1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 764,67 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ THỊ LINH GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỀ TÀI: THỰC THI PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN Hà Nội, 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI: THỰC THI PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Tiến Đạt Sinh viên thực : Lê Thị Linh Giang Mã sinh viên : 7103807012 Lớp : LUKT10 Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG .5 1.1 Những vấn đề lý luận cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 1.1.1 Khái quát chung cấp dưỡng 1.1.2 Cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 1.2 Pháp luật Việt Nam cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn .12 1.2.1 Đối tượng cấp dưỡng 12 1.2.2 Mức cấp dưỡng cha, mẹ ly hôn 13 1.2.3 Phương thức cấp dưỡng cha mẹ ly hôn 15 1.2.4 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 18 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 21 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 21 2.1.1 Đánh giá chung 21 2.1.2 Vướng mắc thực tiễn giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 24 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 40 3.1 Hoàn thiện pháp luật 40 3.2 Nâng cao hiệu tổ chức thực áp dụng pháp luật .45 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 52 B DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, BÁO CÁO, BẢN ÁN .52 C Website 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình TAND Tịa án nhân dân TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ thành người Để xã hội phát triển phải xác lập gia đình hạnh phúc Tuy nhiên, sống nhân lúc êm ấm, hạnh phúc mà có lúc bất đồng khơng thể dung hịa Khi mục đích kết khơng trì được, đổ vỡ nhân điều tránh khỏi Để đến chấm dứt hôn nhân, vợ chồng cần cân nhắc không ảnh hưởng nhiều đến phát triển cái, đặc biệt chúng nhỏ tuổi Bởi lẽ sau ly hôn, thông thường đối tượng chịu nhiều thiệt thịi nhất, chúng khơng cịn nhận nhiều quan tâm cha lẫn mẹ Sự thiếu hụt cần bổ sung cách dành quan tâm cho nhiều với mình, dành thời gian thăm con, cấp dưỡng cho khơng sống chung Dưới góc độ pháp lý, ly sở làm pháp sinh quan hệ cấp dưỡng Quan hệ bao gồm: cấp dưỡng vợ chồng cấp dưỡng cho Như vậy, cha mẹ ly mặt pháp lý phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Tuy nhiên, thực tế việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho sau ly cịn nhiều bất cập chưa thực cách triệt để Đang tồn trường hợp cha mẹ không thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho theo định Tòa án cách tự nguyện; nhiều trường hợp thực phần thực không đầy đủ nghĩa vụ Ngun nhân thực trạng có nhiều chủ yếu quy định pháp luật chưa chặt chẽ, công tác thi hành chưa đạt hiệu cao, ý thức người có nghĩa vụ cấp dưỡng chưa cao chưa có trách nhiệm Trước thực tiễn đó, việc giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn cần thiết đảm bảo quyền lợi cho người Đây lý tác giả chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật cấp dưỡng cho mảng đề tài quan trọng pháp luật nhân gia đình Tuy nhiên, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề cách riêng lẻ, hầu hết nghiên cứu vấn đề phần hậu pháp lý ly hôn trường hợp vấn đề cấp dưỡng Một số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều phạm vi cấp độ khác nhau, đề cập cách tự trực tiếp gián tiếp sau: Về sách chuyên khảo, giáo trình: Trường đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khoa học khác có đề cập đến vấn đề cấp dưỡng Hầu hết dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật HN&GĐ cấp dưỡng nói chung, mà chưa sâu vào thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cấp dưỡng cha, mẹ sau cha mẹ ly Nhóm luận văn chuyên ngành Luật: Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Hoàng Thị Huệ (2018), Thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly hôn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Có thể thấy cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng cho sau ly Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tới nghĩa vụ cấp dưỡng cho hệ thống nghĩa vụ cha mẹ chưa vào chuyên sâu Các báo, tạp chí chuyên ngành Luật: Các báo, tạp chí liên quan tới vấn đề chủ yếu đăng tải Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Kiểm