1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn lí luận và thực tiễn

68 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

346 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THUẬN VẤN ĐỀ CẤP DƢỠNG CHO CON KHI CHA MỆ LY HÔN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT TƯ PHÁP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Nguyễn Thị Phƣơng Thảo : Nguyễn Thị Thuận : 52B7 – Luật học Vinh, 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi Đề tài có sử dụng thơng tin số liệu thu thập từ Websites, báo cáo tổng kết Viện kiểm sát nhân dân huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An, thảo luận chuyên đề trường Đại học luật Tôi cam đoan kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nghệ An, tháng năm 2015 Ngƣời viết Nguyễn Thị Thuận LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp thực hoàn thành trường Đại học Vinh hướng dẫn giảng viên Nguyễn Thị Phương Thảo Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị Phương Thảo giảng viên khoa Luật, trường Đại học Vinh, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cơ, tồn thể anh chị làm việc Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Hưng Nguyên, Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện q trình thu thập số liệu, để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách nhanh chóng hiệu Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Luật, trường Đại học Vinh bạn sinh viên lớp K52B7 Luật giúp tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thuận MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng 10 1.1.3 Ý nghĩa việc cấp dưỡng 13 1.2 Quy định pháp luật hành vấn đề cấp dưỡng cho 14 1.2.1 Căn phát sinh cấp dưỡng cha mẹ ly hôn bao gồm 15 1.2.2 Mức cấp dưỡng 16 1.2.3 Phương thức cấp dưỡng 22 1.2.4 Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng 28 1.2.5 Đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dưỡng 30 CHƢƠNG THỰC TIỄN CẤP DƢỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Khái quát chung 34 2.2 Thực tiễn cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn 35 2.3 Một số nhận xét 39 2.3.1 Thuận lợi 39 2.3.2 Một số khó khăn nguyên nhân 40 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƢỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN 48 3.1 Những tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật chế định cấp dưỡng 48 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật cấp dưỡng nầng cao việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề 55 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 55 3.2.2 Giải pháp để nâng cao việc áp dụng quy định pháp luật cấp dưỡng 58 C KẾT LUẬN 60 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Số liệu tổng số vụ việc dân tòa án thụ lý từ năm Trang 35 2012 – 2014 Bảng 2.2 Số liệu án cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn huyện Hưng Nguyên giai đoạn từ năm 2012 - 2014 37 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc hình thành nhân cách nếp sống cá nhân, chuẩn bị hành trang để người hòa nhập với cộng đồng Quan hệ thành viên gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Xuất phát từ quan hệ mà thành viên gia đình có gắn bó chặt chẽ mặt tình cảm trách nhiệm Tuy nhiên, năm gần tình trạng ly nước ta xẩy phổ biến với nguyên nhân đa dạng phức tạp, vấn đề giải ly hôn hậu ly cịn nhiều vướng mắc hạn chế Bởi lẽ, ly mối quan hệ nhân- gia đình chưa thực chấm dứt hồn tồn phát sinh quan hệ cấp dưỡng vợ chồng, cha mẹ Khi vợ chồng ly hơn, người phải gánh chịu thiệt thịi kể từ lúc trở lúc nhận quan tâm, chăm sóc, u thương, ni dưỡng cha lẫn mẹ Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, du nhập nhiều văn hóa khác vào nước ta, chuẩn mực đạo đức bị thay đổi, tình trạng suy thối mặt đạo đức ngày gia tăng, việc cha mẹ bỏ mặc không chuyện xa lạ sau ly hơn, mà vợ chồng có sống riêng với người sau, khơng cịn đủ thời gian tiền bạc để thực trách nhiệm cấp dưỡng cho Mặt khác, quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng cho chưa đầy đủ làm ảnh hưởng đến quyền lợi