chung khi phạm vi công chứng ngày càng được Nhà nước mở rộng và hầu như trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều ít nhiều liên quan đến văn bản công chứng
5
Trang 61.2 Đặc điểm của văn bản công chứng
Như đã đề cập ở mục khái niệm, công chứng viên sẽ phải chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức của bản dịch Điều này được thông qua lời chứng của công chứng viên “Lời chứng của
công chứng viên đối với hợp đồng, giao dịch phải ghi rõ thời điểm, địa điểm công chứng,
họ, tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghè công chứng; chứng nhận người tham gia
hợp đồng, giao dịch hoàn toàn tự nguyện, có năng lực hành vi dân sự, mục đích, nội
dung của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, chữ
ký hoặc dấu điểm chỉ trong hợp đồng, giao dịch đúng là chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm của công chứng viên đối với lời chứng; có chữ ký của công chứng viên và đóng dấu của tô chức hành nghẻ công chứng.” Theo
khoản I Điều 46 Luật Công chứng năm 2014 Giá trị pháp lý của văn bản công chứng có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết
định sự tồn tại của thê chế công chứng trong đời sống xã hội Nghề công chứng đang
phát triển theo hướng ôn định và theo hướng tích cực những van nan xoay quanh văn
bản công chứng cũng được giảm thiêu
Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định của pháp luật theo quy định tại khoản 4 điều 2 Luật công
chứng 2014
Từ đó, ta có thê khái quát được một số đặc điểm cơ bản đề đảm bảo tính pháp lý
Của văn bản công chứng như sau:
- Văn bản công chứng có tính chính xác vẻ thời gian, địa đêm công chứng và chủ thẻ tham gia hợp đồng, giao dịch
+ Do tinh chat va gia trị pháp lý rất cao, văn bản công chứng thường phải đáp ứng những yêu cầu rất nghiêm ngặt về thời gian, địa đêm công chứng và chủ thê tham gia
hợp đồng, giao dịch Thời gian công chứng phải chính xác ngày, tháng, năm; trong một
Số trường hợp như công chứng di chúc hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng,
thời gian công chứng còn phải chính xác cả giờ, phút Ngày, tháng, năm trong lời chứng của công chứng viên ghi băng chữ Ngoài ra, các só liệu trong văn bản công chứng, sau
phan ghi băng số phải ghi bằng chữ để tránh sai lệch hoặc sửa chữa + Chính xác vẻ thời gian công chứng, văn bản công chứng còn phải chính xác về địa điểm công chứng Theo quy định tại Điều 44 Luật công chứng 2014 về địa điểm
công chứng thì việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tô chức hành nghé
công chứng Việc công chứng có thẻ được thực hiện ngoài trụ sở của tô chức hành nghề công chứng nếu người yêu cầu công chứng là người già yêu không thê đi lại được, là
người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng
khác không thê đến trụ sở của tô chức hành nghề công chứng
6
Trang 7+ Tại Việt Nam, theo quy định tại Điều 2 Luật công chứng 2014 thì “Người yêu
cầu công chứng là cá nhân, tô chức Việt Nam hoặc cá nhân, tố chức nước ngoài” Nếu người yêu cầu công chứng là tô chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyên của tô chức đó
Một trong những hoạt động không thẻ thiếu của công chứng viên trong quá trình giải
quyết việc công chứng là phải kiêm tra, nhận dạng người yêu cầu công chứng thông qua các giấy tờ tùy thân, để xác định được chủ thê tham gia giao dịch có đủ điều kiện giao két hợp đồng, giao dịch Như vậy, bất luận vì lý do gì dẫn đến việc không chính xác về
chủ thẻ tham gia hợp đồng, giao dịch sẽ là nguyên nhân dẫn đến việc mát hiệu lực của văn bản công chứng
- Văn bản công chứng là những văn bản phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội
+ Yêu cầu về ngôn ngữ hay chữ viết trong văn bản công chứng: Văn bản công
chứng chỉ được lập bằng ngôn ngữ chính thức của nước đó Tại Việt Nam Điều 6 Luật
Công chứng 2014 quy định chữ viết trong công chứng là Tiếng Việt, khoản 1 Điều 45
