Theo đó, Kinh doanh vận tải khách du lịch được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 45 Luật Du lịch 2017: “Kinh doanh vận tải khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận tải đường hàng không, đườn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH DU LỊCH
HỌC KỲ III NHÓM 2 NĂM 2020 – 2021
ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH VẬN TẢI KHÁCH
DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẠI
Trang 2MỞ ĐẦU
Nước ta hiện đang là nước có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển “NgànhCông Nghiệp không khói”có điều kiện thiên nhiên phong phú, các danh lam thắng cảnhnổi tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp vàđộc đáo, nhiều di tích lịch sử, giàu bản sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào thông minh,con người thì cần cù, chịu khó và giàu lòng nhân ái Theo định hướng phát triển của Đảng
và nhà nước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượnghiệu quả trên cơ sở khai thác các lợi thế và điều kiện tự nhiên Bởi Du lịch đã đóng góp tolớn vào sự phát triển của nền kinh tế không chỉ ở Việt Nam mà còn rất nhiều nước trênthế giới Nắm bắt được thị trường chung của thế giới, hiện nay ở Việt Nam có rất nhiềudoanh nghiệp kinh doanh vận tải khách du lịch Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân
và doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh, sáng tạo trong mọi ngành nghề đều đượccông nhận Tuy nhiên, kéo theo đó để ngăn ngừa các tình trạng xấu như vi phạm phápluật, kinh doanh lừa đảo, cạnh tranh không lành mạnh, gian dối… không thể thiếu sựquản lý của nhà nước trên cơ sở các văn bản pháp luật Đối với tất cả các ngành nghề nóichung, ngành Du lịch nói riêng đã có bộ luật Du lịch mới nhất 2017 đảm bảo được lợi íchcủa 2 bên tham gia
Kinh doanh vận tải khách du lịch là khâu hoạt động đầu tiên của ngành du lịch.Hoạt động vận chuyển du lịch giữ vị trí quan trọng đối với sự phát triển ngành du lịch, hệthống giao thông vận tải càng phát triển, chất lượng các phương tiện vận tải càng tốt,thì ngành du lịch càng phát triển Do đó, các nhà kinh tế du lịch đã khẳng định rằng mộtkhu du lịch, một địa phương, một đất nước phải có ít nhất ba trong năm loại phương tiệnvận chuyển khách du lịch là: đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển và cácloại khác Trong Luật du lịch và Bộ Giao thông vận tải đã quy định các điều kiện về kinhdoanh vận tải khách du lịch Để có thêm hiểu biết về các vấn đề pháp lý trong kinh doanhvận tải khách du lịch tại doanh nghiệp Em đã làm tiểu luận với đề tài: “ Các vấn đề pháp
lý về kinh doanh vận tải khách du lịch và thực tiễn tại Công ty TNHH Du lịch quốc tếĐại Việt” Tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận các vấn đề pháp lý về kinh doanh vận tải khách du lịchChương II: Thực tiễn thực thi các quy định pháp luật tại Công ty TNHH Du lịch quốc tếĐại Việt
Chương III: Đánh giá và các biện pháp khắc khục
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH
1 Khi niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động Kinh doanh vận tải khách Du lịch
1.1 Khái niệm
Theo khoản 2, Điều 4 Luật Doanh nghiệp thì “ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩmhoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch 2017 chính thức có hiệu lực thi hành Theo đó, Kinhdoanh vận tải khách du lịch được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 45 Luật Du lịch 2017:
“Kinh doanh vận tải khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận tải đường hàng không,đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường bộ chuyên phục vụ khách du lịch theochương trình du lịch, tại khu du lịch, điểm du lịch”
1.2 Đặc điểm
Kinh doanh vận tải khách du lịch là một hoạt động dịch vụ:
Kinh doanh vận tải khách nói chung và kinh doanh vận tải khách du lịch nói riêng đều lànghề kinh doanh dịch vụ, cung các phương tiện vận tải du khách
Dịch vụ vận tải khách theo:
Đường hàng không: vận chuyển khách du lịch với tốc độ nhanh chóng, đi được điếnnhiều địa điểm trên thế giới, an toàn, chí phí đắt (tour máy bay đi trong nước và quốc tế)Đường biển: loại hình du lịch khá đắt đỏ, tận hưởng được cảm giác lênh đênh trên biển(du thuyền lớn, tàu thuyền du lịch…)
Đường thủy nội địa: loại hình vận chuyển khách trong nước khá thú vị, phù hợp vớinhững người k say song, sức khỏe tốt ( đò, xuồng…)
