ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG THCS TỔ NGỮ VĂN SỬ ĐỊA GDCD CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY VĂN THUYẾT MINH TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN KẾT HỢP TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Phú Nhuận, tháng 4 năm 2023[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG THCS TỔ NGỮ VĂN SỬ ĐỊA GDCD CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY VĂN THUYẾT MINH TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN KẾT HỢP TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Phú Nhuận, tháng năm 2023 QUY ƯỚC VIẾT TẮT CT GDPT GV HS KN TN - HN TT/ BGD SGK Chương trình giáo dục phổ thông Gíao viên Học sinh Kỹ Trải nghiệm - Hướng nghiệp Thông tư/ Bộ Giáo dục Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Mục tiêu chuyên đề Đối tượng chuyên đề Phương pháp nghiên cứu Thời gian thực hiện NỘI DUNG Phần 1 Nội dung bản văn thuyết minh Thuyết minh một phương pháp (cách làm) Thuyết minh danh lam thắng cảnh (địa danh) Phần Nội dung bản tích hợp liên môn Ứng dụng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy Ngữ văn, thể loại văn Thuyết minh Phần Nội dung bản hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Ứng dụng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vào giảng dạy văn thuyết minh một phương pháp (cách làm); Thuyết minh danh lam thắng cảnh (địa danh) Phần 4: Sản phẩm sáng tạo Ứng dụng Công nghệ thông tin: Thuyết minh trường THCS (Phú Nhuận) Thủ công mỹ nghệ tranh hạt gạo: Thuyết minh địa danh của Việt Nam Nghệ thuật gấp giấy Origami Nhật Bản: Thuyết minh cách gấp chim thiên nga Bảo lưu văn hoá truyền thống Việt Nam: Thuyết minh Thư pháp Việt Biểu diễn nghệ thuật: Tái hiện hình ảnh quê hương, cháu Vua Hùng qua tiết mục múa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề - Đởi mới giáo dục tồn xã hợi quan tâm Đổi mới phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi mới tri thức, kĩ qua hình thành phát triển lực, phẩm chất thống nhất chung sinh hoạt chuyên môn tổ Văn Sử Địa GDCD của nhà trường - Trên sở nghiên cứu các hoạt động trải nghiệm phù hợp với tổ bộ môn Ngữ Văn trường THCS Giáo viên (GV) lập kế hoạch thiết kế dạy phù hợp nhằm giúp người học có hội tiếp cận nội dung chương trình gắn kết lí thuyết với thực tiễn để tăng tính tích cực chủ động học tập, rèn luyện các kĩ - Việc giảng dạy môn Ngữ văn, thể loại văn thút minh có tích hợp kiến thức liên mơn áp dụng trải nghiệm, hướng nghiệp (TN - HN) tạo sự tương tác hiệu quả giữa gia đình - nhà trường, giáo viên - học sinh các lực lượng xã hội việc xây dựng môi trường giáo dục toàn diện - Với phương châm lấy người học làm trung tâm phục vụ tối đa nhu cầu giảng dạy học tập Nội dung giảng dạy Ngữ văn tích hợp liên môn kết hợp trải nghiệm, hướng nghiệp thực sự cần thiết Mục tiêu chuyên đề - Giáo viên tổ chức, đạo, tiến hành các hoạt động học tập Học sinh khai thác sách giáo khoa, các tài liệu học tập để chủ động tiếp thu, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo vào các tình học tập tình thực tiễn - Chú trọng phát triển lực, phẩm chất của học sinh, rèn luyện thái độ tích cực đối với lao động sản xuất, giúp học sinh hướng nghiệp chọn nghề - Thông qua hoạt động, tăng cường phối hợp cá nhân - tập thể + Tạo môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập chung + Tạo môi trường giáo dục giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Thành lập Câu lạc bộ Văn học - Thư pháp tại đơn vị (trong thời gian tới) Đối tượng chuyên đề - Văn thuyết minh SGK Ngữ văn 8, tập một, tập hai - Thuyết minh một phương pháp (cách làm); SGK Ngữ văn 8, tập hai, trang 24 - Thuyết minh danh lam thắng cảnh (địa danh); SGK Ngữ văn 8, tập hai, trang 33 