sát, Trong đó, phải kể đến tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 (kỳ II tháng 8/2017); Thạc sĩ Nguyễn Chế Linh, “Một số vấn đề thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi sau ly hơn”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số +2 (tháng 1/2018) Nhìn chung, phần lớn viết chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn mà nghiên cứu khía cạnh vấn đề nghiên cứu mức cấp dưỡng, thời điểm bắt đầu cấp dưỡng cho con, Như vậy, việc nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn cần thiết, đảm bảo quyền lợi người Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn theo quy định pháp luật hành có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Về mặt lý luận: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành cấp dưỡng cho cha mẹ ly Từ lý luận sở để tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu thực trạng vấn đề làm sáng tỏ ưu nhược điểm quy định pháp luật để từ kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; nâng cao ý thức việc thực nghĩa vụ giúp cho Tòa án có thống quan điểm dễ thực giải Mục đích nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu cuả khóa luận nhằm từ nghiên cứu vấn đề lý luận chung sau sâu vào nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn thực tiễn áp dụng vấn đề Trên sở vướng mắc, bất cập để đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để bảo đảm việc thi hành quyền lợi đáng vợ, chồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Luật hôn nhân Gia đình năm 2014 số văn khác có liên quan tới vấn đề cấp dưỡng hoặtrong sâu vào vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn Về thực tiễn áp dụng pháp luật, khóa luận khảo sát phạm vi nước từ năm 2015 – 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hành cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN TẠI VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Sửa đổi bổ sung quy định pháp luật dân Như phân tích phần trên, nhà làm luật cần có quy định hướng dẫn chi tiết giải thích cho hai cụm từ “khơng có khả lao động” “khơng có tài sản để tự ni mình” quy định Đ110 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Việc quy định định nghĩa vấn đề giúp người thực nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu đầy đủ giúp việc giải vấn đề cấp dưỡng sau cha mẹ ly hôn áp dụng thống tránh việc bỏ sót đối tượng cần cấp dưỡng Theo tác giả cần có hướng dẫn chi tiết sau: + Con thành niên khơng có khả lao động đủ mười tám tuổi trở lên có khuyết điểm thể chất tinh thần; thường xuyên ốm đau bệnh tật người theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề, tham gia vào lao động để tạo thu nhập nuôi sống thân + Con thành niên khơng có tài sản để tự ni đủ mười tám tuổi trở lên khơng có tài sản có tài sản tài sản khơng sinh lợi có sinh lợi sinh lợi khơng đủ đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày Như vậy, việc quy định cụ thể về hai khái niệm giúp cho Tòa án áp dụng thống dễ dàng hơn, đảm bảo quyền lợi người 3.1.2 Sửa đổi bổ sung quy định pháp luật nhân gia đình Đối với thời điểm bắt đầu cấp dưỡng Theo tác giả, để đảm bảo tính hiệu lực khả thi thi hành án dân sự, án, định ly Tịa án phải nêu rõ thời điểm bắt đầu kết thúc việc cấp dưỡng ni Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể nên thực tiễn xét xử có nhiều quan điểm khác khơng thống Do đó, cần có quy định cụ thể thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn Theo tác giả vào thời điểm sau: 40 Khi cha, mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn trường hợp bên không thỏa thuận việc cấp dưỡng ni Tịa án đưa xét xử thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng ngày tun án Vì thấy việc cấp dưỡng từ ngày tuyên án phù hợp với quy định điểm a khoản Điều Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 là: “Những án, định cấp dưỡng Tòa án cấp sơ thẩm thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị” Quy định đảm bảo quyền lợi tốt cho sau cha mẹ ly hôn, lẽ, án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị nhiều lần theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; khoảng thời gian từ ngày tuyên án sơ thẩm đến ngày án có hiệu lực pháp luật để thi hành khoảng thời gian dài không đảm bảo quyền lợi người khó khăn cho người ni dưỡng khoảng thời