người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng Vì vậy, việc đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ cấp dưỡng vấn đề có ý nghĩa thiết thực Vấn đề cấp dưỡng nhiều người nghiên cứu góc độ chủ thể khác nhau, khn khổ khóa luận khả hạn chế, đề cập hết tất chủ thể quan hệ cấp dưỡng mà trình bày số vấn đề liên quan đến chủ thể việc cấp dưỡng cha mẹ với cha mẹ ly hôn Từ ý nghĩa lí luận thực tiễn tơi chọn đề tài: “Vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly Lí luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ cấp dưỡng thừa nhận từ thời kỳ phong kiến qua Bộ Luật Hồng Đức nhà Lê hay Bộ Luật Gia Long nhà Nguyễn, từ xưa đến có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tính đến thời điểm có nhiều viết cơng trình nghiên cứu chế định cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn theo quy định Luật nhân gia đình Trong đó, phải kể đến: Bài viết “Một số suy nghĩ thi hành án cấp dưỡng nuôi con” tác giả Vũ Thanh đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2001; Đề tài “Một số vấn đề cấp dưỡng trường hợp ly hơn”- khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Hoàn, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài “Giải trường hợp cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn”- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Anh Thúy, Trường Đại học Luật Hà Nội Các viết cơng trình nghiên cứu nêu bất cập lí luận thực tiễn vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn, từ nêu kiến nghị, giải pháp Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu nói dừng lại tầm khái quát chung mà chưa sâu vào thực tiễn cụ thể huyện, thành phố,… Trong khn khổ khóa luận khả hạn chế, không đề cập cách cụ thể tất vấn đề liên quan đến việc cấp dưỡng mà trình bày vấn đề cấp dưỡng cho trường hợp cha mẹ ly hôn huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An Đồng thời, thực trạng giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn địa bàn huyện Hưng Nguyên nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng, nâng cao chất lượng giải trường hợp cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn huyện Hưng Nguyên Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Làm sáng tỏ vấn đề chung cấp dưỡng, quan hệ cấp dưỡng lẫn thành viên gia đình, đặc biệt quan hệ cấp dưỡng cha mẹ phát sinh kiện pháp lý ly hôn Đồng thời, hiểu rõ nghiên cứu thực tiễn việc thực quy định Luật nhân gia đình hành việc cấp dưỡng cha mẹ cha mẹ ly Qua mong muốn cung cấp, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhân gia đình quy định việc cấp dưỡng nói chung việc cha mẹ cấp dưỡng cho ly nói riêng Giúp cho người có quyền nghĩa vụ quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền lợi ích đáng làm sở cho quan nhà nước người có nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải vấn đề tốt Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định Luật hôn nhân gia đình hành chế định cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn thực tiễn áp dụng chế định địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An - Không gian: Trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An - Thời gian: từ năm 2012 đến năm 2014 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất vật, tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ pháp luật cấp dưỡng cha mẹ phát sinh kiện ly hôn Quan hệ pháp luật bao gồm chủ thể nghĩa vụ cấp dưỡng, khách thể nghĩa vụ cấp dưỡng, nội dung nghĩa vụ cấp dưỡng (bao gồm quyền nghĩa vụ bên cấp dưỡng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng) Đồng thời hiểu quy định pháp luật cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng cho cha mẹ ly nói riêng như: mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, chấm dứt việc cấp dưỡng,… Trong đề tài sâu nghiên cứu thực tiễn nghĩa vụ cấp dưỡng địa bàn cụ thể huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014.Qua cung cấp số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, phương pháp chủ yếu sử dụng cho là: - Phương pháp nêu, - Phương pháp phân tích, - Phương pháp thống kê, - Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa đề tài 7.