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề tiến hành với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp phát triển lực học sinh - Phương pháp tích hợp liên môn - Phương pháp dạy học theo dự án Thời gian thực hiện - 12/12/2022 đến 27/3/2023 PHẦN 1 Nội dung bản văn thuyết minh HKI/117 1.1 Khái niệm văn thuyết minh Văn thuyết minh kiểu văn bản thông dụng mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng sự vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích 1.2 Mục đích văn bản thuyết minh Đem lại cho người những tri thức chính xác, khách quan sự vật, hiện tượng để có thái đợ, hành đợng đúng đắn 1.3 Tính chất văn bản thuyết minh Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích 1.4 Ngôn ngữ văn bản thút minh Có tính chính xác, đọng, chặt chẽ, sinh động 1.5 Phương pháp thuyết minh Phương Hình thức- yêu cầu Tác dụng pháp thuyết minh Nêu định nghĩa, giải thích - Kiểu câu trần thuật A B + A: Đối tượng cần thuyết minh + B: Tri thức đối tượng + là: biểu thị sự phán đoán - Giúp người đọc có khái niệm hình dung đối tượng (là ai, gì) 2.Liệt kê - Kiểu câu: Câu có nhiều vế câu, có nhiều vị ngữ - Phần liệt kê đánh dấu dấu hai chấm - Kết hợp nhiều loại dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu ba chấm - Kể những thuộc tính, biểu hiện cùng loại - Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện đối tượng Nêu ví dụ - Ví dụ thường trích dẫn, đặt dấu hai chấm ngoặc đơn - Đối tượng thuyết minh có độ tin cậy cao Dùng số liệu - Dùng các số, số liệu chính xác - Khách quan, chính xác, tin cậy, sát hợp, tiêu biểu So sánh - So sánh hai đối tượng có cùng tḥc tính - Nhằm làm nổi bật đối tượng thuyết minh Phân tích, phân loại - Chia bộ phận, mặt, khía cạnh, thuộc tính của đối tượng để thuyết minh - Giúp hình dung tổng thể, toàn diện đối tượng 1.6 Các dạng văn thuyết minh Dạng Dạng Dạng Thuyết minh Thuyết minh Thuyết minh về một thứ một phương một thể loại văn đồ dùng pháp (cách làm) học Dạng Thuyết minh một tác giả, danh nhân Dạng Thuyết minh một di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh - Giới thiệu cách - Thuyết minh - Giới thiệu tác Giới thiệu vịnh làm sản phẩm, thể thơ, giả Nguyễn Trãi, Hạ Long; chùa ăn, đồ chơi, truyện Hồ Chí Minh Mợt Cợt trị chơi dân gian - Giới thiệu chiêc kính; cặp sách; nón lá; bút bi; xe đạp Giới thiệu chung, khái quát đồ vật, sự vật, hiện tượng, đối tượng… Nguồn gốc Nguồn gốc Lịch sử đời Cuộc đời Vị trí địa lý Sự nghiệp Khái niệm Đánh giá đóng Đánh giá, nhận Định nghĩa góp định chung Đặc điểm Cấu tạo Cách dùng Thành phần Đặc điểm Phong cách làm Lịch sử, văn hóa việc, sáng tác truyền thống Cách chế biến Nhận xét ưu Cách tiếp cận Cách tham quan khuyết điểm Ý nghĩa, giá Giá trị, cách Ý nghĩa Gương sáng, Ý nghĩa, giá trị trị… dùng tiến trình phát Lưu danh văn hoá, lịch sử triển văn học Thuyết minh một phương pháp (cách làm) 2.1 Kiến thức chung - Khi giới thiệu một phải nắm chắc phương pháp (cách làm) đó, người viết phải tìm hiểu nắm chắc phương pháp (cách làm) - Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm sản phẩm yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm - Lời văn thuyết minh cầm trình bày ngắn gọn, giới thiệu rõ ràng 2.2 Bố cục: Gồm phần 2.2.1 Mở bài: Giới thiệu đồ dùng 2.2.2 Thân - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm - Cách sử dụng 2.2.3 Kết - Giá trị của đồ dùng Thuyết minh danh lam thắng cảnh (địa danh) 3.1 Kiến thức chung - Muốn viết giới thiệu một danh lam thắng cảnh thì phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, tìm hiểu thông tin nơi ấy - Bài giới thiệu nên có bố cục đủ phần Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì hấp dẫn - Bài giới thiệu phải dựa sở kiến thức đáng tin cậy có phương pháp thích hợp - Lời văn cần chính xác kết hợp yếu tố biểu cảm 3.2 Bố cục: Gồm phần 3.2.1 Mở - Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Cảm nghĩ khái quát vê đối tượng thuyết minh 3.2.2 Thân - Giới thiệu vị trí, khung cảnh - Nguồn gốc, thời gian hình thành - Ý nghĩa lịch sử - Giá trị văn hóa đối với địa phương, đất nước 3.2.3 Kết - Khẳng định giá trị, ý nghĩa của đối tượng thuyết minh - Cảm nghĩ đối tượng PHẦN Nợi dung bản tích hợp kiến thức liên mơn - Thơng qua sinh hoạt tở/nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Giáo viên cần tích cực tham gia xây dựng các chủ đề dạy học; xác định những lực có thể phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn các câu hỏi, tập để đánh giá lực của học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, dạy học tích hợp, liên mơn xu hướng tất yếu - Dạy học tích hợp liên môn dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học + Ở mức độ thấp: Việc dạy học tích hợp mới lồng ghép những nợi dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thông + Mức độ tích hợp cao: Là xử lí các nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tởng hợp các kiến thức mợt cách hợp lí để giải quyết các vấn đề học tập, c̣c sống Qua phát triển những lực phẩm chất cần thiết, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức Ứng dụng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy Ngữ văn, thể loại văn Thút minh - Chủ đề tích hợp liên mơn có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Thể hiện sự ứng dụng của chúng cùng một hiện tượng, quá trình tự nhiên hay xã hội - Ví dụ: + Kiến thức Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí phân loại khí hậu, đất đai, dân cư vùng miền, vị trí lãnh thổ hay giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền, giữ gìn biển, đảo + Kiến thức Ngữ văn Giáo dục Công dân giáo dục tư tưởng nhận thức, đạo đức, lối sống, suy nghĩ, hành động + Kiến thức Tin học, Ngoại ngữ tìm kiếm thông tin tư liệu tham khảo, truy thu nguồn gốc, xuất xứ của đối tượng văn bản, tác giả, tác phẩm hay thể loại có nguồn gốc nước nước ngồi + Kiến thức Âm nhạc, Mĩ thuật hình thành giá trị Văn - Thể - Mĩ cho người học - Các nội dung hoạt động giáo dục tích hợp liên mơn tở chức lớp, ngồi lớp, trường, ngồi trường, gia đình cợng đồng Đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn - Ưu điểm + Nội dung lồng ghép giáo dục mang tính thực tiễn khách quan giúp nội dung học trở nên sinh động, thu hút học sinh + Những kiến thức học vận dụng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Tăng khả tự giác, chủ động học tập + Tránh áp lực, căng thẳng làm chậm khả tư của HS - Khuyết điểm - khó khăn + Khó khăn việc thống nhất giáo án phương thức dạy + Tâm lí người dạy chịu sức ép liên môn Một mặt vừa phải giảng dạy lý thuyêt, đảm bảo nội dung cho HS dễ tiếp thu, mặt khác phải đáp ứng việc vận dụng thành công vào thực tiễn + Đối tượng học bao gồm cả trẻ hồ nhập, cần có kế hoạch giáo dục chun biệt + Mợt số ít học sinh cịn thụ đợng, thiếu tự giác học tập, rèn luyện Cần động viên, nhắc nhở, uốn nắn khắc phục PHẦN Nội dung bản hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Hoạt động giáo dục tạo hội cho học sinh trực tiếp tham gia hoạt động - Học sinh thể nghiệm bản thân, phát huy tiềm - Chú trọng đến xúc cảm, tình cảm - Nhấn mạnh đến quá trình nhiều kết quả - Kết quả: kinh nghiệm mới của cá nhân 1.2 Cấu trúc kế hoạch tổ chức động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động Nhận diện/khám phá Hoạt động Kết nối kinh nghiệm Hoạt động Luyện tập/ thực hành Hoạt động Vận dụng/ mở rộng 1.3 Phương pháp, hình thức tổ chức 10 Ứng dụng hoạt đợng trải nghiệm, hướng nghiệp vào giảng dạy văn thuyết minh một phương pháp (cách làm); Thuyết minh danh