Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” - Vì trâu không phải tài sản bất động sản và pháp luật cũng không quy định phải đăng kí với
Trang 1T1 DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA LUAT DAN SU
DANH SÁCH NHÓM
1 Nguyễn Thị Mai Trâm 2053801013167 2 Phạm Đức Trí 2053801013180 3 Nguyễn Thế Trụ 2053801013182 4 Dang Ngoc Xuân 2053801013208 5 Ro O Nam 2053801013209 6 H’Duyén 2053801013213 7 Tang Hoa Théng 2053801013224
Trang 2
Bài 1: Đòi bất động sản từ người thứ ba 1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? 1.2 Trâu có phải là tài sản đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vi sao?
1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tai sản trong BLDS?
1.9 Ong Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bu? Vi sao?
1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?
1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toả án nhân dân tối cao
1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thi pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toà án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoan nào của Quyết định cho câu trả lời
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toả án nhân dân tối cao
Bài 2: Đòi bất động sản từ người thứ ba 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng dất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?
Trang 32.2 Theo quy định (trong BLDS nam 2005 và BLDS 2015), chủ sở hữu bat
động sản được bảo vệ như thé nao khi tải sản của họ được chuyền giao cho người thứ ba ngay tình?
2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao,Tòa án phải xác định trách
nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?
2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?
2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao ( trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?
Bài 3: Lần chiếm tài sản liền kề
3.1 Đoạn nào của quyết định số 23 cho thấy ông Hậu ( Tận) đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê (Trường) bà Thi (Thoa) và phần lấn cụ thê là bao nhiêu?
3.2 Đoạn nào của quyết định số 617 cho thấy ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử đụng của người khác không?
3.4 Ở nước ngoài, việc lắn chiếm như trên được xứ lý như thế nào? 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tải sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên?
3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối cao
3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Toà án không buộn ông Tận tháo dỡ nhà đã được xây đựng trên đất lấn chiếm (52,2 m? )?
3.8 Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đối ông tận xây dựng nhà trên không? 3.9 Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà trên thì ông Tận có phải tháo đỡ đề trả lại đất cho ông Trường, bả Thoa không? Vì sao? 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án liên quan đến
phần đất ông Tận lắn chiếm và xây nhà trén/
3.11 Theo Toả án, phần đất ông Tận xây dưng không phải hoàn trả cho ông Trường, bà Thoa được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho
câu trả lời?
Trang 43.12 Đã có quyết định nào cua Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên qua đến đất bị lần chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ
Quyết định mà anh/chị biết
3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây
3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 Ð m? và căn nhà phụ có diện tích
1857 m° trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thấm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo dỡ không?
3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10/71 mˆ và căn
nhà phụ trên như thế nào?
3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lân chiếm sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay
3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trọng Quyết định số 23 có còn phụ hợp với BLDS 2015 không? Vì sao?
Trang 5BAI LAM
Bài 1: Đòi bất động sản từ người thứ ba
* Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30-5-2006 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tôi cao:
Ông Triệu Tiến Tài (nguyên đơn) có trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới
sân mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi chăn thả ở bãi dat trong và bị anh Hà Văn Thơ (bị đơn) chiếm hữu không căn cứ pháp luật Do đó, ông Triệu Tiên Tài yêu câu Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai buộc anh Hà Văn Thơ phải trả lại trỊ giá 2 mẹ con con trâu cho gia đình ông
Quyết định của Tòa án công nhận quyền sở hữu con trâu cho ông Tài, ông Thơ chiêm hữu không có căn cứ pháp luật, gato hồ sơ vụ an cho Tòa ân nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại
1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?