gian người trưởng thành quyền cấp dưỡng không đảm bảo Đối với trường hợp cha mẹ không trực tiếp nuôi sau ly mà có khoảng thời gian sống ly thân cần xác định thời điểm cấp dưỡng từ người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng chung sống với đến ly hôn chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi theo quy định Luật HN&GĐ Bởi lẽ, mối quan hệ hôn nhân rạn nứt, mâu thuẫn thường xuyên sảy thường bên vợ chồng ngồi sinh sống làm ăn chờ giải ly Trong khoảng thời gian đó, mà có xác định người khơng thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục thời điểm cấp dưỡng tính từ người khơng sống chung với Đối với trường hợp ly bên tích vắng mặt mà sau trở thời điểm thực việc cấp dưỡng tính từ ngày người bị Tịa tun bố tích trở thực tế Khoản tiền cấp dưỡng mà trước chưa thực dùng để trả chi phí cho nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập cho người trực tiếp nuôi dưỡng Như vậy, việc bổ sung thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho giúp cho hệ thống Tòa án xét xử thống tránh bỏ sót quyền lợi người - Đối với phương thức cấp dưỡng mức cấp dưỡng 41 *Về phương thức cấp dưỡng Đối với phương thức cấp dưỡng, cần có quy định cụ thể phương thức cấp dưỡng lần Mức cấp dưỡng lần xác định vào yếu tố sau: + Thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng + Nhu cầu thiết yếu (người cấp dưỡng) Do đó, vào thu nhập, khả thực tế nhu cầu thiết yếu đưa mức cấp dưỡng lần cho ly hôn Theo tác giả, mức cấp dưỡng lần xác định mức cấp dưỡng tháng (2/3 mức lương người cấp dưỡng) nhân với thời gian phải cấp dưỡng (từ cha mẹ chấm dứt quan hệ hôn nhân đến đủ 18 tuổi chưa thành niên) Vấn đề xác định thời gian cấp dưỡng lần cho thành niên khơng có khả lao động khó xác định Bởi lẽ, xác định người có khả lao động để tạo thu nhập ni sống thân Theo quan điểm tác giả, xác định từ thời điểm cha mẹ ly hôn đến độ tuổi nghỉ hưu người cấp dưỡng Bởi lẽ, đến độ tuổi cha, mẹ già không tham gia lao động tạo thu nhập trước nữa, đồng thời có trường hợp bị tàn tật xuất đời Do đó, xác định mức cấp dưỡng lần thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mức cấp dưỡng tháng (2/3 mức lương người cấp dưỡng) nhân với thời gian phải cấp dưỡng (từ cha mẹ chấm dứt quan hệ hôn nhân đến người phải cấp dưỡng nghỉ hưu) Trong trường hợp, xã hội phát triển không ngừng, nhu cầu tăng người trực tiếp ni dưỡng thỏa thuận với bên cấp dưỡng làm đơn đề nghị Tòa án xem xét Ngược lại, mức cấp dưỡng cho vượt khả người cấp dưỡng có quyền làm đơn đề nghị Tịa án xem xét lại mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng cho Bổ sung quy định cấp dưỡng bổ sung cho sau cha, mẹ thực nghĩa vụ cấp dưỡng lần người trực tiếp ni gặp khó khăn, túng thiếu mặt nhằm trì tình cảm người không chung sống với con, mặt đảm bảo phát triển toàn diện cho mặt vật chất tinh thần Đối với vấn đề quản lý số tiền cấp dưỡng lần, để đảm bảo nhu cầu thiết yếu số tiền cấp dưỡng lần cần có quản lý Theo tác giả thấy, quy định 42 quản lý khoản tiền cấp dưỡng lần theo khoản 3, khoản Điều 18 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP nghị định trước phù hợp cần cho quy định bổ sung vào Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hôn nhân gia đình ngày 31/12/2014 Việc quản lý số tiền cấp dưỡng lần gửi ngân hàng giao cho người cấp dưỡng, người giám hộ người cấp dưỡng quản lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Người giao quản lý khoản cấp dưỡng lần có trách nhiệm quản lý tài sản tài sản trích để bảo đảm nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng * Về mức cấp dưỡng Theo quy định Luật HN&GĐ việc xác định mức cấp dưỡng dựa thỏa thuận bên Tòa án định trường hợp bên không đạt thỏa thuận Do đó, mà bên thỏa thuận mức cấp dưỡng để tránh tình trạng có cưỡng ép, đe dọa pháp luật cần quy định thêm việc Tịa án can thiệp vào thỏa thuận bên thấy mức cấp dưỡng khơng đảm bảo, có ép buộc Đối với trường hợp mức cấp dưỡng Tịa án xác định để định mức cấp dưỡng ni Tịa án cần phải đảm bảo hài hòa hai yếu tố: thu nhập, khả thực tế cha, mẹ người có nghĩa vụ cấp dưỡng với nhu cầu thiết yếu người Tuy nhiên, để hài hòa hai yếu tố khó khăn lẽ thực tế có trường hợp nhu cầu thiết yếu người lớn khả thu nhập thực tế cha, mẹ có trường hợp cha, mẹ khơng có việc làm, việc làm khơng ổn định