Đường sắt: loại hình vận chuyển khách du lịch chưa phổ biến lắm, tốc độ an toànvànahnh chỉ sau hàng không,có thể ngắm nhìn phong cảnh, thời gian kéo dài, chi phí rẻĐường bộ : có thể nói đường bộ là một trong những loại hình vận tải phổ biến nhất với sốlượng lớn, thời gian kéo dài, phù hợp với khách hàng có thời gian nhiều, chi phí khá rẻ (ô
tô, xe bus…)
Trang 41.3 Vai trò
-Vận chuyển khách du lịch đóng vai trò rất quan trọng mạng lưới giao thông vận tải trêntoàn thế giới Đó chính là điều vô cùng cần thiết cho kinh doanh toàn cầu và du lịch Nóđóng 1 vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở nhữngnước đang phát triển Đến 40% khách du lịch quốc tế hiện nay đi du lịch bằng đườnghàng không
-Bằng cách mở rộng giải trí & trải nghiệm văn hoá cho người dân, vận tải khách giúp cảithiện chất lượng cuộc sống về mặt tinh thần Nó cung cấp 1 sự chọn lựa rộng rãi về địađiểm nghỉ ngơi khắp thế giới và các phương tiện với giá cả phải chăng phù hợp với kinh
tế từng đối tượng để thăm viếng bạn bè, người thân ở xa
-Vận tải không giúp cải thiện mức sống & xoá đói giảm nghèo, chẳng hạn như thông quanhững dịch vụ du lịch
-Vận tải hàng không góp phần vào sự phát triển bền vững Nhờ điều kiện du lịch &thương mại, nó tạo ra tăng trưởng kinh tế, cũng như cung cấp công ăn việc làm, tăng thuếlợi tức, & thúc đẩy việc bảo tồn các khu vực cần được bảo vệ
Ngành công nghiệp vận tải khách riêng bên hàng không hiện đã tạo ra tổng cộng 29 triệuviệc làm trên toàn cầu.Tác động của ngành hàng không lên kinh tế toàn cầu được ướctính khoảng $ 2,960 tỷ đồng, tương đương với 8% của thế giới Tổng sản phẩm trongnước (GDP).25% công ty bán hàng phụ thuộc vào vận tải hàng không
70% doanh nghiệp báo cáo rằng, để phục vụ 1 thị trường lớn thì sử dụng dịch vụ vậnchuyển khách chiếm số lượng lớn
2 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của các vấn đề pháp lý trong Kinh doanh vận tải khách Du lịch
2.1 Khái niệm: Pháp lý là sự lý luận, vận dụng các quy định pháp luật do Nhà nước banhành từ đó có thể đưa ra những lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật hoặc cũng có thể là những giátrị pháp lý mà bắt nguồn từ một sự việc, hiện tượng trong xã hội
Khi có sự suất hiện của pháp luật thì sẽ dẫn tới sự xuất hiện của pháp lý và không bao giờ
có trường hợp sự xuất hiện của pháp lý dẫn tới sự xuất hiện của pháp luật Thông thường,khi gặp những điều cần phải xem xét, nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết thì chúng tathường gọi đó là vấn đề
Trang 5Tóm lại, các vấn đề pháp lý trong Kinh doanh vận tải khách du lịch những điều cần phảixem xét, nghiên cứu, thực hiện tìm ra các hướng giải quyết để có thể bắt đầu kinh doanhtheo các quy định của bộ Luật Du lịch đề ra bởi Tổng cục Du lịch
2.2 Vai trò
Luật kinh doanh là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường có sự tham gia củanhiều thành phần kinh tế khác nhau Trong kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh doanh phảihiểu biết pháp luật để kinh doanh theo đúng pháp luật
Một là, chức năng điều chỉnh các quan hệ kinh doanh vận tải khách Du lịch trong nền
kinh tế quốc dân Pháp luật tạo ra khung pháp lý, môi trường và hành lang pháp lý chocác hoạt động kinh doanh Sự điều chỉnh của các cơ sở pháp lý được thực hiện qua cácquy định: Được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm, được làm những gì màpháp luật cho phép và những quy định có tính chất khuyến khích
Hai là, chức năng bảo vệ các quan hệ hoạt động kinh doanh vận tải được pháp luật điều
chỉnh Chức năng này nhằm hạn chế những xâm phạm vào quan hệ kinh doanh đã đượcđiều chỉnh Để bảo vệ các quan hệ đó, Nhà nước ban hành các quy phạm về các hành vi
vi phạm pháp luật, các loại hình phạt và những quyết định, những biện pháp xử lý thihành Chức năng trên còn quy định thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước bảo vệ phápluật
Cơ sở pháp lý bao giờ cũng được thể hiện dưới những hình thức nhất định như: Luật,
pháp lệnh, nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chínhphủ, thông tư của các Bộ,…
Hợp đồng kinh tế là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu của các mối quan hệ
giữa các đơn vị kinh doanh Hợp đồng kinh tế có quan hệ rất chặt chẽ với những văn bảntrên đây Hợp đồng kinh tế lấy những văn bản dưới luật làm cơ sở cho nội dung của mình.Chính vì vậy những văn bản pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinhdoanh trong các ngành nghề nói chung và vận tải khách du lịch nói riêng Điều đó thểhiện ở những điểm sau đây:
