1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề thực tập cuối khóa đề tài pháp luật về giải quyết vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi

32 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giải quyết vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn - Thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lâm Thị Kiều Vân
Người hướng dẫn Th.S Phan Đình Minh
Trường học Trường Đại Học Luật - Đại Học Huế
Chuyên ngành Luật
Thể loại Chuyên đề thực tập cuối khóa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Về mục đích: - Làm sáng tỏ các quy định của pháp luật về cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn; - Tập trung tìm hiểu thực tiễn công tác gi

Trang 1

DAI HOC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA

DE TAI: PHAP LUAT VE GIAI QUYET VAN DE CAP DUONG CHO CON KHI CHA, ME LY HON - THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN SON HA, TINH

Lớp: Luật K44B

Trang 2

QUANG NGAI, THANG 10 NAM 2023

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT

CHUYEN DE THUC TẬP CUỐI KHÓA

DE TAI: PHAP LUAT VE GIAI QUYET VAN DE CAP DUONG CHO CON KHI CHA, ME LY HON - THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN SON HA, TINH

QUANG NGAI Thời gian thực tập:Từ ngày 07/8/2023 đến ngày 29/9/2023

Địa điểm thực tập: Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà tỉnh

Quảng Ngãi Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Kiều Vân

Trang 3

Ma sinh vién: 20A5010252

Trang 4

Giang vién hướng dan

LOI CAM ON

Dé hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập cuối khóa đầu tiên em xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành và sự kính trọng tới thầy cô Trường Đại Học Luật - Đại Học Huế, đặc biệt các thầy cô suốt thời gian qua đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý bấu về ngành học cũng như những kiến thức xã hội cho em Khoa Liên Chi Đoàn Thực Hành Luật và Khởi Nghiệp còn tạo điều kiện cho em được có cơ hội tham gia kỳ thực tập để tiếp cận với thực tế, nâng cao năng lực, sự hiểu biết của bản thân và gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Th.S Phan Đình Minh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa này

Đồng thời xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp nhận thực tập và cho em cơ hội được tiếp xúc với thực tiễn và học hỏi nhiều hơn Cảm ơn toàn thể các anh chị đồng nghiệp thuộc cơ quan Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập ở cơ quan để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập cuối khóa cũng như tiếp cận nhiều hơn với thực tiễn

Trải qua quá trình thực tập suốt hai tháng, cũng như là quá trình làm chuyên đề này, do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn

Trang 5

con han chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, để em có thể học hỏi, tiếp thu và hoàn thiện hơn trong tương tai

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

1.Lý do chọn đề tài 6 2 Mục dích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 8 3 Phương pháp nghiên cứu 8

Trang 6

1.3.3 Y nghĩa của nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn 14

CHUONG 2: THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA GIAI QUYET VAN DE CAP DUONG CHO CON KHI CHA ME LY HON TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN SON HA, TINH

2.1 Téng quan về Tòa án nhân dân Huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 15

2.1.1 Khái quát chung về huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi các se căc: 15 2.1.2 Cơ cấu tổ chức - 2-::22212221122111221112221122211221111211112101121011 2111121 re 16

P9 an 17

2.1.4 Quyền hạn ác 11111111111 1111 11 111 1212121112111 111gr tri 17

2.2 Tình hình chung về vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 17 2.2.1 Nhận xét chung . Q20 0220111011110 11131 1111111111111 1111 1111111111111 1 1k 17 2.2.2 Nguyên nhân ¿L2 1 2212220112011 1301 1113111311111 11111 1111111111111 11111111 k2 18 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vấn đề về cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn 18 2.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác giải quyÉt - cccccnsrrn 18 2.3.2 Những hạn chế, vướng mắc trong công tác giải quyết cấp đưỡng cho con [409i 000i 0777 -::ÖŒ+-+ 21 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề cấp đưỡng cho con khi cha

mẹ ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 23 2.3.4.Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về vẫn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hÕN 20020221121 122111 151121111551 271111 101171111211 211111 1111111111 Tg 1 TH 111kg 23 2.3.5 Đối với hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà 23

2.3.6 Đối với các bên -.-::-2212221112111121111211112111121112111211211121111 02 re 24

2.3.7 Đây mạnh công tác tuyên truyền, phô biến, giáo đục pháp luật về nghĩa cụ cập dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trong nhân dân 55: 24 2.3.8 Nâng cao chất lượng công tác hòa giải - Sàn n2 EE12111121 xa 25

Trang 7

MO DAU 1.Ly do chon dé tai

Gia dinh la cái nội nuôi dưỡng, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người Ở nước ta, vấn đề gia đình luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm một cách đặc biệt Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Gia đỉnh là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự phát triển đất nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội, Nhà nước đã ban hành Luật Hôn nhân gia đình Luật Hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đắng, tiễn bộ, hạnh phúc, bền vững

Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn quan tâm và dé cao van đề xây đựng và phát triển gia đình Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội", Đảng ta đã khăng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu

nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách Các chính sách của nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no ấm, hòa thuận, tiên bộ, nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đôi với mọi lớp người”

Trang 8

Trong vài năm gan đây, khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, công nghệ thông tin du nhập và phổ biến dần trong xã hội cùng với sự hội nhập quốc tế đã làm du nhập nhiều nền văn hóa, quan điểm, tư tưởng của nhiều quốc gia trên Thế giới làm thay đổi đi nhiều quan điểm, nhận thức về xã hội trong mỗi người, đặc biệt trong quan hệ hôn nhân và gia đình, với biểu hiện rõ nhất là số vụ ly hôn đã và đang càng ngày gia tăng Trong mỗi chúng ta, ai

cũng muốn có một cuộc hôn nhân hoàn hảo, một gia đình hạnh phúc trọn vẹn và

thực hiện tốt các yêu cầu đúng như Luật hôn nhân và gia đình quy định Tuy nhiên,

có những lý do khách quan, chủ quan làm cho những mong muốn đó không thực hiện được Hôn nhân tan vở, gia đình không hạnh phúc dẫn đến việc ly hôn Từ đó phát sinh hệ quả sau hôn nhân trong đó có vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn Việc cấp dưỡng nhăm đảm bảo cho người được cấp dưỡng được hưởng sự quan tâm, chăm sóc về vật chất và tính thần đề tồn tại và phát triển Theo nguyên tắc, khi quan hệ hôn nhân chấm dứt, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm dứt theo Tuy nhiên, quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng không hắn đã chấm đứt Nếu một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lí do chính đáng thì người chồng hoặc vợ cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của họ Đặc biệt, sau khi vợ chồng ly hôn, con cái là người phải gánh

chịu nhiều thiệt thòi nhất Huyện Sơn Hà là một huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ngãi với dân số khá

ít, chủ yếu là nơi sinh sống của những đồng bào dân tộc thiếu số như: Hˆre, Cadong và một số dân tộc khác nên trình độ dân trí ở khu vực này không cao, nghề nghiệp không ôn định dẫn đến tình trạng ly hôn ngày càng nhiều và phức tạp hơn trong những năm gần đây Gia đình tan nát, con cái là người gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất bởi không nhận được sự quan tâm, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục cùng một lúc của cả cha và mẹ Thực tiễn tại Tòa án huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã xảy ra các trường hợp cha, mẹ sau khi ly hôn đã bỏ mặc, trốn tránh trách nhiệm cấp dưỡng cho con

Trang 9

Cần phải nhìn nhận rõ ràng rằng, ly hôn không phải là điều xấu, tuy nhiên hậu quả do ly hôn nếu như không được giải quyết thỏa đáng sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực không chỉ đến người trong cuộc là vợ/chồng mà còn tới con cái và tật tự xã hội Thời gian

qua em thực tập tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã được tiếp xúc với rất nhiều vụ án ly hôn, đọc hồ sơ vụ án ly hôn, tiếp đương sự cùng với Thư ký phân nào cũng hiệu được công việc tại Tòa án

Vi những lý do trên em chon đề tài “Pháp luật về giải quyết vẫn đề cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn — thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” làm chuyên đề báo cáo thực tập cuối khóa

2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Về mục đích:

- Làm sáng tỏ các quy định của pháp luật về cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn;

- Tập trung tìm hiểu thực tiễn công tác giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà trong thời gian qua về giải quyết vấn đề cấp duỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn

-Tập trung tìm hiểu thực tiễn công tác giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà trong thời gian qua về giải quyết cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn giai đoạn 2017 đến nay

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết cấp dưỡng cho xon khi cha, mẹ ly hôn

Về đối tượng: Các vấn đề lý luận và thực tiễn giải quyết cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà

Trang 10

Về phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt không gian: giới hạn ở Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi;

Về mặt thời gian: giới hạn từ năm 2017 đến nay 3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu nhập thông tin bằng việc quan sát, học hỏi - Phương pháp phân tích

- Phương pháp thu thập thập thông tin từ việc tổng hợp số liệu, phân tích đồng thời tìm hiểu thêm từ các thông tin sách, báo, nguồn tin từ mạng Internet và những thông tin từ báo cáo định kỳ tại Tòa án nhân dân huyện Sơn Hà

4 Bố cục đề tài

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ CÁP DƯỠNG CHO CON

KHI CHA, MẸ LY HÔN 1.1 Cấp dưỡng

1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng Trước hết, cấp dưỡng được hiểu là quan hệ pháp luật, theo đó thành viên trong gia đình, người có đủ khả năng phải có nghĩa vụ đảm bảo cho người có quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng với mình sự chu cấp mang yếu tổ tài sản trên cơ sở tuân thủ các điều kiện được pháp luật quy định “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là chưa thành niên, người đã thành niên mả

Trang 11

không có khảlnăng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.”!