không đảm bảo sống họ làm cho sống người không đảm bảo Do vậy, mà mức cấp dưỡng Tịa án khơng thực thực tế Theo tác giả mức cấp dưỡng để Tịa án định theo tình hình thực tế khơng thấp 2/3 mức lương người có nghĩa vụ cấp dưỡng Theo vùng miền, nông thôn hay thành thị mức thu nhập nơi mà Tòa án đưa mức cấp dưỡng phù hợp 3.1.3 Sửa đổi bổ sung quy định pháp luật khác Hiện nay, người trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng bị áp dụng chế tài xử hình chế tài xử phạt vi phạm hành tùy theo mức độ nghiệm trọng hành vi trốn tránh 43 Điều 186 Bộ luật Hình năm 2015 quy định “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” sau: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bị xử lý vi phạm hành hành vi quy định Điều mà cịn vi phạm, khơng thuộc trường hợp quy định Điều 380 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm” Điều 54 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng 300.000 đồng hành vi sau đây: Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn; từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng anh, chị, em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu theo quy định pháp luật Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly theo quy định pháp luật Cùng với đó, theo Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, HN&GĐ, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã không quy định trực tiếp hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, hành vi quy định chung điểm a khoản Điều 52 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Theo đó, hành vi “khơng thực cơng việc phải làm, theo án, định” Tòa án bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Như vậy, theo quy định pháp luật người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà trốn tránh từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử phạt vi phạm hành từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng; từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với mức độ cao bị truy trách nhiệm hình Qua quy định thấy rằng, mức xử phạt vi phạm điểm a khoản Điều 52 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP khoản Điều 54 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP cịn có chênh lệch lớn 44 Cần có thống lại mức xử phạt, đảm bảo răn đe người có hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nhìn chung, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ, tùy theo hành vi cụ thể mức độ mà đưa phương thức xử lý phù hợp Để nâng cao ý thức trách nhiệm người có nghĩa vụ cấp dưỡng, cần phải nâng cao mức xử lý vi phạm hành lẽ mức xử phạt quy định nghị định số 167/2013/NĐ-CP cịn thấp chưa mang tính chất răn đe nhiều + Công tác thi hành án dân nói chung cơng tác thi hành án cấp dưỡng nói riêng cịn có nhiều hạn chế, nhiều án cấp dưỡng chưa thi hành thi hành dang dở Vì vậy, cần phải nâng cao hiệu cơng tác thi hành án cấp dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm người có nghĩa vụ cấp dưỡng + Đối với hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ cần có biện pháp nghiêm khắc để xử lý, hành vi không tự nguyện, trốn tránh nghĩa vụ xét thấy cần thiết sử dụng biện pháp cưỡng chế thi hành 3.2 Nâng cao hiệu tổ chức thực áp dụng pháp luật 3.2.1 Hoạt động xét xử Tòa án Cán Tòa án cần nhận thức đắn thống tinh thần Luật HN&GĐ năm 2014 việc giải ly hôn giải vấn đề cấp dưỡng cho con, đảm bảo quyền lợi chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Khi nhân tan vỡ người chịu nhiều thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần Do đó, để đảm bảo quyền lợi trẻ em đầy đủ cán Tòa án phải có tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt phải tôn trọng quyền trẻ em theo quy định Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 văn quy phạm pháp luật Việt Nam Việc áp dụng pháp luật thực tiễn vấn đề liên quan đến việc cấp dưỡng cho phải xác, đắn hiệu quả, tránh có sai sót, địi hỏi Thẩm phán, Thư ký Tịa án phải nâng cao tinh thần, trách nhiệm không ngại khó khăn xác minh việc từ bước thu thập chứng cứ, tài liệu để làm sở cho giải vụ án 45 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, cán Tòa án Thường xuyên tổ chức Hội thảo chuyên đề HN&GĐ nói chung cấp dưỡng cho sau cha, mẹ ly nói riêng để trao đổi nghiệp vụ rút kinh nghiệm công tác xét xử, nâng cao hiệu