- Nó xác định rõ quyền và trách nhiệm của các bên tham gia kinh doanh
- Thông qua ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, lợi ích của các chủ thể kinh tế độc lậpđược kết hợp với nhau theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi
- Bản thân những văn bản pháp lý lại là cơ sở pháp lý để giải quyết những tranh chấpgiữa các bên tham gia quan hệ kinh tế
Trang 62.3 Ý nghĩa
Thứ nhất, nâng cao chất lượng pháp luật trong hoạt động kinh doanh vận tải khách
Du lịch: Khi pháp luật kinh doanh phù hợp kinh tế, nghĩa là vừa phản ánh được nhữngquy luật kinh tế chung vừa phản ánh được những quy luật kinh tế đặc thù của phươngthức sản xuất ra dịch vụ đang tồn tại thì sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của phươngthức sản xuất ấy
Thứ hai, nâng cao trình độ ý thức pháp luật của doanh nghiệp:
Khi doanh nghiệp có sự tôn trọng pháp luật, cở sở pháp lý thì doanh nghiệp sẽ tự giác,chủ động thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật quy định, kiềm chế thực hiện các hành vi
mà pháp luật cấm, đồng thời, sẽ có ý thức thực hiện đúng, đủ mà không phải là thực hiệnmột cách đối phó, gượng ép
Thứ ba, sử dụng một cách hiệu quả các cơ chế điều chỉnh xã hội khác:
Việc sử dụng các cơ chế điều chỉnh xã hội khác như đạo đức, dư luận xã hội, hoạt độngcủa các tổ chức phi nhà nước đem lại hiệu quả cao, đồng thời có tác động bền vững vàsâu rộng Trong thời gian qua, có thể thấy sự ảnh hưởng của các cơ chế này đối với việcthực hiện pháp luật của doanh nghiệp như sức ép từ dư luận xã hội đối với việc thực hiệnpháp luật phòng cháy chữa cháy của chủ đầu tư các nhà chung cư hay sự nhận thức vềđạo đức kinh doanh cũng định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp…
3 Nội dung các vấn đề pháp lý trong Kinh doanh vận tải khách Du Lịch
3.1 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải khách Du lịch, điều kiện thành lập, tổ chức quản trịDoanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thànhlập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
Điều kiện thành lập Doanh nghiệp
Điều kiện về người thành lập: Theo đó, tất cả tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập vàquản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 18Luật Doanh nghiệp năm 2014
Điều kiện về tên doanh nghiệp: Theo quy định của Luật doanh nghiệp, tên doanh nghiệpphải đảm bảo các yếu tố :
Trang 7Loại hình doanh nghiệp bao gồm : Công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần , công
ty hợp doanh, công ty tư nhân, doanh nghiệp tư nhân (điều 38 trong Luật doanh nghiệp).Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng tiếng Việt
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểmkinh doanh của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờgiao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành
Điều kiện về ngành nghề khi đăng ký:
Doanh nghiệp được phép kinh doanh ngành nghề pháp luật không cấm và có đăng kýngành nghề kinh doanh với cơ quan quản lý, không được kinh doanh ngành nghề cấmđầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủcác điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc khôngbảo đảm duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động
Điều kiện về địa điểm kinh doanh
Trụ sở chính của doanh nghiệp phải là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổViệt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặcthôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có)
Điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp vốn và được ghivào Điều lệ công ty Khác với Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lậpcông ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề
Các doanh nghiệp đều phải góp đủ vốn đăng ký trong thời hạn 90 ngày kể từ khi thànhlập Chế tài xử phạt kèm theo cũng quy định: Doanh nghiệp không góp đủ thì vốn mặcđịnh giảm xuống đến mức đã góp, cổ đông/thành viên nào không góp thì không còn làthành viên/cổ đông của công ty và công ty phải điều chỉnh vốn cũng như loại hình tươngứng
Điều kiện về con dấu đại diện doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức và số lượng con dấu nhưng nội dung trêncon dấu phải có đầy đủ những thông tin sau:Tên doanh nghiệp, Mã số doanh nghiệp.Trước khi sử dụng con dấu cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để đăng tải công khailên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
