1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật thương mại quốc tế đề tài các vấn đề pháp lý về bán phá giá trong vụ kiện hoa kỳ tôm nước ấm ds404

36 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Pháp Lý Về Bán Phá Giá Trong Vụ Kiện Hoa Kỳ - Tôm Nước Ấm (DS404)
Tác giả Phạm Xuân My, Võ Bùi Hiểu Đoan, Nguyễn Hữu Duyên, Trần Thùy Dương, Ngô Nguyễn Hà Yên
Người hướng dẫn Th.s Trần Thị Thuận Giang
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,3 MB

Cấu trúc

  • 1.2.3. Kết luận Báo cáo Ban hội thâm (11)
  • 1.3. Các vấn đề pháp lý liên quan (11)
  • CHƯƠNG 2. CHƯƠNG 2. HOA KỲ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY VỀ KHÔNG (ZEROING) TRONG TÍNH TOÁN GIAO DONG BAN PHA GIÁ (13)
    • 1) Phương pháp quy về không (Zeroing) theo luật không phù hợp với Điều 9.3 của ADA và Điều VL2 của GATT 1994 (13)
      • 2.1.1. Khiếu nại của Việt Nam theo Điều 2.4 ADA Về phía Nguyên đơn (13)
      • 2.1.2. Khiếu nại của Việt Nam theo Điều 9.3 và 2.4.2 ADA và Điều VI2 (15)
  • Điều 9.3 Điều 9.3 ADA và Điều VL2 GATT định nghĩa “bán phá giá” và “biên độ bán phá giá” đối với toàn bộ cuộc điều tra, chứ không phải đối với các nhóm mẫu hay (17)
  • CHUONG 3: CHUONG 3: HOA KY HAN CHE SO LUONG DOANH NGHIEP DUOC (19)
  • DIEU TRA BAN PHA GIA (19)
    • Đoạn 7.178 Đoạn 7.178 Báo cáo Ban hội thắm (22)
    • CHƯƠNG 4. CHƯƠNG 4. PHƯƠNG THỨC XÁC ĐỊNH MỨC THUÊ CHÓNG BẢN PHÁ (23)
  • GIÁ ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP (23)
    • Điều 9.4 Điều 9.4 ADA (25)
      • 4.2.1. Theo Diéu 9.4 ADA (26)
      • 4.2.2. Theo Điều 6.8 và Phụ lục II ADA Về phía Nguyên đơn (28)
      • 5.2.1. Phòng ngừa bị kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu (32)
      • 5.2.2. Đối phó với vụ kiện Phải coi hiện tượng bị kiện bán phá giá ở nước nhập khẩu là điều bình thường. Phải coi hiện tượng bị kiện bán phá giá ở nước nhập khẩu là điều bình thường (33)
      • 5.2.3. Hạn chế thiệt hại khi đã bị áp thuế chống bán phá giá (34)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản pháp luật (35)
    • 2. Hiệp định chống bán phá giá (35)
    • 3. Nghị quyết của Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới của nước (35)
    • 6. Tờ trình số 150/TTT-CP của Chính phủ ngày 11/11/2006 Về kết quả dam phán gia nhập Tổ chức thương mại thê giới và phê chuẩn Nghị định thư gia nhập (35)

Nội dung

Không lâu sau thời điểm gia nhập, sau khi tham gia vụ kiện liên quan đến tôm nhập khẩu từ Thái Lan DS304, ngày 1/2/2010, theo thủ tục quy định tại DSU, Việt Nam đã gửi yêu cầu tham vấn c

Kết luận Báo cáo Ban hội thâm

Thứ nhất, phương pháp quy về không (Zeroing) không phù hợp với quy định tại

ADA và GATT theo thực tế và theo luật

Thứ hai, Việt Nam đã không chứng được rằng hành động của Hoa Kỳ không phù hợp với nghĩa vụ của mình theo quy định ADA về hạn chế doanh nghiệp

Thứ ba, Iloa Kỳ đã hành động không phù hợp khi áp dụng mức thuế xuất xác định căn cứ vào phương pháp quy về không khi tính toán biên độ bán phá giá.