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài nghiên cứu giúp làm rõ phương diện lý luận khoa học pháp lí khái niệm: cấp dưỡng, cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn, điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn, mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, thời điểm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng,… 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện việc giải vướng mắc liên quan đến cấp dưỡng cho cha mẹ ly Phục vụ cho quan Tịa án nhân dân huyện Hưng Nguyên, Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Hưng Nguyên, chi cục thi hành án dân huyện Hưng Nguyên việc nâng cao trình độ lí luận, từ giải vụ việc cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn hợp tình hợp lí Những luận khoa học thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu sinh viên khóa học sau người quan tâm đến vấn đề CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƢỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN 3.1 Những tồn tại, vƣớng mắc quy định pháp luật chế định cấp dƣỡng Để đưa giải pháp hữu ích cho việc cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn, trước tiên ta phải nắm tồn vưỡng mắc quy định pháp luật vấn đề Do vậy, xin đưa số vướng mắc tồn chế định cấp dưỡng sau: Thứ nhất, số từ ngữ sử dụng quy định pháp luật hôn nhân gia đình cịn chưa rõ ràng, khơng có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc giải thẩm phán vụ việc không giống Chế định cấp dưỡng có ý nghĩa lớn đời sống kinh tế- xã hội quy định vấn đề cấp dưỡng nước ta thừa nhận từ lâu Tuy nhiên, khái niệm cấp dưỡng lần thức thừa nhận Luật nhân gia đình năm 2000 nguyên Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Khoản 24 Điều Luật nhân gia đình năm 2014 sau: “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định luật nhân gia đình năm 2014” Khái niệm xác định nhiều nội dung chế định cấp dưỡng chủ thể (bao gồm chủ thể cấp dưỡng chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng) Tại điều 81 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Pháp luật quy định chủ thể quan hệ 48 cấp dưỡng nhiên nội dung liên quan đến chủ thể chưa quy định cách chặt chẽ cụ thể Chẳng hạn, quy định “…người thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” lại khơng quy định rõ “khơng có khả lao động” hoặc“Khơng có tài sản để tự ni mình” Do đó, để xác định khơng có tài sản để tự ni khơng có khả lao động phải phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán - Thông thường người khuyết tật phận chức thể gọi người tàn tật, ví dụ: bị cụt tay, cụt chân, bị mù,…trong ngữ cảnh điều luật có lẽ tàn tật hiểu theo nghĩa hay có điều kiện khác để công nhận tàn tật Chẳng hạn: người bị tàn tật có cần mức độ nào, cần bị khiếm khuyết phận chức thể hay phải từ hai phận trở lên hay Chính quy định chưa rõ nên gây khó khăn cho thẩm phán áp dụng điều khoản vào thực tế xét xử - Người lực hành vi dân sự, Điều 22 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, tịa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định” Theo người bị coi lực hành vi dân thỏa mãn điều kiện người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ hành vi mình, có u cầu người có quyền lợi ích liên quan đề nghị tịa án tun người bị lực hành vi dân sở kết giám định tổ chức giám định Nếu nội dung lực hành vi dân Luật nhân gia đình trùng với nội dung Bộ luật Dân phạm vi chủ thể cấp dưỡng bị thu hẹp lại Trên thực tế người có quyền, lợi ích liên quan người bị bệnh tâm thần, bệnh khác mà khơng làm chủ hành vi thường khơng yêu cầu tòa án định tuyên bố người 49 lực hành vi dân Nguyên nhân nhận thức người dân nhiều hạn chế, thủ tục pháp lí phức tạp, người thành niên mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà không làm chủ hành vi, nhận thức chưa có tun bố tòa án lực hành vi dân Khi có yêu cầu cha mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng vấn đề cấp dưỡng cho thuộc đối tượng khó cấp dưỡng người khơng trực