Trang 8Theo quy định của bộ Luật Du lịch các tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịchphải đáp ứng điều kiện kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trường củaphương tiện vận tải; điều kiện của người điều khiển phương tiện vận tải, nhân viên phục
vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên từng loại phương tiện vận tải theo quy định củapháp luật do Bộ GTVT quy định
Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định tại Điều
39 và Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch có cácquyền và nghĩa vụ sau đây:
Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch; Vận chuyển khách du lịch theo tuyến,theo hợp đồng vói khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; Bảo đảm cácđiều kiện quy định tại Điều 58 của Luật này trong quá trình kinh doanh; Mua bảo hiểmhành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển; Gắn biển hiệu chuyên vậnchuyển khách du lịch ở nơi dễ nhận biết trên phương tiện vận chuyển
Tổ chức quản trị
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: công ty cổ phần
- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốchoặc Tổng giám đốc: Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông
và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công tythì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;
- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giámđốc: Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải
là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồngquản trị Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổchức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty
- Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hộiđồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theopháp luật chính của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khácthì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công
ty Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịchHội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên làngười đại diện theo pháp luật của công ty
3.2 Điều kiện kinh doanh vận tải hành khách nói chung
Trang 9- Có Đăng ký kinh doanh vận tải khách với phương tiện cụ thể
- Hồ sơ để cấp giấy phép Đăng kí kinh doanh bao gồm:
Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh (theo mẫu) do Bộ giao thông vận tảiquy định
Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
Bản sao công chứng văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành vận tải;Phương án kinh doanh vận tải theo quy định của Bộ giao thông vận tải;-Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải khách theo tuyến cố định, xe buýt,
xe taxi ngoài các quy định tại các Điểm a, b, c, Khoản 1 Điều 19 còn phải có thêm: Vănbản quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận theo dõi an toàn giao thông; bản đăng kýchất lượng dịch vụ vận tải (đơn vị đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO gửi bản sao chụp giấy chứng nhận);
- Có phương án kinh doanh vận chuyển hành khách
- Trong đó bảo đảm thời gian thực hiện hành trình chạy xe, thời gian bảo dưỡng, sửa chữaduy trì tình trạng kỹ thuật của xe; Số lượng phương tiện phải phù hợp với phương án kinhdoanh Phải bố trí đủ số lượng lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phù hợp phương ánkinh doanh và các quy định của pháp luật
- Điều kiện về người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của doanh nghiệp,hợp tác xã
- Người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của doanh nghiệp, hợp tác
xã đảm nhận một trong các chức doanh: Giám đốc, Phó giám đốc; Chủ nhiệm, Phó Chủnhiệm hợp tác xã; trưởng bộ phận nghiệp vụ điều hành vận tải phải đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện:
Tuân thủ các quy định của pháp luật;
Điều kiện về phương tiện vận chuyển hành khách khi xin giấy phép
Trên phương tiện vận tải có trang bị bình chữa cháy, dụng cụ thoát hiểm
Có đăng ký và gắn biển số do cơ quan có thẩm quyền cấp
Phương tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định
.Người điều hành vận tải phải có trình độ chuyên môn về vận tải từ trung cấp trởlên hoặc có trình độ từ cao đẳng trở lên đối với các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuậtkhác
Trang 10Văn bản chứng nhận đủ điều kiện vận chuyển khách du lịch của cơ quan thuộcngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch được Sở Giao thông vận tải cấp biển hiệu 3.3 Điều kiện kinh doanh Vận tải khách du lịch.
Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định tại Điều
39 và Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch có cácquyền và nghĩa vụ sau đây:
Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch;
Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc doanhnghiệp kinh doanh lữ hành;
Bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 58 của Luật này trong quá trình kinhdoanh;
Mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển;Gắn biển hiệu chuyên vận chuyển khách du lịch ở nơi dễ nhận biết trên phươngtiện vận chuyển
- Đáp ứng được những điều kiện của kinh doanh vận tải khách du lịch nói chung
- Ngoài ra còn có các điều kiện riêng:
Theo điều 8 Chương II của Nghị định Số 86/2014/NĐ-CP về Kinh doanh và điều kiệnkinh doanh vận tải bằng xe ô tô
Kinh doanh vận tải khách du lịch là kinh doanh vận tải không theo tuyến cố định đượcthực hiện theo chương trình du lịch và phải có hợp đồng vận tải khách du lịch bằng vănbản giữa đơn vị kinh doanh vận tải và đơn vị kinh doanh du lịch hoặc lữ hành
Khi thực hiện vận tải khách du lịch, lái xe phải mang theo hợp đồng vận tải khách du lịchhoặc hợp đồng lữ hành (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của đơn vị kinh doanh dulịch); chương trình du lịch và danh sách hành khách
Từ ngày 01 tháng 7 năm 2015, đối với xe ô tô có trọng tải thiết kế từ 10 hành khách trởlên, trước khi thực hiện hợp đồng vận tải khách du lịch hoặc hợp đồng lữ hành, đơn vịkinh doanh vận tải phải thông báo tới Sở Giao thông vận tải nơi cấp Giấy phép kinhdoanh vận tải các thông tin cơ bản của chuyến đi bao gồm: Hành trình, số lượng khách,các điểm đón, trả khách, thời gian thực hiện hợp đồng
Ngoài hoạt động cấp cứu người bị tai nạn giao thông, phục vụ các nhiệm vụ khẩn cấpnhư thiên tai, địch họa theo yêu cầu của lực lượng chức năng, xe ô tô vận tải khách dulịch không được đón, trả khách ngoài các địa điểm ghi trong hợp đồng
Trang 11Không được bán vé, xác nhận đặt chỗ cho hành khách đi xe dưới mọi hình thức.
Xe ô tô vận tải khách du lịch được ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đón trả khách du lịch,phục vụ tham quan du lịch tại các bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng, khu du lịch, điểm dulịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm tham quan du lịch, cơ sở lưu trú du lịch theo quy địnhcủa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Đơn vị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Phương tiện phải bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định;phù hợp với hình thức và phương án kinh doanh
- Thuyền viên phải có bằng, chứng chỉ chuyên môn theo quy định Thuyền viênphải đủ tiêu chuẩn về sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế
- Thuyền viên, nhân viên phục vụ có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vịkinh doanh vận tải theo mẫu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (trừ cáctrường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con của chủ
hộ kinh doanh)
- Phương tiện phải lắp đặt thiết bị nhận dạng tự động - AIS khi hoạt động trên tuyến
từ bờ ra đảo hoặc giữa các đảo
- Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện đối với hành khách du lịch
và người thứ ba
- Phương tiện phải được cấp biển hiệu riêng cho phương tiện vận chuyển khách dulịch theo quy định của Bộ Giao thông vận tải
- Nhân viên phục vụ trên phương tiện vận chuyển khách du lịch phải được tập huấn
về nghiệp vụ du lịch theo quy định có liên quan của pháp luật về du lịch.Căn cứ pháp lý vào Nghị định 65/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đường sắt Điều 21 Điềukiện kinh doanh du lịch vận tải đường sắt
Có bộ phận phụ trách công tác an toàn vận tải đường sắt
Có ít nhất 01 người phụ trách công tác an toàn có trình độ đại học về chuyên ngành vậntải đường sắt và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trực tiếp về quản lý, khai thácvận tải đường sắt
Người được giao chịu trách nhiệm chính về quản lý kỹ thuật khai thác vận tải phải cótrình độ đại học và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc về khai thác vận tải đườngsắt
Điều kiện đối với kinh doanh vận tải khách du lịch bằng đường hàng không
Trang 12- Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không.