Các vấn đề pháp lý liên quan

Đối với vụ việc tranh chấp về chống bán phá giá giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, vấn đề pháp lý của các bên xoay quanh ba nội dung chính: (¡) Việc USDOC áp dụng phương pháp quy về khéng - Zeroing và (ii) việc hạn chế phạm vi điều tra và (iii) ap thuế cho các doanh nghiệp

1.3.1 Việc Hoa Kỳ sử dụng phương pháp quy về không (Zeroing) trong tính toán biên độ giao động bán phá giá

Việt Nam cáo buộc USDOC sử dụng mô hình “zeroing theo mẫu mã - model zeroing” va “zeroing đơn giản” trong các lân rà soát

Thứ nhất, đôi với model zeoring, USDOC chia sản phẩm được điều tra thành nhiều mẫu mà và tiến hành tính biên độ với từng mẫu mã, so sánh theo mau cu thé của giá xuất khâu bình quân gia quyền với giá trị thông thường bình quân gia quyền

Khi kết quá là âm tính đối với một mẫu, USDOC từ chối từ kết quả âm đề bù trừ cho kết quả dương, biên độ phá giá có giá trị âm sẽ được tự động chuyên về thành không Bằng cách này, USDOC chỉ tính các kết quả dương, các kết quả âm không ảnh hưởng đến phép tính biên độ phá giá chung

Thứ hai, zeroing đơn giản là việc USDOC so sánh giá xuất khâu trong tửng thương vụ với giá trị thông thường bình quân của sản phâm tương tự, tính trung bình các kết quả so sánh đề có biên độ phá giá chung Như vậy, các kết quả âm cũng không được tính và sẽ quy về không.

1.3.2 Việc hạn chế phạm vi điều tra

Theo luật Hoa Kỳ, USDOC chịu trách nhiệm xác định biên độ bán phá giá cho từng nhà xuất khẩu hoặc sản phẩm Trong một số trường hợp, luật cho phép thu hẹp phạm vi điều tra bằng cách chọn một số đại diện cho nhiều nhà xuất khẩu hoặc một nhóm nhà xuất khẩu và nhà sản xuất có sản lượng lớn nhất từ quốc gia xuất khẩu Trong vụ việc này, Hoa Kỳ đã chọn phương pháp thứ hai USDOC sẽ thông báo cho các bên liên quan về khả năng rà soát hành chính và công bố danh sách các bên được rà soát Các doanh nghiệp không được chọn cũng có thể tham gia tự nguyện cung cấp thông tin cho USDOC để tính toán biên độ bán phá giá riêng cho mình.

1.3.3 Phương pháp áp xác định mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ Đối với các doanh nghiệp không được điều tra riêng, việc áp thuê phụ thuộc và việc hàng nhập khâu đến từ các quốc gia được USDOC cơi là “kinh tế thị trường” hay không Việt Nam được xét như nền kinh tế phi thị trường, từ đó, USDOC dựa trên giả định về các doanh nghiệp trong nước chịu sự điều chỉnh chung thế nên phải chịu mức thuế chống bán pha gia chung Cac doanh nghiệp phải thực hiện chứng minh minh không thuộc điều chỉnh chung đó để bác bỏ giả định này Các doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện có thể được hưởng biên độ riêng (separate rate), nêu trong trường hợp doanh nghiệp nào được chọn đề điều tra riêng thì có thê sẽ phải chịu mức thuế chung (all other rate) Còn lại các doanh nghiệp không chứng minh được thì phải chịu áp mức thuế dùng chung cho “thực thể toàn VN” Trong vụ kiện, mức thuế nay được tính trên các chứng cứ bắt lợi có sẵn.

CHƯƠNG 2 HOA KỲ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY VỀ KHÔNG (ZEROING) TRONG TÍNH TOÁN GIAO DONG BAN PHA GIÁ

Phương pháp quy về không (Zeroing) theo luật không phù hợp với Điều 9.3 của ADA và Điều VL2 của GATT 1994

2.1 Phương pháp quy về không (Zeroing) được áp dụng trên thực tế trong các rà soát hành chính (as applied)

Việt Nam đã đưa ra nhiều bằng chứng thuyết phục để chứng minh rằng USDOC áp dụng phương pháp quy về không (Zeroing) trong các kỳ rà soát hành chính thứ hai và thứ ba Và việc USDOC đã áp dụng phương pháp quy về không (Zeroing) khi tính biên độ phá giá là rõ ràng và được Panel kết luận

Phương pháp Quy về không (Zeroing) thường bị lên án bởi các Tiểu ban chống bán phá giá và Cơ quan kháng cáo (AB), tuy nhiên, đặc điểm của vụ điều tra số DS404 là biên độ bán phá giá đều là 0 hoặc mức tối thiểu không đáng kể (de minimis) Vấn đề đặt ra là việc áp dụng phương pháp Quy về không trong các kỳ rà soát hành chính thứ hai và thứ ba có vi phạm các quy định liên quan được viện dẫn hay không.