cơng tác giải vụ việc Trong q trình cưỡng chế thi hành cần có phối hợp quan Viện kiểm sát, quan Công an, quan thi hành án đưa biện pháp thỏa đáng buộc người phải thi hành án thực nghiêm túc nghĩa vụ cấp dưỡng Tiến hành công tác kiểm tra, tra, giám sát việc cấp dưỡng nuôi cha, mẹ không chung sống Ngồi việc nâng cao lực, trình độ chun mơn vấn đề trau dồi đạo đức, trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp người làm công tác chuyên môn giải vụ án nhân gia đình cần trọng Người làm cơng tác cần có đồng cảm, thấu hiểu đương để từ đưa cách giải hợp tình, hợp lý thấu đáo Hiện nay, tình trạng ly diễn ngày phổ biến, vấn đề cấp dưỡng cha mẹ cho sau ly hôn đặt ngày nhiều, với vấn đề áp lực người Thẩm phán tránh khỏi Tuy nhiên, mức lương Thẩm phán cịn chưa cao, Nhà nước cần có chế độ, sách phù hợp để Thẩm phán, cán Tịa án chun tâm cơng tác 3.2.2 Hoạt động thi hành án Hiện nay, công tác thi hành án nhiều hạn chế nhiều án cấp dưỡng chưa thi hành thi hành cịn dang dở Vì vậy: Cần phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiểm tra hoạt động tổ chức thi hành án họ Đồng thời có chế độ, sách phù hợp với nhiệm vụ, chức giao để họ yên tâm công tác, không bị ảnh hưởng đến hiệu thi hành án Để giúp cho công tác kiểm sát thi hành án đạt hiệu tốt cần phải có biện pháp tăng cường phối hợp quan thi hành án với quan liên quan, có việc xác minh điều kiện thi hành án để đảm bảo công tác thi hành thực tốt 46 Cần có nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị giải vụ việc cấp dưỡng khơng có điều kiện thi hành, thi hành vụ việc tồn đọng kéo dài 3.2.3 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Khi cha mẹ tới định chấm dứt hôn nhân cha mẹ cần ý thức người chịu thiệt thịi nhiều Vì vậy, cha mẹ cần có thái độ chuẩn mực con, bỏ qua ích kỷ cá nhân, mâu thuẫn cha mẹ để bảo vệ quyền lợi ích Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân quyền nghĩa vụ họ ly hôn, để họ tự nguyện thực trách nhiệm làm cha mẹ Việc nghĩa vụ cấp dưỡng cho nêu án, định Tịa án có thực hay khơng phần ý thức người có nghĩa vụ cấp dưỡng Do đó, cha mẹ cần có ý thức tự giác thực nghĩa vụ mình, làm trò bổn phận cha mẹ Nâng cao công tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm nhân gia đình cách tuyên truyền, phổ biến pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, vùng sâu vùng xa, vùng có trình độ dân trí cịn thấp Cần lồng ghép tổ chức tuyên truyền pháp luật HN&GĐ, vai trò gia đình nhân dân thơng qua họp tổ dân phố, sinh hoạt chi bộ, họp phụ nữ Tăng cường cơng tác hịa giải để cắp vợ chơng muốn ly có hội đồn tụ, xây dựng gia đình ni dạy Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn kiến thức hôn nhân gia đình, lối sống ứng xử gia đình, trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình có nghề nghiệp thu nhập ổn định trước bước vào sống hôn nhân Thực hiệu phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”, thực nghiêm túc pháp luật liên quan đến gia đình như: Luật nhân gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Biểu dương, nhân rộng gương sáng đạo lý gia đình, điển hình 47 khó khăn vươn lên xây dựng gia đình hịa thuận, giữ vững hạnh phúc, ni dạy ngoan, học giỏi, thành đạt 48 Tiểu kết chương Trong năm gần đây, công tác xét xử vụ án nhân gia đình nói chung vụ cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly nói riêng ngày nâng cao hiệu Tỷ lệ giải đạt kết cao, cho thấy cơng tác xét xử Tịa án ngày hồn thiện có trình độ chun mơn Tuy nhiên, bên cạnh Tịa án cịn tồn số vướng mắc thiếu sót định Để nâng cao hiệu giải vụ án cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly địi hỏi cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, đưa quy định cụ thể để Tòa án áp dụng thống đồng giải vấn đề Đồng thời cần nâng cao lực, trình độ chuyên môn Thẩm phán, tạo điều kiện học hỏi đúc kết kinh nghiệm, tiếp xúc với đương giúp đương hòa giải Tuyên truyền, phổ biến cho hộ gia đình ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc trách nhiệm họ Đảm bảo tốt quyền lợi con, hạn chế tổn thất tinh thần vật chất cho mà hôn nhân cha mẹ chấm dứt 49 KẾT LUẬN Trên nội dung khóa luận tốt nghiệp: “Thực thi pháp luật giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn” Ngày nay, xã hội phát triển đời sống kinh tế ngày nâng cao tình trạng ly diễn