tiếp ni biện minh đứa có dấu hiệu người bị lực hành vi dân thực tế có chưa bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân nên không phát sinh việc cấp dưỡng từ chối việc cấp dưỡng - Người khơng có khả lao động Thế khơng có khả lao động phụ thuộc hồn tồn vào phán thẩm phán tòa án thực tế pháp luật nhân gia đình văn pháp luật hưỡng dẫn chưa có quy định cụ thể vấn đề Người thất nghiệp khơng đồng nghĩa với người khơng có khả lao động, khả lao động dân dựa vào hình thể thể lực kỹ để người hồn thành cơng việc mang tính thường xun không thường xuyên tạo thu nhập thực tế - Người khơng có tài sản để tự ni Luật nhân gia đình quy định “Người khơng có tài sản để tự ni mình” chủ thể cấp dưỡng lại khơng giải thích “Khơng có tài sản để tự ni mình” Vấn đề xác đinh người khơng có tài sản để tự ni phụ thuộc vào phán vị thẩm phán Tuy nhiên, cách hiểu mối người khác nên dẫn đến thiếu đồng án thẩm phán, cần phải có văn hướng dẫn thống vấn đề Thứ hai, việc tòa án đinh cha mẹ người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho sở pháp luật, nhiên thực tế để định đưa thi hành lại khó khăn khơng phải người làm cha làm mẹ tự nguyên thi hành án 50 Có số trường hợp án, định tòa án tuyên cha mẹ người không trực tiếp nuôi phải cấp dưỡng cho thường cha mẹ thi hành việc cấp dưỡng cho khoảng thời gian ban đầu, họ lãng quên việc cấp dưỡng không tự giác thực việc cấp dưỡng Thông thường số tiền cấp dưỡng cho người khoảng từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng, số tiền không lớn nên đối tượng phải thi hành án không tự nguyện thi hành án người đủ điều kiện để thi hành án quan thi hành án đơi khơng thể áp dụng biện pháp để kê biên tài sản nhanh được, lẽ số tiền thi hành án so với tài sản kê biên Mặt khác, giả sử cha mẹ người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho thỏa thuận với người đại diện phương thức cấp dưỡng định kỳ theo tháng Nếu người không tự nguyện thi hành án khơng lẽ quan thi hành án lại phải kê biên tài sản lần tháng để giải vấn đề cấp dưỡng vấn đề cấp thiết lẽ liên quan đến lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nên phải trợ cấp hàng tháng khơng thể bị trì hỗn Chính lí mà ta thường gọi cấp dưỡng “Món nợ khó địi” cha mẹ người trực tiếp nuôi với quan thi hành án Thứ ba, pháp luật quy định mức cấp dưỡng hai bên thỏa thuận mà không quy định mức tổi thiểu số trường hợp hai bên thỏa thuận thống mức cấp dưỡng, nhiên mức cấp dưỡng thấp đảm bảo quyền lợi người Việc hai bên thỏa thuận mức cấp dưỡng nguyên nhân thiếu hiểu biết, chấp nhận, tự thân khiến cho phải chịu thiệt thòi Hưng Nguyên huyện giáp với thành phố Vinh phần lớn người dân sống nghề nông nghiệp mức thu nhập thực tế chưa cao nên phát sinh mâu thuẫn dẫn đến ly hôn cặp vợ chồng thỏa thuận không yêu cầu cấp dưỡng ni 51 có u cầu mức cấp dưỡng thấp giao động từ 300.000 đồng đến 500.000/1 Với số tiền góp phần nhỏ vào nhu cầu thiết yếu Trong trường hợp người thực nghĩa vụ không tự nguyện thi hành việc cấp dưỡng với mức cấp dưỡng thấp quan thi hành án khó áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để cưỡng chế thi hành án Mặt khác quy định cấp dưỡng chung chung, chưa cụ thể Do đó, tồ tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể người mà phán mức cấp dưỡng Điều tạo kẽ hở cho đương đưa khó khăn nhằm trốn tránh trách nhiệm “Hạ mức cấp dưỡng” nuôi Khi định thay đổi mức ni con, tồ kiểm sốt phận cơng chức có lương ổn định, cịn phận lao động tự khó kiểm sốt Thứ tư, việc cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn thuộc đối tượng cấp dưỡng thai nhi Pháp luật nhân gia đình nước ta có quy định sau ly cha mẹ người khơng trực tiếp ni có có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, pháp luật quy định đối tượng cấp dưỡng Điều 110 Luật nhân gia đình năm 2014 “…con chưa thành niên; thành niên bị tàn tật, bị lực hành vi dân sự, khơng cịn khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Tuy nhiên pháp luật lại khơng có quy định liên quan đến việc đứa người vợ mang thai có phải đối tượng cấp dưỡng Thứ năm, Đó trường hợp