2.1.1 Khiếu nại của Việt Nam theo Điều 2.4 ADA Về phía Nguyên đơn:

Việt Nam cho rằng việc sử dụng phương pháp quy về không (Zeroing) vi phạm

Trong các trường hợp so sánh giá xuất khẩu với giá thông thường, nghĩa vụ pháp lý của cơ quan điều tra thẩm quyền là phải đảm bảo tính công bằng và độc lập Bất kể hoàn cảnh nào, nghĩa vụ này đều phải được thực hiện nghiêm túc để đảm bảo tính khách quan và công正 trong quá trình xác định và xử lý các trường hợp buôn bán phá giá.

USDOC đã gạt bỏ một cách có hệ thống một số thương vụ khỏi phép so sánh dẫn đến vi phạm nghĩa vụ này trong các kỳ rà soát hành chính

Trong các vụ kiện trước đó, AB đã khăng định phương pháp này vi phạm Điều 2.4 ADA vì nó làm sai lệch giá của một số thương vụ xuất khâu, thôi phồng sự quan trọng của bán phá giá khiến biên độ bán phá giá cao hơn và dễ dẫn đến kết luận về sự tổn tại của bán pha gia

Hoa Kỳ ngược lại cho rằng Điều 2.4 không giải quyết vấn đề rằng phương pháp quy về không (Zeroing) là công bằng hay không

Thứ nhất, Diều 2.4 không cắm phương pháp quy về không (Zeroing) khi không đề cập đến việc kết quả so sánh sẽ được xử lý như thế nào và không yêu cầu tông hợp các so sánh này” Hoa Kỳ cho rằng kết luận của AB trong các vụ kiện trước đây cần nằm trong bối cảnh vi phạm Điều 2.4.2 hoặc Điều 9.3, hoặc gắn liền với các bối cảnh khác

Thứ hai, trong trường hợp biên độ phá giá được tính bằng không hoặc de minimis, phương pháp quy về không (Zeroing) không được xem là sự thôi phồng (artificially inflated) hay mang tính không công bằng rõ ràng (inherently unfair)

Phương pháp này không dẫn đến việc thu thuế chống bán phá giá vượt quá biên độ phá giá theo Điều 9.3 ADA

Thứ ba, Điều 2.4 Hiệp định ADA không giải quyết liệu rằng “bán phá giá" và

“biên độ bán phá giá" sẽ được áp dụng trong các trường hợp cụ thê riêng lẻ hay không

Về phía các bên thứ ba: Ÿ Đoạn 7.85 Báo cáo Ban hội thẩm

3 Đoạn 7.86 Báo cáo Ban hội thấm 10

Các bên thứ ba đã đưa ra lời chỉ trích mạnh mẽ về phương pháp quy về không của Hoa Kỳ, cho rằng đây là hành động vi phạm yêu cầu so sánh công bằng theo Điều 2.4 của ADA Điều này xảy ra bất kể hậu quả của việc áp dụng phương pháp này như thế nào.

Panel đồng ý với kết luận của AB trong Kết luận của cơ quan phúc thâm trong vụ kiện Hoa Kỳ - gỗ xốp mềm V (Điều 2I1.5 - Canada) và Hoa Kỳ việc quy về không (Nhật Bán) Tức là, việc quy về không khi tổng kết các kết quả so sánh theo thượng vụ sẽ làm sai lac gia xuất khẩu vì không được tính với giá thực tế của chúng

Thêm vào đó, việc quy về không khi thực hiện so sánh theo thương vụ dễ dẫn đến biên độ bán phá giá cao hơn thực tế Việt Nam đã chứng minh được rằng, USDOC đã không tính đến kết quả so sánh giữa giá xuất khẩu và giá thông thường đối với đa số các thương vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp được chọn điều tra

USDOC đã không đưa ra được bất kỳ biện minh nao theo ADA, da giam giá xuất khâu đối với giao dịch xuất khâu có liên quan, đối xử với các giá này như thể nó bằng với giá trị thông thường, mặc dù trong thực tế không phải như vậy

Do đó, theo Điều 2.4 ADA về “so sánh công bằng", Panel kết luận Hoa Kỳ đã hành động không phù hợp với việc sử dụng phương pháp quy về không để tính biên độ bán phá giá đối với các nhà xuất khâu bị điều tra riêng lẻ trong POR 2 và POR 3, ngay cả khi không có kết luận về thuế chống bán phá giá!!