1.1.2 Phân loại cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình có thê chia thành bốn hàng cấp dưỡng như sau:

Hàng thứ nhất, bao gồm nghĩa vụ cấp dưỡng giữa những người có quan hệ gân gũi thân thiết nhất trong gia đình Đó là nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối

với con”, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chông”

Hàng thứ hai, bao gồm việc cấp dưỡng giữa anh, chị, em' Nghĩa vụ cấp dưỡng ở hàng thứ hai chỉ phải thực hiện khi những người có nghĩa vụ cấp dưỡng ở hang thir nhất chết hoặc còn sống mà không thực hiện được nghĩa vụ này mà thôi

Hàng thứ ba là nghĩa vụ cấp đưỡng giữa ông bà và cháu Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà và cháu chỉ được đặt ra khi những người có nghĩa vụ cấp dưỡng ở hàng thứ nhất và hàng thứ hai không có hoặc có mà không thể thực hiện được nghĩa vụ này

Hàng thứ tư là nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, đì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột” Nghĩa vụ cấp dưỡng này chỉ được thực hiện khi những người có nghĩa vụ cấp dưỡng ở hàng thứ nhất, hàng thứ hai, hàng thứ ba không có hoặc có mà không thé thực hiện được nghĩa vụ này

! Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 ? Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ‡ Điều 115 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 * Điều 112 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Š Điều 113 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Š Điều 114 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 12

Nhóm chủ thê của nghĩa vụ cấp dưỡng không phải là cố định Nó được xác

định bởi những điều kiện kinh tế - xã hội của đời sống xã hội, cũng như ý chí của

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ cho con phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng con Khi vợ chồng ly hôn, họ không thế cùng nhau trực tiếp nuôi con Do đó, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra nhưng phải đầy đủ các điều kiện sau:

- Đối với người có nghĩa vụ cấp dưỡng: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 82 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì: “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Như vậy, sau khi ly hôn nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con sẽ phát sinh khi cha, mẹ là người không trực tiếp nuôi con

- Đối với người được cấp dưỡng: Theo quy định tại Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng ví phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con” Trong trường hợp cha, mẹ sau khi ly hôn và không sông chung cùng con sẽ có nghĩa vụ câp dưỡng cho con thuộc các đôi tượng:

+ Con chưa thành niên: Nghĩa vụ cấp đưỡng là bắt buộc Vì có mối liên hệ mật thiết trên cơ sở huyết thống và nuôi đưỡng Con chưa thành niên là những người

7 Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 13

dưới 18 tudi (chưa có sự trưởng thành về mat thé chat va tam lý nên không có khả năng lao động) Là quan hệ cấp dưỡng có thời hạn

+ Con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình Chỉ trong những trường hợp đặc biệt thuộc diện bị khuyết tat, bi mat năng lực hành vi dân sự, bị tâm thần Còn không có tải sản để tự nuôi mình là trường hợp con đang là học sinh, sinh viên thì cha mẹ phải cấp dưỡng cho con

1.3 Mire cap dưỡng cho con Mức cập dưỡng nuôi con do các bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ và nhu câu thiết yêu của người được câp dưỡng: nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết

Như vậy, mức câp dưỡng được xác định dựa trên hai điêu kiện sau: khả năng thực tê của người có nghĩa vụ câp dưỡng, nhu câu thiết yêu của người được câp dưỡng

Theo khoản 1 Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ

quy định chỉ tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 “Khả năng thực tế là người có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng còn tài sản sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của người đó”

Còn theo Khoản 2 Điều I6 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì: “Nhu cầu thiết yếu

của người được cấp dưỡng được xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung bình tại địa phương nơi người được cấp đưỡng cư trú, bao gồm các chỉ phí thông thường cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chỉ phí thông thường cần thiết khác đề bảo đảm cuộc sông của người được câp dưỡng”

Khi có ly do chính đáng, mức cấp dưỡng có thê thay đối ví đụ tăng khoản tiền sinh hoạt như: ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí thông thường cần

Š Khoán 1 Điều 116 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 14

thiết khác Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận lại, nếu không thỏa thuận được thi yêu cau Tòa án giải quyết