lam thắng cảnh (địa danh) 2.1 Các bước tiến hành hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ hướng dẫn cách thực hiện cho học sinh - Học sinh tiếp nhận, tìm hiểu các nội dung nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đối với giáo viên + Dạy học Ngữ Văn kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp phát triển lực học sinh Phương pháp tích hợp liên môn Phương pháp trực quan Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thuyết trình… + Giáo viên dự kiến những việc cần làm để hỗ trợ, định hướng cho học sinh + Hướng dẫn cách thức thực hiện nhiệm vụ; giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh + Lưu ý những cá nhân nhóm có kết quả đúng/chưa đúng, kết quả hay/chưa hay, kết quả khác biệt - Đối với học sinh + Học sinh tích hợp kiến thức nội môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) kiến thức ngoại môn (Âm nhạc, Mĩ thuật, Địa lý, Tin học ứng dụng, trải nghiệm hướng nghiệp ) để thực hiện hoạt động kết nối kinh nghiệm cá nhân với chuẩn mực hành vi thái độ, hình thành mục tiêu nhiệm vụ tạo sản phẩm mang tính ứng dụng - Học sinh kết hợp nhiều kỹ năng: Kỹ quản lý thời gian (cân việc học cuộc sống) 11 Kỹ viết (hệ thống quan điểm rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn) Kỹ tìm hiểu, tham khảo tài liệu học tập Kỹ giao tiếp (sử dụng ngôn ngữ để tương tác) Kỹ cá nhân (bao gồm: Sự tự tin, trung thực, tự trọng, tự chủ các tình phát sinh… Đây nhiệm vụ cần rèn luyện để phát huy khả học tập xây dựng môi trường, mối quan hệ tốt cho công việc tương lai) - Kết hợp các lực lượng giáo dục (Gia đình - Nhà trường - Xã hội) Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận - Đối với giáo viên + Giáo viên cần dự kiến tiến trình thảo luận, bao gồm những câu hỏi phân tích, làm rõ, phát triển kết quả thực hiện nhiệm vụ + Những vấn đề/câu hỏi thảo luận giúp giáo viên có “thơng tin ngược” việc học sinh hiểu hay không hiểu rõ vấn đề học tập, đường đưa đến sản phẩm cách thức để mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ (nếu có) - Đối với học sinh + Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ để ứng xử linh hoạt, tiến hành báo cáo, trình bày, giới thiệu sản phầm của cá nhân, tở nhóm + Qua phần trình bày hình thành lực, phẩm chất, định hướng kiến thức, định hướng nghề nghiệp cho bản thân, hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên Ví dụ: ◦ Tìm hiểu thực hiện các hoạt động tạo nên truyền thống vẻ vang của trường mình theo học; quy định, nội quy của trường, lớp ◦ Thể hiện sự đóng góp cụ thể của bản thân vào các phong trào hoạt đợng văn hóa, nghệ thuật tổ chức ngày kỉ niệm, ngày đặc biệt, lễ hội của địa phương, đất nước ◦ Giới thiệu truyền thống văn hóa địa phương, tình cảm lòng tự hào vẻ đẹp quê hương xứ sở ◦ Tham gia bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, vận động người thân, bạn bè sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc tự nhiên ◦ Rèn luyện bản thân: Thể hiện sự tự chủ, tuân thủ nợi quy, quy định, ý thức hồn thành nhiệm vụ, mối quan hệ chan hịa, đồn kết, hợp tác, thái độ tự tin, tự chủ, bản lĩnh giao tiếp ứng xử Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên “kết luận/ nhận định” kết quả đạt của học sinh + Kết quả cụ thể của hoạt động (câu trả lời, cách thức xử lí tình huống, tập giải, kết quả thí nghiệm ) + Kết quả thái độ, kĩ năng, thao tác tư duy, học kinh nghiệm mà học sinh hình thành quá trình thực hiện 12 PHẦN 4: SẢN PHẨM SÁNG TẠO Có thể hình dung tổng quát chủ đề sản phẩm tương ứng qua phần thuyết minh địa danh phương pháp cách làm Cụ thể ST TIẾN TRÌNH NỘI DUNG CHÍNH T - Lí thuyết chung văn - Trình chiếu Power Point tóm tắt nợi dung thuyết minh - Thuyết minh danh lam thắng cảnh, địa danh - Thuyết minh