-_ Trâu là động sản, vi căn cứ theo khoản 2 Điều 107 BLDS 2017:
“Điều 107 Bất động sản và động sản 1 Bất động sản bao gồm:
a) Dat đai: b) Nha, công trình xây dựng gắn liền với đất dai; e) Tài sản khác gắn liền với đất dai, nhà, công trình xây dựng: đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật
2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản”
1.2 Trâu có phải là tài sản đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? -Trâu không phải tài sản đăng kí quyền sở hữu vì căn cứ theo Điều 167 BLDS 2015: “Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quy
Trang 6định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bất động sản Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” - Vì trâu không phải tài sản bất động sản và pháp luật cũng không quy định phải đăng kí với trâu nên trâu không phải là tài sản đăng kí quyền sở hữu
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của ông Tài?
Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) vả hết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản
diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BI 40,41,41a, 42)
thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiên Tài.”
1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
- Điều 182 BLDS 2005 : “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài
sản.” So với BLDS 2015 Điều 179 thì khái niệm chiếm hữu lại khác:
*1 Chiêm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phôi tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiêp như chủ thê có quyên đôi với tài sản
2 Chiêm hữu bao gôm chiêm hữu của chủ sở hữu và chiêm hữu của người không phải là chủ sở hữu
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232,
233 và 236 của Bộ luật này.” Thì BLDS 2015 đầy đủ hơn về khái niệm chiếm
hữu
Trang 7- Trâu có tranh chấp do ông Don đang chiếm hữu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
- Việc chiếm hữu của ông Dòn không có căn cứ pháp luật Vì ngay từ đầu việc chiếm hữu của ông Thơ đã không có căn cứ pháp luật Trong quyết định không có tài liệu chứng minh và dựa trên kết quả của cơ quan chuyên môn đủ xác định con trâu và con nhé thuộc quyền sở hữu của ông Tài Căn cứ vào mục c
khoản 1 Điều 165 BLDS 2015 về chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật thì tuy
ông Dòn được chuyên giao tài sản thông qua giao dịch dân sự với ông Thơ nhưng thực chất ông Thi cũng là chiếm hữu không có căn cứ phá luật, nên việc chiếm hữu con trâu của ông Dòn cũng không có căn cứ pháp luật
1.6.Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Theo khoản 2 Điều 165 BLDS 2015:
“ 1, Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:
a) Chủ sở hữu chiếm hữu tải sản; b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; e) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
đ) Người phát hiện và p1ữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
Trang 8đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định 2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản L Điều này là
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.”
- Điều 180 BLDS: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin răng mình có quyên đôi với tài sản đang chiêm hữu.” - Vậy chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là khi người
chiếm hữu không biết hoặc không thế biết việc chiếm hữu của mình là không
có căn cứ pháp luật 1.7.Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tỉnh không? Vì sao?
- Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình -Vì căn cứ theo Điều 180 của BLDS năm 2015 quy định: “Chiếm hữu ngay tinh là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mỉnh có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu” Do ông Dòn đã nghĩ ông Thơ là chủ của con trâu và cũng đã thực hiện giao dịch trao đổi với ông Thơ, thế nên ông hoàn toàn nghĩ mình đã sở hữu được con trâu đó
1.8.Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
- Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng trong đó mỗi bên chủ thế sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp áp dụng đề thực hiện việc trao đôi vơi nhau các lợi ích vật chất Các hợp đồng có đền bù đa phần là hợp đồng xong vụ mà ngược lại
Trang 9- Hợp đồng không có đền bù: là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đến bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tính thần tương thân, tương ái giữa các chu thé
1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bu? Vi sao?
- Ong Don có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì ông Thơ bán trâu mẹ cho ông Thi, sau đó ông Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Như vậy, có thể thấy đây là giao địch mà ở đó mỗi bên chủ thê sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích tương ứng.Do vậy, đây là hợp đồng có đền bù
1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
- Trâu có tranh chấp là tài sản bi lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì không có căn cứ nào cho răng ông Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hàng tháng ông vẫn lên xem Khi ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé con qua nha ông Tài thì ông Tài nhận ra trâu, neghé của mình và nói với ông Thơ nhưng ông Thơ vẫn dắt trâu về sau đó bán cho ông Thi và được đổi cho ông Dòn, điều đó chứng tỏ ông Tài không hề mong muốn sự việc xảy ra Như vậy, con trâu có tranh chấp có thế bị lấy cắp, bị mất hoặc bị chiếm giữ ngoài ý chí của ông Tài
1.11 Theo Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Don không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?
- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn - Trong đoạn cho rằng: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tấn Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp ( biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày L7-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8- 2004), (BL 40,41,41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 nam 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc
Trang 10quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tải sản không có căn cứ pháp luật.”
1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao
- Hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao cho rằng ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn là hợp lý Vì trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở
hữu nên Theo Điều 167 BLDS 2015 quy định:
Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tinh
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tỉnh trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”
Trong trường hợp này, ông Dòn chiếm hữu trâu đang tranh chấp là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tỉnh và ông Dòn có được con trâu thông qua g1ao dịch có đền bù nên chú sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại trâu của mình Như vậy, hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao là hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật
1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thi pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
- Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có
quy định bảo vệ ông Tài Theo Điều 164 BLDS 2015 có quy định: Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tai san 1 Chu so
hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật 2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu câu bôi thường thiệt hại”
Trang 111.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toà án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoan nào của Quyết định cho câu trả lời
- Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã giải quyết theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu Điều đó thế hiện trong Quyết định như sau: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thâm đã ( ) quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”
Như vậy, theo đoạn trên thì khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã giải quyết theo hướng buộc ông Hà Văn Thơ trả giá trị con trâu cho ông Tài
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao
Theo tôi, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao giải quyết vụ việc trên là hợp lý Dựa vào các tài liệu chứng cứ Tòa án đã xác định con trâu là tài sản của ông Tài, ông Thơ là người chiêm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơ phải trả lại cho ông Tài là đúng quy định pháp luật
Bài 2: Đòi bất động sản từ người thứ ba
* Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng
thâm phán Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008);
Những người thừa kế quyên, nghĩa vụ tố tụng của bà X và đại điện của các
nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thanh T Đất tranh chấp có diện tich 1.518,86m?
đất (đo thực tế là 1.466 Im?), thuộc thửa 73, tờ Bản đồ số 27, tại số 46 (số cũ là
2/15) đường T, thành phó B, tỉnh B, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp cho bà Nguyễn Thị X đã được cấp ngày 09/6/1989, trên đất có nhà cấp bốn,
Trang 12do ba Nguyén Thi N (bi don) quan ly str dung, ba X yéu cau ba N tra lai toan
- Đoạn 5 ở phần quyết định giám đốc thâm có nêu: “Sau đó, ngày 19/8/2010,
bà N chuyên nhượng cho ông M diện tích 323,2m, ngày 1/10/2010 ông M được cấp giấy chứng nhận quyên sử đụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tích đất còn lại 917,6m”, ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái
là chị Nguyễn Ví L Sau đó, chị L chuyển nhượng 173,Im° (đo thực tế 170,9m7)
đất cho ông Lăng Đào Minh Ð và bà Trần Thu T2; ông Ð, bà T1 đã nhận đất sử
dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của
chị L đo thực tế là 744m7 Việc chuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn
thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thâm số 410/2012/KN-DS
ngày 24/9/2012 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thâm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013của Toà án nhân dân tối cao hủy
toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu
trên Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005
thì các giao dịch chuyên nhượng và tặng cho đất của ông MI, bà Q, chị L, ông Ð, bà T2 là các giao dịch của người thứ ba ngay tỉnh được pháp luật bảo vệ”
2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS 2015), chủ sở hữu bất
động sản được bảo vệ như thế nảo khi tài sản của họ được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?
- BLDS 2005:
+ Điều 257 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình
Trang 13“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”
+ Điều 258 Quyên đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao địch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa”
- BLDS 2015:
+ Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tinh “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”
+ Điều 168 Quyên đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này”