1.3.1 Thời hạn và phương thức cấp dưỡng Thời hạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Thời hạn cấp đưỡng được hiểu là khoảng thời gian thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa an

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không có quy định cụ thê về thời hạn

cấp đưỡng khi ly hôn mà tùy từng trường hợp, các bên có thể thỏa thuận hoặc Tòa án quyết định thời hạn cấp dưỡng tại Điều L18 về chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng

Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Được hiểu là hình thức, cách thức nhằm chuyền giao một số tiền hoặc một số hiện vật có số lượng lớn đã được xác định theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án từ người cấp dưỡng sang người được cấp dưỡng có thê là trực tiếp hay gián tiếp thông qua cơ quan thí hành án Về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, pháp luật Việt Nam quy định, việc cấp dưỡng có thê được thực hiện định kỳ, hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc cấp đưỡng một lần Trong trường hợp các bên không thê thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết Trong trường hợp cần thiết, cũng có thê thực hiện việc thay đổi phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, tạm ngừng nghĩa vụ cấp đưỡng” Tuy nhiên, vấn đề này chỉ được đặt ra khi có dấu hiệu cho thấy người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế, không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng 1.3.2 Thay đồi, tạm ngưng, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

*Thay đổi, tạm ngưng nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn có thê thay đổi về mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng khi thực hiện nghĩa vụ Khi có lý do chính đáng,

# Điều 117 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 15

mức cấp dưỡng có thể thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa

thuận; nêu không thỏa thuận được thì yêu câu tòa án giải quyết "

Quan hệ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn thường tỒn tại trong một khoảng thời gian nhất định Khi sự thay đổi đó xuất hiện, mức cấp dưỡng do các bên thảo thuận hoặc do Tòa án quyết định trước đây không còn phù hợp nữa Trong những trường hợp đó, các bên có thể tự tiến hành thỏa thuận đề thay đôi một mức cấp dưỡng khác phù hợp hơn, không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết

Các bên có thê thỏa thuận thay đôi phương thức cấp đưỡng, tạm ngưng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khă năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: nếu không thỏa

thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết." Nếu người cấp dưỡng không có khả

năng thực tế đề thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng như gặp khó khăn về kinh tế như bị rơi vào tình trạng phá sản, bị thất nghiệp, sức khỏe giảm sút không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mỉnh thì người cấp dưỡng không thê thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Nhưng tình trạng này không làm chấm dứt được nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng của người có nghĩa vụ, họ chỉ có thế thỏa thuận với người được cấp dưỡng để tạm ngưng việc thực hiện nghĩa vụ, nếu các bên không thé thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết Khi Tòa án giải quyết Tòa án phải xem xét, hoàn cảnh của bên phải cấp dưỡng và bên được cấp dưỡng đề đưa ra quyết

định phù hợp

r7 Chấm dứt nghĩa vụ cấp đưỡng: “Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây: 1 Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài

sản đề tự nuôi minh;

2 Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;

!® Khoản 2 Điều 116 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 !' Điều 117 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 16

3 Người được cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi đưỡng người được cấp dưỡng; 4 Người cấp đưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;

5 Bên được cấp đưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn;

2912

6 Trường hợp khác theo quy định của pháp luật Từ đó, rút ra được các trường hợp sé cham dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn là trường hợp I1, 2, 3, 4, 6

1.3.3 Ý nghĩa của nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn Xu hướng hiện nay đối với các cặp đôi thường là kết hôn rất sớm, độ tuôi kết hôn trung bình của cả nam và nữ ngày càng được “trẻ hóa” Mà kết hôn khi còn trẻ thi tỷ lệ ly hôn giữa các cặp vợ chồng lại càng cao bởi những suy nghĩ, trải nghiệm, sự thấu hiểu nhau còn hạn chế, dẫn đến tỷ lệ ly hôn gia tăng Kéo theo sự chia tay của một cặp vợ chồng thì vấn để quan trọng nhất được đặt ra là những đứa con chung của họ sau ly hôn sẽ giải quyết như thế nào, làm sao để con ít tổn thương nhất và không bị ảnh hưởng đến tâm lý phát triển sau này của con Vì thể mà việc bảo vệ quyên lợi của con khi cha mẹ ly hôn là điêu cân thiết

Khi ly hôn, một trong những vấn đề quan trọng đó là việc xác định người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con sau này, có ý nghĩa quyết định đến cuộc sống, tương lai của con Người trực tiếp nuôi đưỡng con sẽ là người sống cùng con, chăm sóc, quan tâm, lo lắng cho con là người có ảnh hưởng sâu sắc nhất tới sự phát triển nhân cách, thê chât, trí tuệ của con

'2 Diều 118 Luật Hôn nhân và gia đình 2014

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w