Luật Công chứng 2014 thì chữ viết văn bản công chứng phải rõ ràng, dễ đọc, không
được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, không được viết xen dòng, viết đè dòng, không
được tây xóa, không được đề trống; trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
+ Yêu cầu về ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng đó là phải bảo đảm chữ ký trong hợp đồng, giao dịch là đúng chữ ký của người tham gia hợp đồng, giao dịch đó Chính vì vậy, người yêu cầu công chứng, người làm chứng phải ký vào văn bản công
chứng trước mặt công chứng viên Đối với các tô chức đặc biệt là các tô chức tín dụng,
doanh nghiệp khi yêu cầu công chứng thì người có thâm quyên giao kết hợp đồng của tô chức tín dụng, doanh nghiệp khác đã đăng ký chữ ký mẫu tại tô chức hành nghè công chứng thì người đó có thê ký trước vào hợp đồng; công chứng viên phải đối chiếu chữ
ký của họ trong hợp đồng với chữ ký mẫu trước khi thực hiện việc công chứng
+ Yêu câu về việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng để bảo đảm văn ban
công chứng không bị thay trang, thay tờ làm ảnh hưởng đến nội dung văn bản, phòng ngừa các hành vi gian dối, vi phạm pháp luật, Luật Công chứng quy định trong trường hợp văn bản công chứng có từ hai trang trở lên thì từng trang phải được đánh số thứ tự;
nếu văn bản công chứng có từ hai tờ trở lên phải được đóng dấu giáp lai giữa các tờ
- Văn bản công chứng là những văn bản phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội + Sự phù hợp của nội dung văn bản công chứng với pháp luật, đạo đức xã hội là điều kiện cơ bản, quan trọng để văn bản công chứng đó có giá trị pháp lý Khi thực hiện việc công chứng, công chứng viên có trách nhiệm xem xét các nội dung của hợp đồng, giao dịch có phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về đạo đức xã hội hay
không Khoản 6 Điều 40 Luật công chứng 2014 quy định: Công chứng viên kiêm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch; néu trong dự thảo hợp đồng, giao dịch có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịch không phù hợp với
7
Trang 8quy định của pháp luật thì công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì công chứng
viên có quyên từ chối công chứng
- Văn bản công chứng tuân thủ các nguyên tác, thủ tục công chứng + Luật Công chứng quy định “Công chúng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác ”; hay nói cách khác, công
chứng viên là chủ thẻ thực hiện công chứng, là người xem xét và bảo đảm tính xác thực,
tính hợp pháp cho các hợp đồng, giao dịch được giao kết hoặc xác lập và là người chịu
trách nhiệm trước pháp luật về văn bản công chứng đó Phòng công chứng, Văn phòng công chứng chỉ là hình thức tổ chức hành nghè của công chứng viên, không phải là chủ thế thực hiện công chứng
1.3 Lời chứng của công chứng viên
Như đã đề cập đến tính chính xác của văn bản công chứng, lời chứng của công chứng viên giống như một ô khóa, chốt lại tat cả quá trình thực hiện công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch; là sự đảm bảo cuối cùng của công chứng viên về tính xác
thực, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của văn bản công chứng
Lời chứng của công chứng viên đối với hợp đồng, giao dịch phải ghi rõ thời điểm, dia diém công chứng, họ, tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghẻ công chứng; chứng
nhận người tham gia hợp đồng, giao dịch hoàn toàn tự nguyện, có năng lực hành vi dân sự, mục đích, nội dung của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái
đạo đức xã hội, chữ ký hoặc dấu điềm chỉ trong hợp đồng, giao dịch đúng là chữ ký hoặc dấu điềm chỉ của người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm của công chứng viên đối với lời chứng; có chữ ký của công chứng viên và đóng dấu của tô chức hành nghề công chứng (theo kho¿ø 7 Điêu 46 Luát Công chứng năm 2012)
Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với hợp đồng, giao dịch do Bộ trưởng
Bộ Tư pháp quy định chỉ tiết và áp dụng theo điểm a khoản 2 Điều 24, Điều 30 Thông
tư 01/⁄2021/TT-BTP ngày 03/02/2021, mẫu số TP-CC-21 ban hành kèm theo Thông tư
trên
Lời chứng của công chứng viên đối với bản dịch phải ghi rõ thời điểm, địa điểm
công chứng, họ tên công chứng viên, tên tỏ chức hành nghè công chứng; họ tên người phiên dịch; chứng nhận chữ ký trong bản dịch đúng là chữ ký của người phiên dịch; chứng nhận nội dung bản dịch là chính xác, không vi phạm pháp luật, không trái đạo
đức xã hội; có chữ ký của công chứng viên và đóng dấu của tô chức hành nghẻ công chứng (theo kho 3 Đzều 61 Luát Công chứng năm 2014)
Mẫu lời chứng của công chứng viên đối với bản dịch do Bộ trưởng Bộ Tư pháp
quy định chỉ tiết và áp dụng theo điểm b khoản 2 Điều 24 và Điều 30 Thông tư
01/2021/TT-BTP, mẫu số TP-CC-26 ban hành kèm theo Thông tư trên
8
Trang 91.4 Hiệu lực của văn bản công chứng
Theo khoản I Điều 5 Luật Công chứng 2014: “Văn bản công chứng có hiệu lực kế từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tô chức hành nghè công chứng.” Tuy
nhiên chúng ta cần phân biệt rõ hiệu lực của bản công chứng với hiệu lực của hợp đồng
vì trong một số trường hợp, thời điểm có hiệu lực của hai phạm trù này là không trùng
nhau Khoản I Điều 401 Bộ luật dân sự 2015 đã nêu rõ “Hợp đồng được giao kết hợp
pháp có hiệu lực từ thời điểm giao két, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên
- Đối với tài sản là quyền sử dụng đất: thời điểm có hiệu lực đối với quyền sử đất kê từ thời điểm đăng ký theo quy định cua Lu at Dat dai 2013
- Đối với bên thứ ba thì thời điểm có hiệu lực hợp đồng lại là thời điểm bên mua, bên thuê mua đã thanh toán đủ tiền mua, tiền thuê mua và đã nhận bàn giao nhà ở, trừ
trường hợp các bên có thỏa thuận khác; hoặc thời điểm có hiệu lực đối với quyền sử
dung dat la thời điểm có giấy chứng nhận Việc xác định thời điểm có hiệu lực của văn bản công chứng có ý nghĩa rất quan
trọng trong hoạt động công chứng vì chỉ khi hợp đồng, giao dịch có hiệu lực, các bên
mới có cơ sở thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Việc thực hiện quyền hoặc
nghĩa vụ trước khi hợp đồng có hiệu lực có thẻ gây ra các thiệt hại, tranh chap cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch và cho chính công chứng viên chứng nhận hợp đồng,
giao dịch đó
Việc xác định ngày có hiệu lực của văn bản công chứng có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì khi văn bản công chứng có hiệu lực thì sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong văn bản công chứng đồng thời cũng phát sinh trách nhiệm của công chứng
viên đã công chứng hợp đồng, giao dịch đó
Từ những phân tích trên, công chứng viên khi thực hiện chứng nhận các hợp đồng,
giao dịch cần nắm rõ quy định của pháp luật về hiệu lực của hợp đồng, giao dịch đề giải thích, tư vấn chính xác cho các bên tham gia, giúp ho năm được thời điểm phát sinh
quyền lợi và nghĩa vụ theo hợp đồng và có giá trị thực hiện Điều này đảm bảo lợi ich
của các bên tham gia không bị ảnh hưởng, xâm phạm đồng thời giảm thiêu tranh chấp
phát sinh
Trang 101.5 Giá trị pháp lý của văn bản công chứng Văn bản công chứng là sản phẩm của công chứng viên, công chứng viên là chủ thẻ thực hiện công chứng đảm bảo cho nhiệm vụ xem xét tính xác thực và hợp pháp cho
hợp đồng, giao dịch được giao kết và cũng chính là người chịu trách nhiệm trước pháp
luật, người yêu cầu công chứng đối với văn bản công chứng mà mình đã chứng nhận Văn bản công chứng có giá trị thi hành và giá trị chứng cứ không phải chứng minh
- Giá trị thi hành: Theo khoản 2 Điều 5 Luật Công chứng năm 2014: “Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có
nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải
quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.”