- Đáp ứng các điều kiện về: phương án bảo đảm có tàu bay khai thác; tổ chức bộ máy; vốn; phương án kinh doanh và chiến lược phát triển sản phẩm (được nêu dưới đây)
- Được Bộ Giao thông vận tải cấp giấy phép kinh doanh vận tải khách du lịch hàng không sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép
- Các quy định này không áp dụng đối với lĩnh vực đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ thành viên tổ lái, giáo viên huấn luyện
Các cơ trưởng, phó cơ trưởng tiếp viên, phải được đào tạo và có kinh nghiệm
3.4 Hợp đồng trong Kinh Doanh Vận Tải khách Du Lịch
Hợp đồng là Điều 522 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định Hợp đồng vận chuyển hànhkhách (HĐ vận chuyển hành khách) là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vậnchuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thỏa thuận, hànhkhách phải thanh toán cước phí vận chuyển
Hợp đồng vận chuyển của Doanh nghiệp bao gồm các nội dung theo quy định của phápluật Về hình thức, hợp đồng được lập thành văn bản rõ ràng, chi tiết, hợp lý, thỏa mãnyêu cầu của 2 bên tham gia
Nội dung chính bao gồm:
– Ghi chi tiết thông tin tên của bên khách hàng: họ và tên, điện thoại, tài khoản, mã
số thuế, Ai đại diện
– Chi tiết thông tin bên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải: tên công ty, trụ sởchính, website, điện thoại, tài khoản, mã số thuế, Người đại diện kí kết
– Nội dung các điều khoản về dịch vụ vận tải mà Công ty cung cấp: số lượng, chấtlượng, giá cả dịch vụ, thời gian tiến hành, cách thức cung cấp dịch vụ trongchương trình du lịch;
– Ghi rõ giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán;
– Ghi cụ thể các điều khoản liên quan đến loại trừ trách nhiệm của cả hai bên, bồithường, giảm giá trong các trường hợp bất khả kháng, không mong muốn; – Ghi rõ các thỏa thuận liên quan đến việc thay đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ hợp đồng; – Điều khoản về bảo hiểm cho khách du lịch trong tour nếu gặp rủi ro, tai nạn.– Chữ kí đại diện của 2 bên
3.5 Giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm trong KD VT khách DL
Trang 13a) Giải quyết tranh chấp
Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh vận tải khách được biết đến là những bất đồnghay mâu thuẫn xảy ra giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh Những điều
đó xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mục đích chungđều là lợi ích kinh tế
- Tranh chấp hoạt động kinh doanh vận tải khách du lịch bao gồm:
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa cá nhân, tổ chức có cùnglĩnh vực kinh doanh với nhau và đều là mục đích lợi nhuận
Tranh chấp về lợi ích rủi ro của khách hàng trong quá trình cng ứng dịch vụ vậntải
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch vềchuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty;
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công tyvới người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồngquản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên củacông ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợpnhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức củacông ty;
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyềngiải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật
- Hình thức giải quyết tranh chấp:
Thương lượng giữa các bên và giải quyết trong hòa bình;
Hòa giải các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuậnchọn làm trung gian hòa giải đưa ra những điều lệ phù hợp với cae 2 bên;
Giải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án phân xử
b) Xử lý vi phạm
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắtđược quy định tại Nghị định này, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hìnhthức xử phạt chính sau đây:
-Phạt cảnh cáo;
Trang 14-Phạt hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều
17 Nghị định 45/2019/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
Điều 5 Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực du lịch