tịa án cơng nhận thỏa thuận vợ chồng việc người trực tiếp nuôi bên không trực tiếp nuôi cấp dưỡng cho Đây thỏa thuận, đồng ý chí vợ chồng, xét quy định luật chung Bộ luật Dân thỏa thuận với quy định pháp luật Tuy nhiên, khía cạnh Luật nhân gia đình thỏa thuận việc bên thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho trái với quy định pháp luật 52 cấp dưỡng nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho đối tượng không trực tiếp ni để họ có trách nhiệm con, giúp có điều kiện vật chất để bù đắp tổn thất tinh thần, xem quyền cấp dưỡng Nếu theo thỏa thuận cha mẹ không trực tiếp ni khơng cấp dưỡng cho xem việc tước đoạt quyền, lợi ích hợp pháp người thuộc đối tượng cấp dưỡng, việc tịa án cơng nhận thỏa thuận hai vợ chồng xem tịa án cơng nhận tước quyền, lợi ích hợp pháp đứa trẻ pháp luật quy định Thứ sáu, Nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ gắn liền với nhân thân Đây điểm theo bất cập lẽ nhiều trường hợp người khơng trực tiếp ni khơng thể tự thực nghĩa vụ cấp dưỡng (do chấp hành án phạt tù, ) mà đứa cần khoản cấp dưỡng người để trì sống bình thường Nên hay việc cấp dưỡng phải gắn liền với nhân thân mà chuyển giao cho người khác Thiết nghĩ việc cấp dưỡng nên chuyển giao cho người khác để người có nghĩa vụ cấp dưỡng lí khách quan khơng thể làm trịn nghĩa vụ cấp dưỡng có người thay người hồn thiện nốt khoản cấp dưỡng cho Đây không để có sống tốt đẹp mà cịn có ý nghĩa người không trực tiếp nuôi không tự thực nghĩa vụ với dành tình cảm, yêu thương Thứ bảy, Việc cấp dưỡng cho ni vợ chồng ly hôn Pháp luật quy định cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí cha mẹ ruột ruột, cha mẹ ni có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc ni ruột Khi phát sinh kiện pháp lí ly hơn, người khơng trực tiếp ni ni phải có nghãi vụ cấp dưỡng cho Tuy nhiên cha mẹ nuôi ni khơng có ràng buộc huyết thống nên việc người trực tiếp ni có u cầu người cịn lại cấp dưỡng khó khăn, thực thực tế 53 Thứ tám, Bộ Luật Hình có quy định xử í hình người khơng thực nghĩa vụ cấp dưỡng thực tế Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên chưa có trường hơp người cấp dưỡng vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử lí hình Điều 152 Bộ Luật Hình quy định “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ theo quy định pháp luật mà cố tình từ chối trốn trách việc cấp dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam đến năm phạt tù từ tháng đến năm” Tuy nhiên, pháp luật lại không hướng dẫn “Gây hậu nghiêm trọng” quy định khơng mang tính chất khả thi Do cần phải có quy định rõ ràng vấn đề xử phạt vi phạm hình người khơng thực nghĩa vụ cấp dưỡng để quy định áp dựng vào thực tiễn khơng phải mang tính hình thức Thứ chín, vấn đề cấp dưỡng lần cấp dưỡng bổ sung Pháp luật cho phép người cấp dưỡng người đại diện họ yêu cầu cấp dưỡng bổ sung người có nghĩa vụ cấp dưỡng họ thực nghĩa vụ cấp dưỡng lần số trường hợp định Nhưng pháp luật lại giới hạn trường hợp cấp dưỡng bổ sung sau: - Người cấp dưỡng lần lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng bị tai nạn mắc bệnh hiểm nghèo - Người cấp dưỡng chết mà khơng có tiền chôn cất - Người sử dụng tiền cấp dưỡng lần cách có chừng mực đến cạn kiệt mà khơng có khả lao động để tự ni có quyền cấp dưỡng bơ sung Như vậy, pháp luật quy định hẹp phạm vi cấp dưỡng bổ sung nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi cấp dưỡng Khi cấp dưỡng lần gặp khó khăn lại không trường hợp cấp dưỡng bổ sung, lúc thiệt thịi cho 54 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật cấp dƣỡng nầng cao việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề Trong đời sống mà biểu xuống cấp đạo đức thơng qua lối sống thực dụng, ích kỷ, khơng quan tâm đến Điều địi hỏi phải có quy định cụ thể để nâng cao trách nhiệm thành viên gia đình nhau, nhằm đảm bảo bền vững, ổn định gia đình, tảng xã hội Chế định cấp dưỡng quy định cụ thể nhằm bảo vệ cho quyền lợi ích chủ thể quan hệ Nhằm hạn chế tồn mà thực tiễn nghĩa vụ cấp dưỡng mang lại, xin đưa số giải pháp nhằm hồn thiện