2.1.2 Khiếu nại của Việt Nam theo Điều 9.3 và 2.4.2 ADA và Điều VI2

Ban hội thâm đã sử dụng quyền “tiết kiệm pháp lý" để không cần kết luận thêm về việc phương pháp này vi phạm một quy định nào khác của WTO để giúp cho việc giải quyết tranh chấp hay thực hiện phán quyết khi đã có kết luận theo Điều 2.4 ADA"

!9 Đoạn 7.94 Báo cáo Ban hội thẩm

!Í Đoạn 7.98 - 7.101 Báo cáo Ban hội thẩm ll

2.2 Phương pháp quy về không (Zeroing) theo luật (as such)

Xét đây là một quy tắc hay tiêu chuẩn không thành văn, cần phải xem xét dưới hai vấn đề như sau:

(iii) Sự tồn tại của phương pháp quy về không (Zeroing) với tư cách là sự ap dung chung (general application) va ap dung trong tương lai (prospectIve application);

(iv) Phuong phap quy vé khong (Zeroing), theo luật, có vi phạm Điều 9.3

ADA va Diéu VL2 GATT

2.2.1 Sự tồn tại của phương pháp quy về không (Zeroing) với tư cách là sự ap dụng chung (general application) va ap dung trong twong lai (prospective application)

Tranh luận trong trường hợp này xoay quanh việc Việt Nam đã cung cấp đủ cho Panel bằng chứng minh phương pháp quy về không (Zeroing) được áp dụng chung và áp dụng trong tương lai Các bên không đưa ra quá nhiều quan điểm pháp lý đối lập

Panel cho rằng Việt Nam đã trình bày đủ các bằng chứng chứng minh quy tắc này có thê quy cho Hoa Kỳ vì các lý do sau

Thứ nhất, Hoa Kỳ không phản đối nội dung của đến nội dung của quy tắc bị khiếu nại

Thứ hai, Hoa Kỳ không phản đối về việc nêu có quy tắc, quy tắc này sẽ được quy cho USDOC là cơ quan nhà nước của Hoa Kỷ và Việt Nam cũng nhận định rằng quy tắc liên quan được áp dụng khi áp dụng luật của Hoa Kỳ về chống phá giá

Điều 9.3 ADA và Điều VL2 GATT định nghĩa “bán phá giá” và “biên độ bán phá giá” đối với toàn bộ cuộc điều tra, chứ không phải đối với các nhóm mẫu hay

Hoa Kỳ vẫn khẳng định ADA không câm phương pháp quy về không (Zeroing) trong bối cảnh thủ tục ấn định các quyền trên Điều 9.3 của ADA, ngược lại phù hợp theo Điều 17.6 ADA?, Cụ thể, Hoa Kỳ cho rằng không có quy định về vấn đề

“product as a whole” như Việt Nam dé cập, khái nệm bán phá g1á tại Điều 2.1 ADA được áp dụng cho từng thương vụ, không nhất thiết liên quan đến nhà xuất khẩu mà có thê xác định cho các nhà nhập khẩu riêng lẻ

Vé phia các bên thứ ba:

Các bên thứ ba đều ủng hộ cho quan điểm của Việt Nam

2 Doan 7.110 — 7.112 Báo cáo Ban hội thâm 3 Doan 7.120 — 7.127 Báo cáo Ban hội thâm

! Đoạn 7.127 Báo cáo Ban hội thẩm 13

Dựa trên án lệ của AB, Panel khăng định bán phá giá là khái niệm liên quan đến nhà xuất khâu, cần phải được xác định đối với nhà xuất khâu và sản phâm bị điều tra là mức trần cho tông thuế bán phá giá có thể bị áp dụng đói với các đợt hàng nhập khâu của hàng hoá bị điều tra từ chính nhà xuất khâu đó Tức là, cần phải xem xét đến toàn bộ sản phâm, không được xem xét kết quả của một vải rồi loại bỏ kết quả khác Khái niệm này áp dụng đối với toàn bộ các hiệp của của WTO, trong đó có các quy định viện dẫn trên Do đó, phương pháp quy về khong (Zeroing) ma

USDOC áp dụng là không phù hợp với Điều 9.3 ADA và Điều VI.2 GATT"

'S Doan 7.138 — 7.139 Báo cáo Ban hội thâm 14

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w