một phương pháp (cách làm) Giới thiệu sản phẩm sáng tạo của học sinh - Thuyết minh, giới thiệu trường - Ứng dụng Công nghệ THCS (Phú Nhuận) thông tin vào học tập - Câu hỏi đố vui có thưởng - Giới thiệu “Hành khúc .” - Ứng dụng nghề thủ công - Thuyết minh, giới thiệu cách làm tranh hạt mỹ nghệ sáng tác tranh ảnh gạo từ hạt gạo - Triển lãm tranh Điện Thái Hồ (cung điện nằm khu Đại Nợi kinh thành Huế) Hồ Hoàn Kiếm - Hồ Gươm (Trái tim thủ đô Hà Nội) Chợ Bến Thành (Biểu tượng chính thức Thành phố Hồ Chí Minh) Nơi địa đầu Tổ quốc 4.1 Mũi Sa Vĩ (Điểm cực Bắc của nét vẽ chữ S bản đồ Việt Nam) 4.2 Mũi Cà Mau (Điểm nhô tận cùng phía Nam của Tổ quốc) Việt Nam trái tim - Ứng dụng nghệ thuật gấp - Thuyết minh cách gấp chim thiên nga giấy Origami Nhật Bản - Giới thiệu mợt dịng nhật ký tình bạn - Kết nối các thế hệ học tập, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam - Thuyết minh Thư pháp Việt - Triển lãm sản phẩm ứng dụng Thư pháp chất liệu thân thiện với môi trường (Giấy, gỗ, tre nứa, đá, sỏi ) - Thư pháp gia trình diễn, chia sẻ tặng chữ - Ứng dụng Âm nhạc, Kịch - Tái hiện hình ảnh quê hương, cháu Vua nghệ vào biểu diễn nghệ Hùng qua tiết mục múa 13 thuật KẾT LUẬN Dạy học tích hợp liên môn kết hợp trải nghiệm hướng nghiệp một xu thế đổi mới giáo dục Phương pháp giúp học sinh phát triển kiến thức các kỹ thông qua những quá trình hiện thực hoá những kiến thức học, tạo những sản phẩm học tập cho chính mình Trong nhiều năm qua, nhóm Ngữ Văn tiến hành sinh hoạt chuyên môn kỹ lưỡng, áp dụng phương pháp dạy học mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt hướng trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh Nội dung lồng ghép giáo dục bộ môn vào rất nhiều mảng hoạt động khác nhà trường như: Hoạt đợng Chào cờ; Ngồi giờ lên lớp; Sinh hoạt chuyên đề; kỷ niệm lễ hội Trong quá trình thực hiện, thầy trò trường THCS vừa nghiên cứu, học tập, trải nghiệm, rút kinh nghiệm Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận sự đóng góp chân tình từ quí thầy cô giáo để nội dung ngày hoàn thiện Phú Nhuận, tháng năm 2023 NHÓM NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học sở Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực, một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) Sách giáo viên Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) Sách thiết kế dạy Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học sở 10.Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực, một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 11.Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 13.Sách giáo viên Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 14.Sách thiết kế dạy Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) TÀI LIỆU THAM KHẢO 15.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 16.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học sở 17.Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực, một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18.Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 20.Sách giáo viên Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 21.Sách thiết kế dạy Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) TÀI LIỆU THAM KHẢO 22.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 23.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học sở 24.Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực, một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25.Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26.Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 27.Sách giáo viên Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 28.Sách thiết kế dạy Ngữ văn - Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam (2019) 16