Nghĩa là những øì đã thoả thuận trong văn bản công chứng thì có hiệu lực bắt buộc thí hành đối với các bên hợp đồng, giao dịch đồng thời đối với cả bên thứ ba Trước hét, xét trong mối quan hệ giữa các bên hợp đồng thì hiển nhiên là những gì họ đã cam kết trong hợp đồng, giao dịch thì họ có nghĩa vụ thực hiện và đây cũng là nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự Mặt khác, xét trong mối quan hệ với người thứ ba thì văn bản công
chứng cũng có hiệu lực bắt buộc người thứ ba phải tôn trọng và thi hành - Giá trị chứng cứ:
Chứng cứ theo Từ điền tiếng Việt có nghĩa là cái cụ thê (như lời nói hoặc việc làm, vật làm chứng, tài liệu, hình ảnh, nhân chứng ) chỉ rõ điều gì đó có thật (trích Tài liều
Bởi dưỡng nghề công chứng táp 1 do Học viện 7 pháp biên soạn)
Giá trị chứng cứ không phải chứng minh của văn bản công chứng quy định tại
khoản 3 Điều 5 Luật Công chứng nam 2014 “Hop déng, giao dich duoc công chứng có
giá tr; chứng cứ; những tình tiết, s¿ kiện trong hợp đồng, giao dich duoc công chứng
không phải chưng minh, tr zrzởng hợp b¿ Tòa án tuyên bó là vô hiệu ”
Vấn đề giá trị chứng cứ của văn bản công chứng không phải chứng minh cũng đã
được quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Cụ thẻ tại khoản I Điều 95 bộ luật này:
“4 Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bán
sao có công ching, chzng thực hợp pháp hoặc đo cơ guan, tổ chức có thẩm quyền cung
cáp, xác nhận ”
Ngoài ra, điểm c khoản I Điều 92 bộ luật này cũng đã ghi nhận tính tiết, sự kiện
sau không phải chứng minh: “c) N”ững tình tiết, sự kiện đã được ghỉ trong văn bán và được công chứng, chứng thực hợp pháp; rrường hợp có dấu hiệu nghỉ ngờ tính khách quan ca những tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan cia van ban công chứng,
10
Trang 11chứng thực thì Thẩm phán có thể yêu cẩu đương sự, cơ quan, tô chức công chưng, chứng
thực xuát trình bán góc, bản chính ” Cơ sở của quy định này là xuất phát từ việc thừa nhận chức năng của công chứng viên vẻ chứng nhận tính xác thực của các hợp động, giao dịch vẻ cả thời gian, địa điểm,
tư cách chủ thê của người tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch (hình thức của hợp đồng) cũng như tính hợp pháp của các điều khoản hợp đồng, sự tự do ý chí của các bên (nội dung của hợp đồng) Tính xác thực do Công chứng viên chứng nhận đã làm các tình tiết,
sự kiện có trong hợp đồng, giao dịch trở thành chứng cứ trước Tòa án Tại khoản 3, Điều 5 Luật công chứng năm 2014 cũng khăng định là giá trị chứng cứ của văn bản công
chứng chỉ bị bác bỏ khi bị Tòa án tuyên là vô hiệu Nhưng như vậy cũng không có nghĩa
là Tòa án có thẻ tuyên vô hiệu một cách không có căn cứ Một người muốn yêu câu Tòa
án tuyên bó một văn bản công chứng là vô hiệu thì phải chứng minh được văn bản công chứng đó được lập một cách trái pháp luật Như vậy, công chứng viên chính là một vị
thảm phán phòng ngừa được thẻ hiện ở chỗ: công chứng viên là chủ thẻ của hoạt động
công chứng, được công nhận bởi nhà nước đề thay mặt nhà nước chứng nhận tính xác
thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự; tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch; chứng thực bản sao từ bản chính; chứng thực chữ ký
Giá trị pháp lý của bản dịch: Tại khoản 4 Điều 5 Luật Công chứng 2014 quy định “Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được dịch.”
Như vậy, khác với hợp đồng, giao dịch đã được công chứng, bản dịch chỉ có giá trị sử dụng Bởi lẽ, theo những phân tích ở mục “lời chứng của bản dịch”, trình độ ngoại
ngữ của các công chứng viên bị hạn ché Đối với một người có chuyên môn về ngoại
ngữ, thậm chí là ở trình độ thông thạo thì chưa hăn họ đã có hiểu biết về những thứ tiếng
trên thé giới (ở đây ta chỉ bàn đến những thứ tiếng được xem là thông dụng) Và một công chứng viên dù có giỏi ngoại ngữ đến máy thì cũng không tự tin nội dung bản dịch là chính xác hoàn toàn Niềm tin của công chứng viên lúc này sẽ đặt hét vào phiên dịch
viên Mà một khi đã gọi là “niềm tin” thì không có cơ sở pháp lý rõ ràng, chính xác Và khi không có cơ sở pháp lý chính xác thì bản dịch được công chứng không thẻ trở thành một chứng cứ, những tình tiết, sự kiện có trong bản dịch được công chứng có thê bị phản
bác néu có một bản dịch chính xác, phù hợp hơn hoặc thậm chí là mâu thuẫn với bản dịch trước đó
2 Văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu
Từ khái niệm văn bản công chứng nêu trên cho tháy khi có yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì phải hiểu yêu cầu đó bao gồm cả yêu cầu xem xét, phán quyết về Lời chứng của công chứng viên và xem xét, phán quyết về nội dung giao dịch,
hợp đồng Người khởi kiện có thẻ chỉ nêu vi phạm của giao dịch, hợp đồng, hoặc chỉ nêu vi phạm của thủ tục công chứng thì phạm vi xem xét vẫn phải là toàn bộ văn bản công chứng Người khởi kiện có thê sử dụng không đúng thuật ngữ pháp lý như yêu cầu
11