chế định cấp dưỡng mặt lí luận thực tiễn sau: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, Luật nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực thay cho luật nhân gia đình năm 2000 Để phục vụ cho việc áp dụng Luật nhân gia đình năm 2014 đắn nhà làm luật cần ban hành hướng dẫn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, tránh hiểu không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật Ví dụ: ban hành quy định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Hiện Luật nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực pháp luật nhiên có vài Nghị định hướng dẫn thi hành luật nghị định 126 năm 2014 Nghị định phủ hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình năm 2014 Tuy nhiên, Nghị định chưa có điều khoản cụ thể hướng dẫn thi hành quy định chương VII Luật hôn nhân gia đình Thứ hai, cần hướng dẫn cụ thể “Khơng có khả lao động”, “Khơng có tài sản để tự ni mình”, “Khơng sống chung”, “Trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng” Trong Luật nhân & gia đình hành văn hướng dẫn chưa giải thích đề nên việc áp dụng quy định nhiều vướng mắc, khó khăn, nhiều hiểu khơng luật Vì vậy, để thẩm phán dễ dàng đưa phán đắn hợp lí việc quy định rõ ràng câu chữ điều luật cần thiết, điều giúp việc giải vụ việc ly có u cầu cấp dưỡng nhanh chóng 55 Thứ ba, cần quy định rõ thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng, nên có văn hứng dẫn vấn đề Theo thời điểm cha mẹ phải cấp dưỡng cho thời điểm người khơng cịn sống chung với Không thể chờ tới án, định có hiệu lực thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng khoảng thời gian trước từ lúc cha mẹ bắt đầu li thân phải sống phải dùng cho giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, cha mẹ không cấp dưỡng cho khơng có tài sản để trì sống được, theo định nghĩa “Cấp dưỡng việc người đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mình…” Như nên cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp người không trực tiếp nuôi không thực nghĩa vụ ni dưỡng từ trước ly người có điều kiện nghĩa vụ cấp dưỡng người xác định từ lúc người khơng đóng góp để ni mà từ lúc vợ chồng ly hôn (trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác) Thứ tư, mức cấp dưỡng Pháp luật nên giữ nguyên quy định mức cấp dương “Mức cấp dưỡng bên thỏa thuận” đồng thời pháp luật phải quy định “Mức cấp dưỡng tối thiểu” để tránh trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng người đại diện người cấp dưỡng thỏa thuận thấp mức cấp dưỡng đễn đến ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người Mặt khác, sở thỏa thuận bên pháp luật cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể để số trường hợp thẩm phán can thiệp mức cấp dưỡng theo thỏa thuận không đảm bảo quyền lợi đáng Thứ năm, Cần quy định việc xử lí vi phạm hành trường hợp trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nên áp dụng mức xử phạt cao trường hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng Khi quy định mức xử phạt cao có tính chất răn đe hành vi cố ý trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng Hiện Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nghị định 126/2014 phủ hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình năm 2014 56 chưa có quy định hướng dẫn việc giải xử lí vi phạm người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cấp dưỡng Thứ sáu, pháp luật cần có quy định vấn đề cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho thành niên học trường đại học, cao đẳng, trung cấp,…Bỏi vì, dù thành niên không thẻ tự ni sống thân phần nhiều quỹ thời gian em tập trung cho việc học tập Sự nuôi dưỡng cha mẹ người trực tiếp nuôi cấp dưỡng người cịn lại khơng trực tiếp ni có vai trị lớn, giúp n tâm học tập, lo lắng đến gánh nặng “Cơm áo gạo tiền”, giúp em trường cách thuận lợi tự lao động ni sống thân quảng thời gian sau Thứ bảy, nên có điều luật cụ thể quy định cha mẹ nuôi sau ly hôn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ni Vì pháp luật nước ta chưa có quy định rõ ràng vấn đề nên gây khó