ngày nhiều, có nhiều cặp vợ chồng ly độ tuổi cịn trẻ có con, điều ảnh hưởng nhiều tới lợi ích Vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly đặt có ý nghĩa vơ quan trọng Nhận thức vấn đề này, nhà làm luật có quy định cụ thể đầy đủ Luật HN&GĐ năm 2014 để bảo vệ quyền lợi hợp pháp trẻ em, đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, ni dưỡng phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần dù không sống cha lẫn mẹ gia đình Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy nhiều Tòa án Thẩm phán chưa hiểu hết quy định cấp dưỡng Luật HN7GĐ nên có sai sót định như: chưa quy định thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ này; xác định mức cấp dưỡng chưa xem xét tới nhu cầu thiết yếu mà xem xét tới số phải cấp dưỡng; chưa có xem xét, quản lý việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng, Trên sở quy định pháp luật HN&GĐ hành thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn, khóa luận đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải Tòa án, đảm bảo có thống giải Cụ thể, hoàn thiện pháp luật cần quy định cụ thể thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng, đối tượng cấp dưỡng, điều kiện cấp dưỡng bổ sung bổ sung thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn cần quan tâm tới chất lượng, lực chuyên môn đội ngũ Thẩm phán, cán Tịa án Đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật HN&GĐ quần chúng nhân dân trước hết gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên với Nâng cao trình độ dân trí hiểu biết nhân gia đình vấn đề cấp dưỡng cho vùng sâu vùng xa, vùng dân trí thấp 50 Thông qua luận thấy cấp thiết việc cấp dưỡng cho sau cha mẹ ly hôn mang lại, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người cấp dưỡng, phpa sluataj ghi nhận biện pháp trường hợp để nhằm đảm bảo công tác xử lý trường hợp không thực thi theo nghĩa vụ tòa án kết luận 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Lao động, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Lao động, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Lao động, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, NXB Lao động, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, NXB Lao động, Hà Nội 10 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, NXB Lao động, Hà Nội 11 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, NXB Lao động, Hà Nội 12 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, NXB Lao động, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội B DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, BÁO CÁO, BẢN ÁN Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hồng Thị Huệ (2018), Thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly hôn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngô Thị Hường (2006), Chế định cấp dưỡng Luật nhân gia đình vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngô Thị Hường (2017), Giáo trình Luật Hn&GĐ, NXB Lao động – Xã Hội, Đại học Mở, Hà Nội Nguyễn Phương Lan (2001), Vấn đè cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luật học, số 1/2001, Tr 34-39 Phạm Xuân Linh (2006), Bàn chế định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Dân chủ pháp luật, số 9/2006, Tr 46-50,60 Trần Phương Mai (2018), Cấp dưỡng theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành, Luân văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Tuyết Nhung (2014), Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thái Quý (2011), Trao đổi việc xác định cha mẹ cho cấp dưỡng ni con, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20, Tr4 10 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết ngành tòa án, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết ngành tòa án, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết ngành tòa án, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết ngành tòa án, Hà Nội 14 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết ngành tòa án, Hà Nội 15 Trường đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Trường đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội C Website Http://tuoitre.vn 53 Http://banan.thuvienphapluat.vn Http://myvietbao.vn Http://congbobanan.toaan.gov.vn Https://tapchitoaan.vn 54

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w