Mức phạt tiền quy định tại các Điều 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Nghị địnhnày là áp dụng đối với cá nhân Mức phạt tiền quy định tại Điều 7 Nghị định này là ápdụng đối với tổ chức
Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chứcgấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
Khi xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhânthân của người vi phạm, những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng quy định tạiĐiều 8 và Điều 9 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và các quy định tạiNghị định này để quyết định hình thức, biện pháp xử phạt thích hợp
Không xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, bất khả kháng hoặc vi phạm hành chínhtrong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhậnthức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính còn
có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1, khoản 2Điều 4 Trong Nghi định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thôngvận tải và Du lịch đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vựcgiao thông vận tải
Trang 15TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Trong chương I tiểu luận, em đã phân tích rõ những vấn đề lý thuyết về hoạt động kinhdoanh vận tải khách du lịch bao gồm các vấn đề như khái niệm cơ bản, đặc điểm, vai trò,
và điều kiện để kinh doanh trong mảng vận tải khách du lịch Điều này sẽ giúp chúng ta
có cái nhìn tổng quan rõ nét hơn về các hoạt động kinh doanh trong ngành dịch vụ kinhdoanh du lịch nói chung và kinh doanh vận tải khách nói riêng
Trên cơ sở lý luận về pháp lý em đã trình bày một số kiến thức về pháp luật mà mình tìmhiểu được trong hoạt động kinh doanh du lịch vận tải khách du lịch đối với doanh nghiệpnhư: điều kiện thành lập, điều kiện cấp giấy phép kinh doanh, chủ thể tham gia kinhdoanh, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản trị, giải quyết các tranhchấp và xử lý rủi ro…
Việc tìm hiểu các kiến thức pháp luật về kinh doanh vận tải khách du lịch nói trên đã giúpcho em mở rộng lối tư duy trong suy nghĩ nhiều hơn, ghi nhớ các vấn đề pháp luật cầnlưu ý khi muốn kinh doanh ngành vận tải, áp dựng được thực tế vào tương lai ngành họccủa bản thân Đây là những vốn hiểu biết rất cần thiết trong cuộc sống, nó sẽ giúp chúng
ta trước hết là bảo vệ quyền lợi của bản thân sau đó là lợi ích của xã hội
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TIỄN THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TẠI CÔNG
TY TNHH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẠI VIỆT
1 Giới thiệu về Công ty TNHH Du lịch Quốc Tế Đại Việt
1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Du lịch Quốc tế Đại Việt
Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẠI VIỆT
- Tên quốc tế tiếng Anh: Grandviet International tourist Company Limited
- Tên giao dịch: GRANDVIET TOUR
- Giấy phép kinh doanh Lữ hành Quốc tế: Số 0053 của Tổng cục Du lịch Việt Nam
- Trụ sở chính:Số 08 Nguyễn Chí Thanh, Quận Ba Đình, TP Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 0243.7474.138 - 0243.747.8384 - 0243.747.8385
- Fax: 0243.7474.139
- Email: grandviettour@vnn.vn | info@dulichdaiviet.vn
- Website: www.dulichdaiviet.com | http://grandviettour.com
-Facebook: https://www.facebook.com/congtydulichquoctedaiviet
1.2 Mục tiêu
Công ty TNHH Du lịch quốc tế Đại Việt được thành lập nhằm mục tiêu:
- Nâng cao giá trị của doanh nghiệp
- Góp phần phát triển kinh tế của Nhà nước, tạo ra nhiều lợi ích cho Công ty, cổ đông
và người lao động
- Phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3 Qúa trình hình thành và phát triển
Trước nhu cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành du lịch, cộng với niềm đam
mê cháy bỏng và nhiệt huyết với nghề, được sự ủng hộ nhiệt tình của các đối tác trong
và ngoài nước hiện đang là các sáng lập viên của công ty, Công ty Du lịch Quốc tếĐại Việt (Grandviet Tour) đã được ra đời ngày 20/02/2006 theo giấy phép thành lập