khăn q trình thực Bởi cha mẹ nuôi phát sinh sở nuôi dưỡng huyết thống, nên quan hệ hôn nhân cha mẹ ni đỗ vỡ quan hệ cha mẹ ni vói ni khơng bền vững Sau ly hôn người trực tiếp nuôi người cịn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nhiên khơng có quan hệ huyết thống, máu mũ ruột rà nên thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng hồn tồn từ chối nghĩa vụ Chính vậy, cần có quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng cho nuôi cha mẹ nuôi ly hôn để bảo vệ quyền lợi nuôi Thứ tám, pháp luật nước ta chưa có văn pháp luật quy định thời gian tạm ngừng việc cấp dưỡng nên tơi thiết nghĩ cần phải có quy định rõ ràng khoảng thời gian định mà Tịa án cho phép người có nghĩa vụ tạm hoãn việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người cấp dưỡng, đồng thời tăng tính khả thi việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng thực tế Mặt khác phải có thêm văn luật hưỡng dẫn biện pháp thi hành án bảo đảm pháp luật thi hành cách nghiêm minh 57 Thứ chín, nên mở rộng thêm trường hợp cấp dưỡng bổ sung để quyền lợi đảm bảo, đồng thời điều kiện giúp vượt qua khó khăn có sống tốt 3.2.2 Giải pháp để nâng cao việc áp dụng quy định pháp luật cấp dưỡng Dưới số giải pháp để nâng cap việc áp dụng quy định pháp luật cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung Thứ nhất, muốn thực tốt quy định pháp luật thực tế cần phải tổ chức, tuyên truyền giáo dục người dân Luật hôn nhân gia đình hành nói chung vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly nói riêng để người dân tự bảo vệ quyền lợi ích có mâu thuẫn phát sinh Thứ hai, cần phải có phối hợp quan có thẩm quyền Tịa án nhân dân, Viện Kiểm Sát nhân dân, quan thi hành án, việc phối hợp thực hiện, giám sát, quản lí cơng tác thi hành án cấp dưỡng địa phương huyện Hưng Nguyên Nhằm đảm bảo cho án cấp dưỡng thi hành thực tế, tránh trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng trốn tránh, chần chừ thực nghĩa vụ cấp dưỡng có điều kiện cấp dưỡng Thứ ba, quan nhà nước có thẩm quyền cần tiến hành cơng tác kiểm tra, tra giám sát vấn đề cấp dưỡng thực tế cao trách nhiệm, lực chuyên mơn cán có thẩm quyền Phải tun truyền, giáo dục pháp luật cấp dưỡng, đặc biệt vấn đề cấp dưỡng cho bố mẹ ly để tầng lớp nhân dân có nhận thức đầy đủ, đắn vấn đề ý thức quyền lợi, nhiệm vụ vấn đề cấp dưỡng cho Thứ tư, nâng cao ý thức cá nhân xã hội Tính thực thi pháp luật phụ thuộc lớn vào ý thức tự giác người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng Thực tế ghi nhận nghĩa vụ cấp dưỡng chủ yếu thực dựa tự nguyện người có nghĩa vụ, nhiều tự 58 nguyện vượt lên phạm vi chủ thể tham gia quan hệ cấp dưỡng, trật tự nghĩa vụ theo quy định pháp luật Từ thực tiễn thấy tự nguyện tác động tích cực tới quan hệ cấp dưỡng, làm cho vấn đề cấp dưỡng vào đời sống, cần nâng cao ý thức cá nhân xã hội cách phổ biến pháp luật Hôn nhân gia đình qua sách báo, phương tiện truyền thơng, truyền hình, Thứ năm, đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc quan tư pháp Viện kiểm sát, Tòa án, chi cục thi hành án địa bàn huyện hưng Nguyên độ tuổi trẻ, nên họ nhiệt tình, tận tâm với cơng việc Tuy nhiên nhược điểm họ thiếu kinh nghiệm Chính vậy, nên có buổi chun đề kinh nghiệm giải vụ việc dân sự, hình sự,…để cán tìm hiểu, trao đổi, tranh luận vấn đề Từ đó, họ rút kinh nghiệm giải vụ việc tương tự tương lại 59 C KẾT LUẬN Trên nội dung khóa luận tốt nghiệp “Vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly Lí luận thực tiễn” Chế định cấp dưỡng chế định có ý nghĩa quan trọng pháp luật nhân gia đình Chế định cấp dưỡng góp phần đảm bảo sống người cấp dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni trường hợp cha mẹ ly hôn nhằm đảm bảo cho phát triển toàn diện mặt thể chất tinh thần không chung sống với bố mà mẹ gia đình Đồng thời chế định cấp dưỡng đặt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cấp dưỡng, người phải cấp dưỡng mối quan hệ cấp dưỡng Chế định cấp dưỡng quy định rõ Luật nhân gia đình năm 2014 có ý nghĩa quan trọng việc xác định vấn đề liên quan đến cấp dưỡng cho cha mẹ ly nói riêng vấn đề cấp dưỡng nói chung Ý nghĩa chế định cấp dưỡng trình bày bày tóm lược ý nghĩa quan trọng chế định cấp dưỡng để đảm bảo sống cho người cấp dưỡng diễn bình thường, giúp đỡ họ qua giai đoạn khó khăn sống Cấp dưỡng vấn đề đạo đức đồng thời vấn đề pháp lí Bởi cấp dưỡng đặt người có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng, người có quan hệ gắn kết với mối quan hệ gia đình; lúc đạo đức điều chỉnh cách ứng xử thành viên gia đình với nhau, họ phải quan tâm, chăm sóc, chia se hạnh phúc khó khăn sống nhau, nên việc phát sinh việc cấp dưỡng điều hiển nhiên số thành viên gia đình gặp khó khăn mà người khơng chung sống với người Tuy nhiên thực tiễn thi hành nhiều vướng mắc nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Do ý thức pháp luật người dân 60 chưa cao nên gây khó khăn nhiều cho công tác thi hành án cấp dưỡng nuôi Mặt khác, thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm, vô lương tâm bậc làm cha làm mẹ không tự giác thực nghĩa vụ dẫn đến việc quan thi hành án sức thi hành theo pháp luật phải bất lực Trên sở điểm làm tốt điều chưa tốt, để nghĩa vụ cấp dưỡng phát huy vai trị sống Luật nhân gia đình cần phải tuyên truyền, giáo dục mạnh mẽ hơn, để người dân tiếp xúc với pháp luật, giúp họ hiểu đâu quyền nghĩa vụ để họ tự bảo vệ có phát sinh mâu thuẫn Các nhà làm luật cần phải có văn hướng dẫn vấn đề cấp dưỡng cách cụ thể, thống để người dân dễ nắm bắt áp dụng giúp họ tự nâng cao, ý thức trách nhiệm trước người thân yêu Suy cho cùng, nghĩa vụ cấp dưỡng phần thể lòng yêu thương, quan tâm, đùm bọc, chăm sóc,…của cha mẹ người khơng trực tiếp nuôi đứa thân yêu Ngồi việc nghĩa vụ hết cấp dưỡng quyền người không trực tiếp ni mình, để bậc làm cha mẹ hưởng quyền cách tự nguyện thực việc cấp dưỡng cái, đừng để tình cảm cha mẹ bị chi phối quy định pháp luật, chế tài hà khác Hãy để tình cảm cha, mẹ với trọn vẹn, để tơn trọng sau, đừng để tình cảm bị sứt mẻ việc cha mẹ không tự nguyện thực cấp dưỡng nuôi Và hết tuân thủ pháp luật cấp dưỡng 61 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật nhân gia đình, trường Đại học Luật Hà Nội Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Nhà xuất Lao động Nghị định 126 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Luật nhân gia đình năm 2000, Nhà xuất Lao động Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, nhà xuất lao động Bộ Luật dân năm 2005, nhà xuất lao động Luật thi hành án dân năm năm 2009, nhà xuất lao động Bài viết “Một số suy nghĩ thi hành án cấp dưỡng nuôi con” tác giả Vũ Thanh đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2001 Đề tài “Một số vấn đề cấp dưỡng trường hợp ly hơn”- khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Hoàn, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Đề tài “Giải trường hợp cấp dưỡng cho cha mẹ ly hơn”- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Anh Thúy, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Hồ sơ vụ án nhân gia đình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hưng Nguyên năm 2012- 2014 12 Báo cáo tổng kết Viện kiểm sát nhân dân huyện Hưng Nguyên quan năm 2012, 2013, 2014 13 Các tài liệu tham khảo từ trang Wes : http://danluat.thuvienphapluat.vn 62 ... đề ? ?Cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn? ?? Luật hôn nhân gia đình hành chưa có quy định nói khái niệm cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn, sở khái niệm chung cấp dưỡng ta rút khái niệm cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn. .. giải vấn đề cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn địa bàn huyện Hưng Nguyên nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng, nâng cao chất lượng giải trường hợp cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn. .. nghĩa đề tài 7.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài nghiên cứu giúp làm rõ phương diện lý luận khoa học pháp lí khái niệm: cấp dưỡng, cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn, điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w